Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
3,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG NGUYỄN TRANG NHƯ ĐIỀU TRA NGUỒN LỢI GIÁP XÁC KHAI THÁC TẠI CỬA SÔNG HÀN ĐẾN VỊNH ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỢP LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường Đà Nẵng – 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990017539691000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG NGUYỄN TRANG NHƯ ĐIỀU TRA NGUỒN LỢI GIÁP XÁC KHAI THÁC TẠI CỬA SÔNG HÀN ĐẾN VỊNH ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỢP LÝ Chuyên ngành: Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường Mã số: 3150319021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Tường Vi Đà Nẵng – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Tường Vi chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày… tháng… năm 2023 Tác giả Nguyễn Trang Như i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực Khóa Luận Tốt Nghiệp đạt hơm nay, ngồi nỗ lực thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình Ban chủ nhiệm Khoa Sinh – Môi Trường, thầy giáo, cô giáo hướng dẫn, quan chức năng, ngư dân khu vực nghiên cứu …cũng hỗ trợ, chia sẻ người nhiều phương diện Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo T.S Nguyễn Thị Tường Vi quan tâm, giúp đỡ, góp phần định hướng luận, hỗ trợ tinh thần để thực tốt Khóa Luận Tốt Nghiệp Xin chân thành cảm ơn bạn nhóm giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận Và xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị cán khoa Sinh- Môi trường, trường Đại học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng thầy cô trường giảng dạy, giúp đỡ năm học qua Cuối xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến quan chức năng, ngư dân khu vực nghiên cứu gia đình người thân, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận này! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Trang Như ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU .vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii TÓM TẮT viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết .1 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi giáp xác khai thác cửa sơng Vịnh Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi giáp xác Đà Nẵng, Quảng Nam .7 1.3 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 Thời gian nghiên cứu : Được thực từ tháng 10/2022 tháng 4/2023 12 2.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.3 Phạm vi nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu .13 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 13 2.4.2 Phương pháp điều tra phiếu .13 2.4.3 Phương pháp khảo sát thực địa 14 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Cơ cấu tàu thuyền ngành nghề khai thác khu vực nghiên cứu .15 3.1.1 Cơ cấu phương tiện khai thác 15 3.1.2 Cơ cấu ngành nghề khai thác 18 3.1.3 Đặc điểm loại ngành nghề khai thác nguồn lợi giáp xác Vịnh Đà Nẵng 19 3.2 Các đối tượng khai thác 21 iii 3.3 Năng suất sản lượng khai thác .22 3.4 Mùa vụ khai thác 23 3.5 Các yếu tố tác động đến nguồn lợi 23 3.6 Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi 26 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KQS: Khu dự trữ sinh QĐ: Quyết định UBND: Ủy ban nhân dan v DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Số trang Bảng 2.1 Địa điểm số lượng phiếu điều tra ngư dân phường 14 Bảng 2.2 Tổng đợt khảo sát chia thành đợt 14 Bảng 3.1 Cơ cấu phương tiện tham gia khai thác khu vực Mân Thái 15 Bảng 3.2 Cơ cấu phương tiện khai thác khu vực Nại Hiên Đông 16 Bảng 3.3 Cơ cấu phương tiện khai thác khu vực Thọ Quang 17 Bảng 3.5 Các loại nghề khai thác giáp xác Vịnh Đà Nẵng 19 Bảng 3.6 Các đối tượng thuộc nhóm giáp xác 21 Bảng 3.7 Ước tính suất sản lượng khai thác tàu/thuyền công suất 45cv 22 Bảng 3.8 Mùa vụ khai thác 23 Bảng 3.9 Sản lượng khai tháng thác từ đầu năm 2023 so với năm 24 trước (2017) Bảng 3.10 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi vi 24 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình Số trang Vị trí cửa sơng Hàn Vịnh Đà Nẵng 12 Hình 3.1 Cơ cấu phương tiện khai thác phường Mân Thái 15 Hình 3.2 Cơ cấu phương tiện khai thác phường Nại Hiên Đơng 16 Hình 3.3 Biểu đồ cấu phương tiện khai thác phường Thọ Quang 17 Hình 3.4 Biểu đồ hình cột thể tổng phương tiện khai thác 18 Hình 3.5 Cơ cấu ngành nghề khai thác 19 Hình vii TĨM TẮT Sơng Hàn Đà Nẵng sông chạy khu vực trung tâm Thành phố đổ vịnh Đà Nẵng (biển đông), sơng Hàn có chiều dài khoảng 7,2 km, chiều rộng khoảng 900 – 1.200 m, độ sâu trung bình 4-5m Với bờ biển dài 89km, Đà Nẵng có hai vùng khai thác thủy hải sản vịnh Đà Nẵng Nam đảo Sơn Trà Tại đây, hoạt động khai thác nguồn lợi cá, nguồn lợi thân mềm, nguồn lợi giáp xác diễn thường xuyên Đời sống đa số người dân phường ven biển phụ thuộc vào nguồn lợi thủy sản Các đợt khảo sát cuối năm 2022 đầu 2023 theo phương pháp điều tra phiếu thực phường (Mân Thái, Nại Hiên Đông Thọ Quang) nhằm đánh giá trạng khai thác nguồn lợi giáp xác cửa sông Hàn đến Vịnh Đà Nẵng Cơ cấu ngành nghề đối tượng khai thác nhóm giáp xác phường giống Các nghề khai thác phổ biến nghề ruốc, lưới rê, giã cào lờ (lồng) Có đối tượng thuộc nguồn lợi giáp xác điều tra Kết khảo sát cho thấy suy giảm nguồn lợi giáp xác so với năm trước Từ khóa: Hiện trạng khai thác, nguồn lợi, sản lượng viii Khai thác mức Một số hộ dân cho biết vào mụa vụ hoạt động khai thác cách triệt để, đồng thời tránh khỏi vấn đề tàu tỉnh bạn vào tham gia khai thác, hộ dân làm nghề khai thác tham gia khai thác mùa vụ mang lại kinh tế cao Vì số phương tiện đánh bắt ngày đêm vùng khai thác nhiều Mặc khác ngư dân kéo dài thời gian đánh bắt nhiều ngày để tăng sản lượng đánh bắt Chính hoạt động đánh bắt q mức khó kiểm sốt trực tiếp làm giảm phần nhóm nguồn lợi có giá trị kinh tế Sự chiếm ưu nhóm phương tiện có cơng suất 90cv hoạt động với cường lực khai thác mạnh khó kiểm sốt nhóm nguy tiềm tàn gây suy giảm nguồn lợi Nếu quan quản lý khơng sớm tìm giải pháp thích hợp cho vấn đề nhóm nguồn lợi suy giảm nghiêm trọng tương lai Khai thác ngư cụ hủy diệt nguồn lợi Nghề lờ (lồng) ngư cụ ngư dân sử dụng phổ biến dùng để khai thác nhóm nguồn lợi giáp xác Theo điều tra cho thấy nghề lờ nghề hủy diệt nguồn lợi, với mắt lưới nhỏ dài nên qt mà qt qua khơng thể chốn Ngư cụ dùng xuyên suốt mùa vụ, việc sử dụng nghề lờ với mắt lưới nhỏ thời gian khai thác nhiều dẫn đến việc khai thác tận diệt nguồn giáp xác có kích thước nhỏ Ngồi cịn có nghề giã cào mang tính hủy diệt, nhiều lí phải đóng thuế cao, suất khu vực khai thác khơng đảm bảo đươc kinh tế nên giảm cịn 30% so với vài năm trước, tin đáng mừng ngư dân ban quản lý vùng Vịnh Hầu hết người dân sống ven bờ biển thu nhập chủ yếu dựa vào việc khai thác Các kỹ phương tiện khai thác truyền từ đời sang đời khác nên khó thể thay đổi nghề Phần lớn ngư dân cho thấy nhóm nguồn lợi có từ thiên nhiên nguồn tài nguyên vô tận nên cạn kiệt được, việc hiểu biết kiến thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi hạn chế Bên cạnh quyền ban quản lý chưa chặt chẽ vấn đề hoạt động khai thác, bảo vệ nguồn lợi Mặc dù thành phố Đà Nẵng có nhiều nổ lực việc soạn thảo ban hành định, chương trình, chiến lược phát triển ngành nghề nguồn lợi bền vững thực tế giải pháp chưa phát huy tác dụng đời sống vật chất lẫn tinh thần ngư dân, người trực tiếp thực định lại chưa quan tâm mức Điều yêu cầu tương lai phải đưa giải pháp giáo dục thựcc giáo dục ý thức cộng đồng khu vực đánh bắt khu vưc 25 lân cận, tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân vấn đề bảo vệ khai thác hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên 3.6 Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi Thông qua kết điều tra khai thác nguồn lợi giáp xác Vịnh Đà Nẵng, đưa số giải pháp nhằm khai thác nguồn lợi hợp lý, bền vững nguồn lợi giáp xác cho khu vực này: Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, phối hợp với quan chức quyền địa phương tuyên truyền cho ngư dân, tập huấn cho ngư dân khách du lịch tầm quan trọng hệ sinh thái biển nguồn lợi thủy sản vùng ven vịnh Nghiêm cấm ngành nghề mang tính hủy diệt nghề lờ giã cào, hỗ trợ đổi ngư cụ đánh bắt khác cho ngư dân đưa sách hỗ trợ vốn giúp ngư dân chuyển đổi ngành nghề phù hợp để giảm bớt áp lực khai thác Các cấp lãnh đạo địa phương cần giám sát chặt chẽ ngư dân khai thác nguồn lợi tăng cường tuần tra nhằm phát xử phạt trường hợp khai thác không hợp lý để đưa giải pháp nhằm bảo vệ nguồn lợi tốt Xây dựng chế phối hợp thường xuyên, chặt chẽ quan quản lý chuyên nghành với quyền địa phương (đến tổ dân phố) quan, đơn vị liên quan việc triển khai thực Khoản 7, Điều 11 Điều 12 Quy chế Quản lý khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản địa bàn thành phố Đà Nẵng ban hành kèm theo Quyết định số 42/2016/QĐ-UBND ngày 14 tháng 12 năm 2016 UBND thành phố Đà Nẵng Xây dựng giải pháp hỗ trợ sinh kế bền vững cho ngư dân 26 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Tàu thuyền ngư dân sử dụng đánh bắt nguồn lợi giáp xác khu vực phương tiện khai thác có cơng suất nhỏ từ 90cv trở xuống, tàu thuyền 12m ngư dân sử dụng rộng rãi (80%) Có loại nghề khai thác nhóm nguồn lợi giáp xác Vịnh Đà Nẵng, nghề ruốc, giã cào , lưới rê lờ (lồng trung quốc) sử dụng nhiều nghề ruốc (32%%) nghề lờ (30%), nghề lờ gây ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi không riêng nguồn lợi giáp xác, sử dụng lờ xếp xúc tất loài nguy đe dọa đến sản lượng nhóm nguồn lợi có giá trị kinh tế - Các nhóm nguồn lợi khai thác bao gồm loại giáp xác như: Ruốc, Tôm, Cua, Ghẹ Năng suất sản lượng khai thác nhóm nguồn lợi giáp xác cao khai thác ruốc 42kg/ngày/thuyền với sản lượng 11.919 (kg/năm/hộ ngư dân) , suất thấp cua 4,5kg/ngày/thuyền với sản lượng 656(kg/năm/hộ ngư dân) Năng suất sản lượng mang lại cho ngư dân nguồn kinh tế từ việc khai thác nhóm nguồn lợi có nguồn lợi giáp xác có xu hướng giảm so với 4-5 năm trước - Có yếu tố ảnh hưởng đến nhóm nguồn lợi nói chung nguồn lợi giáp xác nói riêng, nhân tố là: khai thác q mức, nhiễm mơi trường sử dụng hình thức khai thác nghề lờ giã cào Mà nguồn gốc cho nguyên nhân nhận thức người dân tài nguyên thiên nhiên, ý thức bảo vệ nhóm nguồn lợi có nguồn lợi giáp xác hạn chế - Một số giải pháp quản lý nguồn lợi sau : tuyền truyền, nâng cao ý thức người dân vấn đề bảo vệ khai thác hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên Tăng cường tuần tra nhằm phát xử phạt trường hợp khai thác không hợp lý để đưa biện pháp nhằm bảo vệ nguồn lợi tốt 4.2 Kiến nghị Đưa quy định cụ thể mùa vụ khai thác, kích thước, ngư cụ đánh bắt để đảm bảo việc khai thác nhóm nguồn lợi có nguồn lợi giáp xác Cần có kế hoạch đưa kết nghiên cứu đến với quan quản lý chuyên ngành địa phương để từ áp dụng vào cơng tác quản lý bảo vệ nguồn lợi giáp xác địa phương 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thế Hiền “Vịnh Đà Nẵng - Vẻ đẹp tiềm ẩn” Theo Báo Đà Nẵng, 2010 Thu Hiền “Kết thực Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản giai đoạn 2012-2020” Tổng Cục Thủy Sản Hải Châu “Đà Nẵng: Nguồn lợi thủy hải sản ven bờ bị tận diệt” Thủy sản Việt Nam, 2020 Nguyễn Song Tùng , Đoàn Thị Thu Phương “ Tài nguyên vị khu vực cửa sông: Tư khai thác tài nguyên bềnh vững” Tạp chí nghiên cứu Địa Lý nhân văn, số 1(32) – 3/202 Văn Hào/TTXVN TTXVN “Khai thác tiềm hệ thống vũng-vịnh Việt Nam” Báo ảnh Dân Tộc Miền Núi, 22/11/2016 Mai Công Nhuận, Nguyễn Khắc Bát, Vũ Việt Hà “Biến động nguồn lợi hải sản vùng biển Vịnh Bắc Bộ giai đoạn 2000-2015” Viện nghiên cứu Hải Sản, 11/12/2018 Nguyễn Văn Long, Thái Minh Quang, Mai Xuân Đạt “Nguồn lợi nguồn giống hải sản Vịnh Nha Trang” Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển; Tập 16, Số 4; 2016: 426-436 Nguyễn Phi Khánh Phong, Nguyễn Phi Uy Vũ, Bùi Đức Lỉnh, Nguyễn Lâm Anh “Hiện trạng khau thác thủy sản huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm KHCNVN, 2022 Nguyễn Hải Anh , Nguyễn Hoàng Anh, Mai Kiên Định “Một số đặc điểm thành phần loài động vật đáy vịnh Đà Nẵng mùa hè năm 2022” Tạp chí Khí Tượng Thủy Văn, 25/1/2023 Nguyễn Thị Tường Vi (2013) “Hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ Đà Nẵng” Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Biển Đông 2012”, Nha Trang, 12-14/9/2012, trang 368-377 Nguyễn Văn Long, Mai Xuân Đạt “Hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy hải sản khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm-Hội An” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển; Tập 18, Số 4A; 2018: 115–128 Trác Rin “Bám biển mưu sinh: Hung thần giã cào bay” Thời Thanh Niên, 2018 Thiên Thảo “Đấu tranh với nạn giã cào biển” Báo Công An nhân dân, 2022 Giang Thanh “Ngư dân Đà Nẵng nhộn nhịp vào mùa "xúc" lộc biển” Báo Tiên Phong, 04/03/2021 28 PHỤ LỤC 1.1 Một số hình ảnh địa điểm khảo sát Hình 1.1: Cảng cá Thọ Quang Hình 1.2: Cửa sơng Hàn Hình 1.3: Trạm thu mua hải sản Hình 1.4: Biển Mân Thái 29 1.2 Một số hình ảnh ngư cụ khai thác Hình 1.5: Nghề lờ (lồng Trung Quốc) Hình 1.8: Nghề ruốc (thuyền gắn máy chuyên xúc ruốc) Hình 1.9: Nghề lưới rê Hình 1.10: Các tàu, thuyền, thúng có gắng công suất 90CV đưa vào hoạt động khai thác 1.3 Một số hình ảnh trình điều tra ngư dân Hình 1.11: Hình ảnh khảo sát đánh bắt ngư dân 1.4 Một số hình ảnh đối tượng nghiên cứu Hình 1.12: Một số lồi cua, ghẹ Hình 1.13: Hình ảnh số lồi tơm Hình 1.14: Hình ảnh ruốc PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NGUỒN LỢI GIÁP XÁC TẠI CỬA SÔNG HÀN ĐẾN VỊNH ĐÀ NẴNG PHIẾU ĐIỀU TRA Điều tra trạng khai thác giáp xác Vịnh Đà Nẵng I Thông tin chung: Họ tên người cung cấp thông tin:…………………………………… Địa chỉ: Điện thoại:…………………………………………………………… II Thông tin khai thác: Phương tiện khai thác Tàu, thuyền máy: Chiều dài mét, Công suất máy CV Khác Nghề khai thác: Thời gian khai thác ngày: từ ……….…….đến …….… III Đối tượng khai thác: Đối tượng khai thác chính: 1/…………………………………… 2/…………………………………… 3/…………………………………… 4/…………………………………… Đối tượng mang lại thu nhập cao ( xếp theo thứ tự từ đối tượng mang lại thu nhập cao đến thấp): 1/…………………………………… 2/…………………………………… 3/…………………………………… 4/……………………………………… IV Năng suất, sản lượng, mùa vụ vùng khai thác: Khu vực/ vùng thường khai thác Năng suất khai thác ( kg/ ngày/ người(ghe) con/ ngày/ người (ghe): 1/…………………………………… 2/…………………………………… 3/…………………………………… 4/……………………………………… Số ngày trung bình khai thác tháng: ngày Mùa vụ khai thác - Vụ chính: từ tháng AL đến tháng AL - Vụ phụ: từ tháng .AL đến tháng AL Nơi bán:……………………………… Giá bán: Sản lượng trung bình năm (kg) : Sản lượng so với 5-10 năm trước đây: V Các yếu tố tác động đến nguồn lợi Nguyên nhân làm thay đổi sản lượng: Khai thác mức Ngư cụ mang tính hủy diệt : ngư cụ… Ơ nhiễm mơi trường Khác: