Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ MỸ LINH ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ CHÌNH (ANGUILLA MARMORATA) TẠI SÔNG CU ĐÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HỢP LÝ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Đà Nẵng - 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990017553771000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ MỸ LINH ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ CHÌNH (ANGUILLA MARMORATA) TẠI SƠNG CU ĐÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HỢP LÝ Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 3150319009 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: T.S NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI Đà Nẵng - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan liệu trình bày khóa luận trung thực Đây kết nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Thị Tường Vi chưa công bố cơng trình khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quy định đạo đức khoa học Tác giả Lê Thị Mỹ Linh i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Khóa Luận Tốt Nghiệp đạt hơm nay, ngồi nỗ lực thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình Ban chủ nhiệm Khoa Sinh – Môi Trường, thầy giáo, cô giáo hướng dẫn, quan chức năng, ngư dân khu vực nghiên cứu hỗ trợ, chia sẻ người nhiều phương diện Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Tường Vi quan tâm, giúp đỡ, góp phần định hướng luận, hướng dẫn tận tình hỗ trợ tinh thần để tơi thực tốt Khóa Luận Tốt Nghiệp Xin chân thành cảm ơn bạn nhóm giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận Và tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị cán khoa Sinh Môi trường, trường Đại học Sư Phạm-ĐH Đà Nẵng thầy cô trường giảng dạy, giúp đỡ năm học qua Cuối xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến quan chức năng, ngư dân khu vực nghiên cứu gia đình người thân, bạn bè ln động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận này! Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2023 Sinh viên Lê Thị Mỹ Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi TÓM TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3.Ý nghĩa đề tài 4.Nội dung nghiên cứu 4.1 Cơ cấu phương tiện ngư cụ khai thác cá Chình khu vực nghiên cứu 4.2 Năng suất sản lượng khai thác 4.3 Mùa vụ khai thácvà kích thước cá Chình 4.4 Các yếu tố tác động đến nguồn lợi cá Chình 4.5 Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá Thế Giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá Việt Nam 1.1.3 Tình hình nghiên cứu cá chình giới: .8 1.1.4 Tình hình nghiên cứu cá Chình Việt Nam: .10 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 1.2.1 Vị trí địa lí 12 1.2.2 Đặc điểm địa hình 12 1.2.3 Đặc điểm khí hậu 13 1.2.4 Chế độ thủy văn 13 1.3 Hệ thống phân loại, phân bố nơi sống 14 1.3.1 Hệ thống phân loại: 14 1.3.2 Phân bố nơi sống: 16 CHƯƠNG ĐỐI TUỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Thời gian nghiên cứu 17 iii 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 17 2.4.2 Phương pháp điều tra phiếu 18 2.4.3 Phương pháp thực địa 18 2.4.4 Phương pháp xử lí số liệu 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Phương tiện ngư cụ khai thác cá Chình sơng Cu Đê 19 3.1.1 Phương tiện khai thác ngư cụ khai thác cá Chình sơng Cu Đê 19 3.1.2 Đặc điểm loại ngư cụ khai thác 20 3.2 Năng suất khai thác sản lượng khai thác 22 3.3 Mùa vụ khai thác kích thước cá Chình sơng Cu Đê 23 3.4 Các yếu tố tác động đến nguồn lợi 25 3.4.1 So sánh sản lượng cá Chình khai thác cách 5-10 năm trước 25 3.4.2 Các yếu tố tác động 25 3.5 Đề xuất giải pháp quản bảo vệ nguồn lợi 27 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 4.1 Kết luận .29 4.2 Kiến nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng biểu Trang Bảng 2.1 Thống kê đợt điều tra phiếu 18 Bảng 3.1 Các loại nghề khai thác cá Chình sơng Cu Đê 19 Bảng 3.2 Đặc điểm loại nghề khai thác 20 Bảng 3.3 Điều tra sản lượng khai thác cá Chình trung bình tháng 22 Bảng 3.4 Mùa vụ khai thác cá Chình sông Cu Đê 23 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Kích thước cá Chình qua đợt khảo sát từ tháng 24/2023 sông Cu Đê Thống kê sản lượng khai thác cách 5-10 năm Nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi cá Chình sơng Cu Đê v 25 25 26 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình ảnh hình ảnh Trang Hình1.1 Cá chình gương (cá chình nhỏ), nguồn Fish Base, năm 2003 14 Hình1.2 Cá chình hoa (Anguilla marmorata), nguồn fish base 2008 15 Hình1.3 Cá chình mun (Anguilla bicolor), nguồn fish base 1995 15 Hình1.4 Cá chình nhọn (Anguilla malgumora), nguồn fish base 1997 15 Hình 2.1 Phạm vi nghiên cứu xã Hịa Bắc 17 Hình 3.1 Cơ cấu loại nghề sơng Cu Đê 19 Hình 3.2 Cá Chình nặng 3,8 kg 24 vi TĨM TẮT Sơng Cu Đê sông lớn Đà Nẵng với chiều dài khoảng 38 km, lưu vực khoảng 426 km² Các đợt khảo sát từ cuối năm 2022 đến đầu năm 2023 theo phương pháp điều tra phiếu 20 phiếu ngư dân chuyên khai thác cá thực xã Hịa Bắc gồm thơn (An Định, Nam Mỹ, Nam Yên, Tà Lang, Giàn Bí) nhằm đánh giá trạng khai thác nguồn lợi cá Chình sơng Cu Đê thành phố Đà Nẵng Kết điều tra sông Cu Đê cho thấy cấu ngành nghề đối tượng thôn không giống Các nghề khai thác phổ biến câu, lồng, lưới, cung nghề câu chiếm tỉ lệ cao (45%), nghề lồng chiếm tỉ lệ (35%), nghề xung điện (10%), nghề thấp cung lưới chiếm tỉ lệ (5%) Với suất sản lượng cho thấy suy giảm nguồn lợi so với 5-10 năm trước Từ khóa: Sơng Cu Đê, nguồn lợi, Cá Chình, nguồn lợi, ngư cụ vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Đà Nẵng có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, tài nguyên nước, tài nguyên rừng lợi đặc biệt quan trọng cần khai thác, sử dụng hợp lý phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Sơng Cu Đê (hay cịn gọi sơng Trường Định) dịng sơng phía Bắc thành phố Đà Nẵng Sở dĩ gọi sông Cu Đê phần hạ lưu sơng chảy qua làng Cu Đê Thượng nguồn sơng xã Hịa Bắc (huyện Hịa Vang), hạ nguồn cửa biển Nam Ơ (phường Hịa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu), cách chân đèo Hải Vân chừng 5km Tồn chiều dài sơng tính từ xã Hịa Bắc tới biển gần 40km Sơng Cu Đê hợp thành hai dịng sơng Bắc sơng Nam bắt nguồn từ dãy Trường Sơn Sông Bắc xuất phát dãy Bạch Mã thuộc huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế) Sông Nam xuất phát từ vùng núi huyện Đông Giang (tỉnh Quảng Nam) Hai sông Bắc Nam giao thôn Tà Lang, xã Hịa Bắc (huyện Hịa Vang) vị trí cầu Sập (nay cầu Tà Lang - Giàn Bí) Từ Tà Lang, sông chảy theo hướng Tây - Đông rõ rệt qua xã Hòa Bắc, Hòa Liên (huyện Hòa Vang), phường Hòa Hiệp Bắc (quận Liên Chiểu) đổ vịnh Đà Nẵng cửa biển Cu Đê Gần 80% chiều dài sông chảy địa phận huyện Hịa Vang (30km) Sơng Cu Đê sông lớn Đà Nẵng với chiều dài khoảng 38 km, lưu vực khoảng 426 km² Dịng sơng Cu Đê trước đổ vịnh Đà Nẵng hiến tặng bà ngư dân nguồn sản vật phong phú, góp phần cải thiện đời sống người dân Đánh bắt cá số nghề truyền thống cư dân nơi Thế nhưng, vùng vơ nhạy cảm, dễ bị tổn thương tác động tượng tự nhiên hoạt động kinh tế khác người việc khai thác mức nguồn tài nguyên cá ô nhiễm môi trường hoạt động dân cư Nguồn lợi cá sơng Cu Đê nói chung nguồn lợi cá Chình nói riêng đứng trước nguy suy giảm nghiêm trọng khơng có biện pháp khai thác sử dụng bền vững tài nguyên Do vậy, để quản lý chặt chẽ, bảo vệ khai thác bền vững nguồn lợi cá, tạo sinh kế bền vững cho phận ngư dân vùng, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương cần thiết phải có nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý để bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá sông Cu -Đê Xuất phát từ thực tế đó, tơi thực đề tài: “Điều tra trạng khai thác nguồn lợi cá Chình sơng Cu Đê, TP Đà Nẵng đề xuất giải pháp quản lý hợp lý” Bảng 3.5 Kích thước cá Chình qua đợt khảo sát từ tháng 2-4/2023 sơng Cu Đê Kích cở trung Khối lượng bình (cm) TB (kg) 57,5 3,2 7-3-2023 15,3 0,3 7-4-2023 29,3 2,6 Đợt thu mẫu Ngày Số lượng (con) Lần 5-2-2023 Lần Lần 3.4 Các yếu tố tác động đến nguồn lợi 3.4.1 So sánh sản lượng cá Chình khai thác cách 5-10 năm trước Dụa vào kết điều tra thu thập 20 phiếu ngư dân chuyên đánh bắt cá khu vực nghiên cứu Nhìn chung so với 5-10 năm trước sản lượng đánh bắt cá suy giảm mạnh tới 80% thể qua bảng sau: Bảng 3.6 Thống kê sản lượng khai thác cách 5-10 năm Năm 2017 2022-2023 Sản Lượng (con/tháng/hộ) 60 10-12 3.4.2 Các yếu tố tác động Nguyên nhân nhu cầu phát triễn dẫn đến nguồn cung cầu lớn, đồng thời người ta sử dụng ngư cụ khơng xung điện, lồng bát qi, lưới có mắt lưới nhỏ nên ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi cá đặc biệt cá Chình Như người dân nơi chia năm trước sông Cu Đê cá Chình nhiều vơ kể , chẳng cần đâu xa cần chiều chiều mé sông, rạn khe đá quanh Vũng bọt, Vũng vọng mà cắm câu Và nguyên nhân làm thay đổi sản lượng thể cụ thể bảng sau: 25 Bảng 3.7 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi cá Chình sông Cu Đê STT Nguyên nhân tác động đến nguồn lợi Số phiếu (20) Tỷ lệ (%) Khai thác mức 45 Sử dụng hình thức khai thác 45 hủy diệt Ơ nhiễm mơi trường Nguyên nhân khác Đa số người dân cho biết nguyên nhân làm thay đổi sản lượng cá Chình chiếm tỉ lệ cao khai thác mức sử dụng hình thức khai thác hủy diệt chiếm 45% cịn nhiễm mơi trường nguyên nhân khác chiếm 5% Khai thác mức: Những hộ dân điều tra đa số dân khai thác chiếm 80%, lại số hộ dân đánh bắt thêm chiếm tỉ lệ 20% Vì suất đánh bắt ngày đên vùng Mặt khác ngư dân kéo dài thời gian đánh bắt nhiều ngày để tăng sản lượng đánh bắt Chính hoạt động đánh bắt khó kiểm sốt trự tiếp làm giảm nhiều vào nguồn lợi cá Chình Đặc biệt người dân xã khác lợi nhuận kinh tế cao nên khai thác cách cạn kiệt làm cho nguồn lợi cá Chình giảm sút nghiêm trọng Sử dụng hình thức khai thác hủy diệt: Một số ngư dân sử dụng phương tiện kích điện để đánh bắt làm ảnh hưởng lớn đến nơi sống nơi ẩn nấp, sinh trưởng phát triển lồi cá cịn non, điều dẫn đến suy giảm nguồn lợi cá cách nghiên trọng Bên cạnh ảnh hưởng việc sử dụng nghề lồng mắt lưới nhỏ loại hình có tính hủy diệt cao, đánh bắt hết tất kích cở từ to đến lớn Với việc đánh bắt sử dụng ngư cụ mang tính diệt nguồn cá với việc khai thác mức dẫn đến suy giảm nguồn lợi cá nghiêm trọng tương lai Ơ nhiễm mơi trường: Qua kết tham vấn 20 hộ dân sông Cu Đê bị ảnh hưởng thác đãi vàng chảy xuống cơng trình xây dựng lân cận gây ảnh hưởng trực tiếp đến sinh cảnh pháp triễn nguồn lợi cá Chình Vì vậy, 26 nguyên nhân gây suy giảm nguồn lợi cá đáng kể so với 5-10 năm trước Nguyên nhân khác: - Người từ địa phương khác sử dụng rễ rừng, dây rừng (một loại có độc) giã bỏ xuống nước suốt cho cá chết hết; -Lở đất, lở rừng lấp hang cá khơng có chỗ cư trú; -Khai thác rừng, đốn keo đốt tro bụi xuống làm ô nhiễm nguồn nước Nhận thức người dân nơi yếu tố quan trọng làm ảnh hưởng đến nguồn lợi cá Chình Đa số ngư dân khu vực có trình độ học vấn thấp, kinh tế gia đình nghèo khó, thu nhập hàng ngày gia đình chủ yếu phụ thuộc vào hoạt động khai thác cá Vì việc hiểu biết kiến thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá hạn chế Hầu ngư dân cho nguồn lợi cá sông tài nguyên vô hạn, không cạn kiệt nên việc ngư dân khai thác nguồn lợi cách tối đa hình thức nên việc gây suy giảm nguồn lợi cá điều tránh khỏi Bên cạnh ban quản lý, quyền địa phương chưa thật quan tâm đến vấn đề tuyên truyền giáo dục cho ngư dân hiểu lợi ích việc bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá Mặc dù thành phố Đà Nẵng có nhiều nổ lực việc soạn thảo ban hành định, chương trình, chiến lược phát triển ngành nghề nguồn lợi cá bền vững thực tế giải pháp chưa phát huy tác dụng đời sống vật chất lẫn tinh thần ngư dân, người trực tiếp thực định lại chưa quan tâm mức Điều yêu cầu tương lai phải đưa giải pháp giáo dục thưc giáo dục ý thức cộng đồng khu vực đánh bắt khu vưc lân cận, tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân vấn đề bảo vệ khai thác hn vững nguồn tài nguyên 3.5 Đề xuất giải pháp quản bảo vệ nguồn lợi Thông qua kết điều tra khai thác nguồn lợi cá Chình sơng Cu Đê đề xuất số giải pháp nhằm khai thác nguồn lợi hợp lý, bền vững nguồn lợi cá cho khu vực này: -Đẩy mạnh hoạt động thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức lợi ích việc khai thác hợp lý nguồn lợi cá cho ngư dân Chính quyền nơi cần mở lớp tập huấn, tuyên truyền rộng rãi cho cộng đồng hiểu rõ vai trò tầm quan trọng nguồn lợi cá Chình 27 -Nghiêm cấm sử dụng loại nghề có tính hủy diệt cao đặc biệt nghề lồng , xung điện,… nhằm bảo vệ nguồn lợi cá Chình Việc nghiêm cấm hình thức góp phần bảo vệ nguồn giống, trì nguồn lợi cá -Các cấp lãnh đạo địa phương giám sát chặt chẽ ngư dân việc khai thác , tăng cường tuần nhằm phát xử phạt trường hợp khai thác không hợp lý để đưa giải pháp nhằm bảo vệ nguồn lợi cá Chình -Đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơng trình lân cận giải pháp cần thiết - Cần có sách hỗ trợ vốn giúp người dân chuyển đổi ngành nghề phù hợp để giảm bớp áp lực khai thác 28 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 1.Kết điều tra phiếu cho thấy tất ngư dân khai thác cá Chình khơng sử dụng phương tiện ghe tàu mà Có ngành nghề khai thác nghề câu, lưới, lồng, cung xung điện sử dụng nhiều nghề câu chiếm (45%) nghề lồng (35%), xung điện chiếm tỷ lệ (10%), thấp nghề lưới cung chiếm (5%) Nhưng với loại nghề xung điện lồng sử dụng chúng bắt tất loại kích thước nhỏ, có nguy đe dọa đến sản lượng cá Chình Sản lượng cao nghề xung điện với sản lượng con/ tháng, nghề câu với sản lượng con/ tháng, nghề lồng với sản lượng con/tháng, nghề cung sản lượng con/ tháng cuối nghề lưới với sản lượng 2con/ tháng Năng suất khai thác có ngày có con/chuyến/ngày, có ngày khơng Ngồi ra, suất cá tùy thuộc vào mùa vụ mùa vụ phụ, cao vụ thấp so với vụ phụ , tối đa vụ con/ chuyến/ngày, thay đổi theo mùa vụ thay đổi tùy theo nghề khai thác Sản lượng suất mang lại cho ngư dân nguồn kinh tế từ việc khai thác nguồn lợi cá Chình giảm so với 5-10 năm trước đến 80% Theo kết điều tra 20 người dân cho biết mùa vụ khai thác cá Chình khác theo điều kiện thời tiết năm Mùa vụ tập trung vào tháng 6,7,8,12,1,2 mùa phụ tháng 9,10,11,3,4,5 Có yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lợi cá Chình yếu tố là: Khai thác mức sử dụng hình thức khai thác hủy diệt So với 5-10 năm trước sản lượng đánh bắt cá suy giảm mạnh tới 80% Mà nguồn gốc cho nguyên nhân nhận thức người dân tài nguyên thiên nhiên nguồn lợi cá,… hạn chế Đề xuất số giải pháp quản lí nguồn lợi cá Chình sau :tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân vấn đề khai thác hợp lý, nghiêm cấm sử dụng hình thức mang tính hủy diệt Tăng cường tuần tra nhằm phát xử phạt để đưa giải pháp nhằm bảo vệ nguôn lợi tốt 4.2 Kiến nghị Hiện nghiên cứu nguồn lợi cá sơng Cu Đê cịn ít, cần phải tăng cường nghiên cứu nguồn lợi cá nơi để cung cấp liệu cho quan quản lý, góp phần bảo vệ nguồn lợi cá nơi 29 Cần phát triển Hội nghề cá , thành lập hội nghề nghiệp để có cấu tổ chức, quyền lợi nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Cần sớm đưa quy định cụ thể mùa vụ khai thác, kích thước ngư cụ đánh bắt đảm bảo việc khai thác hợp lý nguồn cá Chình Bên cạnh cần xử lý nghiêm trường hợp sử dụng có tính hủy diệt cao Tăng cường hỗ trợ ngư dân chuyển đổi ngành nghề giảm số ngày khai thác 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO ECO, M (2004) Mar-eco 2004 - mammals and Birds - Ocean Biodiversity Information Sumaila, R (2010) Global fisheries reseach finds promise and peril: while industry contributes$240 annually, overfishing takes toll on people and revenue, ScienceDaily University of British Columbia , 14 Sep Chong, & Sasekumar (1994) Ecology and conservation of Southeast Asian marine and freshwater environments including wetlands Kluwer Academic Publishers Nakalo, Y (2004) Towards sustainable utilisation of the fishery resources of the Kowie Estuary, South Africa (dissertation) Yvonne Nakalo Nsubug Gulland (1970) A global overview Review of the state of world marine fishery resources FAO (2010), The State of word Fisheries and Aquaculture 2010, Rome, FAO FAO (2025), Review of the state of world marine fishery resources Fisheries Technical Paper 457, Rome, FAO 235p FAO (1998), Catalo of Fish, Volume 2, Species of Fishes, California Academy of Sciences, Rome, FAO 959 -1820 pp FAO (1998), Catalo of Fish, Volume 3, General of Fishes species and General, Rome, FAO Thảo, L N., Định, T Đ., & Yên, D T (2017) Hiện Trạng khai thác cá Trê Vàng (clarias macrocephalus) đồng Bằng Sông cửu long Can Tho University Journal of Science, 48, 18 Lê, N K., Nguyễn, H T N., Lê, A H., & Trần, Đ V (2016) Thành Phần loài Cá Lưu vực Sông Hậu Thuộc địa phận Tỉnh Hậu Giang - Cổng liệu mở Quốc Gia Lê Việt Phương (2015) “Nghiên cứu thành phần loài khu hệ cá, trạng khai thác giải pháp quản lí nguồn lợi cá hồ chứa Hồ Tây, tỉnh Đắk Nông” Báo cáo Luận văn thạc sĩ 97 trang Võ, B V., & Nguyễn, S H (2019) “Hiện Trạng Khai Thác Nguồn Lợi Cá Măng (Elopichthys Bambusa Richardson, 1844) số tỉnh miền Bắc Bắc Trung Bộ Việt Nam” tailieu.vn 31 Dương , L N., Dương, Y T., & Nguyễn, T H (2020) Nghiên cứu Kỹ Thuật Sinh Sản Nhân Tạo Cá Niên (Onychostoma gerlachi) Ở Tỉnh Kon Tum Tạp chí Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, trang 127-132 Diễm, N (2022, August 12) “Cá Chình Nhật tự thích nghi với biến đổi khí hậu” Tepbac.com Isao Matsui (1979) “Cá chình nhật (A Joponcia) phân bố vùng biển Trung Quốc” Tổng cục thủy sản Nguyễn Văn Hảo Ngô Sỹ (2005) “Cá nước Việt Nam (Tập - Họ Cá Chép (Cyprinidae))” Nhà xuất Nông Nghiệp Hồng, Đ Đ., & Nguyễn, T M (2008) “Tóm tắt Luận Văn Tiến sĩ sinh học: Nghiên Cứu Khu Hệ Cá hệ Thống Sông Ba” tailieu.vn Kiều, H T (2017) “Luận án tiến sĩ thủy sản: Nghiên Cứu đặc điểm Phân Bố, Hình Thái đa dạng di Truyền Của Cá Chình Hoa (Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824) Thừa Thiên Huế” tailieu.vn., trang 160 Nguyễn, Q V., Nguyễn, T Đ., Phạm, C V., & Trần, T Đ (2016, December) “Đề xuất Giải Pháp Phục Hồi hệ Sinh Thái đầm, hồ bị suy thoái Ven Bờ Miền Trung, Việt Nam” Tạp chí Mơi Trường, số 05/2022, trang 71- 74 Bùi Đức Nghĩa (2021, June 27) “Theo Cao Thủ Săn Chình Suối” Báo Người Lao Động 32 PHỤ LỤC 1.1 Ngư cụ khai thác cá Chình Hình 1: Lồng hay gọi lờ xếp Hình 2: Ngư dân sử dụng lồng Hình 2: Cung (Tự chế) Hình 3: Câu Hình 4: Lưới 1.2 Hình ảnh đối tượng khai thác nguồn lợi cá Chình 1.3 Hình ảnh người dân trình điều tra Phụ Lục Mẫu Phiếu Điều tra trạng khai thác Cá Chình sơng Cu Đê đề xuất giải pháp quản lý hợp lý Ngày……….tháng………năm 2023 I Thông tin chung: Họ tên:…………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Điện thoại:………………………………………………………………… II Thông tin khai thác: Phương tiện khai thác………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngư cụ khai thác:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………… III Năng suất sản lượng khai thác: Khai thác vào thời gian ngày:……………………………… Khu vực/vùng thường khai thác:……………………………………… Năng suất khai thác: ………….(kg/ngày) …………(con/ngày) Số ngày khai thác tháng:……… ngày Mùa vụ khai thác: -Mùa vụ chính:……đến tháng…… -Mùa vụ phụ:…… đến tháng……… Giá bán:……………………………………………………… So với 5-10 năm trước: ……………………………………… IV Các yếu tố tác động đến nguồn lợi: Các yếu tố tác động đến nguồn lợi: Khai thác mức Ngư cụ mang tính hủy diệt Chích điện Lưới bát qi Ơ nhiễm mơi trường Xả rác khơng quy định Hóa chất tách vàng (chứa chất xyanua) Các cơng trình xây dựng xả thải Khác Đề xuất giải pháp: ….…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………