1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý cây xanh tại khu đô thị fpt city đà nẵng bằng mô hình i tree eco

53 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 6,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƯỜNG ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ VÕ HỒNG HUY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÂY XANH TẠI KHU ĐÔ THỊ FPT CITY ĐÀ NẴNG BẰNG MƠ HÌNH I-TREE ECO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Quản lí tài ngun mơi trường Đà Nẵng - 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990017580111000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƯỜNG ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ VÕ HỒNG HUY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÂY XANH TẠI KHU ĐÔ THỊ FPT CITY ĐÀ NẴNG BẰNG MƠ HÌNH I-TREE ECO Chun ngành: Quản lí tài ngun mơi trường Mã số : 3150319007 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: ThS Trần Ngọc Sơn Đà Nẵng – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan liệu trình bày khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng Đây kết nghiên cứu hướng dẫn ThS Trần Ngọc Sơn khoa Sinh– Môi trường, trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN chưa công bố số liệu kết cơng trình khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quy định đạo đức khoa học Tác giả Võ Hoàng Huy i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Ngọc Sơn hướng dẫn, định hướng cho suốt thời gian qua Tôi xin cảm ơn hỗ trợ sở vật chất nhà trường q trình thực khóa luận Xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện, hỗ trợ, góp ý để tơi hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Ngồi tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, tập thể thành viên phịng mơi trường hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan xanh 1.1.1 Khái niệm xanh 1.1.2.Cây xanh đường phố 1.1.3 Vai trò xanh đường phố 1.1.4 Các loại bóng mát thị 1.2 Giới thiệu mơ hình I-tree Eco 1.2.1 Phương trình tính tốn i -Tree Eco 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu Thế giới Việt Nam 11 1.3 Thông tin dự án Khu đô thị công nghệ FPT Đà Nẵng 13 1.3.1 Địa điểm thời gian 13 1.3.2 Quy mô khu đô thị 13 1.4.3 Thiết kế đô thị cảnh quan không gian 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng, phạm vi địa điểm nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp kiểm kê – điều tra thực địa 18 2.2.2 Thu thập liệu 24 2.2.3 Phân tích sinh thái I-tree Eco 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 25 3.1 Thành phần, cấu trúc xanh đô thị FPT 25 3.2 Giá trị Môi trường 28 3.2.1 Giá trị lưu trữ tích lũy Carbon 28 3.2.2 Độ che phủ khả sản xuất Oxy xanh đô thị 30 3.2.3 Giá trị hạn chế ảnh hưởng nước mưa 32 3.2.4 Giá trị hạn chế ô nhiễm khơng khí 34 3.3 Giải pháp cho quy hoạch đô thị FPT 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 PHỤ LỤC 41 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tiêu đề Hình Trang Hình 1.1 Cơng cụ i- Tree Eco Hình 1.2 Ước tính sinh khối trọng lượng khơ nhiều lồi sử dụng phương trình khác phạm vi đường kính lớn Hình 1.3 Phương trình loại 10 Hình 1.4 Bản đồ phân khu tổng mặt quy hoạch 14 Hình 1.5 Quy hoạch theo tầm nhìn trục đường Võ Chí Cơng 15 Hình 1.6 Quy hoạch theo tầm nhìn dọc sơng Cổ Cị 16 Hình 2.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu khu thị FPT 18 Hình 2.2 Cách xác định đường kính thân 19 Hình 2.3 Xác định chiều cao 20 Hình 2.4 Xác định độ rộng tán 20 Hình 2.5 Xác định tỷ lệ (%) tán bị (Canopy missing) 21 Hình 2.6 Cách xác định tỉ lệ (%) tán bị chết (dieback) 21 Hình 2.7 Minh họa số lượng hướng tán tiếp xúc ánh sáng với tối đa mặt tiếp xúc (Crown light exposure) 22 Hình 2.8 Phần mềm Leafsnap – Phant 22 Hình 2.9 Máy khoảng cách 23 Hình 2.10 Phần mềm định vị GAIA GPS 23 Hình 2.11 I-Tree Eco lượng hóa giá trị cho xanh thị 24 Hình 3.1 Thành phần lồi xanh khu thị FPT 26 Hình 3.2 Biểu đồ đường kính thân xanh (cm) 27 Hình 3.3 Biểu đồ phân bố kích thước trung bình 10 lồi phổ biến (%) 28 Hình 3.4 Biểu đồ 10 lồi chiếm ưu lưu trữ Carbon (Tấn) 30 Hình 3.5 Biểu đồ 10 lồi chiếm ưu tích lũy Carbon hàng năm (Tấn) 30 Hình 3.6 Biểu đồ 10 lồi chiếm ưu sản xuất Oxy (Kg) 32 Hình 3.7 Biểu đồ lượng bụi PM2.5 trung bình loại bỏ hàng tháng (Kg) 34 DANH MỤC BẢNG Bảng Tiêu đề bảng Trang Bảng 2.1 Biểu mẫu thu thập thông tin thực vật thực địa 19 Bảng 3.1 Thành phần loài xanh 25 Bảng 3.2 Lưu trữ cô lập carbon 28 Bảng 3.3 Lượng Oxy xanh sản xuất môi trường 31 Bảng 3.4 Giá trị nước chảy tràn 32 Bảng 3.5 Lượng bụi PM2.5 Cây xanh hấp thụ 34 Bảng 3.6 Lượng CO2 hấp thụ 35 Bảng 3.7 Giá trị giả định 37 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KGX Không gian xanh THPT Trung học phổ thông NO2 Nito dioxit SOᵪ Lưu huỳnh dioxit CO Carbon monoxit Pb Chì O3 Ozone NO ᵪ Oxit nito PM10 Các hạt bụi có kích thước từ 2,5 tới 10 µm PM2.5 Các hạt bụi có kích thước nhỏ 2,5 µm GPS Hệ thống định vị tồn cầu TĨM TẮT Cây xanh thị đóng vai trị quan trọng việc trì tính bền vững hệ sinh thái đô thị cách cung cấp nhiều lợi ích sinh thái Để định lượng đánh giá lợi ích chủ đề nóng nay, việc đánh giá giám sát không áp dụng thiết kế quy hoạch đô thị Cây xanh đô thị cung cấp dịch vụ hệ sinh thái quan trọng lợi ích kinh tế thường bị bỏ qua giá trị tiền tệ không xác định chúng Nghiên cứu phân tích đặc điểm cấu trúc xanh xanh đô thị khu thị FPT ước tính giá trị tiền lợi ích cấu trúc chức cải thiện chất lượng khơng khí, ngăn chặn lượng nước chảy, carbon lưu trữ cung cấp xanh thị mơ hình I-tree Eco Kết mơ hình cho thấy có 20 lồi định danh khu đô thị này, với lượng carbon lưu trữ xanh 1.435,22tấn với giá trị tính quy đổi 6,327 tỷ đồng Trong đó, lượng carbon tích lũy hàng năm với khoảng 274,70 với giá trị tính 1,21 tỷ đồng, lượng bụi PM2.5 loại bỏ khơng khí lớn vào tháng 3; 4, đạt khối lượng 17,803kg 17,576kg, lượng CO2 hấp thụ ước tính 1007,31(tấn/năm) sản xuất ước tính sản xuất 696,9tấn oxy, hạn chế lượng chảy tràn (avoided runoff) mưa bão khoảng 503,94(m³/năm) với giá trị 27,89 triệu đồng Kết sử dụng để hỗ trợ nhà quy hoạch đô thị nhà hoạch định sách tối ưu hóa cấu trúc thành phần xanh đô thị để tối đa hóa việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái Từ khóa: I-tree Eco, xanh thị, cấu trúc, hấp thụ carbon, loại bỏ ô nhiễm không khí Oroxylum indicum 870 137,30 605.264.168,09 19,12 84.290.516,12 Bauhinia purpurea 4.435 131,91 581.513.192,84 50,41 222.215.979,70 Terminalia mantaly 2.782 126,82 559.102.277,44 27,94 123.180.055,99 Cassia fistula 1.739 103,05 454.292.446,63 28,20 124.327.399,50 Mangifera indica 174 68,60 302.427.813,76 1,56 6.883.635,16 Khaya senegalensis 1.826 63,29 279.019.125,74 13,48 59.424.777,82 Dalbergia 1.130 60,55 266.931.217,97 7,78 34.296.908,87 Lagerstroemia speciosa 2.522 54,90 242.007.080,77 25,52 112.516.396,47 Barringtonia acutangula 1478 40,04 176.500.664,03 12,24 53.964.232,63 Dracontomelon duperreanum 522 35,45 156.295.172,78 7,56 33.307.500,80 Samanea Saman 1565 24,11 106.287.188,74 3,96 17.465.549,44 Rhapis excelsa 522 15,17 66.870.409,25 2,14 9.440.349,71 Tamarindus indica 87 14,62 64.438.595,26 1,88 8.301.825,20 Garcinia oblongifolia 87 8,85 39.025.446,59 1,05 4.611.687,74 Cocos nucifera 348 7,57 33.393.970,38 0,62 2.715.095,75 Syzygium samarangense 174 6,46 28.487.468,69 1,19 5.239.997,69 Barringtonia racemosa 174 6,34 27.967.758,55 1,59 7.019.490,20 Chrysophyllum 261 6,18 27.259.112,20 1,19 5.250.418,27 tonkinensis 29 cainito Dimocarpus longan 87 4,55 20.075.758,42 1,59 6989284,34 Tổng 23.216 1.435,22 6.327.168.780,33 274,70 1.210.997.912,10 600 519.45 Lưu trữ Carbon (Tấn) 500 400 300 200 137.3 131.91 126.82 103.05 100 68.6 63.29 60.55 54.9 40.04 al ia m an ta ly Ca ss ia fi s M tu an la gi fe K in di ya ca se n eg D al al be en rg sis ia to La n ki ge ne rs t ro ns is em Ba ia rri sp ec ng io to sa ni aa cu ta ng ul a re a rp u m in Te r Ba uh in ia pu in d m xy lu Pe lto ph or O ro um pt er oc ar p um ic um Hình 3.4 Biểu đồ 10 loài chiếm ưu lưu trữ Carbon (tấn) Tích Lũy Carbon hàng năm (Tấn) 70 65.68 60 50.41 50 40 28.2 30 27.94 25.52 19.12 20 13.48 12.24 10 7.78 7.56 rp u pu in ia Ba uh re a Ca ss i a Te f ist rm ul in a al La ia ge m r a str nt D al oe y co m nt ia om sp e el ci on os a du pe rre O an ro um xy lu Ba m rri in ng di cu to ni m aa cu D al t an be D gu rg la ia co to nt nk om in el en on sis du pe rre an um Pe lto ph or um pt er oc ar p um Hình 3.5 Biểu đồ 10 lồi chiếm ưu tích lũy Carbon hàng năm (tấn) 3.2.2 Độ che phủ khả sản xuất Oxy xanh đô thị 30 Ở FPT, lồi có diện tích chiếm ưu Lim sẹt (Peltophorum pterocarpum) 39,94%, Bàng đài loan (Terminalia mantaly) 16,76% Móng bị (Bauhinia purpurea) 7,94% Sản xuất oxy lợi ích thường trích dẫn xanh thị Sản lượng oxy rịng hàng năm có liên quan trực tiếp đến lượng carbon cô lập, gắn liền với tích lũy sinh khối Cây xanh khu thị FPT ước tính sản xuất 696,9tấn oxy Trong số 20 loài xanh điều tra, khả sản xuất oxy cao Lim sẹt (Peltophorum pterocarpum) với 169,11tấn, tiếp đến Móng bị (Bauhinia purpurea) (131,85tấn), Osaka (Cassia fistula) Bàng đài loan (Terminalia mantaly) với mức độ tương đương 72,62tấn 70,83tấn Bảng 3.3 Lượng Oxy xanh sản xuất môi trường Giống lồi Oxy (tấn) Carbon lập (tấn/năm) Số Diện tích lá(ha) Peltophorum pterocarpum 169,11 63,41 2.435 30,29 Bauhinia purpurea 131,85 49,44 4.435 6,02 Cassia fistula 72,62 27,23 1.739 3,75 Terminalia mantaly 70,83 26,56 2.782 12,71 Lagerstroemia speciosa 66,08 24,78 2.522 3,24 Oroxylum indicum 49,43 18,54 870 5,62 Khaya senegalensis 33,58 12,59 1.826 3,61 Barringtonia acutangula 31,37 11,76 1.478 1,65 Dalbergia tonkinensis 19,84 7,44 1.130 3,15 Dracontomelon duperreanum 18,05 6,77 522 0,86 Các loài khác 34,13 12,78 3.479 4,94 31 169.11 180 160 131.85 Lượng sản xuất Oxy (tấn) 140 120 100 80 72.62 70.83 66.08 49.43 60 33.58 40 31.37 19.84 18.05 in ia pu rp ur ea Ca ss ia Te fi s rm tu la in a lia La ge m an rs t ro ta ly em ia sp O ec ro io xy sa lu m in K di cu ya m se Ba n eg rri al ng en to sis ni aa cu D al ta be ng D rg ul ia a co to nt nk om i ne el ns on is du pe rre an um Pe lto ph or Ba uh um pt er oc ar p um 20 Hình 3.1 Biểu đồ 10 loài chiếm ưu sản xuất Oxy (tấn) 3.2.3 Giá trị hạn chế ảnh hưởng nước mưa Cây xanh khu đô thị FPT hạn chế lượng chảy tràn (avoided runoff) mưa bão khoảng 503,94(m³/năm) với giá trị 27,89 triệu đồng Loài Lim sẹt (Peltophorum pterocarpum) loài Bàng đài loan (Terminalia mantaly) đứng đầu với 201,28(m³/năm) 84,43(m³/năm) Tuy nhiên, loài Nhãn (Dimocarpus longan) có khả hạn chế nước chảy tràn trung bình lớn loài Núc nác (Oroxylum indicum) với 0,5 m³/năm So sánh với nghiên cứu khác Trần Ngọc Sơn, Hà Minh Hiếu, Võ Văn Minh xanh đường phố quận Thanh Khê hạn chế lượng chảy tràn (avoided runoff) mưa bão khoảng 1440,16(m³/năm) với giá trị 80 triệu đồng Loài P pterocarpum loài D tonkinensis đứng đầu với 239,59(m³/năm) 211,05(m³/năm), cao nhiều so với khu đô thị FPT(Tran Ngoc Son, 2022) Bảng 3.4 Giá trị nước chảy tràn Giá trị trung bình (m³/năm) Tổng lượng nước (m³/năm) Giá trị (VNĐ/năm) Tên loài Số Nước bị chặn Peltophorum pterocarpum 2.435 15.636,73 0,083 201,28 11.141.643,56 Oroxylum 870 2.901,88 0,043 37,35 2.067.678,76 32 indicum Bauhinia purpurea 4.435 3.105,98 0,009 39,98 2.213.106,22 Terminalia mantaly 2.782 6.559,07 0,030 84,43 4.673.540,15 Cassia fistula 1.739 1.937,60 0,014 24,94 1.380.599,03 Mangifera indica 174 209,01 0,015 2,69 148.923,69 Khaya senegalensis 1.826 1.864,30 0,013 24,00 1.328.370,03 Dalbergia tonkinensis 1.130 1.624,88 0,019 20,92 1.157.776,89 Lagerstroemia speciosa 2.522 1.673,23 0,009 21,54 1.192.228,89 Barringtonia acutangula 1.478 849,30 0,007 10,93 605.148,93 522 442,92 0,011 5,70 315.595,03 1.565 76,75 0,00 0,99 54.686,61 Rhapis excelsa 522 222,87 0,01 2,87 158.804,05 Tamarindus indica 87 252,34 0,04 3,25 179.799,10 Garcinia oblongifolia 87 55,74 0,01 0,72 39.715,57 Cocos nucifera 348 589,66 0,02 7,59 420.154,19 Syzygium samarangense 174 221,36 0,02 2,85 157.724,25 Barringtonia racemosa 174 248,05 0,02 3,19 176.740,57 Chrysophyllum 261 368,97 0,02 4,75 262.902,12 Dracontomelon duperreanum Samanea Saman 33 cainito Dimocarpus longan 87 Total 309,28 0,05 23.216 39.149,92 3,98 220.369,46 503,94 27.895.507,10 3.2.4 Giá trị hạn chế nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí mối quan tâm giới Việt Nam tác động nghiêm trọng đến mơi trường sức khỏe người Ơ nhiễm khơng khí vấn đề phổ biến nhiều khu vực thị Nó dẫn đến giảm sức khỏe người, cảnh quan trình hệ sinh thái thị Cây xanh thị giúp cải thiện chất lượng khơng khí hấp thụ hấp phụ chất nhiễm khơng khí qua bề mặt Kết nghiên cứu cho thấy, xanh khu thị FPT loại bỏ trung bình 153,794kg bụi PM2.5 Trong đó, lượng bụi PM2.5 loại bỏ khơng khí lớn vào tháng 3; 4, đạt khối lượng 17,803kg 17,576kg 20 17.803 17.576 18 Lượng bụi PM2.5(kg) 16 14.3 14 12.82 12.836 12 10 13.051 12.903 12.095 11.796 10.972 9.83 7.811 2 10 11 12 Hình 3.2 Biểu đồ lượng bụi PM2.5 trung bình loại bỏ hàng tháng (kg) Bảng 3.5 Lượng bụi PM2.5 Cây xanh hấp thụ Tháng Lượng bụi PM2.5 hấp thụ (kg) Trung bình Lớn Nhỏ Giá trị quy đổi (VNĐ) Trung bình 34 Lớn Nhỏ 9,83 16,859 1,471 1.645.351,03 2.821.860,21 246.207,02 7,811 13,735 1,113 1.307.484,00 2.298.972,59 186.306,89 17,803 31,782 2,458 2.979.919,51 5.319.780,10 411.411,60 17,576 31,541 2,431 2.941.946,98 5.279.318,83 406.831,33 10,972 19,817 1,455 1.836.462,67 3.317.049,73 243.521,35 12,82 23,127 1,731 2.145.885,25 3.871.067,92 289.699,60 12,836 22,322 1,864 2.148.509,77 3.736.341,87 312.011,90 12,095 21,176 1,734 2.024.536,02 3.544.405,02 290.246,23 14,3 24,552 2,128 2.393.625,64 4.109.612,50 356.122,01 10 12,903 22,554 1,877 2.159.742,28 3.775.054,95 314.181,83 11 11,796 19,718 1,828 1.974.358,44 3.300.475,67 305.972,66 12 13,051 20,952 2,182 2.184.412,39 3.506.923,02 365.213,80 Tổng 153,794 268,135 22,271 25.742.233,98 44.880.862,41 3.727.726,21 Thông qua kết đánh giá lượng CO2 hấp thụ xanh khu vực đô thị FPT (bảng 3.6) cho thấy lồi có khả hấp thụ cao lồi Lim sẹt (Peltophorum pterocarpum) với 240,85(tấn/năm), Móng bò (Bauhinia purpurea) hấp thụ 184,84(tấn/ năm) Osaka (Cassia fistula) hấp thụ 103,42(tấn/năm) Bên cạnh số lồi có mức hấp thụ CO2 thấp như: Dừa (Cocos nucifera) với 2,26(tấn/năm), Bứa (Garcinia oblongifolia) 3,84(tấn/năm) Bảng 3.6 Lượng CO2 hấp thụ Tên loài Tổng lượng Carbon cô lập (tấn/năm) CO2 hấp thụ (tấn/năm) Barringtonia acutangula 12,24 44,89 Bauhinia purpurea 50,41 184,84 Barringtonia racemosa 1,59 5,84 Cassia fistula 28,20 103,42 Chrysophyllum cainito 1,19 4,37 Cocos nucifera 0,62 2,26 35 Dalbergia tonkinensis 7,78 28,53 Dimocarpus longan 1,59 5,81 Dracontomelon duperreanum 7,56 27,71 Syzygium samarangense 1,19 4,36 Garcinia oblongifolia 1,05 3,84 Khaya senegalensis 13,48 49,43 Lagerstroemia speciosa 25,52 93,59 Mangifera indica 1,56 5,73 Oroxylum indicum 19,12 70,11 Peltophorum pterocarpum 65,68 240,85 Rhapis excelsa 2,14 7,85 Samanea Saman 3,96 14,53 Tamarindus indica 1,88 6,91 Terminalia mantaly 27,94 102,46 Tổng 274,70 1007,31 3.3 Giải pháp cho quy hoạch đô thị FPT - Trồng dựa theo nghị định Quyết định số: 3852/QĐ-UBND Danh mục xanh khuyến khích trồng cấm trồng đường phố địa bàn thành phố Đà Nẵng - Ở loại không gian xanh khác có danh mục lồi khuyến khích trồng, hạn chế trồng cấm trồng khác Một số loài khuyến khích trồng: Lim xẹt (Sibipiruna), Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz), Lộc vừng (Barringtonia acutangula), Bàng Đài loan (Terminalia mantaly), Muồng (Cassia fistula L.), Osaka đỏ (Erythrina crista-galli L.), Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb),…cây bị hạn chế trồng Bàng (Terminalia catappa L.) (vì thu hút trùng, hay bị sâu lơng gây ngứa), Dừa (Cocos nucifera L.) (vì tán nặng, nguy rơi an toàn), Nho biển (Cocoloba uvifera L.) (tốc độ sinh trưởng chậm, cành cong vẹo, rậm rạp), Xà cừ (Khaya senegalensis a.Juss.) (rễ nông dễ gây ngã đổ) số cấm trồng Gòn (Ceiba pentandra (L.) Gaertn) (cành nhánh giịn, dễ gãy, chín phát tán gây ảnh hưởng vệ sinh đường phố), trúc đào (Nerium oleander L.) thân có chất độc 36 Bảng 3.7 Giá trị giả định Tên lồi chạy giả định Giá trị mơi trường Tổng trước giả định Tổng sau giả định Peltophorum pterocarpum Diện tích lá(m2) 8.722,40 8.506.342,4 Mangifera indica Lưu trữ Carbon(kg) 16.505,90 17.249.488 Cassia fistula Sản xuất Oxy(kg/năm) 1.007,31 3.384.892,8 Peltophorum pterocarpum Hạn chế nước chảy tràn(m3/năm) 503,94 1926,928 - Hiện xanh khu đô thị FPT chủ yếu nhỏ trồng dự án khu thị FPT xây dựng thời gian chưa lâu, để đánh giá lợi ích mơi trường xanh tương lai mơ hình giả định dựa giá trị mơi trường (diện tích lá, lưu trữ Carbon, sản xuất Oxy, hạn chế nước chảy tràn) (Bảng 3.7) xây dựng Kết mơ hình giả định cho thấy giá trị môi trường sau giả định cao so với giá trị ban đầu, có lồi (Peltophorum pterocarpum, Mangifera indica Cassia fistulaI) cho giá trị mơi trường tốt Đối với lồi Lim sẹt (Peltophorum pterocarpum) cho giá trị cao lợi ích diện tích hạn chế nước chảy tràn với tổng giá trị sau giả định 8.506.342,4(m2), 1926,928(m3/Năm), loài Xoài (Mangifera indica) cho giá trị lưu trữ Carbon cao với 17.249.488(kg), loài Osaka (Cassia fistula) cho giá trị sản xuất oxy cao với 3.384.892,8(kg/năm) Xây dựng đồ quy hoạch xanh đô thị khu FPT dựa giá trị môi trường xử phần mềm I Tree 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu cho thấy số 23.560 xanh với 20 loài định danh, chiếm ưu móng bị (Bauhinia purpurea) chiếm 19,1%, bàng đài loan (Terminalia mantaly) chiếm 12% Có khác cấu trúc thành phần lồi xanh chiếm ưu không gian xanh 7,6 - 15,2cm chiếm tỷ lệ lớn với 57,76% tồn khu vực nghiên cứu, có 3,91% có đường kính từ 30,5 – 45,7cm Lượng hóa giá trị xanh khu đô thị FPT cho thấy tổng lượng ước tính sản xuất 696,9tấn oxy, giá trị lưu trữ Carbon 1.435,22tấn với giá trị tính quy đổi 6,327 tỷ đồng, loại bỏ ô nhiễm không khí PM2.5 153,794 với giá trị quy đổi 25,742 triệu đồng, tổng lượng CO2 hấp thụ 1007,31(tấn/năm) 503,94(m³/năm) với giá trị 27,89 triệu đồng cho ngăn nước chảy tràn Kiến nghị Mở rộng khu vực nghiên cứu nghiên cứu cho vực khác hệ thống xanh khu đô thị để quy hoạch tối ưu Đề xuất việc quy hoạch diện tích đất trồng xanh để đảm bảo mật độ xanh theo quy định Cần có nghiên cứu kết hợp mơ hình i-Tree Eco với mơ hình khác Lidar để hỗ trợ cơng tác quản lí, giám sát xanh cho thành phố 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Benton-Short, L., Keeley, M., & Rowland, J (2019) Green infrastructure, green space, and sustainable urbanism: geography’s important role Urban Geography, 40(3), 330–351 Hilde, T., & Paterson, R (2014) Integrating ecosystem services analysis into scenario planning practice: Accounting for street tree benefits with i-Tree valuation in Central Texas Journal of Environmental Management, 146, 524–534 Hirabayashi, S., Nowak, D., Endreny, T., Kroll, C., & Maco, S (2011) i-Tree: Tools to assess and manage structure, function, and value of community forests AGU Fall Meeting Abstracts, May 2014, 263 Márton KISS a *, Á T a, A, R P., & Ágnes GULYÁS a (n.d.) The role of ecosystem services in climate and air quality in urban areas: Evaluating carbon sequestration and air pollution removal by street and park trees in Szeged (Hungary) McPherson, E G., van Doorn, N., & de Goede, J (2016) Structure, function and value of street trees in California, USA Urban Forestry and Urban Greening, 17, 104–115 Nowak, D J., Crane, D E., & Stevens, J C (2006) Air pollution removal by urban trees and shrubs in the United States Urban Forestry and Urban Greening, 4(3–4), 115– 123 Riondato, E., Pilla, F., Sarkar Basu, A., & Basu, B (2020) Investigating the effect of trees on urban quality in Dublin by combining air monitoring with i-Tree Eco model Sustainable Cities and Society, 61(April), 102356 Song, P., Kim, G., Mayer, A., He, R., & Tian, G (2020) Assessing the ecosystem services of various types of urban green spaces based on i-Tree Eco Sustainability (Switzerland), 12(4), 1–16 Tan, X., Hirabayashi, S., & Shibata, S (2021) Estimation of ecosystem services provided by street trees in Kyoto, Japan Forests, 12(3) Tổng quan Đà Nẵng (2021) Cổng Thông Tin Wang, X., Yao, J., Yu, S., Miao, C., Chen, W., & He, X (2018) Street trees in a Chinese forest city: Structure, benefits and costs Sustainability (Switzerland), 10(3), 1–16 Wu, J., Wang, Y., Qiu, S., & Peng, J (2019) Using the modified i-Tree Eco model to quantify air pollution removal by urban vegetation Science of the Total Environment, 688, 673–683 39 Eco User’s Manual (n.d.) www.itreetools.org Nguyễn Văn Quyền (2013) Nghiên cứu thực trạng xanh đường phố Quận H ải Châu – TP Đà Nẵng nhằm đề xuất số giải pháp phát triển bền vững Nowak, D J (2021) Understanding i-Tree Nowak, & David J (2021) Understanding i-Tree - Appendix 10: New Biomass Equations Riondato, E., Pilla, F., Sarkar Basu, A., & Basu, B (2020) Investigating the effect of trees on urban quality in Dublin by combining air monitoring with i-Tree Eco model Sustainable Cities and Society, 61, 102356 Tran Ngoc Son, H M H V V M (2022) Đánh giá cấu trúc, lợi ích giá trị xanh số tuyến đường giao thông thuộc quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng mơ hình I-Tree Eco Báo Môi Trường Trang, T T., Khoa, N Đ., Truyền, Đ M., & Quyền, V T (2022) Evaluation of the role of trees in removing air pollutants at selectednuniversities in Ho Chi Minh city using i – Tree eco model TNU Journal of Science and Technology, 227(15), 117–129 40 PHỤ LỤC KHU VỰC KHUYẾN KHÍCH TRỒNG LỒI CÂY STT Tên thông thường Dải Vỉa Ven phân hè biển cách Tên khoa học Lim xẹt Peltophorum (Lim sét, pterocarpum (A.P de phượng Cand.) Back ex vàng) Heyne Muồng tím Samanaea (Muồng ngủ, saman (Jacq.) Merr Còng) X X Giáng hương Pterocarpus X X Khuôn viên, vườn hoa X X X X Lộc vừng Barringtonia (Chiếc, acutangula (L.) Gaertn Mưng) X X Lộc vừng lớn (Chiếc Barringtonia chùm, Tim racemosa (L.) Spreng lang) X Bàng Đài loan (Bàng Terminalia mantaly nhỏ) X X X X X X (Sưa vườn) Ngọc trắng Hoàng (Móng tím) lan macrocarpus Kurz Michelia alba DC hậu bị Bauhinia purpurea L X 41 GHI CHÚ X X Trồng phổ biến đô thị Trồng phổ biến đô thị, phù hợp với khu vực ven sông, kênh mương Trồng phổ biến đô thị Trồng phổ biến thị Trồng đường phố có vỉa hè ≤ 5m, KHU VỰC KHUYẾN KHÍCH TRỒNG LỒI CÂY STT 10 Tên thông thường Dải Vỉa Ven phân hè biển cách Tên khoa học Muồng hoàng yến Cassia fistula L (Bị cạp nước) Osaka đỏ (Vơng gà) mào Erythrina galli L crista- Khuôn viên, vườn hoa X X X X X X Sò đo cam 11 Spathodea (Hồng kỳ, campanulata P.Beauv Chuông đỏ) X X 12 Phi lao Casuarina (Dương liễu) equisetifolia L X X 13 Bằng tím X 14 Hồng lộc 15 Tử vi (Tử vi Lagerstroemia thường, indica L Tường vi) 16 Chuông vàng 17 Mù u lăng Lagerstroemia reginae Roxb Syzygium campanulatum Korth X X X X GHI CHÚ khu dân cư Khu đất điểm nhấn cảnh quan, nơi khuất gió Trồng phổ biến thị X X X X X X X Tuyến đường có vỉa hè hẹp ≤ 3m Tabebuia argentea Bur Sch & K Calophyllum inophyllum L X X 42 X X Phù hợp với khu vực ven biển, ven sông KHU VỰC KHUYẾN KHÍCH TRỒNG LỒI CÂY STT 18 Tên thông thường Dải Vỉa Ven phân hè biển cách Tên khoa học Muồng đen (Muồng Cassia siamea Lam xiêm) X Khuôn viên, vườn hoa X GHI CHÚ Trồng phổ biến đô thị Phù hợp với khuôn viên 19 Long não Cinnamomum camphora (L.) Presl 20 Dầu rái Dipterocarpus alatus Roxb X X X 21 Lát hoa Chukrasia tabularis A.Juss X X X J.S 43 X X bệnh viện, trạm xử lý nước thải, khu công nghiệp… Phù hợp với khu vực vùng bán sơn địa

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w