Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
9,57 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NHẬT LỆ ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG THƠ THIẾU NHI CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Đà Nẵng – Năm 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990017052391000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NHẬT LỆ ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG THƠ THIẾU NHI CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 8229020 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƢƠNG THỊ NHÀN Đà Nẵng – Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Trƣơng Thị Nhàn Các nội dung, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học thực tiễn cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhật Lệ ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tiến hành triển khai nghiên cứu, tơi hồn thành nội dung luận văn “ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG THƠ THIẾU NHI CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA” Luận văn đƣợc hoàn thành không công sức thân tác giả mà cịn có giúp đỡ, hỗ trợ tích cực nhiều cá nhân tập thể Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Ngữ Văn trƣờng Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng nhƣ thầy cô giáo từ Hà Nội, Huế, dạy dỗ hỗ trợ cá nhân suốt q trình theo học lớp Cao học Ngơn ngữ học Những học quý thầy cô thật vô giá, nguồn tri thức vơ tận giúp tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Trƣơng Thị Nhàn, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn cho luận văn Mặc dù cô xa nhƣng cô dành cho nhiều thời gian, tâm sức, cho tơi nhiều ý kiến, nhận xét q báu, góp ý chỉnh sửa cho chi tiết nhỏ luận văn, giúp luận văn tơi đƣợc hồn thiện mặt nội dung hình thức Cơ quan tâm, động viên, nhắc nhở kịp thời để tơi hồn thành luận văn tiến độ Chính nhờ ý kiến đóng góp q báu quan tâm, động viên bảo tận tình vừa giúp tơi có đƣợc khích lệ, tin tƣởng vào thân, vừa tạo động lực nhắc nhở tơi có trách nhiệm với đề tài mình, giúp tơi hồn chỉnh luận văn tốt Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, anh/chị lớp cao học K40 ngành Ngôn ngữ học, trƣờng ĐH Sƣ phạm Đà Nẵng ln động viên, quan tâm giúp đỡ tơi trình học tập thực luận văn Do kiến thức thân hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung luận văn khó tránh thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, dạy thêm từ q thầy Cuối c ng, xin chúc quý thầy Cô thật nhiều sức khỏe đạt đƣợc nhiều thành công cơng việc iii TRANG THƠNG TIN ĐỀ TÀI: ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG THƠ THIẾU NHI CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA Ngành: Ngôn ngữ học Họ tên học viên: Nguyễn Thị Nhật Lệ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trƣơng Thị Nhàn Cơ sở đào tạo: Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Mục đích luận văn thơng qua việc khảo sát, thống kê phân tích mơ hình ẩn dụ ý niệm thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa để góp phần làm sáng tỏ đặc điểm giới thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa Trong thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa có nhiều mơ hình ẩn dụ ý niệm, luận văn chọn nghiên cứu biểu đạt thiên nhiên thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa từ góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận, cụ thể lí thuyết ẩn dụ ý niệm Trên sở nghiên cứu lí thuyết, hệ thống hóa số vấn đề ngôn ngữ học tri nhận ẩn dụ ý niệm, tiến hành khảo sát từ ngữ biểu thiên nhiên tập thơ “Góc sân khoảng trời” Trần Đăng Khoa, phân tích đặc điểm ngữ nghĩa – tri nhận từ ngữ biểu đạt thiên nhiên thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa Trong luận văn, chúng tơi tiến hành tìm hiểu sở lý luận ngôn ngữ học tri nhận khảo sát hình thức ngơn ngữ biểu đạt thiên nhiên thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa, tƣơng ứng thuộc tính miền nguồn CON NGƢỜI với miền đích thiên nhiên thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa, đƣa mơ hình cấu trúc ẩn dụ ý niệm thiên nhiên thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa từ phân tích đƣợc ẩn dụ ý niệm THIÊN NHIÊN LÀ CON NGƢỜI thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa Qua nghiên cứu nhận thấy rằng, tác giả viết tập thơ độ tuổi cịn nhỏ nhƣng có phát thật tinh tế đƣa giới thiên nhiên phong phú, sinh động không phần gần gửi với đời sống trẻ thơ nông thôn Việt Nam vào tập thơ Thiên nhiên lên thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa qua hệ thống từ ngữ biểu đạt phong phú, đặc biệt nhóm từ có ý nghĩa ngƣời, gồm: từ xƣng hô, từ ngữ phận thể, từ ngữ hoạt động, trạng thái, tính chất Cách diễn đạt có sở từ mối quan hệ miền nguồn CON NGƢỜI với miền đích THIÊN NHIÊN Mơ hình ẩn dụ ý niệm THIÊN NHIÊN LÀ CON NGƢỜI đƣợc cụ thể hóa qua ẩn dụ phận: - THIÊN NHIÊN LÀ NGƢỜI THÂN - BỘ PHẬN CƠ THỂ THIÊN NHIÊN LÀ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI - HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT THIÊN NHIÊN LÀ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA CON NGƢỜI Qua góc nhìn tƣ ẩn dụ ý niệm, nhận thấy vơ vàn mối liên tƣởng sâu xa giới tƣ duy, kinh nghiệm nhận thức thiên nhiên nhà thơ, tạo nên mối liên quan đầy thú vị giới thiên nhiên giới ngƣời thơ ông Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Trƣơng Thị Nhàn Ngƣời thực đề tài Nguyễn Thị Nhật Lệ iv INFOMATION PAGE TOPIC: THE CONCEPTUAL METAPHOR IN CHILDREN'S POETERS OF TRAN DANG KHOA Majors: Linguistic sector Student's full name: Nguyen Thi Nhat Le Instructor: Assoc Prof Dr Truong Thi Nhan Training institution: Faculty of Literature, University of Education, University of Danang Summary: The main purpose of the thesis is through the survey, statistics and analysis of conceptual metaphor models in children's poetry by Tran Dang Khoa to contribute to clarifying the characteristics of the world of Tran Dang Khoa children's poetry n Tran Dang Khoa's children's poetry, there are many conceptual metaphor models, in this thesis we have selected to study the expression of nature in children's poetry by Tran Dang Khoa from the perspective of cognitive linguistics, tools can be conceptual metaphor theory On the basis of theoretical research, systematizing a number of issues in cognitive linguistics and conceptual metaphor, we have conducted a survey of the words expressing nature in the poem "Corner of the yard and the distance from the ground" heaven" by Tran Dang Khoa, analyzing semantic cognitive characteristics of words expressing nature in children's poetry by Tran Dang Khoa.In the thesis, we investigate the theoretical basis of cognitive linguistics and investigate the forms of natural expressive language in children's poetry by Tran Dang Khoa, the correspondence of attributes between the source domain and the source domain HUMANS with the target domain of nature in children's poetry by Tran Dang Khoa, giving structural models of conceptual metaphors of nature in children's poetry by Tran Dang Khoa, thereby analyzing conceptual metaphors NATURAL IS HUMAN in Children's poetry by Tran Dang Khoa Through the research, we found that the author wrote the poem at a very young age, but had made subtle discoveries when bringing a rich and vivid natural world no less close to young life Vietnamese rural poetry in poetry collection Nature appears in Tran Dang Khoa's children's poetry through a rich system of expressive words, especially groups of words that mean people, including: pronouns, words for body parts, words for body parts, and words language indicating activity, state, and properties This expression is based on the relationship between HUMAN source domain and NATURAL target domain The conceptual metaphor model of NATURE IS HUMAN is concretized through partial metaphors: - NATURE IS FAMILY - NATURAL BODY PARTS IS HUMAN BODY PARTS - ACTIVITIES STATUS, NATURAL CHARACTERISTICS IS ACTIVITIES STATUS, CHARACTERISTICS OF HUMANS Through the perspective of conceptual metaphor thinking, it can be seen that countless deep associations in the thinking world, in the poet's experience and perception of nature, create interesting relationships position between the natural world and the human world in his poems Instructor's Confirmation Assoc Prof Dr Truong Thi Nhan Master Student Nguyen Thi Nhat Le v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TRANG THÔNG TIN iii MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .8 Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN .10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Khái quát ngôn ngữ học tri nhận .10 1.1.2 Các khái niệm thuật ngữ liên quan đến ẩn dụ ý niệm .13 1.1.3 Ẩn dụ ý niệm ẩn dụ ý niệm thơ 16 1.1.4 Phân loại ẩn dụ ý niệm 17 1.2 Trần Đăng Khoa thơ Trần Đăng Khoa 19 1.2.1 Vài nét tác giả Trần Đăng Khoa 19 1.2.2 Những yếu tố hình thành phát triển hồn thơ Trần Đăng Khoa 21 1.2.3 Vài nét tập thơ “Góc sân khoảng trời” 23 TIỂU KẾT CHƢƠNG 28 CHƢƠNG MƠ HÌNH CẤU TRÚC ẨN DỤ Ý NIỆM THIÊN NHIÊN TRONG THƠ THIẾU NHI TRẦN ĐĂNG KHOA 29 2.1 Các hình thức ngơn ngữ biểu đạt thiên nhiên thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa 29 2.1.1 Các từ ngữ biểu thị thiên nhiên thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa 29 2.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ biểu thị thiên nhiên thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa 37 2.2 Sự tƣơng ứng thuộc tính miền nguồn CON NGƢỜI với miền đích THIÊN NHIÊN thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa 44 vi 2.3 Mơ hình cấu trúc ẩn dụ ý niệm thiên nhiên thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa 52 TIỂU KẾT CHƢƠNG 57 CHƢƠNG ẨN DỤ Ý NIỆM THIÊN NHIÊN LÀ CON NGƢỜI TRONG THƠ THIẾU NHI CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA 58 3.1 Ẩn dụ ý niệm THIÊN NHIÊN LÀ NGƢỜI THÂN 58 3.2 Ẩn dụ ý niệm BỘ PHẬN CƠ THỂ THIÊN NHIÊN LÀ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI .63 3.2.1 Ẩn dụ ý niệm BỘ PHẬN CỎ CÂY LÀ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI .63 3.2.2 Ẩn dụ ý niệm BỘ PHẬN LOÀI VẬT LÀ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI 65 3.2.3 Ẩn dụ ý niệm BỘ PHẬN HIỆN TƢỢNG TỰ NHIÊN LÀ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI 66 3.2.4 Ẩn dụ ý niệm BỘ PHẬN VẬT THỂ TỰ NHIÊN LÀ BỘ PHẬN CƠ THỂ CON NGƢỜI 67 3.3 Ẩn dụ ý niệm HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT THIÊN NHIÊN LÀ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA CON NGƢỜI .69 3.3.1 Ẩn dụ ý niệm HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA LỒI VẬT LÀ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA CON NGƢỜI 69 3.3.2 Ẩn dụ ý niệm TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA CỎ CÂY LÀ TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA CON NGƢỜI .72 3.3.3 Ẩn dụ ý niệm TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA HIỆN TƢỢNG TỰ NHIÊN LÀ TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA CON NGƢỜI 74 3.3.4 Ẩn dụ ý niệm TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA VẬT THỂ TỰ NHIÊN LÀ TRẠNG THÁI, TÍNH CHẤT CỦA CON NGƢỜI 75 TIỂU KẾT CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO NƢỚC NGOÀI .83 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 CÁC SỰ VẬT HIỆN TƢỢNG TỰ NHIÊN TRONG THƠ THIẾU NHI TRẦN ĐĂNG KHOA 29 Bảng 2.2 CÁC HÌNH THỨC NGƠN NGỮ BIỂU ĐẠT THIÊN NHIÊN TRONG THƠ THIẾU NHI TRẦN ĐĂNG KHOA 37 Bảng 2.3 SỰ TƢƠNG ỨNG VỀ CÁC THUỘC TÍNH GIỮA MIỀN NGUỒN CON NGƢỜI VỚI MIỀN ĐÍCH THIÊN NHIÊN 45 Bảng 2.4 MƠ HÌNH CẤU TRÚC ẨN DỤ Ý NIỆM THIÊN NHIÊN TRONG THƠ THIẾU NHI TRẦN ĐĂNG KHOA 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, giới, ngôn ngữ học tri nhận phát triển nhƣ khuynh hƣớng ngôn ngữ mở rộng cho phép ngƣời nghiên cứu tìm tịi, khám phá tƣ sâu thẳm lớp ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ ngƣời Trên giới Lakoff Johnson cơng bố “Metaphors We live by” lúc xuất cách mạng ẩn dụ Cũng từ nhà nghiên cứu cho hàng loạt cơng trình nghiên cứu ẩn dụ ý niệm có giá trị lớn ngành ngơn ngữ học Theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận, ngôn ngữ đƣợc biết đến nhƣ công cụ tri nhận ngƣời, số ẩn dụ công cụ tri nhận tiêu biểu hiệu hết Đại đa số trình tri nhận ngƣời giới xung quanh dựa ý niệm mang tính ẩn dụ ý niệm có nhiệm vụ cấu trúc hóa có ảnh hƣởng đến ngơn ngữ ngƣời Lakoff nhận định rằng: “Nếu khơng có hệ thống ẩn dụ khơng thể có triết lý hóa, lý thuyết hóa mà có đơi chút hiểu biết chung chung đời sống cá nhân xã hội thƣờng ngày mà thôi” [28: 229] Ẩn dụ đƣợc ngôn ngữ học tri nhận nghiên cứu mối tƣơng quan ngôn ngữ tâm lý Hiện nay, ẩn dụ trở thành đối tƣợng nghiên cứu khoa học liên ngành, phát huy vai trò mạnh mẽ quan trọng lĩnh vực nhƣ: thi ca, kinh tế, ngoại giao, khoa học, trị … Khơng thế, mặt đời sống ngƣời ẩn dụ chiếm phần quan trọng, diện nhiều Theo Lakoff Johnson: “Ẩn dụ diện khắp nơi đời sống chúng ta, không ngôn ngữ mà tƣ hành động” [23: 3] Chính mà khơng bất ngờ ẩn dụ đƣợc sử dụng rộng rãi giao tiếp hàng ngày lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, khoa học Trong khoảng ba mƣơi năm gần đây, việc nghiên cứu ngơn ngữ có chiều hƣớng phát triển mạnh, chuyển từ khảo sát ngữ liệu quan sát thực tiếp sang nghiên cứu vấn đề không quan sát đƣợc ngƣời nhƣ trí tuệ, văn hố, ý niệm, tri thức, niềm tin, tín ngƣỡng, v.v Đó khuynh hƣớng nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận khuynh hƣớng nghiên cứu đƣợc bậc thầy giới ngơn ngữ học quan tâm tìm tịi, nghiên cứu Ở Việt Nam, ngơn ngữ học tri nhận đƣợc biết đến c ng với tên tuổi nhà nghiên cứu Lý Toàn Thắng, Trần Văn Cơ… đƣợc ứng dụng số luận án, luận văn hai mƣơi năm lại Một vấn đề đƣợc nhà ngôn ngữ học tri nhận đặc biệt quan tâm ẩn dụ ý niệm có đề cập đến 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO NƢỚC NGOÀI 19 Al-Zoubi, M Al-Ali, M & Al-Hasnawi, A (2006).„Cogno-cultural Issues in Translating Metaphors‟ Perspectives: Studies un Translatology,14(3) 20 Grady J (1997), “THEORIES ARE BULDINGS Revisited” Cognitive Linguistics,8 21 Lakof G (1996), Moral Politíc: What Conservatives Know that Liberals Don‟t Chicago: University of Chicago Press 22 G Lakoff – M Turner (1989), More Than Cool Reason: A Field Guide to Poetic Metaphor, Chicago, The University of Chicago Press 23 Lakoff G (1987), Women, Fire and Dangerous Things Chicago: University of Chicago Press 24 Lakoff G., & Johnson M (1980), Metaphors We Live By, Chicago: The University of Chicago Press 25 Lakoff G (1993), “The Contemporary Theory of Metaphor In A Ortony” (Ed), Metaphor and Thought Cambridge: Cambridge Univerity Press 26 Lakof G., & Johnson M (1999), Philosophy in the Flesh: The Embodied Mind and its Challenge to Western Thought, New York: Basic Books 27 Kovecses, Z (2005) Metaphor in Culture: Universality and Variation Cambridge: Cambridge University Press 28 Kovecsé Z (2010), Metaphor: A Practical Introduction (2nd Ed.) Oxford University Press 29 Gibbs, R.W (1994) The Poetic of Minds – Figurative Thought, Language and Understanding Cambridge: Cambridge University Press cnu NGHiA CONG HOA xA HOI 8,-;\1HOC 8A NANG TRU'ONG 1> :\1HQC str PH :\M D Q c I~P - T I)' S5: ~5BOIQU-UHSP o» Ndng, VIET NAM - H ~ n h ph u c 60 thang!J nom 2021 QUYETDJNH v~vi~c giao d~ tai va trach nhi~m huoo'ngd~n lu~n van thac sl HI~U TRUONG TRUONG D~I HOC SU PH~M - DHDN Can ctr Nghi dinh h9C Da Ngng; s6 321CP 041411994cua Chinh phu vt viec ldp Dai Can ctr Nghi quyet s6 08INQ-HDDH J2171202J cua Hoi dong Dai h9C Da Nfmg vt viec ban hanli Quy chd t6 chirc va hoat dong cua Dai hoc Da N{mg va Nghi quyet s6 13INQ-HDDH 07191202J cua He)ia6ng Dqi h9CDa Nfmg vt viec sua a6i, b6 sung mot s6 dieu cua Quy chd t6 chtrc va hoat dong cua Dai hoc Da Nfmg; Can CU'Nghi quyet s6 12INQ-HDT 08/6/2021 cua Hoi dong truong Truong Dai h9C Su pham vt viec ban hank Quy chd t6 chzrc va hoqt ae)ng cua Truong Dqi h9C Su phqm - Dqi h9c Da Ndng; Can Cl'rThong tu s6 15120141TT-BGDDT I1gay 15/5/2014 cua Be) Giao d~c va Dao tqo vt vi¢c ban hanh Quy chd aao tqo trinh de)thqc sf; Can ClrQuydt ainh s6 J060IQD-DHSP 01llJI2016 cua Hi¢u truimg Truong Dqi Iwe Szrphqm - Dqi h9CDa Ndng vt vi¢c ban hanh Quy ainh aao tqo trinh ae)thqc sf; Can at' To trinh 291912021cua Khoa Ngtr van vt vi¢c at nghi giao at tai lu(ln van thqc sf cho h9c vien cao Iwc nganh Ngon ngi'i:h9C khoa 40; Xet dt nghi cua Truong phimg Phong Dao tqo QUYET DJNH: Di~u Giao cho 06 hQc vien cao hQc nganh Ngon ngu hckhoa 40 lap K40.NNH tlwe hi~n d~ tai lu~n van th;;tc SI (co danh sach kem theo) Di~u HQc vien va nguo'i huang d~n co ten a Ui~u I dUQ'ehuo'ng cae guy~n IQ'i va thllC hi~n nhi~m V\l dung thea Quy ch~ dao t~o trinh d9 th;;te SI B9 Giao dl.1C va Bao t;;tOban hanh va Quy dinh v~ dao t;;tOtrinh d9 th;;tc SI eua Truong B;;ti hQc Su ph;;tm - B;;ti hQc Ba N~ng Di~u ThLI twang cac dan vi lien guan, nguo'i huang d~n lu~n van va hQCvien co ten a Ui~lI I.can cu' Quy~t dinh thi hanhflL Noi nl1{il1: - Nlm Dieu (de tlwc hi¢n): - Ban Giam hi¢u (de bi~t): - LlfU: VT DT • 'f 8AI HOC 8ft NANG TRUONG D~I HQC SUo PH~M CQNG HOA XA HQI CHU NGHIA VItT NAM DQc I~p - T · - Hanh phuc DANH SA.CH HQC VIEN DUQ'C GIAO DE TAl LV~N VAN TH~C st NGA.NHNGON NGitHQC LOP K40.NNH (Kem thea Quyet dinh s6 ,f5[JO/Qf)-f)HSP nga_v CiJ tluing.9 ndm 202 J ala Hieu trtrong Truong Dai hoc Su pham - Dol hoc fJa Nfmg) STT HQ va ten Ten d~ tai Giao vien hu'c)'ng d~n Nguyen Thj NMt L~ An du y niem tho thieu nhi cua Tn1n Dang Khoa PGS.TS, Truong Th! Nhim (Truong Dai h9CKhoa hoc Hu~) Dam Duong Phuong Loan Hinh tuong nguoi phu nu' tho Nguy€n Trong Tao va tho Lam Thi My D~ nr goc nhin Iy thuy~t ki hieu h9C PGS.TS, Tn1n Van Sang (Truong Dai h9C Sir pharn Dai h9CDa N~ng) ) Nguyen Phuong Ngan H~ thong bi€u nrong tho Nguyen Duy va tho 86ng Dire B6n nhin nr li thuyet ki hieu h9C PGS.TS Tdn Van Sang (Truong Dai h9C Su pharn D?i h9CDa N~ng) Hoang Thj Thanh Thuy Phong cach khfru ngfr ngon ngfr truy~n ng~n Nguy€n Huy Thi~p PGS.TS Bui Tr9ng Ngoan (Truo'ng D?i h9C SUoph?m D?i h9CDa N~ng) Nguy~n Tuo'ng Vi Khao sat quan ngfr tinh thai kh~u ngu' phuO'ng ngfr Nam qua m(>ts6 tac phfrm van chuO'ng Nam b(> PGS.TS Bui Tr9ng Ngoan (Truong D?i h9C Su plWm8?i h9CDa N~ng) Soutthichack Vathasin Tu' ngfr chi nguai ti~ng UlO d6i chi~u v6i ti~ng Vi~t PGS,TS, Le DlfCLlI~n (Tru'o'ng 8~i h9C Su ph?m D?i h9CDa N~ng) , - An djnh danh sach co 06 (sau) h9c vien~ PGS TS LLiuTrang ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN TƯỜNG TRÌNH BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ NHẬT LỆ Ngành: Ngơn ngữ học Khóa: K40 Tên đề tài luận văn: ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG THƠ THIẾU NHI CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Thị Nhàn Ngày bảo vệ luận văn: Ngày 29/03/2023 Sauk hi tiếp thu ý kiến Hội đồng bảo vệ luận văn họp ngày 29/03/2023, giải trình số nội dung sau: Những điểm bổ sung, sửa chữa: - Đã điều chỉnh cách chia nội dung chương thành phần lớn, phần thứ sở lí luận, phần thứ Trần Đăng Khoa thơ Trần Đăng Khoa - Chương chỉnh sửa văn phong diễn đạt để tránh nặng tính bình thơ - Chỉnh sửa phần dịch số câu, từ ngữ tiếng Anh dùng chưa xác (How you spend time? Bạn sử dụng thời gian nào?) - Chỉnh sửa lỗi tả, lỗi fomat Những điểm bảo lưu ý kiến, khơng sửa chữa, điều chỉnh (nếu có) lý sau: Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2023 Cán hướng dẫn xác nhận: - Đã kiểm tra luận văn lỗi sau chỉnh sửa - Đã kiểm tra thông tin luận văn tiếng Việt tiếng Anh Học viên Nguyễn Thị Nhật Lệ PGS.TS TRƯƠNG THỊ NHÀN Xác nhận BCN Khoa Xác nhận luận văn sau chỉnh sửa đồng ý cho học viên nộp lưu chiểu