TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN KHẢ NĂNG THAM GIA CỦA CÁC DN VÀO MSX TOÀN CẦU TRONGLĨNHVỰCDỆTMAY
TổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuvềMSXtoàncầu
Khái niệm về MSX toàn cầu đã xuất hiện từ những năm 1980 nhưng cho đến nhữngnămđầu1990mớibắtđầuđượcđưavàocácnghiêncứulýthuyết(Coe&Yeung,
2015).Banđầu,MSXtoàncầuđượcxemxétdướigiácđộcủachuỗigiátrị,chuỗicung ứng Xuất phát từ quan điểm “thế giới được hình thành theo cấu trúc”, việc phân tích chuỗicungứngtoàncầuchủyếuquantâmđếnhiểucáchtổchứccácngànhcôngnghiệp toàn cầu Chuỗi cung ứng toàn cầu là việc xác định tập hợp các công ty tham gia vào việc sản xuất và phân phối một hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể và định vị các loại mối quanhệgiữacáccôngtytrongchuỗi(Gereffi,1994;Gereffi,1999;Blair,2005).Trong cácnghiêncứunày,Gereffiđãphânloạichuỗicungứngthànhhailoại,chuỗicungứng do người mua dẫn dắt và chuỗi do người sản xuất dẫn dắt Đây cũng là cơ sở để các nghiên cứu sau này chia MSX toàn cầu thành MSX do nhà sản xuất chi phối và MSX do nhà bán lẻ chi phối (Abonyi, 2005; Hess & Yeung, 2006; Coe và cộng sự, 2004).
Về cơ bản, chuỗi giá trị toàn cầu và MSX toàn cầu có nhiều điểm chung nhưng làhaikháiniệmhoàntoànkhácnhau(Abonyi,2005;Sturgeon,2011).Chuỗigiátrịtoàn cầunhấnmạnhtrậttựtheochiềudọccáchoạtđộngtừđầuvào,sảnxuấtđếnphânphối, tiêudùngvàduytrìhànghóavàdịchvụ.MSXtoàncầunhấnmạnhbảnchấtvàquymô mối quan hệ giữa các công ty, giữa các công ty và chủ thể ngoài công ty, giúp kết nối các công ty đơn lẻ vào thành một nhóm kinh tế (Sturgeon, 2001; Sturgeon, 2002; Abonyi, 2005).
Cơ sở lý luận về MSX toàn cầu (GPN), được phát triển ban đầu bởi các nhà nghiên cứu ở Manchester và các cộng tác viên của họ (Henderson và cộng sự, 2002; Coevàcộngsự,2004).CácnghiêncứunàyphântíchMSXtoàncầukếthợpvớinhững nghiêncứuchuyên sâu về chuỗigiátrịtoàncầu/chuỗicung ứngtoàn cầu cùng vớicác lýthuyếtvềmạnglướicáctácnhân,nhằmmụcđíchtìmkiếmcácđặcđiểmcủahệthống sản xuất xuyên quốc gia đa tác nhân, đa hướng thông qua các khái niệm giao nhau về nguồn lực, giá trị và sự gắn kết Cơ sở lý thuyết đầu tiên về MSX toàn cầu này thường được biết đến là GPN 1.0 Khung lý thuyết về GPN 1.0 cho rằng MSX toàn cầu không hoàntoànlàtổchứccũngkhônghoàntoànlàcấutrúc.CáchtiếpcậnMSXGPN1.0xác định các tác nhân trong mạng, các mối quan hệ đang diễn ra giữa các tác nhân và hậu quảcấutrúccủacácmốiquanhệnày.LýthuyếtGPN1.0dựatrênkhungphântíchkinh tế toàn cầu bằng cách phân tích ba yếu tố: giá trị, năng lực và sự gắn kết của bốn bên baogồmDN,ngành,mạnglướivàthểchế.Khácvớichuỗigiátrịchỉtậptrungvàophân tíchcáctácnhâncôngty,GPNlàmộtnềntảngđónggóplýthuyếtnổibậtdựatrênviệc tíchhợpcáctácnhânphicông tynhư chínhphủ,cộng đồngxãhộivàcáctổ chứcquốc tế(Hendersonvàcộngsự,2002).Tuynhiên, GPN1.0vẫn bịcholà mộtlýthuyếtchưa đượcpháttriểnđầyđủvềMSXtoàncầu(Coevàcộngsự,2004;HessvàYeung,2006).
Cùngvớicáchtiếpcận GPNlầnđầutiên ởgócđộđịalýkinhtế,GPNcòn được tiếp cận dưới góc độ ở đổi mới công nghệ (Ernst & Kim, 2002) Cách tiếp cận thứ hai này tập trung mạnh mẽ vào về đổi mới công nghệ vào đầu những năm 2000 và sau đó đãpháttriểnthànhkháiniệmmạnglướiđổimớitoàncầu(GIN)(Esnt,2009;Parrillivà cộng sự, 2013).
Gầnđây đã có những nghiêncứu để phát triển một phiên bản mới về MSXtoàn cầu, GPN 2.0 GPN 2.0 vẫn dựa trên việc phân tích lý thuyết mạng lưới các tác nhân, vẫn bao gồm ba yếu tố lànguồnlực, giátrị và sự gắn kếtgiữa các bên trongmạnglưới như GPN 1.0 Tuy nhiên, GPN 2.0 đưa ra khung lý luận nâng cao để giải thích về mối quan hệ nhân quả giữa các cấu hình MSX toàn cầu và sự phát triển không đồng đều ở cáckhuvựctrongnềnkinhtếtoàncầu(Coe&Yeung,2015;Coe&Yeung,2019).Các nghiên cứu về GPN 2.0 đã xác định ba động lực cạnh tranh của MSX toàn cầu Đó là tốiưuhóa tỷlệchiphí/nguồnlực,duytrìpháttriển thịtrườngvà kỷluậttàichính.Các độnglựccạnhtranhnàytươngtácvớicác tácnhâncôngtyvàcáctácnhânphi côngty trongcácđiềukiệnthịtrườngkhônggiốngnhaunhằmđưaracácchiếnlượckhácnhau đểtổchứcmạnglướisảnxuấttoàncầu(Werner,2016;Coe&Yeung,2019).Khunglý luậnvềGPNcònchothấyvịtríđịalýcủamạngđượcđịnhhìnhnhưthếnàovàtheođó, cáchcácchiếnlượcđịnhvịcủacáccôngtykhácnhauđượcxácđịnhrasao.Kháiniệm
“liênkếtchiếnlược”đượcđưaratrongmộtsốnghiêncứuvềGPN(Yeung,2006;Yeung & Coe, 2015) cho thấy cách thức tạo ra lợi thế kinh tế theo quy mô của một khu vực hoặcquốcgia,đồngthờichỉra nhữnglĩnhvựccóthểđược trởthành lợithếcạnhtranh bằngviệcbổsungtàisảncủakhuvựchoặcquốcgiavàotàisảncủamạnglướisảnxuất toàn cầu.
TổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuvềMSXdệtmaytoàncầu
MSX dệt may liên kết các nhà bán lẻ với các nhà sản xuất ở các nước đang phát triển Các nhà bán lẻ đặt hàng riêng cho các cơ sở sản xuất với khối lượng lớn, cho phép họ kiểm soát nguồn cung MSX dệt may có liên quan đến mạng cung ứng nguyên vật liệu, mạng cung cấp linh kiện, nhà may, mạng xuất nhập khẩu và mạng tiếp thị ở cấp bán lẻ.
Tươngtựnhưcácngànhsảnxuấtkhác,đốitácchiếnlượcgiữvaitròquantrọng trongMSXtoàncầucủangànhdệtmay.Đólàmộtnhàcungcấptrọngói,cụthểnhưlà cácnhàquảnlýchuỗicungứngcókinhnghiệmvànănglực tronghệ thống mạng (Coe
&Yeung,2015).Đểcungcấpthànhphẩmchokháchhàngcủacôngtydẫnđầu,mộtđối tácchiếnlượcphảithamgiavớicácnhàcungcấpdịchvụhậucần.Chịutráchnhiệmvề hầuhết,nếukhôngmuốnnóilàtấtcả,hoạtđộngsảnxuất,nócũngphảichịuáplựcvận độnghànhlangtừcácchủthểphicôngtynhưcáctổchứclaođộngnhằmthúcđẩyđiều kiệnlàmviệctốthơnvàtiêuchuẩnlaođộngcaohơntrongcácnhàmáy.Cácnhàcung cấpchuyên biệt,chẳng hạnnhưcôngtydẫn đầu củamột ngành phụtrợ,cũngthamgia vào hoạt động tiếp thị và xây dựng thương hiệu của công ty dẫn đầu Các nhóm người tiêudùngcóthểgâyáplựcđểđảmbảotráchnhiệmxãhội DNcủamộtcôngtydẫnđầu phảiđượctuânthủ.Nhìnchung,cấuhìnhMSXtoàncầuphântíchđángkểmốiquanhệ phức tạp giữa các công ty, giữa công ty dẫn đầu và đối tác chiến lược của nó.
MSX dệt may toàn cầu là MSX có sự phân mảnh lớn với rất nhiều các DN nhỏ vàkémhiệuquảởcảcácnướcpháttriểnvànướcđangpháttriển(Lane&Probert,2006;
Lane&Probert,2009).Vìvậykhôngcóhướngdẫnthựchànhtoàncầutốtnhấtnàocho các công ty dẫn dắt trong MSX có thể định hướng được các hoạt động của mình Các công ty trong ngành dệt may cũng bị hạn chế bởi phạm vi quốc gia hơn hấu hết ngành hàngtiêudùngkhácdokhácbiệtvềvănhóa,phongcách,điềukiệnthờitiếtvàkíchcỡ Do đó, các DN trong ngành thực hiện các chiến lược khác nhau và lựa chọn địa điểm sản xuất khác nhau. Địa lý hiện nay của ngành dệt may toàn cầu thể hiện các pha khác nhau của sự dịch chuyển diễn ra về vai trò sản xuất và địa điểm (Xin, Bo, & Zhi, 2019).
1 Vaitrònhàthầuphụ Mời tham gia: Nam Phi và các nướcđ a n g p h á t triểnĐ ô n g  u , T r u n g M ỹ v à
N a m / Đ ô n g N a m Á Chủ chốt: Trung Quốc, Mexico, Trung Mỹ, Trung/Đông Âu, Bắc Phi, Thổ Nhĩ Kỳ và Nam Á;các nước vùng Caribe
2 Vaitrònhàchếtạogốc Mời thời gia: Trung Quốc, Mexico, Mỹ,
Latinh,ThổN h ĩ K ỳ v à N a m Á , Đ ô n g  u Chủchốt:ĐôngNamÁ,TrungÂu
Mờithamgia:ĐôngNamÁ Chủchốt:ĐôngÁ(trừTrungQuốc)
Chủchốt:Italia,Pháp,Anh,NhậtBản,Mỹ
Việc phân loại như này cho thấy một bức tranh lớn ở cấp quốc gia và cấp khu vực Đông Á thể hiện vai trò và vị thế trong MSX ngành dệt may (Dicken & Henderson, 2003).
Lane & Probert đã nghiên cứu đến mối quan hệ giữa MSX dệt may toàn cầu và chủ nghĩa tư bản quốc gia, nghiên cứu chủ thể chính là các công ty may mặc đóng vai trò chủ mạng khi tham gia vào MSX toàn cầu (Lane & Probert, 2006; Lane & Probert,2009).ĐâylàcáccôngtyxâydựngthươnghiệugốcởcácquốcgiapháttriểnnhưAnh, Đức, Mỹ Các công ty xây dựng MSX toàn cầu dựa trên việc sử dụng chiến lược tìm nguồncungứng,chiếnlượcsảnphẩmcủacáccôngtyđiềuphốivàmứcđộphụthuộc vàocácnhàbánlẻquốcgia.DosựgắnbócủacácDNtrongcáccấutrúcquốcgiakhác nhau, các công ty này theo đuổi các chiến lược tìm nguồn cung ứng khác nhau sẽ đưa ra các lựa chọn địa điểm khác nhau Các công ty của Anh và Đức và mạng lưới của họ không chỉ khác nhau mà còn khác với trường hợp của Hoa Kỳ thường được coi là đại diện cho ngành.
Với các DN ở các quốc gia đang phát triển, họ tham gia ở góc độ của các nhà cungcấp.Bốicảnhsảnxuấttoàncầungàycàngbuộccácnướcđangpháttriểnphảixây dựnghoặc thúcđẩy các địa điểmsản xuấtđượckhuvực hóa nhằmtận dụngcác tàisản và thể chế của địa phương (Kalanridis, 1996; Cammett, 2006; Zhu & He, 2017) Các thay đổi trong những thập kỷ gần đây trong sản xuất hàng may mặc toàn cầu cũng như cáchệthốngquảnlýchuỗicungứngmới,côngnghệcaođangbuộccácnhàbánlẻphải tìmnguồncungứngtừ các “cụm” địaphươnggồmcác DN và cáctổchứccóliênquan vớinhau.Cáccụmliênkếtsảnxuấtcóvaitròthenchốttrongngànhmaymặctoàncầu, hỗtrợ lý thuyếttíchhợp của MSX toàncầu.Các công ty địa phương có lợi nhuận thấp cóthểthamgia,nângcấpvànắmbắtgiátrịtrongMSXdệtmaytoàncầubằngquátrình xây dựng năng lực của các DN địa phương, cụ thể là nâng cấp năng lực công nghệ (Zhangvàcộngsự,2016;Jairi&Nolintha,2016;Whitfield&Staritz,2021).Bằngcách tậndụngcác hỗtrợtừthểchế, chínhsáchưuđãivàtàisảncủađịaphươngvàkhuvực, các công ty địa phương có thể xây dựng năng lực công nghệ Khi đã đạt được sự nâng cấpđángkểvềcôngnghệ,thìcườngđộxuấtkhẩutănglên,thểhiệnhiệuquảhoạtđộng của công ty cũng như khả năng tham gia của DN vào MSX toàn cầu.
Trong bối cảnh tham gia chuỗi cung ứng may mặc toàn cầu, các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển đối mặt với vấn đề trách nhiệm xã hội Mặc dù các quy tắc ứng xử đã được áp dụng rộng rãi, các yêu cầu thương mại trái ngược nhau từ người mua toàn cầu đã tạo ra những trở ngại cho nỗ lực nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Điều này nhấn mạnh vai trò thiết yếu của các liên đoàn lao động và khuôn khổ pháp lý quốc gia trong việc tạo điều kiện nâng cao trình độ xã hội của người lao động Do đó, nâng cấp về kinh tế không tự động dẫn đến nâng cấp về xã hội, mà phụ thuộc vào các yếu tố thể chế liên quan đến tương tác giữa vốn, nhà nước và người lao động.
Trong MSX toàn cầu không thể không nhắc đến vai trò của các trung gian như cáctrunggiantàichính,cáccôngtylogistics,cáctổchứcxãhội,nhànước,cáctổchức quốc tế (Coe & Yeung, 2015; Munir và cộng sự, 2018) Các bên trung gian này góp phầnlàmdịchchuyển cácáplựccạnhtranh,đưaranhững hướngđikhácnhau,đôikhi tráingượcnhau,trongnỗlựcsắpxếplạivàổnđịnhMSXtoàncầu.Sựthamgiacủacác trung gian này là yếu tố đặc trưng của MSX toàn cầu, đảm bảo cho các MSX toàn cầu hoạt động.
Tổngquancác côngtrình nghiên cứuvềkhảnăngtham gia củacác DN vàoMSX toàn cầu nói chung và trong lĩnh vực dệt may
Tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu (GVC) phụ thuộc vào bản chất liên kết và vị trí của DN trong mạng Mặc dù công nghệ số đã giảm chi phí thương mại và tăng khả năng tiếp cận GVC, các DN vẫn phải đối mặt với những rào cản như chi phí thương mại, khả năng tiếp cận thông tin, công nghệ, tài chính và kết nối Các nghiên cứu về tham gia vào GVC thường tập trung vào chuỗi cung ứng toàn cầu và hội nhập kinh tế khu vực Theo một nghiên cứu, DN Lào và Myanmar vẫn chưa liên kết chặt chẽ với GVC khu vực và toàn cầu do những hạn chế về vốn, kỹ năng, nhân lực, công nghệ và nhận thức thấp.
KỳvàchâuÂuthôngquahệthốngưuđãichung.Liênkếtkinhtếkhuvựcđãlàmgiảm chi phí nhập khẩu và tăng cường khả năng tiếp cận các đầu vào trung gian Các thành viên được kết nối trong mạng cũng là thành viên của các hiệp hội kinh doanh và có cường độ kỹ năng và năng lực công nghệ cao Các DN có năng suất lao động cao, quy môDNlớn,khảnăngtiếpcậnmạnglướikinhdoanhvàcóhệthốngcôngnghệthông tin tốt cùng với kinh nghiệm ở nhiều thị trường xuất khẩu sẽ có nhiều khả năng tham gia MSX toàn cầu. Đối với các quốc gia khác như Philippines (Aldaba, 2017), Indonesia (Anas,2017) và
(Charoenrat,2017)thìđềuchothấymốitươngquanđángkểgiữaMSXtoàncầuvàkhảnăngxuấtnhậpkhẩucủa DN.Cácbàinghiêncứuđãxemxétmôitrường khungchínhsáchmà cáccôngty hoạtđộng. Kếtquảchothấyrằng quyềnsởhữunước ngoài đối với các DN địa phương có mục tiêu phù hợp có thể làm tăng khả năng tham gia xuất khẩu của cácD N s ả n x u ấ t n h ỏ T ổ n g q u a n c h o t h ấ y c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u v ề k h ả n ă n g t h a m g i a c ủ a c á c D N v à o M S X t o à n c ầ u k h ô n g n h i ề u , c h ủ y ế u c h ỉ đ ư ợ c p h â n t í c h v ề m ặ t r à o c ả n t h a m g i a h o ặ c c á c y ế u t ố c ầ n t h i ế t đ ể t h a m g i a v à o M S X t o à n c ầ u
Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuvềcácyếutốảnhhưởngđếnkhảnăngthamgiavà oMSXtoàncầucủaDN
Các nghiên cứu trên toàn cầu về mô hình và yếu tố ảnh hưởng đến tham gia M&A xuyên biên giới chủ yếu tập trung vào nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) ở các quốc gia đang phát triển Các yếu tố tác động bao gồm hai nhóm chính: yếu tố nội tại như năng suất lao động, quy mô DN, và yếu tố bên ngoài như chính sách chính phủ, môi trường pháp lý và nền kinh tế vĩ mô.
DN, sở hữu nước ngoài và năng lực công nghệ Yếu tố bên ngoài DN gồm việc mở cửa dòng vốn FDI và thương mại, cơ sở hạ tầng, logistics và chính sách của Chính phủ Kết quả nghiên cứu khuyến nghị các chính phủ cần đảm bảo chất lượng của cơ sở hạ tầng cứng và mềm Cơ sở hạ tầng mềm bao gồm hệ thống giáo dục và luật pháp, và cơ sở hạ tầng cứng bao gồm hệ thống giao thông và thông tin liên lạc. Hơn nữa, các tác giả này cũng khuyến nghị các chínhphủthiết lậpmộtmôitrườngthươngmạivàFDIcởimởbằng cáchtheo đuổicác chínhsáchtựdohóa.RiêngvớinghiêncứucủaWorldBank(2016)đãpháthiệnrarằng nhiềuDNvừavànhỏthamgiaxuấtkhẩugiántiếpbằngcáchcungcấpcácbộphậncho các công ty lớn, sau đó các côngty lớn này sẽ sản xuấtvà xuất khẩu thànhphẩm,cũng đượccoilàđãthamgiavàoMSXtoàncầu.Ngoàicácyếutốbêntrongvàbênngoàitác độngnhưtrên,cácnghiêncứucònđưaracácràocảnkhiếnchocácDNkhôngthểtham gia vào MSX toàn cầu.Các rào cản như hạn chế về vốn, không đáp ứng được yêu cầu vềtiêuchuẩnkỹthuậtvàsốlượngcủahànghóa,thiếulaođộngvànhàquảnlý,thiếu tiếpcậnvềcôngnghệ,tàichínhvàthôngtinthịtrường,chiphívậntảivàgiaonhậncao, cơ sở hạ tầng không đồng bộ và sự bất định của chính sách.
Luồngnghiêncứuthứhailàchỉphântích,đánhgiácácyếutốbêntrongcủaDN ảnhhưởngđếnthamgiacủacác D N vàoM SX toà n cầu( H a r v i e và cộngsự, 2010; Wignaraja, 2012; Wignaraja, 2013; Arudchelvan & Wignaraja, 2015; Lu và cộng sự, 2018) Harvie và cộng sự (2010) chỉ ra rằng một công ty tham gia vào MSX toàn cầu nếu công ty đóthỏa mãnhaiđiều kiện:(1) côngtycung cấp cho bấtkỳkhâu nào trong chuỗicungứng;và(2)côngtynhậpkhẩuđầuvàohoặcxuấtkhẩuđầura. Trongkhiđó Wignaraja(2013)thìchorằngDNchỉcầnthựchiệnbấtkểhoạtđộngnàocủaMSXnhư xuất khẩu trực tiếp hay xuất khẩu gián tiếp là đã tham gia vào MSX toàn cầu Với hai cách tiếp cận như trên, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng năng suất lao động, tỷ lệ sởh ữ u nướcngoài,nănglựctiếpcậntàichính,nănglựccôngnghệ,nỗlựcđổimớilànhững yếu tố quan trọng củaDN ảnh hưởng đến sự tham gia của DN vừa và nhỏ vào MSX.Đ i ề u thúvịlàsốnămhoạtđộngcủaDNtrongngànhkhôngphảilàyếutốcóảnhhưởng đến sự tham gia của các DN vào MSX toàn cầu (Wignaraja G , 2013) Ở một nghiên cứu khác, quy mô DN cũng không phải là một yếu tố quan trọng đối với cácDN khit h a m giavàoMSXtoàncầunhưngcácDNchỉthựcsựkhaitháckhảnăngcạnhtranhtừ quymôkinhtếkhihọcóthểthamgiavàomạnglướisảnxuất(Harvievàcộngsự,2010). Cụthểvề thamgia của các DN vừa và nhỏkhuvực ASEANvào MSX toàncầu và các yếu tố tác động đến tham gia vào MSX toàn cầu của các DN khu vực này có nghiêncứucủaWignaraja(2012,2013)vàGonzalez (2017).Cácnghiêncứu đãđưara mộtsốđềxuấtnhằmgiảiquyếtcáchạnchếvề chínhsáchvànguồncungcònlạicóthể giúpcác DN vừa và nhỏASEAN thamgianhiều hơnvàomạnglưới sản xuất.Gonzlez (2017)cho rằng các DN vừa và nhỏtrongkhuvực ASEAN có xuhướngsử dụngítgiá trị gia tăng của nước ngoài hơn so với các
Các doanh nghiệp lớn thường có tỷ lệ tham gia ngược dòng (xuất khẩu trực tiếp sản phẩm cuối cùng) thấp hơn doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong khi đó, doanh nghiệp vừa và nhỏ có tỷ lệ tham gia xuôi dòng (xuất khẩu gián tiếp, bán sản phẩm trung gian) cao hơn do họ chuyên môn hóa trong các lĩnh vực cụ thể Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khối ASEAN, xuất khẩu gián tiếp đóng vai trò quan trọng trong quá trình quốc tế hóa Họ bán sản phẩm trung gian cho các công ty nội địa hoặc đa quốc gia lớn hơn tại thị trường trong nước, sau đó các công ty này xuất khẩu những sản phẩm đó.
NgoàikhuvựcASEAN,ADB(2015)đãxácđịnhcácyếutốảnhhưởngđếntham giacủa các DN vừa và nhỏvào MSX toàncầu ởbốnquốc giaKazakhstan,Papua New
Guinea,PhilippinesvàSriLanka.Nghiêncứuchothấyrằngkhảnăngcạnhtranhvàkết nối là hai yếu tố chính để tham gia thành công vào các MSX toàn cầu Nghiên cứu xác địnhrõhơnsáuyếutốthànhcôngcụthể:(1)chấtlượngcủasảnphẩmhoặcdịchvụ;(2) laođộngcó kỹ năng;(3)quan hệvớikhách hàng;(4) thamvọngcủachủDN; (5)trình độ học vấn, kinh nghiệm và khả năng tiếp xúc quốc tế của chủ DN; và (6) tiếp cận tài chính.Nghiêncứucũngpháthiệnranămràocảnlớn:(1)tiếpcậntàichínhhạnchế,(2) khôngcósẵnlaođộngcókỹnăng,(3)thịtrườnglaođộngcứngnhắc,(4)hỗtrợthểchế yếu kém, và (5) thiếu khả năng cạnh tranh của lĩnh vực mà các DN vừa và nhỏ đang hoạt động Từ đó, nghiên cứu đưa ra sáu khuyến nghị để chính phủ xem xét trong việc xâydựngcácchínhsáchnhằmthúcđẩythamgiacủacácDNvừavànhỏvàoMSXtoàn cầu: (1) tiếp cận tài chính; (2) kỹ năng của người lao động; (3) cơ sở hạ tầng (đặc biệt là mạng lưới giao thông và liên lạc); (4) tạo thuận lợi thương mại (ví dụ, các thủ tục thương mại hiệu quả); (5) công nghệ; và (6) đổi mới (ADB, 2015).
Các nghiên cứu trước đây về tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu (MSX) ở phạm vi một quốc gia cho thấy năng suất là yếu tố thúc đẩy, trong khi rào cản tài chính và chất lượng thể chế là yếu tố kìm hãm Quy mô doanh nghiệp, hoạt động R&D, tập trung thị trường, thương mại chế biến, sở hữu nhà nước, nước ngoài và là doanh nghiệp nội địa được xác định là những biến kiểm soát có tác động tích cực đến tham gia MSX toàn cầu.
RiêngvềMSXtoàncầucủangànhdệtmay,chínhsáchthươngmại,cụthểlàchế độthuếquanvàquytắcxuấtxứcóảnhhưởngđếnviệcMSXlựachọnđịađiểmsảnxuất và nguồn cung ứng của các công ty dẫn dắt trong ngành Việc này sẽ là một nguyên nhânảnhhưởngđếncácDNởquốcgiacólợithếvềđịađiểmsảnxuất(Pickelsvàcộng sự,2015;Curranvàcộngsự,2019).Bêncạnh đó,Hiệpđịnhthươngmạilàmộtbiếnsố can thiệp vào quá trình hội nhập kinh tế của ngành dệt và may mặc của các quốcgia Việc kýkếtcác hiệpđịnhthươngmại tự dođã tạora các liên minhsảnxuấtchiến lược xuyênbiêngiới,cótácđộngđếnsựhìnhthành,pháttriểnvàchuyểndịchcủaMSXtoàn cầu cũng như sự tham gia của các DN ở các quốc gia (Kessler, 1999; Tewari, 2008; Azmeh & Nadvi, 2013).
Tham gia MSX toàn cầu mang lại nhiều lợi ích cho các DN vừa và nhỏ (Zhang
&Akhmad,2013) Việctham gianàygiúpnângcao nănglực kỹthuậtcủacác DN vừa và nhỏ; tăng năng lực hoạt động và nâng cao hiệu quả sản xuất; xây dựng uy tín và sự tín nhiệm của các DN vừa và nhỏ, giúp dễ dàng tiếp cận tài chính, thu hút nhà đầu tư cũng như nguồn nhân lực và cung cấp cho các DN vừa và nhỏ một cách thức dần dần và bền vững để quốc tế hóa Như vậy, đa số các công trình nghiên cứu đều về các yếu tốtácđộngđếnsựthamgiacủacácDNvàoMSXtoàncầu.Vớisựhiểubiếtcủatácgiả thì gần như chưa có nghiên cứu nào về các yếu tố tác động đến khả năng tham gia của các DN vào MSX toàn cầu.
TổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuvềthamgiavàkhảnăngthamgiacủacácDNdệt mayViệtNamvàoMSXtoàncầu
DN dệt may Việt Nam vào MSX toàn cầu Đa phần các nghiên cứu của các tác giả Việt Nam đều phân tích về sự tham gia của các
DN vào chuỗi giá trị của ngành dệt may (Đinh Công Khải, 2011; Hà Văn Hội, 2012; Nguyễn Văn Nên, 2016; Nguyễn Văn Huân, 2017; Nguyễn Thị Thu Hằng & Đỗ ThànhLưu,2017;ĐặngĐứcAnh&ĐặngVươngAnh,2021).Nghiêncứuvềthamgia của các DN dệt may Việt Nam vào MSX toàn cầu còn khá khiêm tốn, số lượng chỉ có mộtvài(NguyễnĐìnhChúcvàcộngsự,2018;NguyễnNgọcAnhvàcộngsự,2019;Lê Thị Ái Lâm, 2020). Trong đó Lê Thị Ái Lâm (2020) chủ yếu nghiên cứu về MSX toàn cầucủangànhdệtmayvàchỉcómộtphầnnhỏphântíchvềMSXdệtmaycủaViệtNam dướigóc độ của quốc gia thamgia chứ không phải là thamgiacủa các DN Côngtrình đã phân tích cấu trúc và tổ chức của mạng dệt may toàn cầu, yếu tố địa lý của chuỗi hàng hóa dệt maytoàn cầu và vaitrò của các côngty đa quốc gia trong MSX toàncầu Đềxuấtcủa nghiêncứulàxây dựng conđườngpháttriểnđốivớicác DN dệtmayViệt Nam là lách vào các thị trường ngách để tạo ra sự khác biệt với hàng hóa dệt may của các quốc gia khác Tuy nhiên, nghiên cứu này mới chỉ đề xuất các giải pháp dựa trên bàihọckinhnghiệmcủacácDNdệtmayẤnĐộvàTrungQuốc,chưaphântíchcácyếu tốtácđộngcủamôitrườngvĩmôViệtNamvàcủanộitạiDNdệtmayViệtNam.Tương tự,Nguyễn NgọcAnhvàcộng sự(2019) đãđặtrahaicâu hỏi:(1) Cáccông tyđaquốc gia trong các quyết định đầu tư và hoạt động của họ đã bị ảnh hưởng như thế nào bởi hội nhập kinh tế khu vực, (2) bản chất và mức độ liên kết mà các DN đa quốc gia đã pháttriểnvớicácDNvừavànhỏởViệtNam,vàmốiquanhệnàyđượchìnhthànhnhư thếnàobởihộinhậpkinhtếkhuvực.Câutrảlờilàhộinhậpkinhtếkhuvựccótácđộng tích cực đến tham gia của các DN Việt Nam vào MSX toàn cầu Cụ thể, hội nhập kinh tế khu vực đã ảnh hưởng lớn đến các chiến lược thâm nhập, đầu tư và kinh doanh của cáccôngtyđaquốcgiatạicácnướcđangpháttriển,hỗtrợcácDNtạicácquốcgianày tham gia sâu rộng hơn vào mạng lưới sản xuất toàn cầu Kết luận của nghiên cứu này chỉ ra tầm quan trọng của hội nhập kinh tế khu vực đối với các DN vừa và nhỏ tại các nước đang phát triển khi tham gia vào MSX toàn cầu, đồng thời chỉ rõ tầm quan trọng của chính sách Nhà nước đối với các DN trong nước do các DN này phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn trong quá trình hội nhập vào mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Nguyễn Đình Chúc (2018)đã nghiêncứu về thamgia của các DN vừavànhỏở Việt Nam vào hội nhập kinh tế khu vực, khảo sát ở ba ngành sản xuất là dệt may, đồ uốngvàchếbiếngỗ.KếtquảđãchỉravaitròcủacácDN vừavànhỏ đốivớinềnkinh tế,ảnhhưởngcủachínhsáchNhànướcđốivớithamgiacủacácDNnàyvàoMSXtoàn cầu Đồng thời, các tác giả đã phân tích về nhận thức của các DN trong ba ngànhsản xuất trên đối với các Hiệp định thương mại Kết quả cho thấy là các DN vừa và nhỏ trongbangànhsảnxuấtíttậndụngưuđãicủacácHiệpđịnhthươngmạidokhốilượng giaodịchnhỏvàthiếukiếnthức.Nghiêncứunàycũngsửdụngphântíchhồiquyđểtìm ra rằng trong số các yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến tham gia MSX toàn cầu của DN, sở hữu nước ngoài và năng suất là hai yếu tố quan trọng nhất Kết quả chung từ phân tích hồi quy là các kết nối dưới hình thức đầu tư nước ngoài hoặc tư cách thành viên của các hiệp hội ngành nghề và DN là những yếu tố quan trọng quyết định tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu của các DN vừa và nhỏ.
Nghiên cứu mới nhất của Đặng Đức Anh và Đặng Vương Anh (2021) cho rằng đổimớisángtạocómốiquanhệthuậnchiều,trựctiếpvớithamgiacủacác DNvừavà nhỏ vào MSX toàn cầu Nghiên cứu đã kiểm định giả thuyết: Tỷ trọng giá trị gia tăng của nước ngoài trong xuất khẩu cao hơn, tức là mức độ tham gia vào chuỗi giá trị về phía thượng nguồn nhiều hơn, dẫn đến việc các DN vừa và nhỏ đổi mới theo ba cách: cải tiến các sản phẩm hiện có, giới thiệu các sản phẩm mới và đầu tư vào công nghệ Kết quả là giá trị gia tăng của nước ngoài trong tổng xuất khẩu tỷ lệ nghịch với quyết định giới thiệu sản phẩm mới của DN nhưng lại tỷ lệ thuận với quyết định cải tiến sản phẩm hiện có Nghiên cứu khuyến nghị chính phủ thực hiện cung cấp hỗ trợ tài chính cho các DN vừa và nhỏ, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho các DN bằng cách cải thiện hệ thống đổi mới.
Khoảngtrốngnghiêncứu
Từ tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước, luận án cho thấy chủ đề nghiên cứu về khả năng tham gia của các doanh nghiệp (DN) dệt may Việt Nam vào mạng sản xuất toàn cầu (MSX) còn nhiều khoảng trống nghiên cứu để khai thác phát triển chủ đề nghiên cứu của luận án Thứ nhất, các nghiên cứu trước đây đã xây dựng cơ sở lý luận về MSX toàn cầu GPN 2.0, chỉ ra tính đa hướng, phân tích tham gia của các DN vào MSX toàn cầu và đưa ra những yếu tố ảnh hưởng tới tham gia của các DN vào MSX toàn cầu Tuy nhiên, gần như chưa có nghiên cứu nào phân tích khả năng tham gia và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia của các DN vào MSX toàn cầu.
Thứ hai, các nghiên cứu về tham gia MSX toàn cầu của các DN đa phần được thựchiệnđốivớicácDNvừavànhỏ,trongquymôcủanhiềungànhchứchưacónghiên cứu nào cho riêng MSX toàn cầu của ngành dệt may Hơn nữa, một số các nghiên cứu về thamgia vào MSX dệtmaytoàncầuđược thực hiện dướicấp độ các quốc gia, hoặc ở cấp độ DN của một nhóm các quốc gia, chưa có nghiên cứu dưới cấp độ của các DN trong một quốc gia cụ thể, đặc biệt là ởViệt Nam.
Thứ ba, trong các nghiên cứu về tham gia của các DN vào MSX toàn cầu thì đa phầnđều phân tích MSX toàn cầu ở góc độ thamgiacủa các DN ởcác nước pháttriển với vai trò là các công ty dẫn đầu hoặc các nhà cung ứng cấp một, cấp hai Trong khi đó, các DN dệt may Việt Nam chủ yếu là các DN vừa và nhỏ, tham gia MSX toàn cầu với vai trò là các nhà cung ứng cấp ba, cấp bốn thì lại chưa có nghiên cứu Vì vậy, cần phải nghiên cứu, xem xét các yếu tố mới phù hợp với đặc điểm của các DN dệt may Việt Nam và bối cảnh kinh tế của Việt Nam đưa vào trong luận án để phân tích ảnh hưởng đến khả năng MSX toàn cầu của các DN dệt may.
Thứ tư, phân ngành nghiên cứu tham gia MSX toàn cầu của các DN của ngành dệtmaylàmộtchủđềnghiêncứuhấpdẫn,cónhiềuhướngkhaithácmangtínhlýthuyếtcũngnhưứngdụngcaotron ghoạtđộngquảntrịDNcũngnhưđặcthùcủangànhdệtmay. Thứnăm,tạiViệtNamcácnghiêncứuvềthamgiaMSXtoàncầucủangànhdệt maychủyếuphântích ởgócđộvĩmôcủanềnkinhtếchứchưaphântíchchuyênsâuở góc độ vi mô của DN Có nhiều các nghiên cứu về tham gia của các DN dệt may Việt Nam nhưng đa phần lại phân tích về tham gia của các DN vào chuỗi cung ứng hơn là
MSXtoàncầu.Hơnnữa,khiphântíchvềcácyếutốảnhhưởngđếnthamgiaMSXtoàn cầucủacác DNdệt mayViệtNamhiệnnayđasốmới chỉdừnglạiở mộtsốcác yếu tố bên trong DN, chứ chưa có nghiên cứu nào phân tích, tổng hợp đồng thời các yếu tố tácđộngbaogồmcảyếutốbêntrongvà yếutốbênngoàiDNảnhhưởngđếnkhảnăng tham gia của các DN dệt may Việt Nam vào MSX dệt may toàn cầu.
Thứsáu,cácnghiêncứuđãcóchưaxâydựngvàkiểmđịnhcácgiảthuyếtnghiên cứumàchỉcũngmớichỉdừnglạiởviệcphântíchcơsởlýluậnmàchưalýgiảitácđộng củacácyếutốđếnkhảnăngthamgiaMSXtoàncầu,chưađánhgiáthựctrạngkhảnăng thamgiaMSXtoàncầucủacácDNdệtmayViệtNam,chưađưarađượccácgiảipháp phù hợp dựa trên việc đánh giá các yếu tố tác động đến khả năng tham gia của các DN dệt may Việt Nam.
Từkhoảngtrốngnghiêncứu,tácgiảxácđịnhluậnánsẽtậptrunggiảiquyếtcác vấn đề về lý luận và thực tiễn như sau:
Thứnhất,vềmặtlýluận,luậnánsẽtổnghợpcácyếutốảnhhưởngvàxâydựng mô hình phản ánh tác động của các yếu tố bên trong và bên ngoài DN đến khả năng tham gia MSX toàn cầu của các
DN dệt may Việt Nam.
Về mặt thực tiễn, luận án sẽ kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia MSX toàn cầu của các DN dệt may Việt Nam ở góc độ vi mô, xác định các yếu tố quan trọng để Nhà nước xây dựng và triển khai các chính sách thúc đẩy phát triển ngành dệt may Việt Nam Luận án còn đưa ra công cụ giúp các DN tự đánh giá khả năng tham gia MSX toàn cầu của mình.
Trong khuôn khổ chương 1, luận án đã tiến hành hệ thống hoá các công trình nghiên cứu về MSX toàn cầu, về MSX dệt may toàn cầu, về các yếu tố ảnh hưởng đến thamgiavàkhảnăngthamgiacủacácDNvàoMSXtoàncầu,vềthamgiavàkhảnăng tham gia của các DN dệt may Việt Nam vào MSX toàn cầu, đồng thời chỉ ra khoảng trống nghiên cứu, có thể là hướng đi tiềm năng triển khai nghiên cứu.
Cụthể,saukhitổngthuậtcácnghiêncứuvềcácyếutốảnhhưởngđếnkhảnăng tham gia MSX toàn cầu của các DN, luận án đã tổng hợp và tiếp cận các yếu tố ảnh hưởngđến khả năng thamgia của các DN theo02 nhóm: Yếutố bên trong DN và Yếu tố bên ngoài DN.
ChỉracáckhoảngtrốngtrongnghiêncứuvềđềtàikhảnăngthamgiaMSXtoàn cầu hiện nay của các
DN dệt may Việt Nam dưới góc độ các yếu tố ảnh hưởng, từ đó phát triển hướng nghiên cứu của luận án.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNHHƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THAM GIA CỦA CÁC DN DỆT MAY VÀO MSXTOÀNCẦU
MSXtoàncầu
MSXtoàncầulàmộtthuậtngữkhámớigắnliềnvớithựctiễntoàncầuhóatrong nhữngthậpkỷgầnđây.MSXtoàncầulàmộttrongnhữnghìnhthứctổchứcquantrọng nhất trong lĩnh vực sản xuất (Yeung & Coe, 2015) và đã chiếm gần 80% thương mại toàncầu(UnitedNationsConferenceonTradeandDevelopment,2013).MSXtoàncầu hình thành như là kết quả của sự tái cấu trúc cơ bản ở quy mô sản xuất công ty và quy môsảnxuấtnềnkinhtếthếgiới.Cácsảnphẩmvàdịchvụliênquan đượccungcấpbởi MSX toàn cầu là những hệ thống nhân tạo phức tạp hoạt động trong các cơ cấu luôn thay đổi của nền kinh tế, xã hội và hệ sinh thái.
Khung lýthuyết của MSXtoàncầu ban đầu xuấthiện vào đầu những năm 2000 đến giữa những năm 2000 (được gọi là GPN 1.0) cho rằng GPN là một sự sắp xếp tổ chức, bao gồm các tác nhân công ty và phi công ty được kết nối với nhau do một công tydẫn đầu toàncầuđiềuphốivà sản xuấthànghóa hoặc dịchvụtrên nhiềuvịtríđịalý cho các thị trường trêntoàn thế giới Trọng tâm của GPN 1.0 là phân tích các tác nhân cấuthànhmạnglướisản xuất toàncầuvớimột côngtydẫnđầulà điều kiệntiênquyết, và phân tích tác động của mạng đến sự phát triển của các khu vực được kết nối với nhau qua mạng lưới này (Dicken & Henderson, 2003; Coe và cộng sự, 2004; Coe và cộng sự, 2008).
Thứnhất,quytrìnhtạora,nângcaovànắmbắtgiátrịđượcxemxétkỹlưỡng.Giátrịđượchiểulàgiátrịthặngd ưhoặclợithếcạnhtranhcủaDNđạtđượctừcôngnghệ,laođộng,thươnghiệuhoặckỹnăng.Thứhai,việcphân bổvàvậnhànhcácdạngnănglựckhácnhautrongmạnglướisảnxuấttoàncầuđượcxemxét.Nănglựcđượccoilà khảnăngcủamột tácnhânảnhhưởngđếnhànhvicủatácnhânkháctheocáchtráingượcvớilợiíchcủatác nhânđó,hoặckhảnăngcủamộtchủthểchốnglạisựápđặtkhôngmongmuốncủamộtchủthểkhác.Cáchgiảith íchvềnănglựcnàydựatrênbagiảđịnh(1)nănglựcđượccoilàcótínhchấttươngquan,thayđổitùytheocáctácn hânthamgiavàomạnglưới;
(2)nănglựctạimộtthờiđiểmnhấtđịnhtrongmạnglướisẽảnhhưởngvàbịảnhhưởngbởinănglực ởcácgiaiđoạnkháccủamạnglưới;và(3)bấtkỳmốiquanhệliêncôngtynàocũngkhôngthểhoàntoànlàdựatr ênnănglực,vìluôncómộtmứcđộlợiíchvàsựphụthuộclẫnnhaugiữacácDN.DNsẽgiatănghiểubiếtvềnăngl ựcbằngcáchthừanhậncácquanhệnăng lựckhác– đặcbiệtlànănglựcthểchếdonhànướcvàcáctổchứckhácnắmgiữ.Thứba, sựgắn kếtcủacácmạnglướisảnxuấttoàncầu,haycáchthứcMSX toàncầuđược cấuthànhbởisựsắpxếpvềchínhtrị,kinhtếvàxãhộiđangdiễnraởnhữngnơiMSXtoàncầuhoạtđộng,đượcng hiêncứurấtkỹ.Việcxemxéttínhgắnkếtlàmộtđặcđiểmnổibậtcủa lýthuyếtGPNvìđặcđiểmnàythểhiệncácbốicảnhvềthểchếvàvănhóaxãhộiquan trọngcủatấtcảcáchoạtđộngkinhtế.Cóbahìnhthứcgắnkếtcụthểvàcóliênquanvới nhauđượcsửdụngtrongkhuônkhổGPN,đólàgắnkếtxãhội,gắnkếtmạnglướivàgắn kếtlãnhthổ.Gắnkếtxãhộiphảnánhtầmquantrọngcủavănhóa,thểchếvàlịchsửcủacáctácnhânkinhtếđốivớihà nhđộngkinhtế.Gắnkếtmạnglướiđềcậpđếncấutrúcmạng,mứcđộkếtnốichứcnăngvàxãhộitrongMSXtoàncầ u,mứcđộổnđịnhgiữacácđạilývàtầmquantrọngcủamạngđốivớicáctácnhânthamgia.Ngoàisựliênkếtgiữa cáccôngty,gắnkếtmạnglướicũngđềcậpđếncácmốiquanhệvớicácđạilýbênngoàicôngty.Gắnkếtmạnglưới làmnổibậtcácsựliênkếtgiữacáctácnhânkhôngđồngnhấttạothành mộtmạnglướisảnxuấttoàncầu,bấtkểvịtrícủacáctácnhânvàdođókhôngbịgiớihạn ởquymôđịalý.Gắnkếtlãnhthổxemxétcáchcáccôngtyvàcáctổchứcliênquanlựachọnđịađiểmsảnxuấtởnh ữngnơikhácnhau.MSXtoàncầukhôngchỉđơnthuầnđịnhvị ởnhữngnơicụthể;màcóthểlựachọnnhữngđịađiểmlinhhoạt,phụthuộcvàosựhấpthu củamạngđốivớicáctàinguyêncủathịtrườngnhưthịtrườnglaođộng,chínhsáchcủanhà nước Mộtyếutốquantrọngcủagắnkếtlãnhthổlàmứcđộvàbảnchấtcủacácmốiquanhệđượchìnhthànhgiữ acáccôngtythựchiệncácvaitròkhácnhautrongmạnglướisảnxuấttoàncầu(làcôngtydẫnđầuhaylàcácnhàcu ngcấpchung).Tómlại,cácthànhtốgiátrị,nănglựcvàsựgắnkếtđượcsửdụngđểphântíchcấuhìnhvàsựphốikết hợpcủacáccôngtyvàphicôngtytrongcácMSXtoàncầucủacácngànhkhácnhau(Coevàcộngsự,2004;Co e&Yeung,2015;Yeung,2018;Coe&Yeung,2019).
Cuối những năm 2000, một số học giả cho rằng lý thuyết GPN 1.0 có xu hướng không đề cao nguồn gốc và động lực của mạng lưới tổ chức trong hệ thống sản xuất trongkhilạinhấnmạnhquámứccácloạihìnhquảntrị(Coe,2014;Yeung&Coe,2015) KháiniệmvềMSXtoàncầu hiệnđại(GPN 2.0)đã khắc phục các điểmcònthiếuvề lý thuyếtcủaGPN1.0,đưaracáclýthuyếtmớivềlýdo,cáchthứctổchứcvàsựphốihợp củacácMSXtoàncầu,chothấythayđổiđángkểtrongvàgiữacácngành,cáclĩnhvực vàcácnềnkinhtếkhácnhau.Dựatrênlýthuyếtvềmạnglướicáctácnhân,GPN2.0đã kháiniệmhóacácmốiquanhệnguyênnhân–kếtquảgiữacácđộngcơcạnhtranhcủa MSX toàn cầu với các rủi ro tiềm ẩn.
MSXtoàncầu Động cơ Chiến lược
Kết quả phát triển(khuvực)
GPN 2.0 trở thành khái niệm tổng thể để tạo ra các kết nối giữa các yếu tố về độngcơ,chiếnlược,quỹđạonắmbắtgiátrịvàkếtquảpháttriểnkhuvựcnhưHình2.2 ĐộngcơtrongMSX toàncầulàviệccáccôngtydẫnđầuvàcácđốitácđềuphảitốiưu hóa tỷ lệ chi phí - năng lực bằng cách cắt giảm chi phí và/hoặc nâng cao giá trị, năng lựccốtlõicủacôngty.Nhữngđộngcơnàylànhữngbiếnsốchínhthúcđẩycácchiến lược được các chủ thể kinh tế áp dụng trong việc cấu hình hoặc tái cấu hình mạng lưới sản xuất toàn cầu và cuối cùng là kết quả phát triển ở các ngành, khu vực và quốc gia khácnhau.Kháiniệmchiếnlượcđượccoinhưmộtthấukínhlàmtiềncảnhchotínhchủ định và quyền tự quyết của DN về việc phát triển thị trường phù hợp với động lực của mình Bằng cách phản ánh các động lực và rủi ro của MSX toàn cầu vào các lựa chọn chiếnlượcđượcsửdụngbởicáctácnhânmạngkhácnhau,cóthểphânbiệtcácđặcthù củacôngtyvàngànhtrongviệcvậnhànhbốnchiếnlược:phốihợpnộibộcôngty,kiểm soátliêncôngty,quan hệđốitácgiữacáccôngtyvàthươnglượngngoàicôngty (Coe
&Yeung,2015;Yeung,2018;Coe&Yeung,2019).Quỹđạonắmbắtgiátrịmiêutảvề thuật ngữ động về cách các công ty có thể nắm bắt được hoặc không nắm bắt được lợi íchtừviệcđăngkýthamgiavàocácMSXtoàncầu.Vớikháiniệmlinhhoạthơnvềcác quỹđạonắmbắthoặcnângcấpgiátrịởcấpđộDN,thìsựpháttriểnkinhtếkhuvựccó thể được coi là kết quả của việc tổng hợp của các quỹ đạo riêng lẻ này GPN 2.0 đã sử dụng một cách hiệu quả khái niệm về khớp nối chiến lược để phân định các cách thức khác nhau trong đó nền kinh tế khu vực và quốc gia giao thoa với mạng lưới sản xuất toàn cầu Bằng việc phân tích các liên kết khác nhau như liên kết chức năng, liên kết cấutrúcvàphântíchcácloạikhớpnốichiếnlượcnhưtrungtâmđổimới,trungtâmhậu cần,nềntảnglắprápđãphảnánhquỹđạonắmbắtgiátrịvàkếtquảpháttriểnkinhtếở cấp độ khu vực Coe & Yeung, 2015; Yeung, 2018; Coe & Yeung, 2019).
MSX toàn cầu đã trải qua nhiều lần phát triển và định nghĩa khác nhau, thay đổi theo thời gian và các yếu tố ảnh hưởng Các khung lý thuyết về MSX toàn cầu là sự kết hợp của những nghiên cứu chuyên sâu về chuỗi giá trị toàn cầu, lý thuyết mạng lưới các tác nhân và lý thuyết về sự đa dạng của chủng tư bản MSX toàn cầu đưa ra một khung lý luận bao gồm tất cả các tác nhân có liên quan trong hệ thống sản xuất, từ đó cung cấp nền tảng phân tích cho thấy mối quan hệ giữa sự phát triển khu vực quốc gia với các động lực phân nhóm.
CácchủthểtrongMSXtoàncầucóliênquanđếnviệctổchứccáchoạtđộnggiá trị trong mạng Ba nhóm chủ thể trong cấu trúc của MSX toàn cầu là các công ty, các chủ thể không phải là công ty (chủ thể phi công ty) và các trung gian MSX toàn cầu không thể hoạt động nếu không có sự hiện diện đồng thời của các nhóm chủ thểnày Tuynhiên,banhóm chủthểnàykhôngcó vai trò,vịtrívàchứcnăng giốngnhau trong mạng lưới Bằng cách tập trung vào các chủ thể tham gia là các công ty và các chủ thể phicôngty,GPN2.0phântíchsựđadạngvềlợiíchvàchiếnlượctrongcácphânkhúc chức năng khác nhau liên quan đến hoạt động giá trị được tổ chức toàn cầu.
Các công ty là thành phần chủ chốt của MSX toàn cầu Để làm rõ các loại hình công ty tham gia vào MSX toàn cầu, tiêu chí vai trò và chức năng được lựa chọn làm chỉ tiêu để phân loại các công ty Bảng 2.1 cho thấy thành phần các công ty tham gia vàoMSXtoàncầugồmcócáccôngtydẫnđầu,đốitácchiếnlược,nhàcungcấpchuyên biệt (đa ngành, liên ngành hoặc một ngành cụ thể), nhà cung cấp chung và khách hàng (Coe & Yeung, 2015; Coe & Yeung, 2019).
ChủthểcủaMSX toàn cầu Vaitrò Hoạtđộng giá trị
Ví dụ trong ngànhsảnxuất (Sản xuất điện thoạithôngminh)
Ví dụ trong ngànhdịchvụ (Ngành ngân hàng)
Công ty dẫnđầu Phối hợp vàkiểmsoát Địnhn g h ĩ a sản phẩm và thịtrường
Apple,Samsung HSBC Đốitácchiếnlược Cung cấpgiải pháptoànbộhoặc bộphậnchocông ty dẫnđầu Đồngthiếtkếvà phát triển trong hoạtđ ộ n g sản xuất
Các nhà cungcấp chuyên biệt (cho riêng một ngành
Cung cấpchuyên dụng để hỗ trợ côngt y d ẫ n đ ầu và/hoặcđốitác
Các bộphận, mô-đun hoặc sảnphẩmcógiá trịcao
Các nhà cungcấp chuyên biệt
Nguồn cungcấp quan trọng cho côngt y d ẫ n đ ầu và/hoặcđốitác
Hàng hóahoặc dịch vụ trung gian liên ngành
Nhàcung cấpchung Các nhà cungcấp nguyên vật liệu theoc á n h t a y nối dài
Các sảnphẩm, dịch vụ được tiêuc h u ẩ n hóa , cógiátrịthấp
Chuyển giaogiá trịchocáccôngty dẫn đầu
Tiêu dùngtrung gian hoặc cuốicùng
Các công tydẫn đầu khác hoặc người tiêu dùng
Các côngty dẫn đầu khác hoặcngườitiêu dùng
Mỗimộtngànhcụthểcóthểcómộthoặcmộtsốcôngtydẫnđầu,đượcxácđịnh bằng sức mạnh thị trường như doanh thu hoặc thị phần; bằng thương hiệu, công nghệ hoặcbíquyếtsảnxuất.MỗiMSXtoàncầuđượcxácđịnhtrêncơsởmộtcôngtydẫn đầu duy nhất, có thể thấy rằng công ty dẫn đầu toàn cầu giúp phân biệt MSX toàn cầu với chuỗi hàng hóa toàn cầu và chuỗi giá trị toàn cầu Công ty dẫn đầu thể hiện quyền lực kiểm soát và năng lực tổ chức phối hợp trong việc kiểm soát thị trường thông qua xác định sản phẩm và thị trường, thay vì chỉ đơn thuần là công ty dẫn đầu trong quy trìnhsảnxuấtvà công nghệ hoặc cungcấpdịchvụ Công ty dẫn đầu có thể nắm quyền kiểm soát thị trường và xác định sản phẩm đối với các nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp dịch vụ khác trong cùng ngành Quyền lực của công ty dẫn đầu cho phép họ gây ảnh hưởngđến đầu tư và quyếtđịnh của các công tykhác và các tổchức bên ngoàicông ty vàtíchhợpchúngvào mạnglướisảnxuấttoàncầucủamìnhđểthựchiệncácquátrình tạo và nắm bắt giá trị khác nhau Như vậy công ty dẫn đầu rất quan trọng vì nó có khả năng điều phối và kiểm soát trực tiếp mạng lưới sản xuất của mình, có thể là ở vai trò củangườimua,nhàsảnxuất,điềuphốiviên,ngườikiểmsoáthoặcnhàtạolậpthịtrường, hoặc tổng hợp của những vai trò này (Coe& Yeung,2015). Đốitácchiếnlược
CácđốitácchiếnlượctrongMSXtoàncầuđượchìnhthànhkhicácnhàsảnxuất theohợpđồnglớnxuấthiệncungcấpgiảiphápcôngnghệcóquymôlớnchocáckhách hàng Họ từ bỏ vai trò trước đây là nhà cung cấp OEM chi phí thấp để trở thành nhà thiết kế (ODM), cung cấp dịch vụ thiết kế và sản xuất một phần hoặc toàn bộ cho các côngtyOEMdẫnđầu.CáccôngtyOEM,OBMdẫnđầucũngkhôngthựchiệnsảnxuất và hoàn toàn dựa vào các ODM đó để sản xuất sản phẩm của họ Thông qua các thỏa thuận về tổ chức, các công ty dẫn đầu toàn cầu giờ đây phụ thuộc nhiều hơn vào các dịch vụ thiết kế, sản xuất và hậu cần của các đối tác chiến lược của họ (Bảng 2.1) Do khả năng cụ thể của các đối tác chiến lược trong việc cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng vượt ra ngoài sản xuất chế tạo, những công ty này có tầm quan trọng chiến lược đốivớicáckháchhànglàcôngtydẫnđầutoàncầutrongMSXtoàncầu(Coe&Yeung, 2015; Yeung, 2018; Coe& Yeung, 2019).
Ngoàicáccôngtydẫnđầuvàcácđốitácchiếnlược,mộtMSXtoàncầuluônliên quan đến nhiều nhà cung cấp độc lập trong các ngành sản xuất và dịch vụ Những nhà cung cấp này có thể được chia thành các nhà cung cấp chuyên biệt và nhà cung cấp chung.Nhàcungcấpchuyênbiệtcóthểcungứngnguyênvậtliệusảnxuất(bộphậnvà linh kiện) và dịch vụ(lắp ráp OEM) hoặc dịch vụ sản xuất (dịch vụ pháp lý hoặc hậu cần)đượctíchhợpvàohoạtđộnggiátrịđượcđiềuphốibởicôngtydẫnđầucụthể.Vai trò của các nhà cung cấp chuyên biệt thay đổi theo ngành hoặc các ngành khác nhau.Trongsảnxuất,mộtnhàcungcấpchuyênbiệt cóthểcung ứngcác nguyênvật liệu cho mộthoặcnhiềumạnglướisảnxuấttoàncầutrongcùngngành.Cácnhàcungcấpchuyên biệt khác có thể cung ứng các nguyên vật liệu khác hoặc mô-đun để sản xuất các sản phẩmchocácngànhkhácnhau.Theothờigian,mộtsốnhàcungcấpchuyênbiệtnày có thể trở thành đối tác chiến lược của các công ty dẫn đầu toàn cầu khi mối quan hệc ủ a họđượccủngcốbởitínhđặcthùcủatàisảnvàsựphụthuộclẫnnhaulớnhơnnhiều. Các nhà cung cấp chung là những công ty cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ khá tiêu chuẩn hóa và có giá trị tương đối thấp cho các công ty khác trong cùng một MSX toàn cầu Các khách hàng của các nhà cung cấp chung thường có chi phí chuyển đổithấpkhihọlựachọnmộtnhàcungcấptrongsốcácnhàcungcấpchungđadạng.Vì vậy,cácnhàcungcấpchunggầnnhưkhôngcólợithếcạnhtranhvàcũngkhócóthểtrở thànhđốitácchiếnlượccủacáccôngtydẫnđầutrongMSXtoàncầu.
Khách hàng là các công ty đóng vai trò quan trọng trong việc trả tiền cho hàng hóahoặcdịchvụđượcsảnxuấtbởinhiềucôngtykhác.Việctiêuthụhànghóa/dịchvụ được sản xuất trong MSX toàn cầu thể hiện việc ghi nhận cuối cùng của chuyển giao giátrịđượcchuyểntừ kháchhàngsangcác côngtydẫnđầutoàncầu rồiphânphốicho các công ty khác trong mạng Đối với các nhà sản xuất hàng trung gian hoặc các nhà cungcấpdịchvụsảnxuất,nhữngkháchhàngquantrọngnàycóthểthuhútcáccôngty dẫnđầukháctrongcác ngànhsảnxuấtvàdịch vụ.Dođó,các mốiquanhệ liên côngty chiếm ưu thế trong cấu hình tổ chức của các MSX toàn cầu này.
Ngoàiviệcquảnlýcácchinhánhtrongnộibộcôngtyvàkiểmsoátcácmốiquan hệ tổ chức giữa các công ty khác nhau trong cùng một MSX toàn cầu, các công ty dẫn đầucònphảigắnkếtvớicáctácnhânbênngoàicôngtynhưnhànước,cáctổchứcquốc tế,nhómlaođộng,ngườitiêudùngvàcáctổchứcxãhộidânsựởcácđịaphươngkhác nhau để cấu thành nên các MSX toàn cầu.
ChủthểMSX toàn cầu Vaitrò Hoạtđộng giá trị
Phạm vi ảnh hưởngđếncông ty
Quyền sở hữu, chính sách công nghiệp, đổi mới, quyđịnhthịtrường
Vốn,đấtđai,thị trường lao động, thuế, mối quan tâm về môi trường và xãhội Ảnh hưởng về nguồngốcxuấtxứ Các mức độ khác nhau về thể chế chính phủ
Quyđịnhvà hiệp định toàn cầu
Các biện pháp trừng phạt và quy tắcứngxửquốctế
Tàichính,lao động,đạođức kinh doanhvà môitrường
Quản trị DN vàcácáplực bên ngoài côngty Đàmphántậpthể
Tiềnlươngvà điều kiện làmviệc Địaphương,quốc gia và quốc tế
Sởthíchvàlựachọn Hạnchế,trừkhi thôngquahành động tập thể
Chủyếu ở mứcđộ địaphươnghoặc quốc gia
Cáctổchứcxãhội dân sự Đảm bảo tráchnhiệm xã hội củaDN
Vận động hành langvàtrừngphạt xã hội
Tìmnguồncung ứng có đạo đức, bình đẳng giới vàbềnvữngvới môitrường Địaphương,quốc gia và quốc tế
Nhà nước có thể tham gia trực tiếp vào hoạt động của DN thông qua đầu tư cổ phầntrựctiếpvàcácchínhsáchcôngnghiệpthuậnlợi.Bằngcáchnắmgiữcổphầncủa cáccôngtytrongMSXtoàncầu,nhànướccó thểtácđộngđếncấuhìnhvàquảntrịcủa cácmạnglướinàythôngquaquyềnsởhữucủamìnhđốivớicáccôngtydẫnđầu.Ngoài lựachọnvốnchủsởhữu,nhànướccóthểthúcđẩycáccôngtythôngquacácchínhsách công nghiệpcungcấp các khoản tàitrợ,khoảnvay ưuđãivà lợiíchvề thuế.Các chính sáchnày có thểgiúpkíchthích các loạihoạtđộnggiátrị,chẳng hạn nhưR&D,thiếtkế và xây dựng thương hiệu, những hoạt động quan trọng nhất đối với quỹ đạo phát triển của một nền kinh tế khu vực hoặc quốc gia cụ thể Nhà nước ở các quy mô địa lý khác nhau, cấp độ quốc gia, khu vực và địa phương, có thể thiết lập và thực thi các quy tắc và quy định chính thức và không chính thức có lợi cho các cấu hình cụ thể của MSX toàn cầu Quy định củanhà nước có thể mở rộng từ các vấn đề lao động và đất đai đến thị trường tài chính, và từ các vấn đề sức khỏe và an toàn đến các mối quan tâm vềm ô i t r ư ờ n g
Trong những thập kỷ gần đây, nhiều quốc gia đã mở rộng quy mô chức năng quảnlýcủamìnhchocáctổchứcquốctếnhưTổchứcThươngmạiThếgiới(WTO)và
MSXdệtmaytoàncầu
MSX dệt may toàn cầu ban đầu được thiết lập do sự phân hóa các giai đoạn của hoạt động sản xuất, đến nayđã xuấthiệnđượcvài thập kỷ Gary Gereffi(1994)đưara
Thị trường nước ngoài Thị trường Mỹ
Công ty sở hữu thương hiệu
Người mua nước ngoài những lý thuyết đầu tiên về chuỗi hàng hóa toàn cầu (GCC) trong ngành công nghiệp dệtmay, đãchỉ rarằngngànhdệt maycósựphânhóachitiếtcácgiaiđoạnsảnxuấtvà tiêuthụquabiêngiớiquốcgia,theocơcấutổchứccủacácDNhaycáccôngtyliênkết dày đặc, tạo ra MSX khổng lồ có độ phân tán lớn (Gereffi, 1994) Theo Gereffi, chuỗi dệt may toàn cầu là chuỗi hàng hóa do người mua chi phối Cụ thể mối quan hệ giữa các công ty trong chuỗi dệt may toàn cầu được thể hiện ở hình 2.5 Theo đó, tác giả nghiên cứu chuỗi ở vị trí của các DN dệt may đứng đầu chuỗi có trụ sở ở Hoa Kỳ và phân tích chuỗi dệt may toàn cầu trên cơ sở mối quan hệ giữa các công ty có thương hiệu và các nhà bán lẻ ở Hoa Kỳ với các đối tác ở thị trường nước ngoài.
Chuỗihànghóadongườimuachiphốichorằngcáccôngtysởhữuthươnghiệu khôngphảilàcôngtysảnxuấtbởivìhọkhôngsởhữunhàmáy.Thayvàođó,cáccông ty này là các nhà thiết kế, và/hoặc công ty tiếp thị, nhưng về bản chất là họ không sản xuất các sản phẩm mang tên thương hiệu của mình Các công ty ở các quốc gia có chi phícao tồntạivà duytrìkhả năng cạnh tranh thôngqua khâukhâu thiếtkế, marketing, bán lẻ và kết hợp với sự kiểm soát và điều phối của các nhà cung cấp Như vậy, các côngtydẫnđầungànhthườngkhôngsảnxuấthànghóatrựctiếp,khôngcạnhtranhvới hàng hóa của các nhà cung cấp của họ Ngoài việc đảm bảo các đầu ra thị trường cho các nhà cung cấp, công ty dẫn đầu sẽ có thể sẵn sàng hơn trong việc chuyển giao công nghệ tiên tiến, đặc biệt là trong lĩnh vực tổ chức (Gereffi, 1999).
Lý thuyết về chuỗi dệt may toàn cầu dần dần bị thay thế bởi lý thuyết chuỗi giá trịdệtmaytoàncầu,xuấthiệnvàođầunhữngnăm2000(Coevàcộngsự,2004).Trọng tâm của các nghiên cứu về chuỗi giá trị toàn cầu là các lý thuyết về quản trị liên công ty Đối với chuỗi giá trị dệt may, nó mang tính liên ngành, liên kết nhiều công ty khác nhau,đólàcácmạnglướinguyênliệuthô(sợitổnghợp,sợitựnhiên),mạnglướinguyên phụ liệu (vải và dệt may), MSX may mặc, các mạng xuất khẩu và phân phối và cuối cùng là các mạng marketing và bán lẻ (Gereffi & Memedovic, 2003).
Chuỗi giá trị trong ngành dệt may bao gồm năm hoạt động tạo giá trị khác nhau: nguyên liệu thô, nguyên phụ liệu, sản xuất, xuất khẩu và tiếp thị Các hoạt động tạo giá trị cao hơn như mua bán đầu vào, tiếp thị và phân phối thường được thực hiện ở các nước phát triển Ngược lại, hoạt động sản xuất có giá trị thấp, chủ yếu là may và lắp ráp, đã chuyển đáng kể đến các nước đang phát triển có mức lương thấp.
LýthuyếtvềMSXdệtmaytoàncầuchorằngmôhìnhtổchứccủamạngdệtmay là mô hình đối tác chiến lược Cụ thể mô hình và phân tích mối quan hệ giữa công ty dẫnđầu,đốitácchiếnlượcvàkháchhàngđãđượcphântíchởmục2.1.3.1.Lýthuyết nàynhấnmạnhkhôngchỉvaitròcủacáccôngtytronghệthốngmạnglướisảnxuấtmà cònvaitròcủacácchủthểngoàicôngtynhưnhànước,cáctổchứcquốctế,cáctổchức lao động, các trung gian (Coe & Yeung, 2015) Như vậy, mạng lưới sản xuất toàn cầu cóthểđượchiểulàsựkếthợpcủacácmạnglướikhácnhau,haycòngọilà“mạnglưới của các mạng lưới” (Stephenson & Agnew, 2016) Nghiên cứu mạng sản toàn cầu cần nghiêncứucáctácnhân,lãnhthổvàloạihìnhkinhtếkhácnhauđặctrưngchocácphần thượng nguồn, trung lưu và hạ nguồn của MSX toàn cầu.
Mạng lưới sản xuất may mặc toàn cầu (MSX) có sự phân đoạn sản xuất cao nhất trong số các MSX, với đặc điểm là nhiều nhà máy nhỏ, sử dụng nhiều lao động Điều này dẫn đến sự phân tán địa lý cao của sản xuất may mặc trên toàn thế giới, khi các nhà máy được đặt ở nhiều quốc gia khác nhau để tận dụng lợi thế về chi phí lao động và các yếu tố khác Sự phân đoạn này cũng tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia có nhà máy sản xuất may mặc, vì sản xuất may mặc thường đòi hỏi nhiều nguyên liệu và thành phần từ các nguồn khác nhau.
1999) Chính vì vậy, MSX dệt may là các mạng lưới dày đặc được thiết lập bởi nhiều loại công ty trung tâm khác nhau, có trụ sở tại các quốc gia phát triển, xungquanh có mộtsốlượnglớncác nhà sản xuấthợpđồngởcác nướcđang pháttriển (Lane & Probert, 2009).
MSXdệtmayhiệnnaygầnnhưđãchuyểnhoàntoàntừcácnướcpháttriểnsang các nước đang phát triển, làm tăng mức độ phân hóa giữa những DN đặt hàng ở các nướcpháttriển(haythườngđượcgọilàngườimuaởphươngTây)vàcáccôngtycung cấpởcácnướcđangpháttriển.NgườimuaphươngTâyluôngiữvaitròđiềuphốimạng lướisảnxuấttoàncầu.Mặcdùtrêndanhnghĩalàcáccôngtysảnxuất,hầuhếttrongsố họbâygiờchủyếuthamgiavàoviệcđiềuphốicácbộphậnbịphânđoạntrongcácphân khúctrongchuỗigiátrị vàcác GPN được phát triển vìđặc điểm này (Cammett, 2006) Quyền lực của một số chủ thể trong mạng đang dần thay đổi (Applebaum, 2008) Các nhà thầu trọn gói và đại lý trung gian
Trung Quốc đứng giữa các công ty phương Tây vớicácnhàthầucấpthấphơnởcácnướcđangpháttriển.Mạnglướicủahọthườngkéo dài xuyên biên giới quốc gia, và thường sử dụng một cách thức chung làm nguồn lực cho mạng.
Trong MSX dệt may toàn cầu, người mua hoặc người tiêu dùng cuối cùng là người nắm bắt giá trị và có thể gây ra những tác động đáng kể đối với hoạt động sản xuấtcủa các DNtrong mạnglưới Đối vớicác nhàsản xuất, nâng cao côngnghiệp hóa làmột phươngthức để tạora giá trị nhằm tăng lợinhuận Nếu quá trìnhnâng cao công nghiệphóadiễnra,nhưngtỷsuấtlợinhuậnvẫnổnđịnhhoặcgiảm,điềunàyngụýrằng ngườimuahoặcngườitiêudùngcuốicùngđãcảntrởviệcnângcaothêm.Mộtdấuhiệu kháccủaviệcnắmbắtđượcgiátrịlàkhicácnhàsảnxuấtbuộcphảigiảmgiáhànghóa/ dịch vụ để giữ chân người mua (Lane & Probert, 2009).
Hai yếu tố chính giải thích cho sự dịch chuyển về vị trí địa lý và tổ chức sản xuất trong ngành may mặc là tìm kiếm lao động giá rẻ và theo đuổi sự linh hoạt của tổ chức Trong khi ngành sản xuất hàng may mặc phụ thuộc vào lao động có mức lương thấp để duy trì sức cạnh tranh, nhưng yếu tố này không thể giải thích hoàn toàn cho các xu hướng biến đổi năng lực cạnh tranh quốc tế Như Michael Porter đã chỉ ra, lao động giá rẻ chỉ là lợi thế cạnh tranh "bậc thấp" vì bản chất không ổn định, không thể xây dựng chiến lược toàn cầu dựa trên lợi thế này.
GPNcótácđộngtiêucựcđốivớingườilaođộngvàđiềukiệnlàmviệccủangười laođộngdophânphốigiátrịbấtbìnhđẳngvàviphạmcáctiêuchuẩnlaođộng.S ự phụ thuộcvàothịtrườnglaođộngtheogiớitính,thườnglàphụnữ,cóchiphíthấp,laođộng ngoanngoãnvàcóthểkiểmsoátđược,làmộtđặcđiểmcủaGPNởhầuhếtcácquốcgia cung cấp (Lane & Prober, 2009; Coe & Yeung, 2019).
Có nhiều phân khúc sản phẩm riêng biệt, làm mối quan hệ giữa các nhà cung cấp và nhà bán lẻ khác nhau trong MSX dệt may toàn cầu.
Ngànhcôngnghiệpmaymặcbaogồmnhiềuphânkhúcsảnphẩmriêngbiệt,dẫn đến các phương pháp sản xuất khác nhau và xác định mối quan hệ khác nhau giữa các nhàcungcấpvớicácnhàbánlẻ.Sảnxuấthàngmaymặcbaogồmsảnxuấthànghóacơ bản và sản xuất hàng thời trang (Gereffi, 1994) Sản phẩm may mặc cơ bản là những hànghóađượctiêuchuẩnhóa,sản xuấtlặpđilặplạinhưquầnjeans,áosơmi,quầnáo lót Các công ty dẫn đầu của ngành may mặc thường sử dụng máy móc chuyên dụng, đơnnăng.Họcóxuhướngliênkếtvớicáccôngtydệtởcácnướcpháttriển,cóthểsản xuất trong nước hoặc thực hiện thuê ngoài một phần hoặc toàn bộ khâu may sản phẩm cho các công ty khác ở thị trường nước ngoài Sản phẩm thời trang là những hàng hóa chịu sự thay đổi liên tục đa dạng về vải và kiểu dáng, được sản xuất theo lô tương đối ngắn Các công ty sản xuất trong lĩnh vực này phải đối mặt với nhu cầu lớn hơn nhiều về sự đa dạng về kiểu dáng và chất liệu, và họ có xu hướng sử dụng nhiều nhà máy ở nướcngoàivìnhucầuvềmứclươngthấpvàđộlinhhoạtcaocủacáccôngtynàytrong việc sử dụng lao động (Lane & Probert, 2009).
Xemxét đến các nhà sảnxuất khác nhau tronglĩnh vựcmaymặc,có điểm khác biệt giữa nhà sản xuất hàng may mặc cho nhãn hiệu riêng và nhà sản xuất có thương hiệu Các nhà sản xuất cho nhãn hiệu riêng phải sản xuất hàng hóa cho nhãn hiệu của các công ty bán lẻ lớn theo nhãn hiệu của các công ty bán lẻ với các quy định chặt chẽ về đặc điểm thiết kế, chất lượng và giá cả của hàng may mặc được sản xuất Các nhà sản xuất có thương hiệu, ngược lại, được quyền xác định tất cả các chức năng này một cách độc lập, để đạt được sự công nhận về thương hiệu và bán được giá cao hơn.
Mô hình của một MSX dệt may toàn cầu thường là mô hình đối tác chiến lược. Tuynhiên, môhìnhcủaMSX khôngphảicố định,mànó có thểthay đổitheothờigian khiđốitácchiếnlượcmuốnthểhiệnnănglựcvàchứcnăngcốtlõicủaDNdẫnđầubằng cách phát triển thương hiệu và sản phẩm của riêng mình Hoặc khi DN dẫn đầu có thể nộiđịahóamộtsốhoặctoànbộhoạtđộngsảnxuấtcủamình.Trongtrườnghợpnhưvậy thì đối tác chiến lược có thể phát triển để trở thành công ty dẫn đầu và do đó chấm dứt quan hệ đối tác với công ty dẫn đầu Mô hình đối tác chiến lược chuyển đổi thành mô hình MSX toàn cầu lấy công ty dẫn đầu làm trung tâm. Để xem xét cách tiếp cận rõ ràng và nhất quán phân tích các mối liên kết trong nướcvàquốctếtrongMSXtoàncầucủangànhdệtmay,nhiềuMSXcủanhiềucôngty dẫnđầuđượctậphợplạivàphântích.ĐốivớiMSXtoàncầucủangànhdệtmay,bamô hình tổ chức thể hiện ba góc độ khác nhau Mô hình đầu tiên là mô hình tập hợp nhiều MSX,mộtsốlàMSXtoàncầuvàmộtsốlà MSXđịaphươngđểhìnhthànhmộtngành công nghiệp dệt may Ngành công nghiệp dệt may bao gồm nhiều MSX toàn cầu, mỗi mạngcómộtcôngtydẫnđầuvàgiốngnhưmôhìnhtrongHình2.7.Cóthểchỉvớimười côngtydẫnđầulớnnhấtvàcáccôngtykhácthamgiavàomạnglướisảnxuấttoàncầu củahọlàcóthểtổnghợpdễdàngđểhìnhthànhgầnnhưtoànbộngànhcôngnghiệpdệt maytoàncầu.Nhưngđểgiảithíchđầyđủvềngànhcôngnghiệpdệtmaytrongmộtnền kinhtếkhuvựchoặcquốcgiacụthể,cầnphảixemxétđếncảcácDNđịaphươngkhác trongngành,mặcdùhoạtđộngsảnxuấtvàtiếpthịcủahọcóthểchỉđịnhhướngchonền kinhtếtrongnước.Do đó,phântích MSXtoàncầuhoànthiệnhơnlàphảiphântíchcả nhữngcôngtyđịaphươngchưađượctíchhợpvàobấtkỳMSXtoàncầunào.Theocách này,mộtngànhcóthểđượccoilàtậphợpcủanhiềumạnglướisảnxuấttoàncầuvàcác công ty địa phương.
CácyếutốảnhhưởngđếnkhảnăngthamgiacủacácDNdệtmayvàoMSXtoàncầu.38 1 Sựthamgiacủa cácDNvàoMSXtoàncầu
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia của các DN dệt may vào MSX toàn cầu
Kể từ đầu những năm 1990, MSX quốc tế đã phát triển nhanh chóng trong nền kinhtếtoàncầu,liênquanđếnnhiềunướcpháttriểnvàcácnướcđangpháttriểnvàđặc biệtdàyđặcvàphứctạptrongĐôngvàĐôngNamÁ(Yhua&Bayhaqui,2013;Yuhua,
2014).CácMSXđãđượcthúcđẩybởisựtăngcườngcạnhtranhtoàncầu(tậptrungvào chi phí, chất lượng và giao hàng), việc áp dụng các mô hình kinh doanh toàn cầu mới dựatrênthịtrườngtoàncầu,tìmnguồncungứngtoàncầu,sảnxuấtlinhhoạt,tậptrung vàocốtlõikinhdoanh,hợpđồngphụvàgiacôngphầnmềm,tạoratrithức,thươngmại hóa và đổi mới, thay đổi công nghệ nhanh chóng và gián đoạn sản xuất, và những tiến bộ trong công nghệ thông tin và truyền thông MSX cũng đã được tạo điều kiện thuận lợibởicáchiệp địnhthươngmạitựdokhuvực,tiểukhuvựcvàsongphương (Ando& Kimura, 2005).
Quá trình toàn cầu hóa và tăng cường hội nhập khu vực đã cung cấp một động lựcmạnhmẽchoviệcmởrộngMSX,vàmangđếnnhiềucơhộithịtrườngmớichocác DN,đặcbiệtlànhững DNcókhả năngnhấtứngphólinhhoạtvàthíchứngvớisựthay đổi nhanh chóng của yêu cầu khu vực và toàn cầu (Wignaraja G , 2013) Đứng ở góc độ của DN vừa vànhỏ ở các nước đangphát triển, cácDN đều kỳ vọngđược thamgia
Công ty dẫn đầu Đối tác chiến lược
Khách hàng Công ty dẫn đầu
Nhà cung cấp chuyên biệt 1
Nhà cung cấp chung Nhà nước
Khách hàng vàoMSXtoàncầuđểcóđượccáccơhộikinhdoanhvànângcaogiátrịchomình.Tuy nhiên, có một thực tế là không phải tất cả các DN ở các quốc gia đều có thể tham gia vàoMSXtoàncầu.Từđóđặtravấnđềcấpthiếtcầnphảinghiêncứuvềkhảnăngtham gia của các DN vào MSX toàn cầu Để có thể khái quát quan niệm về khả năngtham gia MSX toàn cầu, tác giả sẽ phân tích từ khái niệm tham gia, khả năng tham gia, sau đó phân tích nội hàm của khả năng tham gia MSX toàn cầu của các DN dệt may.
Thuật ngữ "tham gia" hàm ý sự đóng góp và sự hiện diện của một chủ thể nào đó trong một hoạt động hoặc tổ chức chung Trong phạm vi pháp lý, tham gia là hành động hoặc trạng thái trở thành một phần của một thực thể, mang theo những quyền lợi và nghĩa vụ cụ thể.
CónhiềulýthuyếtkhácnhaugiảithíchsựthamgiacủacácDNtrongMSXtoàn cầu(WignarajaG.,2012).Lýthuyếtthươngmạimới-mớicủa(Melitz,2003)tậptrung vào tính không đồng nhất của các công ty trong thương mại quốc tế Quyết định xuất khẩuhaykhôngxuấtkhẩucủacácDNbịảnhhưởngbởihaiyếutốlànăngsuấtlaođộng của DN và chiphíchìm.Chỉ những DN hiệu quả caomớicó thể xuấtkhẩu, đầu tư vào thịtrườngquốc tế và dođóthamgiavào mạnglướisản xuất,bởivì họcó thểvượtqua chiphíđầuvàocao,trongkhinhữngDNkémhiệuquảhơnkhôngthểvàdođóphảitập trung vào thị trường nội địa Trong khi đó Jones & Kierzkowski (1990) và Kimura & Ando (2005) lại đưa ra cách giải thích khác trong lý thuyết phân mảnh, được áp dụng phổ biến trong việc hợp lý hóa việc hình thành MSX Lý thuyết nhấn mạnh vào vị trí của quá trình sản xuất, được chia thành nhiều giai đoạn và nằm ở các quốc gia khác nhau.Cóbađiềukiện ảnhhưởngđến việcphânmảnhhoạtđộngsảnxuấtcủa DN.Thứ nhất, các DN có thể tận dụng lợi thế của sự khác biệt về vị trí, từ đó tiết kiệm chi phí sảnxuấttrongcáckhốisảnxuấtmanhmún.Thứhai,chiphíliênkếtdịchvụkếtnốicáckhốisảnxuấtởxa(chiphí vậnchuyển,chiphíliênlạc)phảithấp.Cuốicùng,chiphíthiết lậpmạngthấp.Việcgiảmchiphícủacácyếutốnàysẽcảithiệntìnhtrạngphânmảnhcủamạng lưới sản xuất Theo lý thuyết phân mảnh, các DN phải vượt qua các rào cản liên quan đến các loạihình manh múnđểtham gia vào mạnglướisảnxuất.
Một cách tiếp cận khác đã định nghĩa DN được gọi là tham gia vào MSX toàn cầunếubảnthânDNđóđápứngđượchaiyêucầu.Thứnhất,DNphảilàmộtnhàcung cấp ở bất kỳ cấp nào trong MSX toàn cầu Với yêu cầu thứ nhất thì DN có thể là công tydẫnđầu,đốitácchiếnlược,nhàcungcấpchuyênbiệthoặcnhàcungcấpchung.Thứ hai, DN phải có hoạt động nhập khẩu đầu vào hoặc xuất khẩu một số sản phẩm của mình Do tác giả đã giới hạn mẫu là chỉ khảo sát đối với các DN sản xuất, nên các DN thương mại thực hiện mua đi bán lại thành phẩm không nằm trong đối tượng nghiên cứu Như vậy, việc xuất khẩu hay nhập khẩu sản phẩm ở đây được hiểu là nhập khẩu các nguyên vật liệu, bán thành phẩm – đầu vào cho hoạt động sản xuất và/ hoặc xuất khẩu nguyên vật liệu, bán thành phẩm hoặc thành phẩm (Harvie và cộng sự, 2010; Nguyễn Đình Chúc và cộng sự, 2018).
Theo nghiên cứu của OECD, xác định các DN tham gia vào MSX toàn cầu dựa trênmộttrongba loạihoạtđộng sau:(1) xuất khẩuhoặc nhậpkhẩutrựctiếp(thườnglà loại hoạt động quốc tế thường xuyên nhất); (2) xuất khẩu gián tiếp với tư cách là nhà thầu phụ cho các công ty lớn hoặc nhà cung cấp đầu vào (khá phổ biến); và (3) đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các địa điểm ở nước ngoài của các DN vừa và nhỏ (rủi ro hơn so với sản xuất hoặc kinh doanh tại thị trường trong nước) (OECD, 1997; Hollenstein, 2005) Nhiều nhà nghiên cứu đồng tình với quan điểm này và nhưng khi thực hiện các nghiên cứu, gặp khó khăn trong việc thu thập số liệu của các DN đầu tư trực tiếp nước ngoài nên đa phần họ đưa ra định nghĩa mới về tham gia MSX toàn cầu là khi một công ty thực hiện bất kỳ hình thức hoạt động nào trong mạng lưới sản xuất, nghĩalàvớitư cách là nhà xuấtkhẩu trực tiếp,nhà xuất khẩu giántiếphoặc kết hợpcả hai (Wignaraja, 2012; Zhang & Akhmad, 2013; Duval & Utoktham, 2014;Wignaraja, 2015, Dollar
Để xác định khái niệm tham gia MSX toàn cầu của doanh nghiệp, nghiên cứu sẽ dựa trên các quan điểm của các nhà nghiên cứu trước đó, bao gồm Kidder (2017), Nguyễn Ngọc Anh và cộng sự (2019), Herlina và Kudo (2020).
Theo Abonyi(2005),cơcấu của MSX toàncầu nóichung và của mạngdệtmay nói riêng được hình thành và phát triển theo cấu trúc phân cấp Đứng đầu mạng đóng vaitròchủchốtlàcáccôngtydẫnđầu.Trongngànhdệtmay,cáccôngtydẫnđầutrong MSX đại diện cho “các kênh người mua” toàn cầu đa dạng Các kênh này bao gồm (1) các chuỗi giảm giá dựa trên chi phí như Wal-Mart, K-mart; (2) các nhà tiếp thị thương hiệu cao cấp như Liz Claiborne, Tommy Hilfinger; (3) cửa hàng chuyên may mặc như
Gap;và(4)nhãnhiệuriêngcủanhữngcửahàngtổnghợplớnnhưJCPenny,Sears.Các hoạtđộngchínhcủacáccôngtydẫnđầutronggiaiđoạnnàyliênquanđếnthiếtkế,xây dựngthươnghiệuvàtiếpthị;vàhọcóđượcđònbẩychínhthôngquakhảnăngđịnh hìnhthịtrườngtiêudùngđạichúngthôngqua cácthươnghiệumạnh vàchiếnlượctìm nguồn cung ứng địa phương như Nike, Reebok và Levi’s (Abonyi G , 2007).
Cùng với sự đa dạng các nhà bán lẻ may mặc lớn, chuỗi cung ứng đang chuyển dịch từ mô hình lấy nhà sản xuất hàng may mặc làm trung tâm sang xu hướng phát triển các mối quan hệ chặt chẽ với nhà cung cấp toàn cầu Mạng lưới nhà cung cấp này nhiều vòng, thường được phân theo cấp Các nhà cung ứng cấp một trực tiếp hỗ trợ các công ty dẫn đầu MSX, cung cấp đầu vào và bán thành phẩm cho các công ty này Song song đó, họ còn sở hữu một mạng lưới các nhà cung ứng cấp thấp hơn cung cấp các thành phần, phụ tùng và yếu tố đầu vào khác, giúp giảm chi phí và tăng sức cạnh tranh cho nhà cung ứng cấp một.
MSX.Cácnhàcungcấpcấpthấphơnnày,ởxahơntrongmạnglưới,thườnglàcácDNvừavànhỏthựchiệncách oạtđộngcókỹnăngthấp,giátrịgiatăngthấp,sảnxuấtđầuratươngđốiđơngiản,thườngcạnhtranhtrêncơsởc hiphíthấp,vớinănglựchạnchế.Nhìnchung,việcthamgiavàoMSXvớitưcáchlànhàcungcấpcấpthấphơn sẽdễdànghơn.Tuynhiên,vịtrínàylạicóthểkhôngổnđịnhđốivớimộtcôngty,vìnódễbịthaythếbởicácnhàcungc ấpkhácvớichiphíthấphơn.Nhưvậy,vềcơbảnđểxácđịnhcôngtycóthểthamgiavàoMSXtoàncầuthìcầnlư uýlàkếtnốikháiniệmvớinhữnghoạtđộngcụthểmàcôngty tham gia.
Tháchthứcđốivớicác DNởcácnướcđangpháttriểnlàthamgiavào MSXvới tư cách là nhà cung cấp cấp cao hơn, hoặc cách khác với tư cách là nhà cung cấp cấp thấphơnnhưngcócơhộinângcấp- đểnângcaochuỗigiátrịvàtănghàmlượnggiátrị của các hoạt động (Lê Thị Ái Lâm, 2012) Các cấp độ cao hơn, được định nghĩa trong nghiên cứu này là cấp một và cấp hai, có khả năng liên quan đến kỹ năng, công nghệ, kiến thức, hoạt động sáng tạo và giá trị gia tăng và sáng tạo cao hơn, cũng như quyền định giá và sự hiện diện của thương hiệu (Abonyi, 2005).
Hình2.10chothấybốncấpđộthamgiacủa MSXdệtmaytoàncầu Cáccấpđộ caohơn,đượcđịnhnghĩatrongnghiêncứunàylàcấp1vàcấp2,cókhảnăngliênquan đếnkỹnăng,côngnghệ,kiếnthức,hoạtđộngsángtạovàgiátrịgiatăngvàsángtạocao hơn, cũng như quyền định giá và sự hiện diện của thương hiệu (Abonyi, 2005) Việc thamgiamạnglướisảnxuấtởcáccấpthấphơn,đượcxácđịnhlàcấp3vàcấp4,cóthể đượcdựđoánmộtcáchhợplýlàliênquanđếnkỹnăng,côngnghệ,kiếnthức,hoạtđộng đổi mới và giá trị gia tăng thấp hơn, cũng như nhu cầu cạnh tranh về chi phí Trong trườnghợpthứhai,điềunàycóthểliênquanđếnhoạtđộnglắprápđơngiảnđòihỏilao động phổ thông và công nghệ trình độ thấp được tiêu chuẩn hóa.
Các nhà sản xuất dẫn đầu (DN lớn, thường là công ty xuyên quốc gia)
Các nhà cung cấp cấp một (DN lớn, có thể là công ty xuyên quốc gia)
Các nhà cung cấp cấp một
(DN lớn) Nhà cung cấp cấp 1
Các nhà cung cấp cấp hai (DN lớn)
Các nhà cung cấp cấp hai (DN VVN)
Các nhà cung cấp cấp ba (DN VVN)
Các nhà cung cấp cấp ba (DN VVN)
Các nhà cung cấp cấp ba (DN lớn)
Các nhà cung cấp cấp bốn (DN VVN)
Các nhà cung cấp cấp bốn (DN VVN)
2.3.1.3 LợiíchcủaviệcthamgiavàoMSXtoàncầu Đầutiên,việcthamgiaGPNcóthểgiúpnângcaonănglựckỹthuậtcủacác DN nóichungvàcácDNvừavànhỏnóiriêng.CácDNhọccácphươngphápsảnxuấtmới, bíquyếtquảnlývà côngnghệ từ các MNC,giúphọluôn điđầu trong các sản phẩm và quy trình mới được giới thiệu. Người sử dụng lao động cũng có thể nâng cao kỹ năng củahọthôngquađàotạovàchuyểngiaocôngnhântàinăngtrongnộibộngành,đểchất lượngsản phẩ mvà ti êu c h u ẩ n d ịc hv ụcó thể đ á p ứ ng yê ucầ ucủ a t h ị trường qu ốc t ế. Các DN này cũ ng có q uyề n t iế p cậ n vớ i đ ội ng ũ k ỹ t hu ật và k iế n t hứ c c ủa
MN Cs, điề u nà y man g lạ i cho các D N cơ hộ i học t ập l iên t ục và nâ ng c ấ p c á c k ỹ t h u ậ t s ả n x u ấ t c ủ a h ọ
Thứ hai, trở thành nhà cung cấp của công ty dẫn đầu hoặc tham gia GPN đồng nghĩa với việc tăng nhu cầu đối với các sản phẩm và dịch vụ hiện có của các DN, và điều này dẫn đến việc sử dụng nhiều hơn năng lực hoạt động và nâng cao hiệu quả sản xuất Nó cũng cho phép các DN phân tán rủi ro kinh doanh trên các thị trường khác nhau, điều này đặc biệt quan trọng trong thời kỳ khủng hoảng.
Thứba,hợptácvớicácDNthượngnguồnvàhạnguồndọctheocácGPNsẽtạo dựnguytínvà s ự ti ncậycủ a cá c D N , g i ú p DN dễ dàngtiếpcậ n t à i c h í n h, thuhút các nhà đầu tư cũng như nguồn nhân lực Sựổn định về tài chính cũng sẽ cho phép c á c
Thứ tư, GPN cung cấp cho các DN một cách dần dần và bền vững để quốc tế hóa. Thông qua GPN, các DN tham gia vào các hoạt động xuất khẩu gián tiếp Thông quasựthamgiagiántiếpnày,cácDNcóđượckinhnghiệmvàtiếpcậnthịtrườngquốc tế với chi phí và rủi ro tối thiểu, xây dựng năng lực đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và xử lýthông tinthịtrườngquốc tế.
Môhìnhnghiêncứuvàgiảthuyếtnghiêncứu
2.4.1 Môhìnhnghiêncứu Đa phần các nghiên cứu của các tác giả về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thamgiaMSXtoàncầucủaDNđềuxemxétvàphântíchcácyếutốbêntrongDN.Năm 2021, Urata & Baek trong nghiên cứu của mình đã đưa thêm các yếu tố bên ngoài để xemxéttácđộngcủacảhainhóm yếutốnàyđốivớikhảnăngtham gia MSXtoàncầu của các DN vừa và nhỏ trên phạm vi toàn cầu.
Dựa trên tổng quan nghiên cứu và kế thừamôhìnhcủacácnhànghiêncứutrước,tácgiảđềxuấtmôhìnhnghiêncứucácyếu tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia của các DN vào MSX dệt may toàn cầu (Hình 2.11) Theo đó, nghiên cứu gồm 12 yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia của các DNvàoMSXdệtmay toàncầu: (i)Mởcửathươngmạivàđầutưtrựctiếpnướcngoài;
(ii) Trình độ giáo dục; (iii) Cơ sở hạ tầng; (iv) Hệ thống logistics; và (v) Quản lý nhà nước,(vi)Năngsuất laođộng;(vii)Quy mô DN;(viii) Sốnămhoạt độngcủa DN,(ix) Vốnnướcngoài;(x)Trìnhđộhọcvấncủalaođộng;(xi)Trìnhđộcôngnghệ;(xii)Tiếp cận tài chính; Cụ thể như sau:
KHANANGTHAMGIAGPN = α + β1MOCUATHUONGMAIDAUTU + β2TRINHDOGIAODUC + β 3 COSOHATANG + β4HETHONGLOGISTICS + β5QUANLYNHANUOC + β6NANGSUATLAODONG + β7QUYMODOANHNGHIEP+ β8SONAMHOATDONG+ β9VONNUOCNGOAI+ β10TRINHDOLAODONG + β11TRINHDOCONGNGHE + β12TIEPCANTAICHINH
Hình2.11.Môhìnhnghiêncứucácyếutốảnhhưởngđếnkhảnăngthamgia MSX dệt may toàn cầu của các nghiệp
NhómgiảthuyếtvềcácyếutốbênngoàiảnhhưởngđếnkhảnăngthamgiaMSX dệt may toàn cầu của các nghiệp:
H1+: Mở cửa thương mại và đầu tư nước ngoài có sự tương quan cùng chiều với khả năng tham gia MSX dệt may toàn cầu của các DN.
H2+: Trình độ giáo dục có sự tương quan cùng chiều với khả năng tham gia MSX dệt may toàn cầu của các DN.
H3+:Cơsở hạ tầng có sựtươngquancùngchiều với khả năng tham gia MSXdệt may toàn cầu của các DN.
H4+: Hệ thống logistics có sự tương quan cùng chiều với khả năng tham gia MSX dệt may toàn cầu của các DN.
Mở cửa thương mại và đầu tư nước ngoài
Khả năng tham gia MSX toàn cầu của DN dệt may Việt Nam
Yếu tố bên trong Năng suất lao động Quy mô DN
Số năm hoạt động của DN Vốn nước ngoài
Trình độ học vấn của người lao động
Trình độ công nghệ Tiếp cận tài chính
H5+: Quản lý Nhà nước có sự tương quan cùng chiều với khả năng tham gia MSX dệt may toàn cầu của các DN.
NhómgiảthuyếtvềcácyếutốbêntrongảnhhưởngđếnkhảnăngthamgiaMSX dệt may toàn cầu của các nghiệp:
H6+:NăngsuấtlaođộngcósựtươngquancùngchiềuvớikhảnăngthamgiaMSXdệt may toàn cầu của các DN.
H7+: Quy mô DN có sự tương quan cùng chiều với khả năng tham gia MSX dệt may toàn cầu của các DN.
H8+: Số năm hoạt động có sự tương quan cùng chiều với khả năng tham gia MSX dệt may toàn cầu của các DN.
H9+: Vốn nước ngoàicó sự tương quan cùng chiềuvới khả năng tham gia MSX dệtm a y t o à n c ầ u c ủ a c á c D N
H10+:Trìnhđộhọcvấncủangườilaođộng cósựtươngquancùng chiềuvới khảnăng tham gia MSX dệt may toàn cầu của các DN.
H11+: Trình độ công nghệ có sự tương quan cùng chiều với khả năng tham giaMSX dệt may toàn cầu của các DN.
H12+:Tiếpcậntàichínhcósựtươngquancùngchiều vớikhảnăngthamgia MSX dệt may toàn cầu của các DN.
Tóm lại, chương 2 tác giả đã phân tích một số vấn đề cơ bản về MSX toàn cầu, làmrõnộihàmcủaMSXtoàncầuvàsựpháttriểncủacácnghiêncứuvềMSXtoàncầu từ chuỗi hàng hóa quốc tế đến chuỗi giá trị toàn cầu và MSX toàn cầu từ sơ khai đến giai đoạn hiện tại Tác giả cũng đã phân tích các chủ thể tham gia MSX toàn cầu bao gồm các công ty, các chủ thể ngoài công ty và các trung gian. Làm rõ vai trò và hoạt độnggiátrịmàmỗichủthểthamgiatrongMSXtoàncầu.ViệcphânbiệtcácloạiMSX toàncầu:môhìnhmạngđốitácchiếnlượcvàmôhìnhmạngcôngtydẫnđầulàmtrung tâm,giúpchúngtahiểuthêmvềcáchthứctổchứccủatừngmạngvàcấutrúcMSXcủa từng ngành.
LuậnánđồngthờilàmrõvềđặcđiểmcủaMSXdệtmaytoàncầu.MSXdệtmay toàncầucósựphânmảnhsảnxuấtcao,chịunhiềusựkiểmsoátbởingườimuavàngười tiêudùngcuốicùng- ngườinắmbắtgiátrịvàcóthểgâyranhữngtácđộngđángkểđối với hoạt động sản xuất của các DN trong mạng lưới đối với sản phẩm của mình MSX dệtmay toàncầuđã chứngkiếnsự thayđổivềđịađiểmsảnxuấttừcácnướcpháttriển sang các nước đang phát triển Nguyên nhân là muốn tìm kiếm lao động lương thấp và theođuổisựlinhhoạtcủatổchức.Tiếptheo,luậnánđãphântíchcácmôhìnhcủaMSX toàncầungànhdệtmay,cụthể:môhìnhtổnghợpcủangànhlàtậphợpcácmôhìnhsản xuấtcủacáccôngtydẫnđầu;môhìnhnộibộngànhdệtmayvớisựchiasẻđốitácchiến lượccủacáccôngtydẫnđầuvàmôhìnhliênngànhgiữangànhdệt mayvớicácngànhkháctrongmốiquanhệgiữacáccôngtydẫnđầu,đốitácchiếnlượcvàcácnhàcungcấp. Luậnánđãlàm rõnội hàmkháiniệmkhảnăngthamgia MSXdệtmaytoàncầu củacácDN,đólàxácsuấtcủacácDNđểcóthểtrởthànhmộtthànhphầnbấtkỳ ởcấp độ nào trong MSX toàn cầu của ngành dệt may khi có những điều kiện nhất định. Chương2đồngthờicũngđưaracáccấpđộthamgiavào MSXdệtmaytoàncầuvàcácyếutốảnhhưởngđến khảnăngtham giacủacácDNvàoMSXdệtmaytoàncầubaogồm:
(i)Mởcửathươngmạivàđầutưtrựctiếpnướcngoài;(ii)Trìnhđộgiáodục;(iii)Cơsởhạtầng;
(iv)Hệthốnglogistics;và(v)Quảnlýnhànước,(vi)Năngsuấtlaođộng;(vii)Quy môDN;(viii)SốnămhoạtđộngcủaDN,(ix)Vốnnướcngoài;(x)Trìnhđộhọcvấncủalaođộng;(xi)Trìnhđộcôngnghệ;(xii)Tiếpcậntàichính.TácgiảđềxuấtmôhìnhnghiêncứucácyếutốảnhhưởngđếnkhảnăngthamgiacủacácDNvàoMSXdệtmaytoàncầu vàđưaracácgiảthuyếtvềcácyếutốtácđộng,đượcchiathànhhainhóm:nhómcácyếu tốbêntrongvànhómcácyếu tốbênngoài.
Kim ngạch xuất khẩu Tăng trưởng XK dệt may
THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG THAM GIA MSX TOÀN CẦUC Ủ A CÁCDNDỆTMAYVIỆTNAM
ThựctrạngthamgiacủaViệtNamvàoMSXdệtmaytoàncầu
3.1.1 ThựctrạngthamgiacủaViệtNamvàoMSXdệtmaytoàncầudướihình thức xuất nhập khẩu
Ngành công nghiệp dệt may trong những năm qua đã có những bước phát triển mạnhmẽvàđóngvaitròngàycàngquantrọngtrongtăngtrưởngcủanềnkinhtế.Trong cácngànhcôngnghiệp,dệtmaylàngànhcókimngạchxuấtkhẩuvàtốcđộtăngtrưởng cao và là một trong những lĩnh vực xuất khẩu chủ lực, chiếm 12-16% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước (Bộ Công Thương, 2022).
Hình3.1chothấykim ngạchxuấtkhẩucủadệtmayViệtNamgiaiđoạntừnăm 2018–2022đãtrảiqua nhiềubiếnđộng Năm 2019, giá trị xuất khẩu của dệt may đạt 38,8 tỷ USD, tăng 7,8% so với năm 2018 và đóng góp vào 14,7% tổng kim ngạchx u ấ t k h ẩ u c ủ a c ả nư ớc v à 1 9 % v à o t ổ n g G D P N ă m
Năm 2020 đánh dấu sự sụt giảm tăng trưởng của ngành dệt may Việt Nam, tụt xuống vị trí thứ 3 do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, năm 2021 và 2022 đã chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ với kim ngạch xuất khẩu đạt lần lượt 40,3 tỷ USD và 42 tỷ USD Sự phục hồi này được thúc đẩy bởi nhu cầu tăng trở lại của thị trường thế giới và Việt Nam được hưởng lợi từ các đơn hàng chuyển hướng do dịch bệnh.
Trong cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu của ngành dệt may, hàng may mặc chiếm phần lớn với kim ngạch xuất khẩu đạt 32.003 triệu USD trong 11 tháng đầu năm 2022, tăng 7,9% so với năm 2021 Nhóm hàng này chiếm tỷ trọng 76,4% trong tổng xuất khẩu của ngành dệt may Xếp thứ hai là xơ, sợi và dệt các loại đạt kim ngạch 4.388 triệu USD, giảm 23,5% so với năm 2021, chiếm 10,47% tổng kim ngạch.
2022 20.077 khókhăndongoàiviệcphảichịutácđộngtiêucựctừhậuquảcủadịchCovid-19,ngành xơ sợi còn phải chịu ảnh hưởng do các vụ điều tra và áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại từ các nước nhập khẩu Sang đến năm 2021, xuất khẩu xơ sợi có sự khởi sắc, tăng mạnh 39% so với năm 2020 do Trung Quốc tăng nhập khẩu sợi từ Việt Nam để sản xuất hàng may mặc xuất khẩu sang Hoa Kỳ và EU Xơ, sợi dệt của Việt Nam, đặc biệt là xơ tái chế được xuất khẩu chủ yếu sang Trung Quốc, chiếm đến 60% kim ngạch xuất khẩu xơ sợi Đến năm 2022, xuất khẩu xơ sợi lại giảm mạnh do sản lượng xuất khẩu của Việt Nam sang hai thị trường xuất khẩu chính là Hàn Quốc và Trung Quốc giảm (Bộ Công thương, 2022).
Hình3.2thểhiệntổngtrịgiánhậpkhẩuvàxuấtsiêuhàngdệtmaycủaViệtNam trong giai đoạn nghiên cứu Trị giá nhập khẩu hàng dệt may có xu hướng tăng – giảm theoxuhướngtăng– giảmcủakimngạchxuấtkhẩu,tuynhiênvớitốcđộtăngcủanhập khẩu thấp hơn tốc độ tăng của xuất khẩu Do đó, xuất siêu qua các năm đều có tăng Điều này chứng tỏ các DN dệt may Việt Nam đã đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, chú trọngtănggiátrịcủađơnhàngxuấtkhẩuvàtìmkiếmbạnhàngxuấtkhẩumới.Cũngcó thể là có thêm các DN dệt may Việt Nam tham gia vào MSX toàn cầu, làm tăng kim ngạch xuất khẩu.
Trong tổng trị giá nhập khẩu của hàng dệt may, vải là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớnnhất,thườnggiaođộngởtỷlệ55–60%.Đứngthứhailànguyênphụliệudệtmay, trị giá là hơn 6 tỷ USD, chiếm 23,8% trị giá nhập khẩu 11 tháng đầu năm 2022 Trung Quốcluônlàtop1nhàcungứngchínhvảivàxơ,sợidệtchoViệtNam,chiếmgần60% kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng vào Việt Nam Năm 2021, trị giá nhập khẩu vải và xơ, sợi dệt từ Trung Quốc tăng lần lượt là 25% và 33% so với cùng kỳ, nâng thị phần nhập khẩu từ quốc gia này lên xấp xỉ 2-3% Điều này cho thấy các DN dệt may Việt
Namvẫnchưachủđộngđượchoạtđộngsảnxuấtnguyênphụliệu,phụthuộcnhiềuvào chủ yếu nguồn cung của các đối tác Trung Quốc.
ThịtrườngxuấtkhẩuhàngdệtmaychủyếucủaViệtNamlàHoaKỳ,EU,Trung Quốc và Hàn Quốc. Các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam đều giữ vững vị trí qua các năm trong giai đoạn 2018 –
2022 Năm 2020, xuất khẩu của dệt may sang thị trườngMỹđạtkimngạchlớnnhấttrongsốcácthịtrường,đạt13,99tỷUSD,giảm5,8% sovớinăm2019vàchiếmtỷtrọng46,9%trongtổngkimngạchxuấtkhẩuhàngdệtmay của cả nước (Bảng 3.2). Năm 2020, xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Hoa Kỳ chiếmtrên20%tổngthịphầnhàngmaymặcxuấtkhẩuvàoHoaKỳ,dùkimngạchxuất khẩucủaViệtNamsangHoaKỳ giảm5,8%sovớinăm2019.LýdolàcácDNHoaKỳđãchuyểndầngiaodịchvớiđốitácTrungQuốcsanggiaod ịchvớicácDNViệtNam.ĐâylàhậuquảcủachiếntranhthươngmạiMỹ-
Trungkéodàisuốtnhữngnămvừaqua(Bộ CôngThương,2021) Đứng thứ hai là thị trường EU, đạt 3,08 tỷ USD, giảm 11,7% so với năm trước, chiếm tỷ trọng 10,3% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt, may Xuất khẩu sang Hàn Quốc đạt 3,3tỷ USD, giảm14,8%vàchiếm 9,6%tổngkim ngạch xuất khẩuhàngdệt,may.ViệtNamhiệnnayvẫnđứngthứtưtrênbảnđồthếgiớivềxuấtkhẩu hàng dệt may, sau Trung Quốc, EU và Bangladesh (Bộ Công Thương, 2020).
Năm2021,ViệtNamxuấtkhẩusangcácthịtrườnglớnlàHoaKỳ,TrungQuốc,HànQuốcđềucósựtă ngtrưởngmạnh.ThịphầnhàngdệtmayvàoHoaKỳcủaViệtNamgiảmnhẹ1%doảnhhưởngtừgiãncáchCo vid.Kimngạchxuấtkhẩuhàngdệtmaycủa
ViệtNamsangNhậtBảnvẫnchứngkiếnsựgiảmsút.Lầnđầutiên,NhậtBảnkhôngnằm trongdanhsáchcácquốcgiaxuấtkhẩulớnnhấtcủadệtmayViệtNamdođồngyênmất giálàmtăngchiphísinhhoạtđốivớingườitiêudùngNhậtBảnvàtácđộngtiêucựccủaCovid-19. ĐốivớicácFTAthếhệmới,trịgiáxuấtkhẩuhàngdệtmaysangcácnướcCPTPP năm 2021 gần như không thay đổi, trong đó thị trường lớn nhất là Nhật Bản ghi nhận mức tăng trưởng giảm gần 7% so với cùng kỳ Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu có xu hướng phục hồi trở lại vào đầu năm 2022 khi trị giá xuất khẩu sang các nước CPTPP tăng 19,5% so với cùng kỳ, đạt 542 triệu USD Còn đối với EU, tuy là khối nước nhập khẩumaymặclớnnhấtthếgiớinhưngtrịgiáxuấtkhẩusangEUmớichỉchiếmkhoảng 8% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam (Hình 3.3) Nhờ tác động của EVFTA kết hợp với tốc độ kiểm soát Covid tại EU, trị giá xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng 8% trong những tháng đầu năm 2022, trong đó các nước tăng trưởng nhanh bao gồm ThụyĐiển, Ba Lan, Ý, Hà Lan Đặc biệt ghi nhận sự tăng trưởng vượt bậc giá trị xuất khẩu sang khối nước này, trong đó thị trường chính là Đức, tăng 57% so với cùng kỳ.
3.1.2 ThựctrạngthamgiacủaViệtNamvàoMSXdệtmaytoàncầudướihình thức thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
Ngành dệt may Việt Nam đóng góp gần 40 tỷ USD cho kim ngạch xuất khẩu năm 2021, thu hút nhiều nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Ngay sau khi Luật đầu tư nước ngoài được thông qua vào năm 1987, dệt may đã trở thành một trong những ngành đầu tiên được hưởng vốn đầu tư trực tiếp từ các nhà đầu tư nước ngoài Tổng cộng có 2247 dự án FDI trong giai đoạn từ 1988 đến 2016, với tổng vốn đăng ký gần 26 tỷ USD.
Giaiđoạn2015–2019làgiaiđoạnkhởisắcnhấtcủađầutưtrựctiếpnướcngoài vào dệt may khi vốn ngoại tấp nập đổ bộ vào các dự án của ngành Cụ thể, kỷ lục của vốn FDI vào dệt may đã được ghi nhận trong năm 2015 là 4,13 tỷ USD với 189 dự án Năm2016sốlượngdựánđạtkỷlụclà234dự ánnhưngtổngsốvốnđăngkýgiảmcòn 2,57 tỷ USD Sang đến các năm 2017 – 2019, vốn FDI vào dệt may giảm xuốngxong mỗinămvẫnđạttừ1,5tỷđếnhơn2tỷUSD(VITAS,2022).SởdĩvốnFDIvàodệtmay tăng mạnh từ năm 2015 là bởi các DN nước ngoài đã đón đầu cơ hội mang lại từ Hiệp địnhCPTPPvà EVFTA.Tuynhiên kể từ năm2020đến nay, dự án FDImớitrong lĩnh vực dệt may, xơ sợi, dệt nhuộm không còn tấp nập như thời gian trước do bối cảnh nề kinhtếtoàncầuchịutácđộngtiêucựccủadịchCovid- 19.FDIvàongànhdệtmaytạm thời bị chững lại do nhu cầu thị trường của các thị trường tiêu thụ lớn như Mỹ, EU đã xuống rất thấp.
Tính đến thời điểm hiện tại, Hàn Quốc, Đài Loan và Nhật Bản đang là những quốc gia đầu tư mạnh mẽ vào ngành dệt may tại Việt Nam Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đăng ký lên đến 7,6 tỷ USD, theo sau là Đài Loan với 374 dự án và 5,7 tỷ USD Sự đầu tư của các quốc gia này đã giúp ngành dệt may Việt Nam hội nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu, mở rộng thị trường xuất khẩu sang các thị trường lớn như Mỹ, EU Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, Việt Nam với nhiều hiệp định thương mại tự do được kỳ vọng sẽ là điểm đến hấp dẫn cho dòng vốn đầu tư vào ngành dệt may, thúc đẩy sự chuyển dịch đầu tư từ các quốc gia khác sang Việt Nam.
Ngoài các khu vực kinh tế ở châu Á, trong những năm gần đâysự dịch chuyển dòng vốn trong lĩnh vực dệt may còn đến từ các nước châu Âu như Ý, Đức, Nga.Cụ thể,cácDNđếntừÝđãrótvốnđầutưtạicụmsảnxuấtquymôlớntừsợi-dệt-nhuộm
- may tại huyện PhùCát, tỉnh Bình Định và dự án nhà máy dệt ở KCN Phố Nối,tỉnhHưng Yên, tập đoàn của Đức đã đầu tư vào nhà máy kéo sợi len lông cừu tại TP Đà Lạt, mộtDNcủa Israrel vừa đầu tư một nhà máy tại Bình Dương để sản xuất sợi, dệt, nhuộmvàmay(LinhNga,2010).Theođánhgiácủacácchuyêngia,vớihàngloạthiệp địnhthươngmạitựdo(FTA)đượcký kếtgần đâynhư:HiệpđịnhĐốitáctoàndiệnvà tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), FTA Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu (Việt Nam-EAEU FTA), FTA Việt Nam - EU (EVFTA), Việt Nam sẽ tiếp tục thu hút mạnhm ẽ v ố n đ ầ u t ư t r ự c t i ế p n ư ớ c n g o à i v ớ i c á c D N ngoạid o c ó l ợ i t h ế v ề t h ị t r ư ờ n g x u ấ t k h ẩ u v à g i ả m t h u ế
Các địa phương đón vốn FDI lớn trong ngành dệt may, đứng đầu có Đồng Nai với7,8tỷUSDvốnđăngkývà265dựán,BìnhDươngvới4,9tỷUSDvốnđăngkývà 539 dự án, Tây Ninh với 4,4 tỷ USD vốn đăng ký và 126 dự án TP Hồ Chí Minh là tỉnhthànhnhậnđượcnhiềudựánnhấtvới612dựánnhưngtổngsốvốnđăngkýchỉđạt hơn1,8tỷUSD.LýdolàvìmặcdùTP.HồChíMinhlàđịaphươngthuộcvùngkinhtế trọng điểm quốc gia, có vị trí chiến lược thuận lợi, dân số đông, lao động có trình độ chuyên môn, là trung tâm sản xuất và dịch vụ công nghệ cao lớn nhất cả nước, nhưng lại có hạn chế về diện tích nên các nhà đầu tư ngoại không thể xây dựng các nhà máy sản xuất lớn ở địa phương này.
Thực trạng và khả năng tham gia MSX toàn cầu của các DN dệt may ViệtNam
Kể từ khi gia nhập thị trường dệt may toàn cầu đầy cạnh tranh vào đầu những năm 1990, các DN may mặc của Việt Nam đã hoạt động rất tốt Kim ngạch xuất khẩu của các DN may mặc đều thể hiện sự tăng trưởng đáng kể qua các năm So sánh giữa MSXtoàncầuvàchuỗigiátrịtoàncầubằngsơđồ,các DNmaymặcViệtNamđềuthể hiệnsựkếtnốicủamìnhvớicácnhàsảnxuất,nhàcungcấptrongkhuvựcvàvớingười mua toàn cầu hay công ty dẫn đầu ngành.
Xétởgócđộchuỗigiá trị,ngườimuatoàn cầu lànhữngcôngtylớnởChâuÂu, Hoa Kỳ và Nhật Bản Họsẽ đặt các đơn hàng từ những nhà sản xuất lớnở Hồng Kông hoặc những nhà sản xuất ở Đài Loan và Hàn Quốc Các nhà sản xuất này sẽ mua hàng trực tiếp từ các công ty Việt Nam, thông qua các văn phòng đại diện địa phương tại ThànhphốHồChíMinh,BìnhDương,ĐồngNaihoặcHàNội,hoặcthôngquacácvăn phòng mua hàng tại Hồng Kông, các trung tâm tổ chức của ngành may mặc toàn cầu.
VớisựgianhậpcủacácDNmaymặcViệtNamvàothịtrườngtoàncầuvàmong muốncủacáckháchhàngbánlẻcóthươnghiệunổitiếngđãlàmgiảmthiểuáplựcđảm bảo đủ nguồn cung ứng cho các nhà cung cấp cấp một Người mua toàn cầu đặt hàng với các nhà sản xuất hàng may mặc lớn trong khu vực mà họ có mối quan hệ lâu dài Hồng Kông là nơi có một số lượng lớn các công ty này Các công ty Hồng Kông hoặc tổ chức sản xuất tại Việt Nam thông qua các cơ sở FDI hoặc liên doanh của chính họ hoặc chuyển đơn đặt hàng cho các nhà cung cấp Việt Nam Điều này có thể giúp nhà bán lẻ có thương hiệu tiết kiệm chi phí quản trị chuỗi Các nhà chế tạo cũng đóng một vaitròquan trọng ở ViệtNam Cụthể, nhiều ngườimualẻhàngđầu ởHoa Kỳđã thuê dịchvụcủa các nhà chế tạotrunggianởHồngKông(như Li&Fung) để mởrộngcơsở cung cấp tại Việt Nam và giảm chi phí giao dịch Tương tự, các tổ chức thương mại hàng đầu của Nhật Bản đã thànhlậphoạtđộng tạiThành phốHồChí Minhđể phục vụ nhucầutừngànhbánlẻhàngmay mặccủa NhậtBản,khiếncác nhà chếtạocóý nghĩa rấtlớnđốivớiNhậtBản.Trongkhiđó,cácDNmaymặcViệtNamthamgiaởcáchoạt độngsảnxuấtgiacônggiảnđơn,đaphầnlàcầnnhiềukếttinhlaođộngvàíthàmlượng công nghệ Đó là các hoạt động cắt, may, lắp ráp, hoàn thiện, đóng gói, vận chuyển chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ, 5 – 7% giá trị trong chuỗi giá trị toàn cầu (bao gồm cả thủ tục nhậpkhẩu) (HàVănHội,2012).Kểtừnăm2015,đầutưtrựctiếpnướcngoàivàongành may mặc ở Việt Nam tăng mạnh cùng với nhiều cơ hội xuất khẩu do các Thỏa thuận CPTPP, EVFTA mang lại, các DN may mặc Việt
Nam có sự thay đổi trong các hoạt độngsảnxuất,khiếntỷlệDNxuấtkhẩuFOB/OEMcótăngnhưngvẫnkhôngđángkể.
(Lưu ý: Kích thước của các vòng tròn thể hiện mức độ xuất khẩu giá trị gia tăng Khối lượng dòng chảy giá trị gia tăng giữa mỗi cặp đối tác thương mại được thể hiện bằng độ dày của đường nối hai bên).
Theo lý thuyết về tham gia vào MSX toàn cầu, các doanh nghiệp (DN) trở thành nhà cung cấp ở bất kỳ cấp độ nào trong hệ thống MSX, hoặc hoạt động xuất khẩu trực tiếp hay gián tiếp, thì các DN dệt may Việt Nam đã trở thành thành phần của MSX toàn cầu ngành dệt may Mô hình địa lý của MSX toàn cầu ngành dệt may năm 2000 và 2017 cho thấy năm 2000, các DN dệt may Trung Quốc là trung tâm trong mạng lưới sản xuất toàn cầu ở khu vực châu Á MSX cũng có các đối tác chiến lược hoặc nhà cung cấp chuyên biệt là các DN dệt may Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan
Việt Nam là nhà cung cấp chung hay nhữngcôngtythựchiệnhoạtđộngoutsourcing,sảnxuấtvàxuấtkhẩuchocác DNHàn Quốc.KíchthướcđườngkínhcủahìnhtròncủaViệtNamcònkhiêmtốn,chothấyquy môxuấtkhẩucònnhỏvàbịhạnchế.Năm2017,lúcnàycácDNmaymặccủaViệtNam khôngchỉthamgiavàoMSXtoàncầuvớivaitròlànhàcungcấpchungchoHànQuốc nữa.CácDNmaymặc ViệtNamcònthựchiện cáccôngviệc thuêngoàivớicác DNở Campuchia (thể hiện bằng chiều mũi tên) Kích thước của vòng tròn Việt Nam năm
2017cũnglớnhơn,thểhiệnmứcđộxuấtkhẩucógiátrịgiatănglớnhơn.Điềunàycũng phùhợpvớikimngạchxuấtkhẩucủaViệtNamởgiaiđoạnnày.Tuynhiên,nhượcđiểm của mô hình này là chỉ xem xét vị trí theo khu vực địa lý mà bỏ qua MSX ở phạm vi toàn cầu, không thể hiện được mối quan hệ giữa DN may mặc của Việt Nam với các DN dẫn đầu, các nhà cung cấp khác ở châu Mỹ và châu Âu. Hình 3.5 cũng chưa mô tả được sự gắn kết và khớp nối chiến lược giữa công ty dẫn đầu với cácđ ố i t á c c h i ế n l ư ợ c , cácnhàcungcấpchuyênbiệtvàcácnhàcungcấpchung(Coe&Yeung,2015).
Hình2.10ởchương2đãmôtảvềcáccấpđộthamgiaMSXtoàncầutrongngành dệt may của các DN Theo đó, các công ty tham gia vào mạng lưới sản xuất dệt may toàn cầu gồm có: công ty dẫn đầu, nhà cung cấp cấp một, nhà cung cấp cấp hai, nhà cung cấp ba và nhà cung cấp cấp bốn Việc phân cấp này hoàn toàn dựa vào khả năng liênquanđếnkỹnăng,côngnghệ,kiếnthức,hoạtđộngsángtạovà GTGTvàsángtạo, cũngnhưquyềnđịnhgiávàsựhiệndiệncủathươnghiệucácnhàcungcấptrongMSX Tuy nhiên hình 2.10 còn cho thấy sự phân chia cấp độ tham gia theo mối quan hệ giữa côngtydẫnđầuvớicácnhàcungcấp.Nhữngnhàcungcấpcómốiquanhệtrựctiếpvới công ty dẫn đầu thì là những nhà cung cấp cấp một Các nhà cung cấp có mối quan hệ trực tiếp với nhà cung cấp cấp một thì là nhà cung cấp cấp hai Như vậy, theo Abonyi
(2005),cácnhàcungcấpchuyênbiệthoặccácnhàcungcấpchungkhicómốiquanhệ trực tiếp với công ty dẫn đầu thì vẫn được coi là các nhà cung cấp cấp một Không chỉ cóđốitácchiếnlượclànhàcungcấpcấpmộtcủacôngtydẫnđầutrongMSXtoàncầu.
Với sự phân chia cấp độ tham gia MSX toàn cầu của các DN như trên, có thể khẳng định rằng DN may mặc Việt Nam chưa đảm nhận vai trò công ty dẫn đầu trong MSX Tuy nhiên, các DN may mặc Việt Nam đã tham gia ở tất cả các cấp độ còn lại trongMSXtoàncầu nhưngsốlượngDNtham giaởtừngcấpđộ rấtkhácnhau Đểxác địnhcácnhàcungcấpcấpmột,đólànhữngcôngtycókhảnăngvềkỹnăng,côngnghệ, kiếnthức,hoạtđộngsángtạovàGTGTvàsángtạo,đồngthờicómốiquanhệtrựctiếp với các công ty dẫn đầu trong ngành may mặc Gereffi & Frederick (2010) đã đưa ra bốnloạicôngtydẫnđầutrongMSXtoàncầucủangànhmaymặcbaogồmCácnhàbán lẻ là các chuỗi cửa hàng lớn, kinh doanh nhiều sản phẩm khác ngoài may mặc như Walmart,Target;Cácnhàbánlẻlàcáccửahàngchỉchuyênvềsảnphẩmmaymặcnhư
Gap,H&M,Mango;cácnhàtiếpthịthươnghiệunhưNike,Levis’;vàcácnhàsảnxuất thương hiệu như Zara Mỗi một công ty này lại có cách thức thực hiện hoạt động sản xuấtriêngnhưthuêngoàitrựctiếp,kýhợpđồngvớiđốitácchiếnlược,tựsảnxuấthoặc yêucầucôngtycon/chinhánhsảnxuấtđơnhàng.Bảng3.6dướiđâythểhiệnmốiquan hệ giữa các DN may mặc Việt Nam với các công ty dẫn đầu, thể hiện cấp độ tham gia của các DN may mặc Việt Nam vào MSX toàn cầu.
Thuêngoài nhãn hiệuriêng Môtảvàcácquốc gia thực hiện
900nhàcungcấpở60 quốcgia:TrungQuốc 27%,M ỹ 3 % Các quốcg i a khác:
Campuchia,Jordan,Th ổNhĩKỳvà ẤnĐộ.
Hanoisimex, GoodTime Viet Nam, J-Global Vietnam, Dong Yang, May Tinh Lợi, Jasan socks, Minh Anh Garment, Huafu, Nam Hà,VinaKyungSeung
Thuêngoài nhãn hiệuriêng Môtảvàcácquốc gia thực hiện
ViệtNamthamgia cung cấp nhất) Ngoài ra:TháiLan,
Indonesia,Campuchia, Việt Nam, Sri Lanka, Đài Loan, Mexico
ThuậnPhương,Allgreen Vina, Cosmo Knitting, DS Vina, Good Time Viet Nam, Green Vina,H&L,
Nhàcung cấp cấp1 Walmart 573 Đốit á c c h i ế n l ư ợ c :
Appareltech Vĩnh Lộc, Thuận Phương,Good Time Viet Nam, Delta Sport, S&H Vina, Phú
Nhà cung cấp cấp2, cấp 3, cấp 4
Phương,Appareltech Vĩnh Lộc, Prominent Garments
Nhà cung cấp cấp2, cấp 3, cấp 4
Xét về góc độ tạo ra giá trị, phần lớn DN may mặc Việt Nam chỉ tham gia vào các hoạt động sản xuất gia công đơn giản, chủ yếu là cần nhiều sức lao động, tiêu chuẩn hóa, ít giá trị và dễ dàng bị thay thế như cắt, may, lắp ráp, hoàn thiện, đóng gói, vận chuyển chỉ chiếm 5 - 7% giá trị trong chuỗi giá trị toàn cầu Xét ở góc độ thành viên của MSX, các DN may mặc Việt Nam tham gia MSX toàn cầu là nhà cung cấp chung.
Các DN may mặc Việt Nam tham gia MSX toàn cầu với vị trí là nhà cung cấp chung,gópphần rất nhỏtronghoạtđộngtạogiátrịvìvậy vaitrò của các DN maymặc Việt Nam cũng khá khiêm tốn trong MSX toàn cầu Cụ thể:
Thứnhất,cáccôngtymaymặcViệtNamchủyếuthựchiệncáccôngđoạnmay, cắt,lắpráp,đónggói,vậnchuyển–nhữngcôngviệcchỉthựchiệntrongngànhdệtmay, khôngthểáp dụngvàotrongngành côngnghiệpkhác.Kháchhàngcủahọcóthểlà các công ty dẫn đầu, các đối tác chiến lược hoặc các nhà cung cấp chuyên dụng Các công tynàychỉphảitrảchiphíchuyểnđổithấpnêncóthểdễdànglựachọncácnhàcungcấp khác trong mạng lưới sản xuất toàn cầu Tuy nhiên, lợi thế của các DN may mặc Việt Namlànguồnlaođộngdồidào,cótrìnhđộvớimứclươngthấpcạnh tranhvớicác DN may mặc khác trong khu vực Do đó các công ty trong MSX dệt may toàn cầu vẫn lựa chọn các DN may mặc Việt Nam làm nhà sản xuất và thực hiện các hoạt động thuê ngoài Chính lợithế về nguồn lao động của các DN may mặc ViệtNamđã thúc đẩy sự cạnh tranh, đầu tư máy móc công nghệ để tạo sức ép cắt giảm chi phí đối với các nhà cung cấp chung nói riêng và cả ngành dệt may nói chung Điều này góp phần làm tăng năng lực sản xuất và đổi mới công nghệ của MSX toàn cầu.
Thứhai,mộtsốcácDNmaymặccủaViệtNamđãthamgiaMSXtoàncầudưới vai trò là các nhà sản xuất ODM, OBM Mặc dù số lượng DN này không nhiều nhưng nó cho thấy các DN may mặc Việt Nam đang cố gắng gia tăng vai trò của mình trong MSXtoàncầu,gópphầnvàocáchoạtđộngtạogiátrịcao,tạorasựchuyểndịchvềcấu trúctrongMSXtoàncầucủangànhdệtmay.ĐiềunàysẽlàmchoMSXdệtmaytoàncầu tiếptụccósựchuyểndịchkhuvựcsảnxuất,cóthểchuyểntừkhuvựcNamÁvàĐông
Các doanh nghiệp may mặc Việt Nam nắm giữ vị trí địa lý thuận lợi với hệ thống giao thông đồng bộ Thêm vào đó, việc tiếp giáp với Trung Quốc tạo điều kiện cho ngành công nghiệp hỗ trợ may mặc phát triển mạnh Việc được Mỹ lựa chọn làm đối tác không chỉ khẳng định ưu thế của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam mà còn thể hiện sự phù hợp khi căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc vẫn chưa được giải quyết.
Phươngphápnghiêncứu
NCSthựchiệnnghiêncứuđịnhtínhvớihaimụctiêu(1)thayđổivàcảithiệncác tiêu chí đo lường các biến độc lập để phù hợp với chủ đề nghiên cứu; (2) phát hiện và bổsungnhữngkhíacạnhmàcáckếtquảnghiêncứuđịnhlượngtrướcđóchưapháthiện được.Ngoàira,mụctiêuquantrọngcủanghiêncứulàxâydựngvàhoànthiệnthangđo đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia MSX toàn cầu của các DN may mặcViệtNam.Vìvậy,chấtlượngcủathangđocầnđượckiểmđịnhbởicácchuyêngia để đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm của lĩnh vực và đối tượng nghiên cứu Đó cũng làcơsởđểNCShiệuchỉnhvàtiếptụcthựchiệnnghiêncứuđịnhlượngnhằmđưara những kết luận chính xác nhất Quy trình nghiên cứu định tính được thực hiện với các bước sau:
Bước 1 – Nghiên cứu tại bàn:NCS tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp nhằm hệ thống hóa và tổng hợp cơ sở lý thuyết, tổng quan nghiên cứu và xây dựng thang đo sơ bộ, từ đó phác thảo các kịch bản cho các kịch bản phỏng vấn khác nhau.
Dữ liệu thứ cấp: được NCS thu thập dựa trên các tài liệu đã công bố trong nước và quốc tế,các tàiliệu sẵn có, các côngtrình nghiêncứu có liênquanđến đề tài và các trang web tin cậy để phục vụ cho việc tìm kiếm và chọn lọc thông tin.
Kịch bản phỏng vấn chuyên gia bao gồm các câu hỏi khám phá góc nhìn khi nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tham gia MSX toàn cầu của các DN may mặc Việt Nam được xây dựng trên cơ sở dữ liệu thứ cấp.
Bước 2: Phỏng vấn nhóm chuyên gia (lần 1): Nhóm nghiên cứu đã thảo luận quan điểm với 5 chuyên gia trình độ cao, tối thiểu 5 năm kinh nghiệm về lý thuyết lẫn thực tiễn, am hiểu về MSX toàn cầu và doanh nghiệp dệt may Việt Nam Trong đó có 2 nhà nghiên cứu trong lĩnh vực liên quan và 3 nhà quản lý của 3 doanh nghiệp may mặc trong nước.
Việt Nam: một DN may mặccótrụsởởHàNội,xuấtkhẩutheophươngthứcODM;mộtDNmaymặccótrụsở ở Hải Phòng, xuất khẩu theo phương thức CMT và một DN ở TP Hồ Chí Minh, xuất khẩutheophươngthứcFOB.Việcphỏngvấnchuyêngiađượcthựchiệnbằnghìnhthức gặpmặttrựctiếpvàphỏngvấnquađiệnthoạiđốivớihaichuyêngiaởTPHồChíMinh vàHảiPhòng.Thờigianphỏngvấnđốivớimỗichuyêngialàkhoảng45phút–60phút.
Thôngquaphỏngvấnchuyêngia,NCSđãhoànthiệnđượcthangđochobiếnphụthuộc vànhómcácbiếnđộclậpthuộcvềyếutốbêntrongDN.Đồngthời,cácchuyêngiacũng đưaracácnhậnđịnhvềcácbiếnđộclậpthuộcnhómyếutốbêntrongvàbênngoàiDN.
Bước3–Tổnghợpkếtquảphỏngvấnchuyêngia(lần1):Trongquátrìnhphỏng vấn,dữliệuđượcghilạibằngđiệnthoạivàlưutrênmáytính,ràsoátđểđảmbảokhông bỏ sót những phát hiện quan trọng Nội dung trao đổi là lấy ý kiến chuyên gia về chất lượngcủatừngthangđotrongbảngcâuhỏisơ bộ.Từđó, NCScóthêmcơsởđểchỉnh sửa và hoànthiện các thang đo cho nghiên cứu.NCS đã trình bày cụ thểtừng thang đo theo từng biến độc lập trong mô hình cùng chuyên gia để kiểm định thang đo sơ bộ thông qua các câu hỏi sau:
1 TheoÔng/bà, thếnào là DNthamgiavào MSXdệtmaytoàncầu? Làmthếnàođể xácđịnhđược“khảnăngthamgiaMSXtoàncầucủacácDNmaymặcViệtNam”?
2 Ông/bà đánh giá khả năng tham gia MSX toàn cầu của các DN dệt may Việt Nam như thế nào?
3 Theo Ông/ bà, có những yếu tố bên ngoài nào ảnh hưởng đến khả năng tham gia MSX toàn cầu của các DN dệt may Việt Nam? Vì sao?
4 Theo Ông/ bà, có những yếu tố bên trong nào ảnh hưởng đến khả năng tham gia MSX toàn cầu của các DN dệt may Việt Nam? Vì sao?
5 Theo NCS tìm hiểu thì có NCS nghiên cứu có 7 yếu tố bên trong và 5 yếu tố bên ngoàiDNcóảnhhưởngđếnkhảnăngthamgiaMSXtoàncầucủacácDNdệtmay Ýkiến củaÔng/bàvề cácyếutốnày nhưthế nào,có phùhợpvớithựctiễncủa các DN dệt may Việt Nam không?
6 Trong trường hợp NCS sử dụng các yếu tố sau để làm các biến độc lập trong mô hìnhnghiêncứu,Ông/bàvuilòngchobiếtcáccâuhỏinêurađãđượcdiễnđạtchính xác và dễ hiểu chưa? Nếu không, NCS nên được sửa đổi cụ thể như thế nào?
Các chuyên gia thống nhất về sự phù hợp của các thang đo đối với biến phụ thuộc và góp ý cho các biến độc lập của luận án Tuy nhiên, một số thang đo được coi là bao hàm lẫn nhau, dễ nhầm lẫn nên đã được sửa đổi để hạn chế tương quan không phù hợp khi xử lý số liệu Các ý kiến đóng góp của chuyên gia được tổng hợp và điều chỉnh để xây dựng bảng câu hỏi sơ bộ.
Sau khi thực hiện phỏng vấn sâu các chuyên gia, tác giả có thêm cơ sở để hoàn thiệncácbiếnvàthangđosaochohoànthiệnnhất.Tácgiảđãtổnghợplạiđểđưarakết quả điều chỉnh như sau: Thứ nhất, thay vì kiểm định tất cả 12 biến độc lập, tác giả chỉ giữlạicácbiếnthực sựcótác độngđốivớithựctrạngcủacác DN maymặc ViệtNam Đối với các yếu tố bên ngoài, giữ lại 02 biến độc lập (i) Mở cửa thương mại và đầu tư nước ngoài và đổi tên thành “Hiệp định Thương mại”; và (ii) Quản lý Nhà nước Thứ hai, bổ sung thêm một biến độc lập “Trung gian kết nối”, là biến hoàn toàn mới so với các nghiên cứutrước đóđể phù hợp vớithực tiễn của các DN maymặc ViệtNam Đối vớicácyếutốbêntrong,kiểmđịnh05yếutốbaogồm:(i)Năngsuấtlaođộng;(ii)Quy môDN; (iii)SốnămhoạtđộngcủaDN,(iv)Vốnnướcngoài;(v)Trìnhđộhọcvấncủa người lao động.
Lý do NCS loại bỏ ba biến độc lập thuộc nhóm yếu tố bên ngoài (Trình độ học vấn của người lao động, cơ sở hạ tầng và hệ thống logisics) và hai biến độc lập thuộc nhóm yếu tố bên trong (Trình độ công nghệ và tiếp cận tài chính):
Thứ nhất, dotrong mô hìnhnghiêncứu đã có biến“Trìnhđộhọc vấn của người lao động” thuộc nhóm yếu tố bên trong ảnh hưởng đến khả năng tham gia của các DN dệtmayViệtNamvàoMSXtoàncầu,saukhihỏiýkiếncủacácchuyêngia,cácchuyên giachorằngsẽcósựtrùnglặp,chồngchéothôngtingiữahaibiếnđộclậpnàynênNCS chỉkiểmđịnhảnhhưởngcủayếutốtrìnhđộhọcvấnlaođộngcủaDNđốivớithamgia MSX toàn cầu của các
DN may mặc Việt Nam Yếu tố trình độ học vấn của người lao động được lựa chọn vì thông qua khảo sát DN, số liệu sẽ đảm bảo độ tin cậy và chính xác hơn là sử dụng số liệu thứ cấp từ các nguồn khác.
Thứ hai, biến “Cơ sở hạ tầng” và “Hệ thống logistics” cũng được loại bỏ khỏi môhìnhnghiêncứuvềkhảnăngthamgiacủacácDNdệtmayViệtNamvàoMSXtoàn cầudo haiyếu tố nàykhôngthực sựcótácđộngtrựctiếp đến khả năngtham gia MSX toàn cầu của các DN dệt may Việt Nam Các yếu tố này đều ảnh hưởng đến tất cả các ngànhkinhtếnóichungvàngànhsảnxuấtnóiriêng.Cácchuyêngiacũngchorằngcác yếutốnàykhôngmangtínhđặcthùcủangànhdệtmaynênNCSđãđưarakhỏimôhình nghiên cứu chính thức.
Xửlýdữliệu
Luậnánđãsửdụngmộtsốcáccôngcụphântíchdữliệukhácnhauđểkhaithác các thông tin cần thiết từ bộ dữ liệu thu thập được.
Sau khi tóm tắt, phân loại và tổng hợp dữ liệu, tác giả sẽ sử dụng phương pháp địnhtínhvàđịnhlượngđểkiểmđịnhgiảthuyếtnghiêncứu.Đốivớiphươngphápđịnh lượng, luận án kiểm định kết quả nghiên cứu thông qua 03 loại gồm: kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích yếu tố khám phá EFA và phân tích mô hình hồi quy nhị phân (binary logistic regression).
Trước khi tiến hành phân tích thống kê, các nhà nghiên cứu cần kiểm định độ tin cậy và giá trị của thang đo Phương pháp Cronbach’s Alpha được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của công cụ nghiên cứu bằng cách kiểm tra xem các biến quan sát có cùng đo lường một khái niệm hay không Để xác định độ tin cậy của thang đo, cần quan tâm đến tính ổn định, độ tin cậy nội hàm và độ thống nhất giữa các quan sát Giá trị Cronbach’s Alpha nằm trong khoảng từ 0 đến 1, tương ứng với mức độ tin cậy từ không có tin cậy đến có tin cậy tuyệt đối.
Trongnghiêncứuthốngkê,nhiềunghiêncứucócùngquanđiểmkhiđưaraquy tắc đánh giá hệ sốCronbach’s Alpha:
- GiátrịcủaCronbach’sAlphatừ0.7trởlênlàcóđủđộtincậyđểtiếnhànhnghiên cứu (Pallant, 2007)
- GiátrịcủaAlphatừ0,8đến0,95làthangđolườngtốt;từ0,7đến0,8làsửdụng được;từ0,6trởlênlàcóthểdụngtrongtrườnghợpkháiniệmnghiêncứulàmới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994)
Phươngpháp phântích yếutốkhámphá EFA (ExploratoryFactor Analysis,gọi tắt là phương pháp EFA) giúp chúng ta đánh giá hai giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
PhươngphápphântíchyếutốkhámpháEFAthuộcnhómphântíchmộttậpgồm nhiềubiếnđolườngphụthuộclẫnnhauthànhmộttậpbiếníthơn(gọilàcácyếutố)để chúngcóýnghĩahơnnhưngvẫnchứađựnghầuhếtnộidungthôngtincủatậpbiếnban đầu (Hair và cộng sự,
2009) Cơ sở của việc rút gọn này là dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các yếu tố với các biến quan sát ban đầu.
TheoHairvàcộngsự(2009),hệsốtảiyếutốhaytrọngsốyếutố(factorloading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của phân tích yếu tố khám phá EFA.
7 Factorloading>0.5đượcxemlàcóýnghĩathựctiễn. Điềukiệnđểphântíchyếutốkhámphálàphảithỏamãncácyêucầu: Hệ số tải yếu tố (Factor loading) > 0.4
0.5≤ KMO ≤1: Hệsố KMO(Kaiser-Meyer-Olkin)là chỉsố đượcdungđểxem xét sự thích hợp của phân tích yếu tố Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích yếu tố là thích hợp.
KiểmđịnhBartlettcóýnghĩathốngkê(Sig.0.05):Đâylàmộtđạilượngthống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể Nếu kiểm địnhnày có ýnghĩathốngkê (Sig.0.05) thì các biến quan sátcó mốitươngquan với nhau trong tổng thể.
Hồi quy là phương pháp thống kê để thiết lập mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc và một nhóm tập hợp các biến độc lập Hồi quy nhị phân là phương pháp thống kêdùngđểướclượngxácsuấtmộtsựkiệnsẽxảyra.Đặcđiểmcủahồiquynhịphânlà biếnphụthuộcchỉcóhaigiátrịlà0và1–lúcnàychúngtagọinólàbiếnnhịphân.Khi biếnphụthuộclàbiếnnhịphân,môhìnhhồiquytuyếntínhkhôngthểsửdụngđượcvì sẽ vi phạm các giả định hồi quy, kết quả ước lượng sẽ không còn chính xác.
Phân tích hồi quy là phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến mà trong đó một biến sẽ là biến phụ thuộc và các biến còn lại là biến độc lập, mô hìnhhóa,địnhlượnghóamốiquanhệnàyđểxácđịnhgiátrịcủabiếnphụthuộcnếucác biếnđộclậpthayđổi.Kếtquảphântíchhồiquylàkếtquảdựbáocủabiếnphụthuộc.
Phươngtrìnhhồiquynhịphân được xác định trên cơsở ướclượngxác suấtxảy rasựkiệnY(probability)khibiếtgiátrịX.Biếnphụthuộccóhaigiátrị0và1,với0là khôngxảy ra sự kiệnvà 1làxảy ra sự kiện.Vìvậy, các khả năngxảy ra sự kiện(Y=1) nằm trong khoảng từ 0 đến 1.
Trong đó:Pi= P ( Y = 1 )= E(Y= 1/X) là xácsuất xảy ra sự kiện Thực hiện các phép chuyển đổi toán học, chúng ta thuđ ư ợ c p h ư ơ n g t r ì n h h ồ i q u y
Luậnánsửdụngmôhìnhhồiquynhịphânđểnghiêncứumốiquanhệcủanhiều biếnđộclậpvàmộtbiếnphụthuộc(thamgia MSXtoàncầucủacác DNmaymặcViệt Nam).Trongđó,giátrịhệsốBchochúngtabiếtmứcđộtácđộngcủacácbiếnđộclập lênkhảnăngthamgiavàoMSXtoàncầucủaDNmaymặcViệtNam.KiểmđịnhWald trongbảngVariablesintheEquationđểkiểmtraxemmôhìnhhồiquynhịphânnàocó suy rộng và áp dụng được cho tổng thể hay không qua giá trị sig (