Nghiên cứu khả năng tham gia mạng sản xuất toàn cầu của các doanh nghiệp dệt may việt nam tt

26 1 0
Nghiên cứu khả năng tham gia mạng sản xuất toàn cầu của các doanh nghiệp dệt may việt nam tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAM GIA MẠNG SẢN XUẤT TOÀN CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số ngành: 9340101 TRẦN THỊ THU TRANG HÀ NỘI - 2023 Luận án hoàn thành tại: Trường Đại học Ngoại thương, số 91 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Bùi Anh Tuấn PGS, TS Tạ Văn Lợi Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp Vào hồi ngày tháng năm Có thể tham khảo luận án Thư viện Quốc gia Thư viện trường Đại học Ngoại thương PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả tham gia doanh nghiệp vào mạng sản xuất toàn cầu thực năm gần Tuy nhiên, nghiên cứu đa phần dựa tác động yếu tố bên doanh nghiệp đến khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu (Harvie cộng sự, 2010; Wignaraja, 2012; Wignaraja, 2013; Arudchelvan & Wignaraja, 2015) Về mặt lý luận, chưa có nghiên cứu thiết lập mơ hình phản ánh tác động yếu tố bên yếu tố bên doanh nghiệp đến khả tham gia doanh nghiệp vào mạng sản xuất toàn cầu Mặc dù kim ngạch xuất dệt may Việt Nam năm vừa qua có phát triển nhanh đạt thành tựu ấn tượng, thực tế 70% giá trị xuất ngành dệt may Việt Nam đến từ doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Các doanh nghiệp nước tham gia đóng góp 30% vào tổng kim ngạch xuất (Cục Xúc tiến Thương mại, n.d.) Điều cho thấy xuất ngành dệt may phần lớn đến từ doanh nghiệp FDI Các doanh nghiệp dệt may nước chưa thực tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu ngành, tham gia khiêm tốn công đoạn may mặc chuỗi dệt may Việc tăng cường khả tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu ngành dệt may để giúp doanh nghiệp ngành sản xuất loại hàng hóa kết tinh nhiều chất xám cơng nghệ, có giá trị xuất cao gia tăng xuất ngành trở nên vô cấp thiết Trên sở đó, việc xác định lượng hóa ảnh hưởng yếu tố bên trong, bên đến khả tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam vấn đề quan trọng mang tính thực tiễn Từ xác định hội, thách thức đề xuất giải pháp phù hợp nâng cao lực tham gia doanh nghiệp dệt may Việt Nam vào mạng lưới sản xuất tồn cầu Chính vậy, NCS lựa chọn đề tài “Nghiên cứu khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Mục tiêu, câu hỏi nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Câu hỏi nghiên cứu - Khả tham gia doanh nghiệp dệt may Việt Nam vào mạng sản xuất toàn cầu? - Các yếu tố có ảnh hưởng ảnh hưởng đến khả tham gia doanh nghiệp dệt may Việt Nam vào mạng sản xuất toàn cầu? - Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu phù hợp để nghiên cứu yếu tố bên bên tác động đến khả tham gia doanh nghiệp dệt may Việt Nam vào mạng sản xuất toàn cầu? - Các hàm ý khuyến nghị đề xuất để tăng cường khả tham gia doanh nghiệp dệt may Việt Nam vào mạng sản xuất toàn cầu? 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án làm rõ số vấn đề lý luận khả tham gia DN dệt may vào MSX toàn cầu đánh giá thực trạng khả tham gia DN dệt may Việt Nam vào MSX tồn cầu, đồng thời xác định mơ hình phản ánh tác động yếu tố bên bên đến khả tham gia MSX toàn cầu DN dệt may Việt Nam Kết nghiên cứu luận án DN dệt may Việt Nam sử dụng để tự đánh giá khả tham gia MSX toàn cầu 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu tổng quát trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau: − Tổng quan cơng trình nghiên cứu cơng bố nước ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án để hình thành khung lý thuyết làm sở nghiên cứu toàn luận án − Hệ thống hoá làm rõ số vấn đề lý luận khả tham gia doanh nghiệp dệt may vào mạng sản xuất tồn cầu − Phân tích thực trạng khả tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam − Kiểm định tác động yếu tố bên bên tới khả tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam − Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng khả tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn khả tham gia DN dệt may Việt Nam vào MSX toàn cầu góc độ chủ thể nghiên cứu DN dệt may Việt Nam Cơ quan quản lý Nhà nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu − Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu khả tham gia doanh nghiệp dệt may Việt Nam vào mạng sản xuất dệt may toàn cầu − Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu, đánh giá trạng khả tham gia doanh nghiệp dệt may Việt Nam vào mạng sản xuất toàn cầu từ năm 2010 đến năm 2022 đề xuất giải pháp nhằm tăng khả tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2030 − Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến khả tham gia doanh nghiệp dệt may Việt Nam khâu may mặc mạng sản xuất toàn cầu ngành dệt may − Phạm vi chủ thể: Luận án tiếp cận chủ yếu góc độ doanh nghiệp dệt may Việt Nam, riêng phần kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam mơ hình hồi quy nhị phân tác giả sử dụng số liệu doanh nghiệp may mặc Việt Nam Do đa phần doanh nghiệp dệt may Việt Nam tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp may mặc Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng hai phương pháp nghiên cứu: (i) phương pháp nghiên cứu định tính (ii) phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính thực phương pháp vấn sâu năm chuyên gia để xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam Nghiên cứu định lượng thực với 202 doanh nghiệp may mặc Việt Nam thông qua phương pháp khảo sát Kết nghiên cứu đóng góp luận án 5.1 Ý nghĩa lý luận − Luận án phân tích cơng trình nghiên cứu nước nước vấn đề liên quan tới mạng sản xuất toàn cầu tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam Từ đó, luận án tổng hợp số yếu tố quan trọng có tác động tới tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp − Luận án thành công việc áp dụng lý thuyết, kết nghiên cứu khác để thiết lập mơ hình phản ánh tác động số yếu tố bên bên doanh nghiệp đến khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam Bằng số liệu thu thập từ doanh nghiệp dệt may, đề tài khẳng định tác động tích cực Hiệp định thương mại, Quản lý nhà nước vốn nước đến khả tham gia doanh nghiệp vào mạng sản xuất toàn cầu 5.2 Ý nghĩa thực tiễn − Luận án kiểm định yếu tố tác động đến khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam mơ hình hồi quy nhị phân Các biến đại diện cho 03 thang đo đa biến mơ hình Hiệp định thương mại, Quản lý nhà nước, Trung gian kết nối; với biến độc lập khác: Năng suất lao động, quy mô doanh nghiệp, số năm hoạt động, vốn nước ngồi, trình độ học vấn người lao động đưa vào mơ hình để phân tích Các biến vốn nước ngồi, Hiệp định thương mại Quản lý nhà nước có tác động có ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc Khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam với tỷ lệ dự báo xác tồn thể mẫu 76,7% − Kết luận án cung cấp cho doanh nghiệp, quan/ tổ chức hữu quan luận khoa học để nâng cao lực tham gia doanh nghiệp dệt may mạng sản xuất toàn cầu Đây yếu tố quan trọng để xây dựng triển khai sách giải pháp thúc đẩy phát triển ngành dệt may Việt Nam Ngoài ra, kết nghiên cứu giúp doanh nghiệp có thẻ tự đánh giá khả tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu làm sở để hoạch định sách quốc tế hóa CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THAM GIA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VÀO MẠNG SẢN XUẤT TOÀN CẦU TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu mạng sản xuất toàn cầu Cơ sở lý luận mạng sản xuất toàn cầu (GPN), phát triển ban đầu nhà nghiên cứu Manchester cộng tác viên họ (Henderson cộng sự, 2002; Coe cộng sự, 2004) Cơ sở lý thuyết mạng sản xuất toàn cầu thường biết đến GPN 1.0 (Coe cộng sự, 2004; Hess Yeung, 2006) GPN 2.0 dựa việc phân tích lý thuyết mạng lưới tác nhân, bao gồm ba yếu tố nguồn lực, giá trị gắn kết bên mạng lưới GPN 1.0, đồng thời đưa khung lý luận nâng cao để giải thích mối quan hệ nhân cấu hình mạng sản xuất tồn cầu phát triển không đồng khu vực kinh tế toàn cầu (Coe & Yeung, 2015; Coe & Yeung, 2019) 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu mạng sản xuất dệt may toàn cầu Mạng sản xuất dệt may toàn cầu mạng người bán lẻ chi phối với đặc điểm nhà bán lẻ phát triển nhãn hiệu độc quyền thường bao gồm tên cửa hàng (Coe cộng sự, 2008; Coe & Yeung, 2015, Coe & Yeung, 2019) Mạng sản xuất ngành dệt may mạng liên ngành gồm mạng cung ứng nguyên vật liệu thô, mạng cung cấp phận, mạng sản xuất tạo nhà may mặc, mạng xuất mạng tiếp thị cấp bán lẻ (Gereffi, 1994) Mạng sản xuất dệt may tồn cầu mạng sản xuất có phân mảnh lớn với nhiều doanh nghiệp nhỏ hiệu nước phát triển nước phát triển (Lane & Probert, 2006; Lane & Probert, 2009) 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu khả tham gia doanh nghiệp vào mạng sản xuất tồn cầu nói chung lĩnh vực dệt may Các nghiên cứu khả tham gia doanh nghiệp vào mạng sản xuất toàn cầu thực đa số góc độ rào cản mà doanh nghiệp cần phải đối mặt vượt qua để tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu Việc tham gia doanh nghiệp vào mạng sản xuất toàn cầu phụ thuộc vào chất liên kết cơng ty vị trí chúng mạng (OECD, 2019b) Chuyển đổi số làm giảm chi phí thương mại, tăng khả tham gia doanh nghiệp vào thương mại toàn cầu Tuy nhiên, chi phí rào cản thương mại, khả tiếp cận thơng tin, cơng nghệ, tài kết nối vấn đề cần giải để tăng khả tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp vừa nhỏ Khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu nghiên cứu trước phân tích góc độ chuỗi cung ứng toàn cầu hội nhập kinh tế khu vực Ấn đặc biệt số 41 Tạp chí Kinh tế Đơng Nam Á vào tháng 04 năm 2017 công bố nghiên cứu tham gia doanh nghiệp vừa nhỏ quốc gia Đông Nam Á vào hội nhập kinh tế khu vực bao gồm Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, Philippine, Indonesia (Lee cộng sự, 2017) 1.4 Tổng quan cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp Về bản, nghiên cứu cấp độ doanh nghiệp thường thực nhóm quốc gia quốc gia cụ thể, có số lượng khơng nhiều Chủ yếu nghiên cứu thực nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ quốc gia phát triển (Harvie cộng sự, 2010; Wignaraja, 2012; Wignaraja, 2013; Arudchelvan & Wignaraja, 2015, World Bank, 2016, Urata & Baek, 2021) Luồng nghiên cứu thứ cho có hai nhóm yếu tố tác động nhóm yếu tố bên doanh nghiệp nhóm yếu tố bên ngồi doanh nghiệp (Urata & Baek, 2021), (World Bank, 2016) Yếu tố bên doanh nghiệp bao gồm suất lao động, quy mơ doanh nghiệp, sở hữu nước ngồi lực cơng nghệ Yếu tố bên ngồi doanh nghiệp gồm việc mở cửa dòng vốn FDI thương mại, sở hạ tầng, logistics sách Chính phủ Luồng nghiên cứu thứ hai phân tích, đánh giá yếu tố bên doanh nghiệp ảnh hưởng đến tham gia doanh nghiệp vào mạng sản xuất toàn cầu (Harvie cộng sự, 2010; Wignaraja, 2012; Wignaraja, 2013; Arudchelvan & Wignaraja, 2015; Lu cộng sự, 2018) 1.5 Tổng quan cơng trình nghiên cứu tham gia khả tham gia doanh nghiệp dệt may Việt Nam vào mạng sản xuất toàn cầu Đa phần nghiên cứu tác giả Việt Nam phân tích tham gia doanh nghiệp vào chuỗi giá trị ngành dệt may (Đinh Công Khải & Đặng Thị Tuyết Nhung, 2011; Hà Văn Hội, 2012; Nguyễn Văn Nên, 2016; Nguyễn Văn Huân, 2017; Nguyễn Thị Thu Hằng & Đỗ Thành Lưu, 2017; Đặng Đức Anh & Đặng Vương Anh, 2021) Nghiên cứu tham gia doanh nghiệp dệt may Việt Nam vào mạng sản xuất tồn cầu cịn khiêm tốn, số lượng có vài (Nguyễn Đình Chúc cộng sự, 2018; Nguyễn Ngọc Anh cộng sự, 2019; Lê Thị Ái Lâm, 2020) 1.6 Khoảng trống nghiên cứu (1) Gần chưa có nghiên cứu phân tích khả tham gia yếu tố ảnh hưởng đến khả tham gia doanh nghiệp vào mạng sản xuất toàn cầu (2) Chưa có nghiên cứu cấp độ doanh nghiệp quốc gia cụ thể, đặc biệt Việt Nam (3) Cần phải nghiên cứu, xem xét yếu tố phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp dệt may Việt Nam bối cảnh kinh tế Việt Nam đưa vào luận án để phân tích ảnh hưởng đến khả mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may (4) Nghiên cứu khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp ngành dệt may chủ đề nghiên cứu hấp dẫn, có nhiều hướng khai thác mang tính lý thuyết ứng dụng cao hoạt động quản trị doanh nghiệp đặc thù ngành dệt may (5) Chưa có nghiên cứu phân tích, tổng hợp đồng thời yếu tố tác động bao gồm yếu tố bên yếu tố bên doanh nghiệp ảnh hưởng đến khả tham gia doanh nghiệp dệt may Việt Nam vào mạng sản xuất dệt may toàn cầu (6) Chưa có nghiên cứu xây dựng kiểm định giả thuyết nghiên cứu, lý giải tác động yếu tố đến khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THAM GIA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VÀO MẠNG SẢN XUẤT TỒN CẦU 2.1 Mạng sản xuất tồn cầu 2.1.1 Khái niệm mạng sản xuất toàn cầu Mạng sản xuất toàn cầu (Global Production Network - GPN) hiểu xếp tổ chức công ty dẫn đầu toàn cầu điều phối, bao gồm tác nhân công ty tác nhân phi công ty kết nối với để sản xuất hàng hóa dịch vụ nhiều địa điểm khác nhằm phục vụ thị trường toàn giới (Dicken & Henderson, 2003) 2.1.2 Các chủ thể mạng sản xuất tồn cầu 2.1.2.1 Các cơng ty - Cơng ty dẫn đầu - Đối tác chiến lược - Các nhà sản xuất độc lập - Khách hàng 2.1.2.2 Các chủ thể ngồi cơng ty - Nhà nước - Các tổ chức quốc tế - Các chủ thể phi nhà nước 2.1.2.3 Các trung gian - Trung gian tài - Trung gian logistics - Trung gian tiêu chuẩn 2.1.3 Phân loại mạng sản xuất tồn cầu 2.1.3.1 Mơ hình đối tác chiến lược Mơ hình đối tác chiến lược mơ hình cơng ty dẫn đầu tồn cầu th cơng ty khác làm đối tác chiến lược để cung cấp giải pháp phần toàn cho việc cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng quan trọng Mơ hình phổ biến ngành sản xuất may mặc, công nghệ thông tin ngành dịch vụ vận tải 2.1.3.2 Mơ hình tập trung vào cơng ty dẫn đầu Mơ hình thứ hai mơ hình tổ chức mạng lưới sản xuất tồn cầu lấy cơng ty dẫn đầu làm trung tâm, cơng ty dẫn đầu thống trị điều khiển tồn mạng lưới Mơ hình thường quan sát thấy ngành công nghiệp ô tô, công nghệ thông tin ngân hàng 2.2 Mạng sản xuất dệt may toàn cầu 2.2.1 Tổng quan mạng sản xuất dệt may toàn cầu Gary Gereffi (1994) đưa lý thuyết chuỗi hàng hóa tồn cầu (GCC) ngành cơng nghiệp dệt may Sau đó, lý thuyết chuỗi dệt may tồn cầu bị thay lý thuyết chuỗi giá trị dệt may toàn cầu, xuất vào đầu năm 2000 (Coe cộng sự, 2004) Mạng lưới sản xuất tồn cầu hiểu kết hợp mạng lưới khác nhau, hay gọi “mạng lưới mạng lưới” (Stephenson & Agnew, 2016) 2.2.2 Đặc điểm mạng sản xuất dệt may toàn cầu - Mạng sản xuất dệt may toàn cầu mạng lưới có phân đoạn sản xuất nhiều nhất, đặc trưng nhiều nhà máy nhỏ, sử dụng nhiều lao động (Gereffi, 1999) - Mạng sản xuất dệt may gần chuyển hoàn toàn từ nước phát triển sang nước phát triển (Cammett, 2006) - Người mua người tiêu dùng cuối người nắm bắt giá trị gây tác động đáng kể hoạt động sản xuất doanh nghiệp mạng lưới (Lane & Probert, 2009) - Ngành công nghiệp may mặc gồm phân khúc sản phẩm riêng biệt: sản xuất hàng hóa sản xuất hàng thời trang (Gereffi, 1994) - GPN có tác động tiêu cực người lao động điều kiện làm việc người lao động phân phối giá trị bất bình đẳng vi phạm tiêu chuẩn lao động (Lane & Prober, 2009; Coe & Yeung, 2019) 2.2.3 Mơ hình mạng sản xuất tồn cầu ngành dệt may Đối với mạng sản xuất toàn cầu ngành dệt may, ba mơ hình tổ chức thể ba góc độ khác nhau: mơ hình tập hợp nhiều mạng sản xuất, mơ hình giao điểm nội ngành nhiều mạng lưới sản xuất tồn cầu., mơ hình kết hợp liên ngành ngành dệt may ngành khác mạng sản xuất toàn cầu khác (Coe & Yeung, 2015) 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tham gia doanh nghiệp dệt may vào mạng sản xuất toàn cầu 2.3.1 Sự tham gia doanh nghiệp vào mạng sản xuất toàn cầu 2.3.1.1 Khái niệm tham gia mạng sản xuất tồn cầu cơng ty thực hình thức hoạt động mạng lưới sản xuất, nghĩa với tư cách nhà xuất trực tiếp, nhà xuất gián tiếp kết hợp hai (Wignaraja, 2012; Zhang & Akhmad, 2013; Duval & Utoktham, 2014; Wignaraja, 2015, Dollar & Kidder, 2017, Nguyễn Ngọc Anh cộng sự, 2019; Herlina & Kudo, 2020) 2.3.1.2 Cấp độ tham gia Có bốn cấp độ tham gia mạng sản xuất dệt may toàn cầu: Các cấp độ cao cấp cấp 2, có khả liên quan đến kỹ năng, công nghệ, kiến thức, hoạt động sáng tạo giá trị gia tăng sáng tạo cao hơn, quyền định giá diện thương hiệu (Abonyi, 2005) Cấp cấp liên quan đến kỹ năng, công nghệ, kiến thức, hoạt động đổi giá trị gia tăng thấp hơn, nhu cầu cạnh tranh chi phí 2.3.1.3 Lợi ích việc tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu - Nâng cao lực kỹ thuật doanh nghiệp - Tăng nhu cầu sản phẩm dịch vụ có doanh nghiệp - Tạo dựng uy tín tin cậy doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận tài chính, thu hút nhà đầu tư nguồn nhân lực - Cung cấp cho doanh nghiệp cách bền vững để quốc tế hóa 2.3.2 Khả tham gia doanh nghiệp dệt may vào mạng sản xuất toàn cầu 2.3.2.1 Điều kiện tham gia doanh nghiệp dệt may vào mạng sản xuất toàn cầu Điều kiện tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp tổng hợp tất yếu tố mà doanh nghiệp cần để doanh nghiệp thực hình thức hoạt động mạng lưới sản xuất 2.3.2.2 Khái niệm khả tham gia doanh nghiệp dệt may vào mạng sản xuất toàn cầu Khả tham gia MSX toàn cầu DN dệt may xác suất DN dệt may trở thành phần MSX toàn cầu việc thực xuất trực tiếp xuất gián tiếp kết hợp hai có số điều kiện định (Heckman, 1979) 2.3.3 Các yếu tố bên ảnh hưởng đến khả tham gia doanh nghiệp dệt may vào mạng sản xuất toàn cầu 2.3.3.1 Mở cửa thương mại đầu tư trực tiếp nước Mở cửa thương mại đầu tư trực tiếp nước việc loại bỏ giảm bớt hạn chế rào cản việc tự trao đổi hàng hóa đầu tư quốc gia (Banton, 2021) 2.3.3.2 Trình độ giáo dục 10 Cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi có tác động tích cực đến khả tham gia vào mạng sản xuất tồn cầu (1) cho phép doanh nghiệp vừa nhỏ tận dụng lợi sở hữu công ty mẹ (Wilmore 1992; Nguyen 2009; Srinivasan Archana 2011); (2) tận dụng chiến lược xây dựng hệ thống sản xuất toàn cầu MNC (Harive cộng sự, 2010; Wignaraja, 2012, Urata & Baek, 2021) 2.3.4.5 Trình độ học vấn người lao động Trình độ học vấn người lao động cao thường gắn liền với việc phát triển chiến lược kinh doanh hiệu học hỏi cơng nghệ nhanh mang lại lợi cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp (Van Dijk 2002; Dunas-Caparas 2006) 2.3.4.6 Trình độ cơng nghệ Các nghiên cứu thực nghiệm trước khả cơng nghệ doanh nghiệp góp phần vào hoạt động xuất (Zhao Li 1997; Hobday 2001; Rasiah 2004; Wignaraja 2002, Wignaraja 2011) 2.3.4.7 Tiếp cận tài Manova (2013) phát hạn chế tài cản trở xuất Đối với nghiên cứu tham gia vào GVC công ty, Harvie cộng (2013) Lu cộng (2018) tìm thấy tác động tiêu cực đáng kể hạn chế tài việc tham gia mạng sản xuất toàn cầu CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG THAM GIA MẠNG SẢN XUẤT TOÀN CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 3.1 Thực trạng tham gia Việt Nam vào mạng sản xuất dệt may toàn cầu 3.1.1 Thực trạng tham gia Việt Nam vào mạng sản xuất dệt may tồn cầu hình thức xuất nhập Kim ngạch xuất nhập hàng dệt may: Dệt may ngành có kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng cao lĩnh vực xuất chủ lực, chiếm 12-16% tổng kim ngạch xuất nước (Bộ Công Thương, 2022) Trị giá nhập hàng dệt may có xu hướng tăng – giảm theo xu hướng tăng – giảm kim ngạch xuất khẩu, nhiên với tốc độ tăng nhập thấp tốc độ tăng xuất 3.1.2 Thực trạng tham gia Việt Nam vào mạng sản xuất dệt may tồn cầu hình thức thu hút đầu tư trực tiếp nước Ngành dệt may ngành đóng góp gần 40 tỷ USD cho xuất năm 2021, thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Kể từ Luật đầu tư nước ngồi thơng qua từ năm 1987, dệt may ngành nhận vốn đầu tư trực tiếp nhà đầu tư nước Tổng số dự án FDI giai đoạn 1988 đến 2016 2247 dự án với tổng vốn đăng ký gần 26 tỷ USD 11 3.2 Thực trạng khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam 3.2.1 Định vị vị trí doanh nghiệp may mặc Việt Nam mạng sản xuất toàn cầu Xét góc độ chuỗi giá trị, người mua tồn cầu công ty lớn Châu Âu, Hoa Kỳ Nhật Bản Họ đặt đơn hàng từ nhà sản xuất lớn Hồng Kông nhà sản xuất Đài Loan Hàn Quốc Các nhà sản xuất mua hàng trực tiếp từ công ty Việt Nam, thông qua văn phịng đại diện địa phương Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Hà Nội, thơng qua văn phịng mua hàng Hồng Kơng, trung tâm tổ chức ngành may mặc toàn cầu Các doanh nghiệp may mặc Việt Nam tham gia hoạt động sản xuất gia công giản đơn, đa phần cần nhiều sức lao động có hàm lượng cơng nghệ Đó hoạt động cắt, may, lắp ráp, hồn thiện, đóng gói, vận chuyển chiếm – 7% giá trị chuỗi giá trị toàn cầu (bao gồm thủ tục nhập khẩu) (Hà Văn Hội, 2012) 3.2.2 Cấp độ tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp may mặc Việt Nam Doanh nghiệp may mặc Việt Nam chưa đảm nhận vai trị cơng ty dẫn đầu mạng sản xuất Tuy nhiên, doanh nghiệp may mặc Việt Nam tham gia tất cấp độ lại mạng sản xuất toàn cầu số lượng doanh nghiệp tham gia cấp độ khác Xét góc độ thành viên mạng sản xuất doanh nghiệp may mặc Việt Nam tham gia mạng sản xuất tồn cầu vị trí nhà cung cấp chung Xét cấp độ tham gia mạng sản xuất tồn cầu doanh nghiệp may mặc Việt Nam tham gia tất cấp, đặc biệt cơng ty FDI, tập đồn lớn thường giữ vị trí nhà cung cấp cấp cho công ty dẫn đầu mạng sản xuất tồn cầu 3.2.3 Vai trị doanh nghiệp may mặc Việt Nam mạng sản xuất toàn cầu - Thúc đẩy cạnh tranh, đầu tư máy móc cơng nghệ, góp phần làm tăng lực sản xuất đổi cơng nghệ mạng sản xuất tồn cầu - Gia tăng vai trị mạng sản xuất tồn cầu, góp phần vào hoạt động tạo giá trị cao, tạo chuyển dịch cấu trúc mạng sản xuất toàn cầu ngành dệt may - Ưu doanh nghiệp may mặc Việt Nam lựa chọn phù hợp Mỹ Trung Quốc chưa giải vấn đề liên quan đến chiến tranh thương mại 12 3.2.4 Thực trạng tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp may mặc Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê, năm 2019 Việt Nam có 8.778 doanh nghiệp may mặc địa bàn nước Trong 921 doanh nghiệp, chiếm 10,5% tổng số doanh nghiệp may mặc Việt Nam, tham gia mạng sản xuất toàn cầu Số lượng doanh nghiệp chưa tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu 7.857, chiếm tỷ trọng 89,5% tổng số doanh nghiệp Căn vào vốn sở hữu Số lượng doanh nghiệp có vốn nước tham gia vào mạng sản xuất dệt may toàn cầu 295 doanh nghiệp, chiếm 32% tổng số Có đến 99,2% doanh nghiệp chưa tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp có vốn nước Căn vào phương thức xuất Khoảng 65% doanh nghiệp dệt may Việt Nam sản xuất theo hình thức CMT, tức gia cơng cắt may đóng gói đơn giản; có khoảng 20% làm theo hình thức sản xuất theo hợp đồng, tự chủ động nguyên vật liệu (FOB); 10% OEM tự chủ hoạt động sản xuất 5% ODM tự thiết kế (Phạm Sỹ Thành cộng sự, 2020) Căn vào quy mô doanh nghiệp Doanh nghiệp lớn chiếm tỷ trọng 17,7% tổng số doanh nghiệp tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu Trong 7.800 doanh nghiệp may mặc Việt Nam chưa tham gia vào mạng sản xuất có 7.259 doanh nghiệp vừa nhỏ Căn theo khu vực Có 500 doanh nghiệp phía Nam, thuộc vùng Đông Nam Bộ tham gia vào mạng sản xuất tồn cầu, chiếm 57,80% Khu vực có tỷ trọng lớn thứ hai tập trung nhiều doanh nghiệp may mặc tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu đồng Bắc Bộ Khu vực có gần 400 doanh nghiệp, chiếm 38,24% 3.2.5 Đánh giá khả tham gia doanh nghiệp dệt may Việt Nam vào mạng sản xuất toàn cầu 3.2.5.1 Ưu điểm (1) Doanh nghiệp dệt may Việt Nam tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu hai thập kỷ (2) Chủ động tham gia sâu vào mạng sản xuất toàn cầu việc nâng cấp hoạt động sản xuất từ gia công giản đơn sang hoạt động thu mua nguyên vật liệu, thiết kế sản phẩm, làm thương hiệu (3) Xét cấp độ tham gia vào mạng sản xuất tồn cầu doanh nghiệp may mặc Việt Nam tham gia tất cấp (4) Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhận nhiều hỗ trợ phủ sách thương mại, trợ cấp, thúc đẩy FDI, đầu tư phát triển cụm công nghiệp 13 3.2.5.2 Nhược điểm (1) Xét góc độ tạo giá trị đa phần doanh nghiệp may mặc Việt Nam tham gia hoạt động sản xuất gia công giản đơn, cần nhiều sức lao động, tiêu chuẩn hóa, có giá trị thấp (2) Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đa số doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, hạn chế tài chính, cơng nghệ nhân (3) Mạng lưới kết nối doanh nghiệp dệt may Việt Nam nội địa nước ngồi cịn rời rạc, yếu ớt 3.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam 3.3.1 Yếu tố bên doanh nghiệp 3.3.1.1 Mở cửa thương mại đầu tư trực tiếp nước ngoài: Đến tháng 1/2022, Việt Nam ký kết thành công 15 Hiệp định thương mại tiến trình đàm phán hai Hiệp định thương mại Các Hiệp định thương mại góp phần làm tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam đối tác, dỡ bỏ rào cản thương mại, giúp gia tăng mức độ hội nhập kinh tế với gần 100 đối tác khu vực thị trường lớn giới Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Châu Âu, Châu Mỹ Châu Á-Thái Bình Dương 3.3.1.2 Trình độ giáo dục Lực lượng lao động tốt nghiệp trung học sở chiếm tới 61,2% tổng số lao động năm 2020 Số lao động tốt nghiệp trung học phổ thơng có trình độ chun mơn kỹ thuật chiếm 38,8% (JICA, 2022) Lao động chủ yếu doanh nghiệp sơ cấp với hình thức đào tạo ba tháng chiếm 75,3%, lại cao đẳng trung cấp khoảng 24,7% Kỹ lao động Việt Nam đạt 46/100 điểm, xếp thứ 103, thấp nhiều so với nhóm ASEAN-6 (Nguyễn Hạnh, 2021) 3.3.1.3 Cơ sở hạ tầng Theo Bloomberg (2017), đầu tư Việt Nam vào sở hạ tầng đạt mức trung bình khoảng 5,7% GDP hàng năm, mức cao so với quốc gia khác khu vực ASEAN (Indonesia Philippines gần 3%, Thái Lan Malaysia 2%) 3.3.1.4 Hệ thống logistics Hệ thống logistics bao gồm hạ tầng logistics, dịch vụ logistics hoạt động hỗ trợ logistics Việt Nam năm qua cho thấy phát triển nhanh hạ tầng đường bộ, hạ tầng đường biển, tuyến vận tải biển dịch vụ logistics dịch vụ giao nhận, kho bãi, hải quan 3.3.1.5 Quản lý nhà nước - Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam - Chính sách thúc đẩy CNHT nói chung - Chính sách thúc đẩy CNHT ngành dệt may 14 - Các quy định ưu đãi phát triển CNHT - Chính sách tài thúc đẩy phát triển CNHT ngành dệt may 3.3.1.6 Trung gian kết nối Các trung gian kết nối Hiệp hội Dệt may Việt Nam, VCCI Cục Xúc tiến thương mại có vai trị quan trọng việc xây dựng phát triển mạng lưới khách hàng, ảnh hưởng tích cực đến tham gia mạng sản xuất tồn cầu doanh nghiệp may mặc Việt Nam 3.3.2 Yếu tố bên doanh nghiệp 3.3.2.1 Năng suất lao động Trong giai đoạn 2017 – 2021, tốc độ tăng suất lao động Việt Nam 5,8%, cao mức trung bình ASEAN, đứng sau Campuchia, thấp Trung Quốc (7%) Ấn Độ (6%) (JICA, 2022) 3.3.2.2 Quy mô doanh nghiệp Hơn 80% doanh nghiệp may mặc Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp may mặc lớn có xu hướng tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu nhiều Tỷ trọng doanh nghiệp lớn tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu so với tỷ trọng doanh nghiệp chưa tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu 17,7% 1,1% 3.3.2.3 Số năm hoạt động doanh nghiệp Đa số doanh nghiệp may mặc Việt Nam có số năm hoạt động 10 năm với tỷ lệ khoảng 65% tổng số doanh nghiệp (Tác giả tự tổng hợp số liệu Tổng cục Thống kê 2020) 3.3.2.4 Vốn nước Khối doanh nghiệp FDI đóng góp khoảng 60% tổng giá trị xuất hàng may mặc Việt Nam Điều vơ hình chung khiến cho doanh nghiệp may mặc nước ngày lệ thuộc vào khối doanh nghiệp Nguyên nhân với nguồn vốn mạnh, dự án đầu tư lớn, lại có quan hệ bạn hàng rộng lớn quốc tế nên doanh nghiệp FDI có nhiều lợi doanh nghiệp nước 3.3.2.5 Trình độ học vấn người lao động Đối với ngành may mặc, lao động chủ yếu tự học, tự qua đào tạo theo phương thức kèm cặp nhà máy xí nghiệp Trình độ lao động ngành thấp, có khoảng 15% lao động ngành có trình độ từ trung cấp trở lên tình trạng thiếu hụt lao động, mà đặc biệt lao động qua đào tạo ln diễn 3.3.2.6 Trình độ công nghệ Đối với doanh nghiệp may mặc Việt Nam, áp dụng nâng cao công nghệ lại vấn đề nan giải phụ thuộc vào (1) chất việc đầu tư công nghệ không hiệu doanh nghiệp chủ yếu sử dụng lao động tay chân không qua đào tạo, thực quy trình dập khn (Nguyễn Hạnh, 2021); (2) Chính phủ áp dụng sách thuế thu 15 nhập doanh nghiệp ưu đãi doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, doanh nghiệp không đầu tư nhiều cho thiết bị, công nghệ, dây chuyền tiên tiến, đại; (3) mức độ sẵn sàng cho cách mạng công nghiệp 4.0 doanh nghiệp may mặc mức trung bình với 2,73/5 điểm; (4) hệ thống quản lý khơng theo kịp vận hành khơng hiệu 3.3.2.7 Tiếp cận tài Chỉ có khoảng 60% doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận tài từ nguồn tín dụng thức ngân hàng 40% doanh nghiệp dựa vào nguồn tín dụng thương mại vay người thân Đối với doanh nghiệp may mặc thực xuất theo phương thức gia cơng giản đơn họ lại chịu áp lực tiếp cận tài đối tác cung cấp nguyên vật liệu, thu xếp nguồn vốn để thực hợp đồng xuất CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Quy trình nghiên cứu Hình 4.1 Quy trình nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Nghiên cứu định tính 16 Phỏng vấn nhóm chun gia (lần 1): NCS thảo luận quan điểm với năm chuyên gia, có hai nhà nghiên cứu lĩnh vực liên quan ba nhà quản lý ba doanh nghiệp may mặc Việt Nam Việc vấn chuyên gia thực hình thức gặp mặt trực tiếp vấn qua điện thoại Thời gian vấn chuyên gia khoảng 45 phút – 60 phút Thông qua vấn chuyên gia, NCS hoàn thiện thang đo cho biến phụ thuộc nhóm biến độc lập thuộc yếu tố bên doanh nghiệp Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu thức Hình 4.2 Mơ hình nghiên cứu thức Khả tham gia doanh nghiệp may mặc Việt Nam vào mạng sản xuất toàn cầu xác xuất tham gia doanh nghiệp may mặc Việt Nam vào mạng sản xuất toàn cầu, thể hàm số: P(Y=1) Khi đó, quan hệ P(Y=1) yếu tố ảnh hưởng biểu diễn phương trình: P(Y=1) = 1/[1+e^(BX)] Hoặc: Trong đó: B0, B1,… Bk: hệ số hồi quy X0, X1,… Xk: biến độc lập Giả thuyết nghiên cứu thức: H1+: Hiệp định Thương mại có tương quan chiều với khả tham gia mạng sản xuất dệt may toàn cầu doanh nghiệp may mặc Việt Nam H2+: Quản lý Nhà nước có tương quan chiều với khả tham gia mạng sản xuất dệt may toàn cầu doanh nghiệp may mặc Việt Nam 17 H3+: Trung gian kết nối có tương quan chiều với khả tham gia mạng sản xuất dệt may toàn cầu doanh nghiệp may mặc Việt Nam H4+: Năng suất lao động có tương quan chiều với khả tham gia mạng sản xuất dệt may toàn cầu doanh nghiệp may mặc Việt Nam H5+: Quy mô doanh nghiệp có tương quan chiều với khả tham gia mạng sản xuất dệt may toàn cầu doanh nghiệp may mặc Việt Nam H6+: Số năm hoạt động có tương quan chiều với khả tham gia mạng sản xuất dệt may toàn cầu doanh nghiệp may mặc Việt Nam H7+: Vốn nước ngồi có tương quan chiều với khả tham gia mạng sản xuất dệt may toàn cầu doanh nghiệp may mặc Việt Nam H8+: Trình độ học vấn người lao động có tương quan chiều với khả tham gia mạng sản xuất dệt may toàn cầu doanh nghiệp may mặc Việt Nam 4.2.2 Nghiên cứu định lượng NCS chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Các khảo sát gửi thơng qua ba hình thức gửi khảo sát giấy, gửi trực tuyến qua link Microsoft Form gọi điện thoại Số lượng phiếu phát 220, kết thu 214 phiếu trả lời Trải qua trình làm sạch, 12 phiếu trả lời không hợp lệ 202 phiếu hợp lệ - với tỷ lệ đạt 94% Tất mẫu hợp lệ liệu xử lý phần mềm SPSS 20.0 để tiến hành bước phân tích liệu phân tích mơ tả mẫu nghiên cứu, phân tích độ tin cậy thang đo, phân tích yếu tố khám phá phân tích hồi quy nhị phân 4.3 Xử lý liệu 4.3.1 Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha Phương pháp Cronbach’s Alpha dùng để đánh giá độ tin cậy công cụ nghiên cứu (Hair cộng sự, 2006) Mục đích Cronbach’s Alpha tìm hiểu xem biến quan sát có đo lường cho khái niệm cần đo hay khơng 4.3.2 Phân tích yếu tố khám phá (EFA) Phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt phương pháp EFA) giúp đánh giá hai giá trị quan trọng thang đo giá trị hội tụ giá trị phân biệt Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig  0.05): Đây đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết biến khơng có tương quan tổng thể Nếu kiểm định có ý nghĩa thống kê (Sig  0.05) biến quan sát có mối tương quan với tổng thể 4.3.3 Phân tích hồi quy nhị phân (binary logistic) 18 Hồi quy nhị phân phương pháp thống kê dùng để ước lượng xác suất kiện xảy Đặc điểm hồi quy nhị phân biến phụ thuộc có hai giá trị Phương trình hồi quy nhị phân xác định sở ước lượng xác suất xảy kiện Y (probability) biết giá trị X Biến phụ thuộc có hai giá trị 1, với không xảy kiện xảy kiện Vì vậy, khả xảy kiện (Y=1) nằm khoảng từ đến 4.4 Phân tích thống kê mơ tả Trong luận án có biến thuộc thống kê tần số nghiên cứu sinh mô tả đầy đủ thông tin bảng 4.2 Bảng 4.2 Thống kê mô tả mẫu theo thông tin doanh nghiệp 4.5 Kiểm định thang đo 4.5.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Kết phân tích Cronbach’s Alpha thang đo cho yếu tố mơ hình cho thấy thang đo có đủ độ tin cậy để nghiên cứu 4.5.2 Phân tích yếu tố khám phá EFA Sau bước kiểm tra độ tin cậy thang đo dùng phương pháp Cronbach’s alpha qua 03 lần phân tích yếu tố khám phá EFA với việc loại 02 biến quan sát QL4 QL6, biến quan sát lại thỏa mãn tiêu chí đưa phần phương pháp nghiên cứu 4.6 Phân tích hồi quy nhị phân Kiểm định hệ số hồi quy 19 Bảng 4.18 Bảng hệ số hồi quy B S.E Wald Df Sig Exp(B) HD 1.132 439 6.656 010 3.101 QL 1.106 484 5.221 022 3.022 TG -.707 467 2.292 130 493 NSLD 001 001 3.923 048 1.001 Bước 1a QMDN 001 000 8.192 004 1.001 SNHD -.031 032 925 336 969 VNN 1.395 435 10.260 001 4.033 TDLD 012 006 4.377 036 1.012 Constant -5.439 1.791 9.221 002 004 a Các biến độc lập: HD, QL, TG, NSLD, QMDN, SNHD, VNN, TDLD (Nguồn: Kết phân tích liệu tác giả) Kết Bảng 4.18 cho thấy phần lớn biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc (giá trị Sig nhỏ mức ý nghĩa 5%), ngoại trừ 02 biến độc lập TG SNHD Kết kiếm định giả thuyết mơ hình tổng hợp Bảng 4.19 Bảng 4.19 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết mơ hình Giả thuyết Kết luận (tại mức ý nghĩa 5%) H2 Hiệp định thương mại có tương quan chiều với khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam Quản lý Nhà nước có tương quan chiều với khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam H3 Trung gian kết nối có tương quan chiều với khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam Bác bỏ H4 Năng suất lao động có tương quan chiều với khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam Chấp nhận H1 H5 H6 H7 H8 Quy mô doanh nghiệp có tương quan chiều với khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam Số năm hoạt động doanh nghiệp có tương quan chiều với khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam Vốn nước có tương quan chiều với khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Bác bỏ Chấp nhận Trình độ học vấn người lao động có tương quan chiều với khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp Chấp nhận dệt may Việt Nam (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 20 Giải thích kết hồi quy Từ phương trình hồi quy kết nghiên cứu, viết lại tính tốn hàm xác suất sau: Hàm xác suất: P(Y=1) = 𝑒 (−5,439+1,132∗𝐻𝐷+1,106∗𝑄𝐿+0,001∗𝑁𝑆𝐿𝐷+0,001∗𝑄𝑀𝐷𝑁+1,395∗𝑉𝑁𝑁+0,012∗𝑇𝐷𝐿𝐷) 1+ 𝑒 (−5,439+1,132∗𝐻𝐷+1,106∗𝑄𝐿+0,001∗𝑁𝑆𝐿𝐷+0,001∗𝑄𝑀𝐷𝑁+1,395∗𝑉𝑁𝑁+0,012∗𝑇𝐷𝐿𝐷) Phương trình hồi quy nhị phân xác định sở ước lượng xác suất xảy kiện Y (probability) biết giá trị X Biến phụ thuộc có hai giá trị 1, với không xảy kiện xảy kiện Vì vậy, khả xảy kiện (Y=1) chia thành bốn nhóm bảng 4.20 Bảng 4.20 Các khả xảy kiện (Y=1) STT Trường hợp Kết luận < P(Y=1) ≤ 0.25 Khả tham gia doanh nghiệp thấp 0.25 < P(Y=1) ≤ 0.5 Khả tham gia doanh nghiệp trung bình thấp 0.5 < P(Y=1) ≤ 0.75 Khả tham gia doanh nghiệp trung bình cao 0.75 < P(Y=1) < Khả tham gia doanh nghiệp cao Kết nghiên cứu cho thấy Hiệp định thương mại, quản lý Nhà nước vốn nước yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả tham gia doanh nghiệp dệt may Việt Nam vào mạng sản xuất toàn cầu Điều có nghĩa doanh nghiệp có vốn nước ngồi lớn khả tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu cao Doanh nghiệp hưởng nhiều ưu đãi từ Hiệp định thương mại sách thuận lợi Nhà nước khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu cao CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG THAM GIA VÀO MẠNG SẢN XUẤT TOÀN CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 5.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực nước ảnh hưởng đến khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam 5.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực - Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ lần thứ tư phát triển mạnh mẽ Xu hướng tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng chủ đạo Các nước lớn có điều chỉnh chến lược sang hướng Đông, nhằm mở rộng hợp tác với nước Đơng Á Sự bất ổn trị, dịch bệnh diễn phức tạp toàn cầu 21 5.1.2 Bối cảnh nước a) Cơ hội - Tốc độ tăng trưởng kinh tế trì mức cao ổn định - Q trình tư nhân hố tiếp tục diễn mạnh mẽ trì tốc độ tăng trưởng - Việt Nam bước thực cấu lại kinh tế, theo hướng phát huy lợi so sánh Việt Nam - Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế cách chủ động, thúc đẩy cho mối quan hệ kinh tế đối ngoại ngày phát triển - Việt Nam tích cực ký kết Hiệp định thương mại song phương đa phương, mở cửa thương mại đầu tư cho nhiều quốc gia khu vực giới - Môi trường đầu tư Việt Nam kể từ năm 2015 trở lại xem hấp dẫn nước ASEAN b) Khó khăn, thách thức - Tăng trưởng dựa nhiều vào huy động nguồn lực, sử dụng không hiệu quả, yếu tố đưa vào sản xuất bị sử dụng bừa bãi, tận khai Lao động dồi dào, giá rẻ khơng cịn yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam mạng sản xuất tồn cầu Chi phí hoạt động Việt Nam cao nhược điểm, làm giảm lợi cạnh tranh doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo 5.2 Quan điểm định hướng phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 5.2.1 Quan điểm phát triển ngành dệt may - Xuất tiếp tục động lực chính, quan trọng cho phát triển tăng trưởng ngành dệt may - Phát triển khâu thiết kế thời trang, tạo thương hiệu Việt Nam để chiếm lĩnh thị trường nước xuất - Phát triển ngành dệt may gắn với bảo vệ môi trường sinh thái - Phát triển ngành dệt may phù hợp với Chiến lược định hướng phát triển công nghiệp Việt Nam 5.2.2 Mục tiêu phát triển ngành dệt may 5.2.2.1 Mục tiêu tổng quát - Phát triển ngành dệt may ngành chủ lực xuất kinh tế; đẩy mạnh sản xuất sản phẩm có chất lượng, có lực cạnh tranh cao thị trường quốc tế, đáp ứng nhu cầu thị trường nước; giữ vững vị trí nhóm quốc gia sản xuất xuất sản phẩm dệt may, da giầy hàng đầu giới 22 - Đến năm 2035, ngành dệt may Việt Nam phát triển hiệu quả, bền vững theo mơ hình kinh tế tuần hoàn; hoàn thiện chuỗi giá trị sản xuất nước, tham gia hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu; phát triển số thương hiệu mang tầm khu vực giới 5.2.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tầm nhìn giai đoạn 2031 – 2035 Tiếp tục cải thiện tỷ lệ nội địa hoá sở thúc đẩy đầu tư nguyên phụ liệu - Phấn đấu thu nhập bình quân lao động doanh nghiệp ngành dệt may đạt tương đương cao thu nhập bình quân chung lao động doanh nghiệp nước - Phấn đấu Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất, xuất hàng dệt may đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 5.2.3 Định hướng phát triển ngành dệt may Ngành Dệt (bao gồm xơ sợi, dệt, nhuộm hoàn tất vải) - Phát triển sản xuất loại xơ sợi tổng hợp, xơ sợi chức năng, xơ sợi nguyên liệu Xây dựng số khu công nghiệp tập trung chuyên ngành, tổ hợp chuyên ngành dệt may lớn Định hướng thu hút đầu tư khu vực phía Bắc, Trung, Nam Ngành May Lựa chọn phát triển mặt hàng chiến lược có uy tín thị trường, tăng dần tỷ trọng sản phẩm chất lượng cao Tập trung vào đầu tư đổi công nghệ khâu định khâu cắt vải tự động, thiết kế mẫu mới, hồn thiện chu trình may 5.3 Giải pháp cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhằm tăng khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu 5.3.1 Giải pháp để tăng vốn đầu tư nước - Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành dệt may theo chủ trương Chính phủ - Thực nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất hàng dệt may, giảm chi phí, tăng lợi nhuận - Tăng cường liên kết, hợp tác kinh doanh phát triển chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, dịch vụ - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài, thu hẹp khoảng cách phân biệt nhà đầu tư nước nước - Liên hệ chặt chẽ với quan đại diện nước việc liên kết với nhà đầu tư nước nhằm quảng bá, giới thiệu phát triển ngành, sản phẩm dệt may nước để thu hút đầu tư 5.3.2 Giải pháp để tăng suất lao động - Áp dụng mơ hình sản xuất tinh gọn Lean Manufacturing 23 - Xây dựng chuẩn giá chung để giảm thiểu nhiều công đoạn - Thay đổi tư hệ thống, phát triển nguồn nhân lực 5.3.3 Giải pháp để mở rộng quy mô doanh nghiệp - Liên kết, hợp tác với doanh nghiệp khác ngành - Tham gia vào cụm công nghiệp, khu công nghiệp ngành 5.3.4 Giải pháp tăng trình độ học vấn người lao động - Chủ động đặt hàng nhân trường nghề, trường đào tạo, sở giáo dục đại học - Tự đào tạo nhà máy địa điểm làm việc - Tạo chế khuyến khích người lao động nâng cao kỹ trình độ chuyên môn - Kết hợp với sở giáo dục nghề nghiệp, người lao động để xây dựng hệ thống đánh giá kỹ nghề cho lao động ngành dệt may - Xây dựng mơ hình gắn kết sở đào tạo doanh nghiệp 5.4 Các kiến nghị nhằm tăng khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam 5.4.1 Kiến nghị Chính phủ 5.4.1.1 Kiến nghị liên quan đến mở cửa thương mại thu hút đầu tư nước ngồi thơng qua việc tận dụng Hiệp định thương mại - Rà soát lại hệ thống luật pháp để tiếp tục sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với cam kết Hiệp định Thương mại - Chú trọng thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế - Loại bỏ rào cản tạo thuận lợi nhiều cho hoạt động xuất nhập - Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến Hiệp định Thương mại tới doanh nghiệp 5.4.1.2 Kiến nghị liên quan đến Quản lý nhà nước - Xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may - Tiếp tục điều chỉnh sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư 5.4.2 Kiến nghị Hiệp hội Dệt may Việt Nam tổ chức trung gian kết nối - Đẩy mạnh vai trò Hiệp hội dệt may Việt Nam tổ chức trung gian kết nối việc tham mưu cho Bộ Cơng Thương xây dựng sách phát triển ngành - Tăng cường vai trò Hiệp hội dệt may Việt Nam tổ chức trung gian kết nối lĩnh vực - Hiệp hội dệt may Việt Nam tổ chức trung gian kết nối tổ chức buổi đào tạo chuyên sâu xúc tiến thương mại mở rộng thị trường xuất cho doanh nghiệp thành viên - Hiệp hội dệt may Việt Nam cần chủ động xây dựng mối quan hệ với Hiệp hội đối tác quốc gia thành viên FTA 24 - Liên đồn Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Cục Xúc tiến thương mại cần hỗ trợ doanh nghiệp nhiều vấn đề pháp lý, thủ tục hoạt động kinh doanh thị trường nước - Hiệp hội dệt may Việt Nam tổ chức trung gian kết nối tổ chức nhiều hội chợ, triển lãm quốc tế KẾT LUẬN CHUNG Những kết đã đạt Về mặt lý luận: Luận án áp dụng lý thuyết, kết nghiên cứu khác để thiết lập mô hình phản ánh tác động số yếu tố bên bên doanh nghiệp đến khả tham gia mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp dệt may Việt Nam Bằng số liệu thu thập từ doanh nghiệp dệt may, đề tài khẳng định tác động tích cực Hiệp định thương mại, Quản lý nhà nước vốn nước đến khả tham gia doanh nghiệp vào mạng sản xuất toàn cầu Về mặt thực tiễn: Kết luận án cung cấp cho doanh nghiệp, quan/ tổ chức hữu quan luận khoa học để nâng cao lực tham gia doanh nghiệp dệt may mạng sản xuất toàn cầu Đây yếu tố quan trọng để xây dựng triển khai sách giải pháp thúc đẩy phát triển ngành dệt may Việt Nam Ngoài ra, kết nghiên cứu giúp doanh nghiệp có thẻ tự đánh giá khả tham gia vào mạng sản xuất toàn cầu làm sở để hoạch định sách quốc tế hóa Hạn chế luận án đề xuất hướng nghiên cứu tương lai - Nghiên cứu phân tích ngành may mặc Việt Nam nên có khoảng vênh định - Mẫu thuận tiện nên kết chưa mang tính chất đại diện chưa với số doanh nghiệp - Có thể có nhiều yếu tố mà tác giả phân tích Luận án chưa mối tương quan, tác động lẫn yếu tố bên bên doanh nghiệp - Nghiên cứu giả định biến độc lập biến phụ thuộc có mối quan hệ tuyến tính để thực mơ hình hồi quy nhị phân Trong đó, số biến độc lập biến phụ thuộc có mối quan hệ nhân hai chiều, tính nội sinh, khơng thể giải cách sử dụng liệu

Ngày đăng: 30/10/2023, 19:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan