1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp dệt may việt nam (tt)

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 342,93 KB

Nội dung

CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm ý nghĩa tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm chung hạch toán kế toán Hạch toán hệ thống điều tra quan sát, tính tốn, đo lường ghi chép trình kinh tế, nhằm quản lý q trình ngày chặt chẽ Mục đích hạch tốn cung cấp thơng tin phục vụ cho quản lý hoạt động sản xuất, cho quản lý kinh tế Các thơng tin thu từ nhiều nguồn khác hạch toán nghiệp vụ, hạch toán thống kê, nhiên hạch tốn kế tốn nguồn quan trọng, khơng thể thiếu 1.1.2 Khái niệm tổ chức hạch toán kế toán Trên thực tế, nhà kinh tế học đưa nhiều định nghĩa tổ chức hạch tốn kế tốn nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, khái quát nội dung tổ chức HTKT bao gồm: - Xác lập mơ hình tổ chức HTKT - Tổ chức khối lượng công tác kế toán - Tổ chức máy kế toán - Tổ chức kiểm tra kế toán 1.1.3 Ý nghĩa tổ chức hạch toán kế toán Từ nghiên cứu đây, thấy HTKT cơng cụ quan trọng, thiếu hệ thống quản lý kinh tế nhằm quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế tài đơn vị phạm vi toàn kinh tế quốc dân 1.1.4 Nguyên tắc nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp 1.1.4.1 Các nguyên tắc kế toán chung thừa nhận Các nguyên tắc kế toán tuyên bố chung hướng dẫn để phục vụ cho việc lập báo cáo tài đạt mục tiêu: dễ hiểu, dáng tin cậy dễ so sánh Các nguyên tắc chung thừa nhận bao gồm: Nguyên tắc thực thể kinh doanh, Nguyên tắc hoạt động liên tục, Nguyên tắc thước đo tiền tệ, Nguyên tắc kỳ kế toán, Nguyên tắc khách quan, Nguyên tắc giá phí, Nguyên tắc doanh thu thực 1.1.4.2 Nguyên tắc tổ chức hạch toán kế toán Để tổ chức HTKT cách khoa học, hợp lý nhằm phát huy vai trị cơng cụ quản lý kinh tế doanh nghiệp, việc tổ chức HTKT doanh nghiệp phải tuân thủ theo nguyên tắc định Một số nguyên tắc cần tuân thủ bao gồm: nguyên tắc thống nhất; nguyên tắc bảo đảm tuân thủ nguyên tắc, chuẩn mực chế độ, luật kế toán hành; nguyên tắc phù hợp với đặc thù doanh nghiệp; nguyên tắc tiết kiệm hiệu 1.2 Nội dung tổ chức hạch toán kế toán 1.2.1 Xác lập mơ hình tổ chức máy kế toán Tổ chức máy kế toán nội dung quan trọng tổ chức HTKT Bộ máy kế toán doanh nghiệp cần hiểu tập hợp cán bộ, nhân viên kế toán phương tiện kỹ thuật ghi chép, tính tốn, thơng tin trang bị để thực tồn cơng tác kế toán từ khâu thu nhận, kiểm tra, xử lý đến khâu tổng hợp, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế hoạt động doanh nghiệp, phục vụ công tác quản lý Việc tổ chức máy kế tốn doanh nghiệp thực theo mơ hình khác nhau, phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Từ lý luận thực tiễn tổ chức máy kế tốn khái qt thành ba mơ hình tổ chức máy kế tốn, là: Tập trung, phân tán vừa tập trung vừa phân tán 1.2.2 Tổ chức công tác kế tốn 1.2.2.1 Tổ chức cơng tác kế tốn theo trình tự kế tốn Tổ chức cơng tác kế tốn theo giai đoạn q trình HTKT bao gồm: tổ chức chứng từ, tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán, tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế tốn * Tơ chức chứng từ kế toán: Tổ chức chứng từ thiết lập cơng việc, thủ tục cần thiết phải làm để hình thành chứng từ đầy đủ cho loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tạo nên hệ thống thông tin ban đầu hợp pháp, hợp lệ phục vụ cho hoạt động quản lý, xử lý thông tin, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán Để đảm bảo tính đồng bộ, thống việc điều hành quản lý kinh tế quốc dân, Bộ tài ban hành chế độ chứng từ kế toán, bao gồm hệ thống chứng từ kế tốn bắt buộc chứng từ kế toán hướng dẫn Các doanh nghiệp vào điều kiện cụ thể để tổ chức thực vận dụng theo quy định Nhà nước Chế độ chứng từ Tổ chức chứng từ kế toán doanh nghiệp bao gồm: Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán Tổ chức hệ thống chứng từ việc lựa chọn số lượng, chủng loại chứng từ vào hệ thống biểu mẫu chứng từ thống Nhà nước ban hành, đồng thời phù hợp với cấu tài sản, nguồn vốn, đặc điểm sản xuất kinh doanh trình độ quản lý doanh nghiệp Chương trình ln chuyển chứng từ vận động chứng từ từ giai đoạn lập giai đoạn lưu trữ, bảo quản chứng từ, thực chức truyền thông tin hoạt động kinh tế tài phản ánh chứng từ kế toán * Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán việc xác định loại tài khoản, số lượng tài khoản tổng hợp, tài khoản chi tiết phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp vào hệ thống tài khoản thống Bộ tài ban hành; qua hình thành hệ thống tài khoản riêng doanh nghiệp * Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán Tổ chức hệ thống sổ kế toán thiết lập cho doanh nghiệp sổ kế toán tổng hợp chi tiết có chủng loại, số lượng, hình thức kết cấu theo hình thức kế tốn định phù hợp với đặc thù doanh nghiệp * Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán nội dung cuối tổ chức công tác kế tốn theo chu trình kế tốn, nhằm tổng hợp cung cấp cho người sử dụng thông tin cần thiết tình hình kinh tế tài doanh nghiệp Báo cáo kế toán phương pháp kế toán tổng hợp nhằm phản ánh số liệu kế toán theo tiêu kinh tế, tài để cung cấp thơng tin cách tồn diện, có hệ thống tình hình sử dụng tài sản, nguồn vốn, tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sau kỳ hạch toán Từ giai đoạn chứng từ, tài khoản kế toán xử lý số liệu ghi sổ kế toán, số liệu kế toán tổng hợp lập báo cáo kế tốn, cung cấp thơng tin tổng hợp cho đối tượng sử dụng Hiện nay, báo cáo kế toán doanh nghiệp bao gồm loại: Báo cáo KTTC báo cáo KTQT 1.2.2.2 Tổ chức công tác kế toán theo phần hành kế toán 1.2.3 Tổ chức máy kế toán Tổ chức máy kế toán nội dung quan trọng tổ chức HTKT doanh nghiệp Bộ máy kế toán cần hiểu tập hợp cán bộ, nhân viên kế toán phương tiện kỹ thuật ghi chép, tính tốn, thơng tin trang bị để thực tồn cơng tác kế tốn từ khâu thu nhận, kiểm tra, xử lý đến khâu tổng hợp, phân tích cung cấp thông tin kinh tế hoạt động đơn vị, phục vụ công tác quản lý Tổ chức máy kế toán bao gồm nội dung: Xác định số lượng nhân viên kế toán cần thiết; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho phận nhân viên kế toán xây dựng mối quan hệ, cách thức làm việc phận, cá nhân viên kế toán phận kế toán với phận khác ngồi đơn vị Các nhân viên kế tốn máy kế tốn có mối liên hệ chặt chẽ qua loại xuất phát từ phân công lao động phần hành máy Quan hệ loại lao động máy kế tốn thể theo ba cách thức tổ chức sau: - Bộ máy kế toán tổ chức theo kiểu trực tuyến - Bộ máy kế toán tổ chức theo kiểu trực tuyến tham mưu -Bộ máy tổ chức theo kiểu chức 1.2.4 Tổ chức kiểm tra kế toán Kiểm tra kế toán kiểm tra nội quan chức nhà nước quan chủ quản cấp việc chấp hành chế độ, thể lệ nhà nước ban hành kế toán đơn vị Bao gồm kiểm tra việc tính tốn, ghi chép, phản ánh chứng từ kế toán, sổ kế toán báo cáo kế toán; kiểm tra việc chấp hành chế độ, thể lệ kế tốn, tài chính, việc tổ chức cơng tác kế tốn máy kế tốn, việc đạo cơng tác kế tốn việc thực nhiệm vụ quyền hạn kế toán trưởng CHƢƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 2.1 Tổng quan tình hình phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam 2.1.1 Vai trò doanh nghiệp dệt may cấu kinh tế Doanh nghiệp dệt may có vai trị quan trọng kinh tế nước ta Dệt may ngành công nghiẻp sản xuất, xuất quan trọng kinh tế quốc dân Việt Nam: với khả thu hút lao động, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân phục vụ xuất đem lại hiệu kinh tế cho đất nước Sự phát triển doanh nghiệp dệt may góp phần quan trọng việc giải mục tiêu kinh tế đất nước: Thứ nhất, doanh nghiệp dệt may chiếm ưu số lượng so với doanh nghiệp ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác Năm 2005, nước có 113.352 doanh nghiệp, có gần 2.000 doanh nghiệp dệt may Thứ hai, ngành dệt may đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế Thứ ba, tạo việc làm cho người lao động: Các nước phát triển nước ta thường có nguồn lao động dồi đến mức dư thừa Ngành dệt may với đặc điểm sử dụng nhiều lao động, góp phần giải vấn đề Năm 2005, nước có khoảng 6.243.500 lao động hoạt động doanh nghiệp, ngành Dệt may sử dụng gần triệu lao động, với khoảng 2000 doanh nghiệp Thứ tư, tăng thu nhập cho dân cư Thứ năm, góp phần thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá 2.1.2 Thực trạng phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam Hình thức sở hữu: Các doanh nghiệp dệt may tồn hầu hết hình thức: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Trong số 2.000 doanh nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước chiếm 0,5%, FDI chiếm 25% phần lớn doanh nghiệp tư nhân công ty cổ phần Tiêu thụ nội địa thấp: Hàng dệt may chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất khẩu, nhiên tiêu thụ nội địa lại mức thấp Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, với 85 triệu dân tăng lên 100 triệu dân năm 2015, thị trường tiêu thụ nội địa lớn, doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may bỏ qua hội để chiếm lĩnh thị trường nội địa Năm 2006, tổng tiêu thụ nội địa ước đạt 1,8 tỷ USD, đó, xuất dệt may đạt gần tỷ USD, tốc độ tăng trưởng tiêu thụ hàng nội địa đạt khoảng 15%/năm, thực tế chiếm 1/4 lực sản xuất Phần lớn doanh nghiệp dệt may nước trọng đầu tư để xuất chính, chưa quan tâm nhiều cho phát triển xây dựng thương hiệu thị trường nội địa Chất lượng đào tạo, suất lao động chưa cao: Lao động ngành dệt may chủ yếu tự học, đào tạo theo phương thức kèm cặp nhà máy, xí nghiệp Tồn ngành có trường đào tạo năm đào tạo khoảng 2.000 công nhân, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, chí doanh nghiệp phải chấp nhận tự đào tạo lại Chính thế, nhà máy, cơng ty may lựa chọn phương thức tự đào tạo đơn vị 2.2 Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp dệt may Việt Nam 2.2.1 Tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp dệt may thuộc sở hữu nhà nước Chế độ kế toán áp dụng doanh nghiệp thống Các doanh nghiệp dệt may nhà nước, không phân biệt quy mô (lớn, vừa hay nhỏ) áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng Bộ tài chính.gồm phần: Phần thứ - Chế độ chứng từ kế toán; Phần thứ hai - Hệ thống tài khoản kế toán; Phần thứ ba - Chế độ sổ kế toán; Phần thứ tư - Hệ thống báo cáo tài Sau kết khảo sát chế độ kế tốn hình thức sổ kế tốn áp dụng số doanh nghiệp dệt may Việt Nam thuộc sở hữu nhà nước: Bảng 2.3 Chế độ kế tốn hình thức sổ kế tốn số doanh nghiệp dệt may Việt Nam thuộc sở hữu nhà nƣớc STT Tên doanh nghiệp dệt may Chế độ kế tốn áp dụng Hình thức ghi sổ kế tốn Công ty Dệt may Hà Nội Quyết định Nhật ký - Chứng từ 15/2006/QĐ-BTC Công ty sản xuất- xuất nhập dệt may Hải Phòng Quyết định Nhật ký - Chứng từ 15/2006/QĐ-BTC Công ty Kinh doanh hàng thời Quyết định Nhật ký - Chứng từ trang Việt Nam 15/2006/QĐ-BTC Công ty may Việt Tiến Công ty dệt Phong Phú Quyết định Nhật ký chứng từ 15/2006/QĐ-BTC Quyết định Nhật ký chứng từ 15/2006/QĐ-BTC Công ty Cổ phần Dệt Hà Đông Quyết định Nhật ký -chứng từ 15/2006/QĐ-BTC Công ty Cổ phần May Đông Mỹ Quyết định Nhật ký- chứng từ 15/2006/QĐ-BTC Công ty Cổ phần may thời trang Quyết định Nhật ký - Chứng từ Hà Nội 15/2006/QĐ-BTC Công ty cổ phần Dệt may Hoàng Quyết định Nhật ký- chứng từ Thị Loan 15/2006/QĐ-BTC 10 Xí nghiệp May - Công ty 20 Quyết định Chứng từ ghi sổ 15/2006/QĐ-BTC Hệ thống chứng từ kế toán quy định Chế độ kế toán ban hành theo định 15/2006/QĐ-BTC bao gồm: 37 biểu mẫu chia thành tiêu: Chỉ tiêu lao động tiền lương; Chỉ tiêu hàng tồn kho; Chỉ tiêu bán hàng; Chỉ tiêu tiền tệ; Chỉ tiêu TSCĐ Nhìn chung, doanh nghiệp dệt may vào chế độ chứng từ ban hành, tiến hành nghiên cứu đặc điểm hoạt động, đặc điểm đối tượng kế toán nhu cầu thu nhận, xử lý thông tin để xây dựng vận dụng chứng từ cho phù hợp yêu cầu quản lý đảm bảo tính pháp lý theo quy định Nhà nước Tuy nhiên, nay, tổ chức chứng từ kế toán số doanh nghiệp dệt may thuộc sở hữu Nhà n ước tồn số bất cập: Thứ nhất, sử dụng chứng từ sai mục đích Thứ hai, thiếu chứng từ cần thiết làm ghi sổ kế toán Trong số doanh nghiệp dệt may tồn trình trạng ghi sổ kế tốn chưa có đầy đủ chứng từ hợp lệ Thứ ba, không ghi đầy đủ tiêu hoá đơn như: chữ ký người liên quan; hình thức tốn, mã sỗ NVL Thứ tư, khơng lập hố đơn bán hàng Một số doanh nghiệp dệt may bán hàng qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm, bán hàng cho khách lẻ thường khơng lập Hố đơn GTGT hố đơn bán hàng theo quy định Hệ thống tài khoản kế toán: Thực tế khảo sát cho thấy, tổ chức tài khoản kế toán doanh nghiệp dệt may Việt Nam thuộc sở hữu Nhà nước theo quy định Nhà nước phù hợp với điều kiện đơn vị Tuy nhiên, số doanh nghiệp dệt may tồn điểm chưa với chế độ quy định: Thứ không sử dụng tài khoản cần thiết theo quy định Thứ hai, sử dụng không TK để phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh Thứ ba, số TK kế toán cần chi tiết để đáp ứng yêu cầu quản lý Hình thức sổ kế tốn: theo chế độ quy định có hình thức sổ bản: Nhật ký chứng từ, Nhật ký chung, Nhật ký - Sổ cái, Chứng từ ghi sổ Hình thức kế tốn máy vi tính Trên thực tế, doanh nghiệp dệt may thuộc sở hữu Nhà nước dựa vào đặc điểm, điều kiện doanh nghiệp để lựa chọn hình thức ghi sổ kế toán phù hợp Qua kết qua khảo sát cho thấy phần lớn doanh nghiệp dệt may thuộc sở hữu Nhà nước ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ, Chứng từ ghi sổ; số doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chung, hầu hết khơng có doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký - Sổ Trên sở hình thức ghi sổ chọn, doanh nghiệp dệt may mở sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết phù hợp với quy định chung đặc điểm doanh nghiệp đồng thời đáp ứng yêu cầu quản lý doanh nghiệp Nhìn chung, việc sử dụng loại sổ, xây dựng kết cấu loại sổ, quan hệ đối chiếu kiểm tra, trình tự, phương pháp ghi chép loại sổ kế toán doanh nghiệp dệt may thuộc sở hữu Nhà nước tuân thủ chế độ quy định Nhà nước Tuy nhiên, thực tế tổ chức sổ kế toán doanh nghiệp có số vấn đề cịn tồn tại: - Ngay sau nhận định xử lý, xử phạt quan thuế, sô doanh nghiệp dệt may khơng thực hạch tốn vào sổ sách kế toán hành, làm số dư tài khoản toán với ngân sách khác biệt với số liệu quan thuế - Sổ sách kế tốn áp dụng máy vi tính: Định kỳ hàng tháng khơng in tồn sổ sách phát sinh; sổ in khơng có số trang, khơng có giám đốc kế tốn trưởng ký; khơng tự đóng dấu giáp lai Hệ thống báo cáo tài gồm báo cáo tài năm báo cáo tài niên độ Thực tế cho thấy, doanh nghiệp dệt may thuộc sở hữu nhà nước thực đầy đủ quy định tổ chức BCTC Chế độ kế toán theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Tài Ngồi ra, để đáp ứng yêu cầu quản lý doanh nghiệp, bên cạnh BCTC bắt buộc, theo mẫu quy định Nhà nước, doanh nghiệp dệt may lập số báo cáo khác Bộ máy kế toán: Thực tế khảo sát cho thấy máy kế toán doanh nghiệp dệt may thuộc sở hữu nhà nước hầu hết tổ chức theo mơ hình kế tốn tập trung Nhìn chung, nhân viên kế tốn hầu hết đào tạo chuyên ngành, trình độ phù hợp với cơng việc, kế tốn trưởng người có kinh nghiệm, trình độ cao, có lực tổ chức Trang thiết bị, phương tiện làm việc tương đối đầy đủ đại Tuy nhiên, tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp dệt may thuộc sở hữu nhà nước mặt hạn chế định Đầu tiên máy kế tốn số doanh nghiệp cồng kềnh, hoạt động chưa hiệu Mặt khác, bên cạnh kế tốn viên có trình độ, lực cịn kế toán viên chưa đào tạo bản, đặc biệt số kế toán đào tạo từ thời kỳ trước, chuyển sang chế thị trường điều kiện hội nhập kinh tế chưa theo kịp tiến độ trung nên dẫn tới bảo thủ, trì trệ 2.2.2 Tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp dệt may quốc doanh Doanh nghiệp quốc doanh bao gồm công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty hợp danh, HTX Trong số doanh nghiệp dệt may quốc doanh có doanh nghiệp có quy mơ lớn doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ Các doanh nghiệp có quy mơ lớn áp dụng chế độ kế tốn doanh nghiệp ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng Bộ tài Các doanh có quy mơ vừa nhỏ áp dụng Chế độ kế tốn doanh nghiệp vừa nhỏ ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 Bộ trưởng Bộ tài Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam không thuộc sở hữu Nhà nước, tuỳ thuộc vào quy mô, đặc điểm, điều kiện doanh nghiệp để lựa chọn Chế độ kế tốn, hình thức ghi sổ kế tốn áp dụng đơn vị Sau kết khảo sát chế độ kế tốn hình thức sổ kế toán áp dụng số doanh nghiệp dệt may Việt Nam quốc doanh: Bảng 2.9 Chế độ kế tốn hình thức sổ kế tốn số doanh nghiệp dệt may Việt Nam quốc doanh STT Tên doanh nghiệp dệt may Chế độ kế toán áp dụng Hình thức ghi sổ kế tốn Cơng ty Cổ phần may Lê Trực Quyết định Nhật ký-chứng từ 15/2006/QĐ-BTC Công ty liên doanh may An Giang Quyết định Nhật ký chung 15/2006/QĐ-BTC Công ty Cổ phần Vĩnh Giang Quyết định Nhật ký chung Trực Ninh -Nam Định 15/2006/QĐ-BTC Công ty Cổ phần may Minh Quyết định Nhật ký chung Hồng 15/2006/QĐ-BTC Cơng ty May Phú Nguyên (doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài) Hợp tác xã may Biên Hoà - Thái Quyết định Chứng từ ghi sổ Nguyên 48/2006/QĐ-BTC Công ty may Chiến thắng- Thái Quyết định Chứng từ ghi sổ Nguyên (Doanh nghiệp tư nhân) 48/2006/QĐ-BTC Xí nghiệp dệt Hồng Quân - Thái Quyết định Chứng từ ghi sổ 15/2006/QĐ-BTC Quyết định Chứng từ ghi sổ Bình (doanh nghiệp tư nhân) 48/2006/QĐ-BTC Hợp tác xã may Thái Tuấn - Phổ QĐ 1177/TC-QĐ- Chứng từ ghi sổ Yên - Thái Nguyên CĐKT 10 Công ty Cổ phần may Hùng QĐ 1141/TC-CĐ- Nhật ký chung Vương - Phú Thọ CĐKT Thực tế khảo sát tổ chức HTKT doanh nghiệp dệt may quốc doanh cho thấy nhiều bất cập: Thứ nhất, số doanh nghiệp dệt may áp dụng chế độ kế toán ban hành theo Quyết định 1177/TC-QĐ-CĐKT Quyết định 1141/TC-QĐ-CĐKT Thứ hai, số doanh nghiệp dệt may không lập đầy đủ chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán theo quy định Thứ ba, số doanh nghiệp không tuân thủ chế độ bút toán theo quy định Trên sổ kế toán thường ghi tắt, ghi gộp nhiều nghiệp vụ dòng đối ứng nhiều tài khoản dịng… Nhiều doanh nghiệp có hoạt động kinh tế phát sinh liên quan đến tài khoản riêng lại ghi chung, ghi ghép với tài khoản khác Thứ tư, việc xác định thủ tục số lượng, biểu mẫu chứng từ kế toán, sổ kế toán (lập nào, mẫu sao, mẫu khơng có hướng dẫn) số doanh nghiệp dệt may (đặc biệt doanh nghiệp tư nhân, HTX) chưa đáp ứng yêu cầu quy định Thứ năm, phần lớn doanh nghiệp dệt may có quy mơ nhỏ (thường doanh nghiệp tư nhân HTX) ghi chép sổ kế toán tay, chưa sử dụng phần mềm kế toán Nếu doanh nghiệp chuyển sang ghi sổ kế tốn máy vi tính, theo phần mềm kế tốn khắc phục tình trạng hệ thống chứng từ, sổ sách số doanh nghiệp lộn xộn Thứ sáu, máy kế toán nhiều hạn chế 2.3 Nhận xét thực trạng tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp dệt may Việt Nam CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC HẠCH TỐN KẾ TỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 3.1 Chiến lƣợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 cần thiết phải hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp dệt may Việt Nam 3.2 Phƣơng hƣớng hồn thiện tổ chức hạch tốn kế toán doanh nghiệp dệt may Việt Nam 3.2.1 Hồn thiện tổ chức hạch tốn kế tốn doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải phù hợp với chế quản lý - chế thị trường định hướng XHCN Chúng ta biết hạch toán kế toán đời, tồn phát triển xuất phát từ nhu cầu phải giám đốc quản lý hoạt động kinh tế Xã hội phát triển mức độ quan tâm người đến hoạt động sản xuất tăng, nghĩa cần phải tăng cường quản lý sản xuất, theo hạch tốn kế tốn khơng ngừng phát triển hồn thiện phương pháp hình thức tổ chức Như vậy, hạch toán kế toán phải phụ thuộc thường xuyên, trực tiếp vào chế quản lý điều hành kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Cơ chế quản lý kinh tế nước ta chế thị trường định hướng XHCN Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp dệt may nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung phải phù hợp với chế 3.2.2 Hồn thiện tổ chức hạch tốn kế tốn doanh nghiệp dệt may phải phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế, hội nhập kế toán quốc tế Theo xu thời đại, giới ngày thu hẹp lại, giao dịch xuyên quốc gia ngày phát triển cách mạnh mẽ hơn, tất quốc gia tìm cách hồ hợp Chuẩn mực kế tốn nước với Chuẩn mực quốc tế Chính thế, với lĩnh vực khác Việt Nam q trình tiến tới khn khổ pháp lý chung, ngành kế tốn Việt Nam theo đường - Con đường trì mở rộng quan hệ hợp tác với nước tổ chức quốc tế để phát triển nghề nghiệp kế toán Việt Nam phù hợp với thông lệ chung thừa nhận nhằm đạt công nhận khu vực quốc tế, khẳng định chất lượng cán kế toán Việt Nam, góp phần phát triển kinh tế, tài đất nước ta 3.2.3 Hồn thiện tổ chức hạch tốn kế toán phải phù hợp với đặc điểm tổ chức, hoạt động, yêu cầu trình độ quản lý doanh nghiệp Hồn thiện sách, chế độ kế tốn phải theo hướng đơn giản, dễ thực hiện, phù hợp với trình độ, khả áp dụng doanh nghiệp khuyến khích phát triển doanh nghiệp, nhiên phải đảm bảo thực chức thơng tin kiểm tra kế tốn 3.3 Giải pháp hồn thiện tổ chức hạch tốn kế toán doanh nghiệp dệt may Việt Nam 3.3.1 Hồn thiện tổ chức máy kế tốn Cơng tác kế tốn doanh nghiệp có hiệu hay khơng, thơng tin kế tốn có đầy đủ, xác, đáng tin cậy hay không phụ thuộc lớn vào cách thức tổ chức máy kế toán doanh nghiệp Chính vậy, hồn thiện tổ chức hạch tốn kế tốn khơng thể bỏ qua u cầu hồn thiện máy kế tốn Thứ nhất, lựa chọn mơ hình tổ chức máy kế toán phù hợp Thứ hai, sử dụng lao động kế toán cách hợp lý, hiệu Thứ ba, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật nghiệp vụ đội ngũ kế toán viên doanh nghiệp Thứ tư, quan tâm củng cố hệ thống kế toán quản trị 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán Nên giảm bớt chủng loại chứng từ kế toán bắt buộc tăng cường hệ thống chứng từ hướng dẫn, theo cần đơn giản hố nội dung chứng từ, thống quy cách biểu mẫu chứng từ Giảm bớt số lượng chứng từ theo hướng sử dụng chứng từ liên hợp, chứng từ sử dụng nhiều lần Để đảm bảo tính mở hệ thống chứng từ, Nhà nước khơng quy định mẫu biểu chứng từ mà cho phép doanh nghiệp tự in mẫu biểu chứng từ cho phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp Song, để đảm bảo pháp lý chứng từ, Nhà nước cần có hướng dẫn nội dung yếu tố chứng từ, quy định chứng từ doanh nghiệp cần in biểu tượng doanh nghiệp đồng thời phải đăng ký sê ri chứng từ trước phát hành chịu trách nhiệm trước Nhà nước số chứng từ phát hành Việc làm vừa tránh số tượng tiêu cực, vừa buộc doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm việc quản lý hệ thống hố đơn chứng từ 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế tốn Cần hồn thiện số điểm sau: - Về tên gọi tài khoản: Mỗi tài khoán kế tốn có tên gọi riêng, tên gọi tài khoản phải phù hợp với nội dung kinh tế đối tượng kế tốn mà TK phản ánh Cho nên, tên gọi TK tên gọi đối tượng kế toán Hiện nay, tên gọi số TK chưa phù hợp với nội dung kinh tế mà phản ánh Vì vậy, số TK kế toán cần phải sửa lại tên cho với chất kinh tế mà phản ánh, tránh tình trạng hiểu không rõ nội dung, kết cấu tài khoản dẫn đến việc sử dụng không với quy định Các vấn đề có chất kinh tế nên đưa vào TK nhằm giảm tính cồng kềnh hệ thống (TK 211, 212, 213 phản ánh tài sản cố định doanh nghiệp nên đưa vào TK "Tài sản cố định" chi tiết thành TK cấp 2, ) - Về số lượng tài khoản: hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hành quy định thống quản lý đến tài khoản cấp dẫn đến tình trạng số lượng tài khoản hệ thống nhiều song không đáp ứng yêu cầu quản lý (như thiếu tài khoản phản ánh thuế giá trị gia tăng hoàn lại, khoản phản ánh chung với TK 133 "thuế giá trị gia tăng khấu trừ", tài khoản phản ánh hai đối tượng kế toán khác nhau, ) Nhà nước nên thống quản lý tới TK cấp TK cấp 2, cấp 3, nên để doanh nghiệp tự lập theo yêu cầu quản lý cụ thể Như vậy, số lượng tài khoản cấp phải bao quát toàn nội dung kinh tế, tài phát sinh doanh nghiệp 3.3.4 Hồn thiện hệ thống sổ kế toán Để phục vụ tốt cho việc lập báo cáo tài doanh nghiệp, sổ kế tốn khơng nên quy định cứng nội dung, hình thức kết cấu trình bày mà nên quy định mang tính hướng dẫn để doanh nghiệp vận dụng cách linh hoạt cho phù hợp với điều kiện cụ thể (đặc biệt tập đồn kinh tế tổng cơng ty phải lập báo cáo tài hợp nhất) 3.3.5 Hồn thiện hệ thống báo cáo tài 3.3.6 Ứng dụng công nghệ thông tin doanh nghiệp dệt may Các doanh nghiệp dệt may nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung có nhận thức bước đầu tầm quan trọng công nghệ thông tin số lượng doanh nghiệp sâu vào khai thác ứng dụng công nghệ thông tin cơng tác kế tốn doanh nghiệp chưa nhiều Trong điều kiện nay, mà doanh nghiệp tìm biện pháp để giảm tối đa chi phí, nâng cao khả cạnh tranh thị trường việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác kế tốn cần thiết góp phần giảm nhẹ khối lượng cơng việc kế tốn, nâng cao suất lao động kế toán, xử lý cung cấp thông tin nhanh, việc lưu trữ thông tin, liệu gọn nhẹ 3.4 Điều kiện để thực giải pháp hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp dệt may Việt Nam 3.4.1 Về phía Nhà nước quan chức Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý kế tốn góp phần tạo mơi trường pháp lý lành mạnh hỗ trợ cho việc quản lý, kiểm tra, giám sát Nhà nước hoạt động kế toán Thứ hai, nâng cao nhận thức vai trị kế tốn doanh nghiệp toàn kinh tế quốc dân Thứ ba, tiếp tục cải cách, hình thành phát triển tổ chức nghề nghiệp lĩnh vực kế toán, kiểm toán Thứ tư, phát triển thị trường dịch vụ kế tốn, kiểm tốn Đa dạng hố loại hình doanh nghiệp kế toán, kiểm toán, mở rộng thị trường kế tốn, kiểm tốn, đa dạng hóa dịch vụ; nâng cao chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán Thứ năm, trì mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, thực bước tiến trình hội nhập kế tốn, kiểm tốn 3.4.2 Về phía doanh nghiệp Các doanh nghiệp dệt may cần nhận thức rõ tầm quan trọng tổ chức cơng tác kế tốn hoạt động quản lý Đồng thời, cần có thái độ nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật chuẩn mực, chế độ tài kế tốn Nhà nước Bên cạnh đó, sở bất cập thực tế hoạt động doanh nghiệp phải kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện sách, chế độ kế tốn Nhà nước ... doanh nghiệp dệt may Việt Nam 3.2 Phƣơng hƣớng hồn thiện tổ chức hạch tốn kế tốn doanh nghiệp dệt may Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải phù hợp... CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 3.1 Chiến lƣợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 cần thiết phải hồn thiện tổ chức hạch tốn kế toán doanh nghiệp dệt may. .. hạn kế toán trưởng CHƢƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 2.1 Tổng quan tình hình phát triển doanh nghiệp dệt may Việt Nam 2.1.1 Vai trò doanh nghiệp

Ngày đăng: 25/04/2021, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w