Sách đọc hiểu và nlxh 9, nhượng

224 1 0
Sách đọc hiểu và nlxh 9, nhượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN VĂN NHƯỢNG (Sưu tầm biên soạn) TRƯỜNG THCS GIAO NHÂN, GIAO THỦY, NAM ĐỊNH ĐT: 0374749305 RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (Dùng cho Hs THCS lớp ôn thi vào lớp 10) Nam Định, tháng 09 năm 2020 MỤC LỤC Phần 1: Một số vấn đề Đọc - hiểu I Vấn đề Đọc - hiểu Đọc gì? Hiểu đọc hiểu gì? Nội dung khái niệm đọc hiểu Yêu cầu đọc hiểu 12 II Về kiến thức Đọc - hiểu 13 Tiếng Việt 13 Văn học 28 Làm văn 28 III Về kĩ Đọc - hiểu 35 Các kĩ chung 35 Các mức độ đọc hiểu 35 Phương pháp làm 37 IV Thực hành Đọc - hiểu (70 đề thực hành đáp án xem phần 3) 44 Phần Một số vấn đề viết đoạn văn NLXH 114 I Hướng dẫn cách làm 114 Thế đoạn văn 114 Về dung lượng 114 Về chủ đề nội dung 114 Về hình thức dạng đề 114 Dàn ý cấu trúc tiêu chí đánh giá 115 Hướng dẫn bước viết đoạn văn 116 II Thực hành 119 Đề số Giản dị lối sống đẹp 119 Đề số Sức mạnh ý chí 120 Đề số Sức mạnh tinh thần đoàn kết 122 Đề số Tác hại tranh giành 123 Đề số Ý nghĩa nhường nhịn 123 Đề số Sức mạnh đức hi sinh 124 Đề số Ý nghĩa tinh thần vượt khó học tập 125 Đề số Vai trị tính trung thực 125 Đề số “Sống cho đâu nhận riêng mình” 126 Đề số 10 Vai trị tình cảm gia đình 127 Đề số 11 Về tình yêu tổ quốc tuổi trẻ hôm 128 Đề số 12 Tầm quan trọng việc chuẩn bị hành trang 129 Đề số 13 Đừng từ bỏ khát vọng 130 Đề số 14 Về lý tưởng sống niên 131 Đề số 15 Ý nghĩa lòng hiếu thảo 132 Đề số 16 Ý nghĩa tình yêu thương 133 Đề số 17 Lòng biết ơn 134 Đề số 18 Lời cảm ơn xin lỗi 135 Đề số 19 Thời gian vàng bạc 136 Đề số 20 Sức mạnh niềm tin 137 Đề số 21 Sự cảm thông, chia sẻ 138 Đề số 22 Đọc sách giúp trưởng thành trí tuệ nhân cách 139 Đề số 23 “Trên đường thành công dấu chân kẻ lười biếng” 140 Đề số 24 Vai trị ý nghĩa gia đình 141 Đề số 25 Sức mạnh tình yêu thương 144 Đề số 26 Thời gian - quà tặng kì diệu sống 145 Đề số 27 Tác hại mạng xã hội 145 Đề số 28 Vai trò sáng tạo 146 Đề số 29 Vai trò lòng tự trọng 147 Đề số 30 Vai trò lòng vị tha 147 Đề số 31 Hạnh phúc đến từ điều nhỏ bé 149 Đề số 32 Về tình bạn tuổi học trị 150 Đề số 33 Về lòng thương người 151 Đề số 34 Về thái độ hợp tác 152 Đề số 35 Biện pháp khắc phục hậu việc mê say giới ảo 152 Đề số 36 Trách nhiệm tuổi trẻ việc phát triển đất nước 153 Đề số 37 Việc cần làm để phát triển trí tuệ thân 154 Đề số 38 Vai trò ước mơ 155 Đề số 39 Ý nghĩa lời chào giao tiếp 157 Đề số 40 Về cách thể thân đắn 157 Đề số 41 Về tượng vô cảm xã hội 158 Đề số 42 “Đam mê thành công nhau” 159 Đề số 43 Vai trị “Học đơi với hành” 160 Đề số 44 Ý kiến cách nhìn nhận, đánh giá người 160 Đề số 45 Sự cần thiết tinh thần lạc quan sống 162 Đề số 46 “Cho mãi” 162 Đề số 47 Về vai trò tự nhiên đời sống người 163 Đề số 48 Về vai trò gia đình với người 163 Đề số 49 “Đừng sống thói quen sống trải nghiệm” 165 Đề số 50 Thay đổi thân để đạt hạnh phúc sống 165 Phần Đáp án Thứ tự Đề Đáp án Thứ tự Đề Đáp án Đề số 44 116 Đề số 36 76 194 Đề số 45 166 Đề số 37 77 195 Đề số 46 167 Đề số 38 78 196 Đề số 46 167 Đề số 39 79 196 Đề số 47 167 Đề số 40 80 198 Đề số 48 168 Đề số 41 82 198 Đề số 49 168 Đề số 42 83 199 Đề số 50 169 Đề số 43 83 200 Đề số 51 170 Đề số 44 84 201 Đề số 10 52 170 Đề số 45 86 202 Đề số 11 52 171 Đề số 46 86 202 Đề số 12 53 171 Đề số 47 87 203 Đề số 13 55 172 Đề số 48 88 203 Đề số 14 56 173 Đề số 49 90 204 Đề số 15 57 174 Đề số 50 91 205 Đề số 16 58 174 Đề số 51 91 206 Đề số 17 59 175 Đề số 52 93 207 Đề số 18 60 175 Đề số 53 94 207 Đề số 19 60 175 Đề số 54 95 208 Đề số 20 61 177 Đề số 55 96 209 Đề số 21 62 177 Đề số 56 97 210 Đề số 22 63 179 Đề số 57 98 211 Đề số 23 63 180 Đề số 58 99 211 Đề số 24 64 181 Đề số 59 99 211 Đề số 25 65 182 Đề số 60 100 212 Đề số 26 66 183 Đề số 61 101 213 Đề số 27 68 185 Đề số 62 102 214 Đề số 28 68 185 Đề số 63 103 216 Đề số 29 69 186 Đề số 64 104 217 Đề số 30 71 188 Đề số 65 105 217 Đề số 31 72 189 Đề số 66 106 219 Đề số 32 73 190 Đề số 67 108 220 Đề số 33 74 191 Đề số 68 109 221 Đề số 34 75 192 Đề số 69 111 222 Đề số 35 76 194 Đề số 70 113 223 PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỌC HIỂU I VẤN ĐỀ ĐỌC HIỂU Đọc gì? - Là hoạt động giải mã, nắm bắt ý nghĩa từ kí hiệu văn tự; lấp đầy khoảng trống nghĩa, khôi phục vùng mờ văn bản, kiến tạo nghĩa văn bản; đối thoại người đọc tác giả; truy tìm dấu vết bị giấu kín hay bị xóa q trình kiến tạo văn bản; mang tính cá thể hóa cao độ; gắn với trình độ, cá tính, trí tuệ người đọc - Đọc có nhiều hình thức: đọc nhanh, đọc thầm, đọc lướt, đọc thành tiếng, đọc diễn cảm - Đọc hiểu tự hiểu, không hiểu hộ cho ai, kiến tạo ý nghĩa, xác định nghĩa văn -> Tóm lại, ĐỌC hoạt động sáng tạo ĐỌC hàm nghĩa rộng ĐỌC HIỂU Đọc trình giải mã ký hiệu thị giác (chữ viết) chuyển sang mã thính giác (ngơn ngữ âm thanh) từ giải mã “lớp nghĩa” văn ngơn ngữ (giải mã ngơn từ, hình tượng, ý nghĩa) Đọc Hiểu giai đoạn giai đoạn chuyển mã chữ viết sang ngơn ngữ âm thanh… Tất nhiên khơng có đứt đoạn hai giai đoạn, mà có mối liên hệ kế tục nhau, giai đoạn trước có phần kỹ giai đoạn sau (tức hiểu nghĩa ngôn từ mức sơ giản), giai đoạn sau có chỉnh sửa hoàn thiện kỹ giai đoạn trước (như đọc “diễn cảm” sở hiểu nội dung, giọng điệu…) Đọc hiểu kỹ giao tiếp ngôn ngữ với công việc giải mã nội dung, từ hiểu nghĩa câu chữ tiến tới hiểu ý “bức tranh sống” tác giả vẽ phương tiện giao tiếp (5) đến Ý Nghĩa tức thông điệp (thái độ, tư tưởng) Đọc hoạt động đặc thù đào tạo kỹ năng, lực - Hoạt động đọc phân giải thành cấp độ: + Cấp độ 1: Đọc hiểu tri nhận thẩm mỹ (nhận biết) người đọc chiếm lĩnh chữ, câu, đoạn tồn vẹn hình thức văn Dựa vào ý nghĩa ngôn từ, lấy kinh nghiệm lấp chỗ trống, phát huy sức tưởng tượng, kiến tạo khách thể thẩm mỹ văn (chi tiết, nhân vật, kiện, hoàn cảnh) + Cấp độ 2: Đọc phản tư (reflextion): Nghĩa đọc hết dòng cuối song tâm trí tiếp tục tư tồn thể văn vừa đọc xong, nhằm tìm nói lên phán đốn nó: - Ý nghĩa chỉnh thể cụ thể hóa - Cái biểu đạt lúc mở rộng, liên hệ nhiều mặt với nhau, làm cho ý nghĩa sinh thành - Nhận ngụ ý, ký thác, ám chỉ, biểu tượng sống chạm đến chất nghệ thuật - Là cấp độ tìm liệu để kiến tạo, củng cố hiểu (tức kiến tạo giới nghệ thuật; nhận tính độc đáo, thú vị ý nghĩa) + Cấp độ 3: Người đọc tìm đến ý nghĩa lịch sử văn bản, liên hệ với ngữ cảnh nhà văn, người đọc, thời đại (Đến phạm vi đọc mở rộng Cấp độ cần cho sinh viên đại học) Hiểu đọc hiểu - Mọi đọc hiểu mang động tìm nghĩa để hiểu văn bản, nên gọi đọc hiểu - Theo Từ điển tiếng Việt, hiểu có nghĩa nhận ý nghĩa, chất, lý lẽ; biết ý nghĩ, tình cảm, quan điểm người khác - Hiểu từ rung cảm, đồng cảm (dù chưa giải thích được) đến thưởng thức thẩm mỹ, di dưỡng tinh thần - Nếu hiểu sai, hiểu lệch, hiểu ngược hậu tai hại Do đọc hiểu hoạt động tối quan trọng, gắn bó với người lúc chết - Đọc hiểu đọc với lực phản tư (nghĩ lại), suy ngẫm điều đọc - Dạy đọc hiểu dạy lực phản tỉnh, phản tư cho HS (hiểu sâu vấn đề) -> Như vậy, hiểu đây, có nghĩa phản tư, đối thoại giao lưu - hoạt động sống, sáng tạo Đọc hiểu hiểu biết, sử dụng phản hồi lại trước văn viết, nhằm đạt mục đích phát triển tri thức tiềm việc tham gia vào xã hội Theo đó, dạy đọc hiểu dạy kiến tạo ý nghĩa văn Nội dung khái niệm đọc hiểu 3.1 Đọc giải mã - Mã quan hệ ràng buộc ký hiệu nghĩa, biểu đạt biểu đạt - Ngôn ngữ tự nhiên khơng cần giải mã (nói - hiểu cách tự động, tức thời) ngôn ngữ văn học tái mã hóa ngơn ngữ tự nhiên theo trật tự cú pháp nhằm biểu đạt khác, làm cho việc đọc chậm lại, nên cần phải giải mã - Ví dụ: “Bà bếp lửa đêm đơng Cháu khoai dại nướng lịng bà” - Ngơn ngữ văn học ngơn ngữ lạ hóa, lệch chuẩn, bị làm biến dạng nhằm thể mã nên phải giải thích hình ảnh câu thơ, câu văn, hình ảnh mã hóa để biểu ý nghĩa - Ví dụ: “Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác đứng nhìn lên Chng chng nhỏ cịn reo Phịng lạnh, rèm bng tắt ánh đèn” (Bác Tố Hữu) “phịng lạnh, rèm bng, tắt ánh đèn” hình ảnh chết - Mã yếu tố tự tổ chức người với người để truyền nhận lưu trữ thông tin nên cần người lập mã phải chuyển ngôn ngữ tự nhiên sang kí hiệu đặc biệt để người khơng mong muốn, người ngồi khơng thể đọc Vì vậy, giải mã làm cơng việc dịch ngược trở lại từ ký hiệu quy ước nhân tạo trở lại ngôn ngữ tự nhiên - Trong văn văn học, giải mã bao gồm giải mã ngôn ngữ, liên kết, thể loại, phong cách, mã văn hóa …nhằm phát thông tin đời sống, giá trị tinh thần người 3.2 Đọc biểu tượng văn học - Do quan niệm “phản ánh thực” ăn sâu vào tiềm thức nên ta hiểu phản ánh mà bỏ qua tính biểu tượng - VD: “Áo anh rách vai” hiểu áo rách vai không rách quần “Quần có vài mảnh vá” khơng hiểu có mảnh nhiều hơn, mà thực chất “vài mảnh vá” biểu tượng rách rưới, thiếu thốn gian khổ buổi đầu kháng chiến - Biểu tượng loại ký hiệu đặc biệt văn học, mà đọc (giải mã) văn văn học bỏ qua VD: tùng, trúc, cúc, mai, ngư, tiều, canh, mục… thơ cổ “Tựa gối ôm cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo” biểu tượng cho thất vọng khơng n tĩnh khơng phải thất vọng khơng câu cá… 3.3 Đọc lấp chỗ trống, kiến tạo nghĩa - Văn văn học hệ thống mở, tương tác văn người đọc, cấu trúc mời gọi, mà yếu tố trung tâm khoảng trống nghĩa, tính khơng xác định, hay tính chưa hoàn thành nghĩa - Khoảng trống nghĩa ý nghĩa bị che giấu không nói rõ ra, buộc người đọc phải tìm để lấp đầy kiến tạo ý nghĩa cho - VD: Sang thu có nhiều khoảng trống ý nghĩa Hai câu đầu, tín hiệu mùa thu “sương chùng chình, sơng dềnh dàng, chim vội vã…” có phải nhân hóa để tả cảnh, để tính chất vật tự nhiên hay cịn có tình ý gì? Có người thấy “dềnh dàng” dễ ghét, “vội vã” người hội chủ 10

Ngày đăng: 03/11/2023, 07:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan