Bài tập đọc hiểu lớp 9

11 33 0
Bài tập đọc hiểu lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài tập đọc hiểu lớp 9,..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài tập 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi nêu bên dưới: Có lẽ với nghĩ mẹ, ăn mẹ nấu nhớ nhiều đến thứ ngon vật lạ, cịn tơi đơn giản canh rau mồng tơi thuở Ngày bố mất, mẹ ni ba anh em ăn học, bữa cơm mẹ chẳng có đủ thịt cá Cơm dọn bát nước mắm, vài cà với nồi canh rau mồng tơi, gần ngày Rau mẹ hái vườn rửa sạch, nước đổ vào nồi lửa, đợi sơi lên thả rau, thêm muối trắng, bắc xuống thành canh Bữa mẹ chợ mua thịt bỏ vào nồi canh trở nên lạ, hơm tơi ăn nhiều hơn, đưa bát liên tục Mẹ bảo: “Nấu canh có thịt dễ ăn phải khơng con?” Tơi ngoan ngỗn gật đầu Thế từ bữa nồi canh rau mồng tơi thay có nước lã có thêm thịt Tơi lớn dần bên mẹ với sở trường canh rau mồng tơi, ăn hồi thành nghiền Mà lạ nỗi vườn nhà trồng rau khơng thể phát triển trừ rau Ngày vào đại học, mẹ ăn mừng nồi canh rau mồng tơi, lần nấu nước luộc gà Trước hôm đi, mẹ dặn đủ điều sợ điều khơng biết Lúc mẹ tiễn xe, tơi chẳng dám ngối lại nhìn qua gương chiếu hậu tơi thấy mẹ khóc Hình ảnh mẹ gầy ốm, đứng lẻ loi cuối đường bám riết lấy suốt chặng đường dài Thời gian trôi nhanh quá! Giờ ngồi nhớ lại tất tơi khơng nghĩ gia đình trải qua tháng ngày vất vả Niềm hạnh phúc lớn lúc ngày làm nhìn thấy mẹ, cất tiếng gọi "mẹ ơi" để tơi có thời gian bù đắp vào khoảng thời gian trước - khoảng thời gian mà biết mẹ thắt lưng buộc bụng nuôi thành người (“Mẹ tôi”) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Nghĩ mẹ, ăn mẹ nấu, người viết nhớ điều gì? Câu Em cảm nhận điều mẹ qua chi tiết: “Ngày tơi vào đại học, mẹ ăn mừng nồi canh rau mồng tơi, lần nấu nước luộc gà.” Gợi ý: - Mẹ người bên con, đồng hành con, chia sẻ niềm vui nỗi buồn với kiện quan trọng đời - Dù sống không giả mẹ cố gắng để đem đến cho điều tốt đẹp nhất, mang lại cho niềm vui, đầm ấm từ nhũng điều bình dị - từ bữa cơm đỗi giản đơn - Chi tiết khẳng tình yêu thương bao la người mẹ dành cho đứa Bài tập 2: Đọc kỹ đoạn trích sau thực yêu cầu: Má thường sân, để thảnh thơi chơi đùa, khơng phải để ngắm mặt trời lặn, đón trăng lên Buổi sớm, má quét lá, tiếng chổi xao xác tiếng gà Buổi chiều, má hay ngồi chỗ góc sân, nghe tơi nhảy từ xuống phịch quăng bịch muối, má than (mà cười): "Con nhỏ Mụ bà nắn lộn" mà tay thoăn bó rau chuẩn bị cho buổi chợ sớm mai Độ gần cuối tháng 10, lúa sân, ba má ngồi quây lúa trưa, bóng hai trứng cá bị tỉa thưa cành không đủ sức ngăn bớt nóng bừng bừng, mồ chảy dài, bê bết tóc Mỗi lần giở đệm lúa lên, nước ướt đầm mặt đất, không hiểu sao, tưởng mồ má ba Dường không lần đứng mảnh sân - thiên - đường tôi, má ba không tất tả, bận bịu, lo toan Nên hồi mười, mười hai tuổi, nhà nghèo, má (và ba) thiệt thịi nhiều Cịn lúc giàu có, đầy đủ lắm, má Má không tin sao? (Trích Sân nhà, Nguyễn Ngọc Tư, Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn 4-11-2004) Câu 1: (1,0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu 2: (1,0 điểm) Chỉ từ láy xuất câu văn: “Dường không lần đứng mảnh sân - thiên - đường tôi, má ba không tất tả, bận bịu, lo toan ” Câu 3: Xác định biện pháp tu từ có phần trích sau “Nên hồi mười, mười hai tuổi, nhà nghèo, má (và ba) thiệt thịi nhiều Cịn lúc giàu có, đầy đủ lắm, má Má không tin sao?” Câu 4: (1,0 điểm) Em hiểu ý nghĩa câu văn sau nào? “Nên hồi mười, mười hai tuổi, nhà nghèo, má (và ba) thiệt thịi nhiều Cịn lúc giàu có, đầy đủ lắm, má Má không tin sao?” ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, tự sự, miêu tả Từ láy: tất tả, bận bịu Biện pháp tu từ: - Đối lập: “Nhà nghèo, má (và ba) thiệt thòi nhiều nhất” đối lập với “con giàu có, đầy đủ lắm” Câu hỏi tu từ: “Má không tin sao?” - Người thấu hiểu vất vả, cực nhọc sớm hôm cha mẹ cảnh nghèo Tuy gia cảnh nghèo cảm thấy đủ đầy, hạnh phúc với tuổi thơ tinh nghịch, hồn nhiên, sống tình yêu thương cha mẹ, hịa với thiên nhiên - Người cảm nhận tình yêu thương cha mẹ đồng muốn gửi gắm tới cha mẹ tình u kính trọng, biết ơn thân đáng sinh thành (Học sinh diễn đạt theo cách khác nhau, miễn nêu ý bản) Bài tập 3: Đọc văn thực yêu cầu sau: Mẹ Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ Và chúng tôi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh? (Thơ Nguyễn Khoa Điềm, tuyển tập 40 năm tác giả chọn, NXB Văn học, 2012) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Thể thơ? Câu Chỉ biện pháp tu từ sử dụng hai dịng thơ: Tơi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh? Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu Nêu nội dung văn bản? Câu Em hiểu hai câu thơ: “Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình cịn thứ non xanh” GỢI Ý Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu 2: *Biện pháp tu từ hai câu cuối: - Nói giảm nói tránh : "Bàn tay mẹ mỏi" - Ẩn dụ: "thứ non xanh" - Câu hỏi tu từ: "Mình cịn thứ non xanh ?" * Tác dụng : - Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu sức gợi hình, gợi cảm - Diễn tả nỗi lo sợ, thảng người con: sợ ngày mẹ già yếu khơng cịn cõi đời mà chưa trưởng thành, chưa đền đáp công ơn trời bể mẹ … - Thể tình yêu, lịng biết ơn vơ bờ người mẹ Câu 3: Nội dung văn bản: Ca ngợi tình mẹ cao thể lòng yêu thương, biết ơn sâu nặng người mẹ Câu 4: - Hai câu thơ diễn tả nỗi lo sợ, thảng người con: sợ ngày mẹ già yếu khơng cịn cõi đời mà chưa trưởng thành, chưa đền đáp công ơn trời bể mẹ … - Từ đó, thể tình u thương, lịng biết ơn vô bờ người mẹ Bài tập 4: Đọc thơ sau thực yêu cầu: SỨC CỎ (Phan Xuân Hạt) Cỏ sống công viên Ngày ngày, người chăm chút Cỏ sống vệ đường Mặc cho người giẫm đạp! Cỏ sống ven đê Gồng sức lên chống lụt! Cũng cỏ Sống nơi khác Cỏ công viên tươi tốt Có bị cắt Và nhổ đào tận gốc Khi cỏ úa vàng! Trọn đời cỏ khơng tiếc Sức non tơ mỡ màu Sống xanh biếc Dẫu nào, nơi đâu…! (Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam - Vũ Huy Thông, NXB Giáo dục 2001, tr 317- 318) Câu 1: Xác định thể thơ phương thức biểu đạt chủ yếu thơ Câu 2: Tìm nêu hiệu 01 biện pháp tu từ hai câu thơ sau: Cỏ sống ven đê Gồng sức lên chống lụt! Câu 3: Cũng cỏ /Sống nơi khác Em tìm thấy thơng điệp hai câu thơ ? Câu 4: Trình bày ngắn gọn cảm nhận em hình ảnh cỏ thơ GỢI Ý: Câu 1: - Thể thơ: Năm chữ (hoặc ngũ ngơn) - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Câu 2: - Biện pháp tu từ: Nhân hóa: Cỏ gồng chống lụt người gắng trước thiên tai - Hiệu quả: + Tạo cách diễn đạt có hình ảnh, tạo ấn tượng, làm cho hình ảnh cỏ lên sống động, có hồn + Diễn tả sức sống mãnh liệt cỏ trước thiên tai, bão lũ + Thể ngòi bút tài hoa, quan sát tinh tế, trí tưởng tượng phong phú tình yêu thiên nhiên tác giả Câu 3: Thông điệp: Dù đâu, hoàn cảnh cỏ xanh tươi, đầy sức sống Cũng người chúng ta: Cần biết thích nghi đối mặt với hoàn cảnh để tồn vươn lên, để khẳng định Câu 4: Có thể có cách cảm nhận khác cần đảm bảo ý sau: - Cỏ sống nhiều hoàn cảnh khác Mỗi hoàn cảnh, cỏ lại có cách thích ứng phù hợp Tuy nhiên, dù hồn cảnh nào, cỏ sống mãnh liệt, tươi xanh - Cỏ hình ảnh ẩn dụ gợi nhiều suy nghĩ cách sống người Bài tập 5: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: GỬI MẸ (Trích) “Trên đời chẳng lo cho ta mẹ Cũng chẳng ta làm khổ nhiều mẹ ta Mẹ sống lại tuổi thơ Con chẳng mải chơi trốn học Đứa trai nhiều lỗi lầm ương ngạnh [ ] Dẫu đời đường dài Con qua đèo dốc chông gai Bằng đôi chân mẹ, mẹ ơi” (Lưu Quang Vũ) Câu (1,0 điểm): Đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu (1,0 điểm): Nêu chủ đề đoạn thơ Câu (2,0 điểm): Trình bày tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu sau: “Dẫu đời đường dài Con qua đèo dốc chông gai Bằng đôi chân mẹ, mẹ ơi.” Câu (2,0 điểm): Cảm nhận em ý thơ sau: “Trên đời chẳng lo cho ta mẹ /Cũng chẳng ta làm khổ nhiều mẹ ta” GỢI Ý: Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn trích: Biểu cảm Câu 2: Lời tâm đứa trai thấu hiểu lịng bao dung, tình u thương vơ bờ bến mẹ Câu 3: Tác dụng biện pháp tu từ so sánh ẩn dụ: - So sánh: “Cuộc đời đường dài” - Ẩn dụ : + “Đèo dốc chơng gai”: khó khăn, bất trắc đời + “Đôi chân mẹ”: nuôi nấng, dạy dỗ mẹ trở thành hành trang cho vững vàng với sóng gió Câu 4: - Hai câu thơ khẳng định công ơn to lớn mẹ: mang nặng, đẻ đau, nuôi khôn lớn Mẹ quên thân thức thâu đêm ru ngủ, lo cho miếng cơm, manh áo - Thể tình cảm yêu thương, lòng biết ơn dành cho mẹ Bài tập 6: Đọc văn trả lời câu hỏi CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên ngày hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại từ sinh phải đeo bình vừa nặng vừa cứng lưng thế? Thật mệt chết được!" "Vì thể khơng có xương để chống đỡ, bị, mà bị khơng nhanh" - Ốc sên mẹ nói "Chị sâu róm khơng có xương bị chẳng nhanh, chị khơng đeo bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì chị sâu róm biến thành bướm, bầu trời bảo vệ chị ấy" "Nhưng em giun đất khơng có xương, bị chẳng nhanh, khơng biến hố được, em khơng đeo bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì em giun đất chui xuống đất, lòng đất bảo vệ em ấy" Ốc sên bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời khơng bảo vệ chúng ta, lịng đất chẳng che chở chúng ta" "Vì mà chúng có bình!" - Ốc sên mẹ an ủi - "Chúng ta không dựa vào trời, chẳng dựa vào đất, dựa vào thân chúng ta" (Theo Quà tặng sống, NXB Thanh niên, 2009) Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt sử dụng câu chuyện Câu 2: Phép tu từ người viết sử dụng văn Câu 3: Em hiểu câu nói ốc sên mẹ? Chúng ta không dựa vào trời, chẳng dựa vào đất, phải dựa vào thân Câu 4: Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến gì? Gợi ý: Câu 1: Phương thức biểu đạt sử dụng câu chuyện là: Tự Câu 2: Phép tu từ đc người viết sử dụng văn nhân hóa Câu 3: "Chúng ta khơng dựa vào trời, chẳng dựa vào đất, phải dựa vào thân chúng ta." hiểu phải tin vào thân mình, biết trân trọng, u q có, khơng nên tị nạnh, so đo với người khác dựa vào Điều quan trọng người biết chấp nhận hồn cảnh, vươn lên, dựa vào nội lực Câu 4: Bức thơng điệp mà câu chuyện muốn gửi đến là: Trong sống hồn hảo Mình thiệt thịi nhận may mắn chỗ khác ngược lại Hãy biết trân trọng có Dựa vào thân để vươn lên ln mang lại cho thân cảm giác an tồn Bài tập 7: Đọc văn sau thực yêu cầu: Một đàn ếch di chuyển qua cánh rừng ếch khơng may bị rơi xuống hố sâu Những ếch khác xem hố sâu đến chừng kết luận rằng, hố q sâu để vượt ngồi Chúng khun ếch giữ sức, chẳng có hy vọng đâu Phớt lờ lời nói đó, ếch bị rơi xuống hố nỗ lực tìm cách nhảy khỏi hố Những ếch miệng hố, khơng khơng động viên mà cịn khuyên chúng từ bỏ Một ếch sau vài lần thử nhảy kiệt sức chấp nhận bng xi Trong đó, ếch cịn lại nhảy hăng cuối lấy nhảy vọt khỏi hố Khi ngồi, ếch khác hỏi rằng: “Cậu khơng nghe thấy chúng tơi nói sao?” Con ếch nhỏ giải thích rằng, bị điếc nên nghĩ đàn ếch cổ vũ cố gắng nhảy (https://tuetamvh.com/3-cau-chuyen-tham-thuy-ve-hanh-phuc-y-nghia-cuoc-song-chan-ly-don-gian/) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu Theo em, câu chuyện, hai ếch bị đặt vào tình nào? Nhận xét tình đó? Câu Từ câu chuyện trên, em rút học sống? Câu Trong văn bản, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng Gợi ý Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 4.0 I Các phương thức biểu đạt sử dụng văn là: tự kết hợp với 1.0 miêu tả - Hai ếch bị đặt vào tình đặc biệt: Chúng bị rơi xuống hố sâu, khó vượt ngồi 1.0 – Ý nghĩa tình huống: Tình căng thẳng, nguy hiểm có tính chất thử thách nhân vật HS nêu nhiều học khắc nhau, miễn phù hợp với văn HS có nhiều cách diễn đạt khác Sau gợi ý tham khảo: – Trong sống ngày nay, để tồn đươc phải khơng ngừng phấn đấu (mặc kệ lời đàm tiếu xung quanh), khơng sức phấn đấu bị tuột lại phía sau chí khơng cịn hội 1.0 – Câu chuyện dạy cho ta học đáng quý sống giá trị lời nói Một lời nói giống thứ vũ khí nguy hiểm Một lời động viên chân thành dành cho người khủng hoảng mang đến sức mạnh bất ngờ để vượt qua hết khó khăn nghịch cảnh mà họ tưởng chừng khơng làm Ngược lại, lời tiêu cực với người khủng hoảng giết chết họ - Biện pháp tu từ: nhân hóa, ẩn dụ - Tác dụng: + Làm cho văn trở nên sinh động hấp dẫn + Cho thấy điều kì diệu mà ếch bị điếc làm hoàn cảnh tưởng tuyệt vọng; tác hại to lớn lời nói tiêu cực xung quanh khiến cho ếch lại bỏ chết tuyệt vọng + Góp phần giúp tác giả gửi gắm học sâu sắc Bài tập 8: Đọc văn sau thực yêu cầu: Chuyện xưa kể lại rằng, buổi tối, vị thiền sư già dạo thiền viện, trông thấy ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất Đốn có tiểu nghịch ngợm làm trái quy định: vượt tường trốn chơi, vị thiền sư khơng nói với ai, mà lặng lẽ đến, bỏ ghế quỳ xuống chỗ Một lúc sau, có tiểu trèo tường vào Đặt chân xuống, tiểu kinh ngạc phát khơng phải ghế mà vai thầy mình, hoảng sợ nên khơng nói gì, đứng im chờ nhận lời trách hình phạt nặng nề Khơng ngờ vị thiền sư lại ơn tồn nói: “Đêm khuya sương lạnh, mau thay áo đi” Suốt đời tiểu không quên học từ buổi tối hơm (https://www.facebook.com/lngduyn667/posts/1897496857036989/) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu Cách xử vị thiền sư có đáng ý? Em nhận xét cách xử ấy? Câu Bài học em rút từ câu chuyện Câu Xác định biện pháp tu từ sử dụng câu văn in đậm Gợi ý Phần Câu Nội dung Điểm Đọc hiểu văn Những phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm 1,0 - Cách xử vị thiền sư có chi tiết đáng ý: 1,0 + Đưa bờ vai làm điểm tựa cho tiểu lỗi làm bước xuống + Khơng quở phạt trách mắng mà nói lời u thương thể quan tâm lo lắng - Nhận xét: Qua ta thấy vị thiền sư người có lịng khoan dung, độ lượng với người lầm lỗi Hành động lời nói có sức mạnh I ngàn lần roi vọt, mắng nhiếc mà đời tiểu khơng qn HS nêu nhiều học khắc nhau, miễn phù hợp với văn 1,0 HS có nhiều cách diễn đạt khác Sau gợi ý tham khảo: Cách xử vị thiền sư câu chuyện cho ta học lòng khoan dung Sự khoan dung đặt lúc chỗ có tác dụng to lớn trừng phạt, tác động mạnh đến nhận thức người Biện pháp tu từ: liệt kê 1,0 Bài tập 9: Đọc văn sau thực u cầu: CHIẾC BÌNH NỨT Một người có hai bình lớn để chuyển nước Một bình bị nứt nên gánh từ giếng nước bình cịn nửa Chiếc bình lành tự hào hồn hảo mình, cịn bình nứt ln thấy dằn vặt, cắn rứt khơng hồn thành nhiệm vụ Một ngày nọ, bình nứt nói với người chủ : Tôi thực thấy xấu hổ Tơi muốn xin lỗi ơng Ngươi xấu hổ chuyện gì? - người chủ hỏi Chỉ tơi nứt mà ơng khơng nhận đầy đủ xứng đáng với công sức ông bỏ - bình nứt nói Khơng đâu - ơng chủ trả lời - Khi có ý thấy luống hoa bên đường hay không? Ngươi không thấy hoa mọc bên đường phía nhà sao? Ta biết vết nứt nên gieo hạt giống hoa bên phía Trong năm qua ta vun tưới cho chúng hái trang hồng nhà Nếu khơng có nhà ta có ấm cúng duyên dáng không? (Theo “200 học đạo lí” – NXB Văn hóa – Thông tin, 2011) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn bản? Câu Hình ảnh vết nứt bình ẩn dụ cho điều gì? Câu Nhận xét cách ứng xử người gánh nước với bình nứt Câu Trong văn bản, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng Câu Trình bày suy nghĩ em học rút từ câu chuyện Gợi ý Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: tự Câu 2: Hình ảnh vết nứt ẩn dụ cho hạn chế, khiếm khuyết, khơng hồn hảo người Câu Cách ứng xử vừa bao dung, nhân hậu, sâu sắc Ông biến vết nứt bình – khiếm khuyết hạn chế thành ưu điểm, hữu dụng Câu Biện pháp tu từ: nhân hóa, ẩn dụ - Làm cho câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn - Thể tâm bình nứt: tự ti, day dứt khiếm khuyết làm ảnh hưởng đến người khác Đó tâm người mang khiếm khuyết thể - Góp phần giúp tác giả gửi gắm học sâu sắc sống Câu Bài học rút từ mẩu chuyện - Mỗi người cần phải nỗ lực vươn lên, vượt qua hạn chế, khiếm khuyết thân để sống tốt, sống có ích cho xã hội - Chúng ta cần có lịng nhân ái, biết cảm thông, trân trọng, động viên giúp đỡ người khơng may mắn vượt qua khó khăn, làm cho sống họ có ý nghĩa Bài tập 10: BÀI HỌC TỪ NHỮNG NGƯỜI NGHÈO KHỔ Một ngày kia, người cha gia đình giàu có dẫn đứa trai du lịch đến đất nước với mục đích cho trai thấy nơi người ta sống nghèo khổ Họ ngày, đêm nông trại gia đình nghèo khổ Khi kết thúc chuyến đi, người cha hỏi mình: - Con thấy chuyến nào? - Rất thú vị cha ! Ngạc nhiên trước câu trả lời đứa con, người cha hỏi lại: - Con có nhìn thấy người sống nghèo khổ đến khơng? - Vâng, có! Vậy học nào? Cậu trai trả lời: - Con nhìn thấy ni chó, họ có bốn Chúng ta có hồ rộng đến khu vườn, họ có dịng suối nhỏ khơng có nơi kết thúc Chúng ta có bóng đèn thắp sáng khu vườn, họ có Sân nhà kéo dài tận đến sân trước, họ có chân trời Khi cậu trai dứt lời, người cha im lặng khơng nói Cậu bé nói tiếp: - Cảm ơn cha cho thấy họ nghèo khổ đến nào! ( Theo Quà tặng sống tr.101,102 - NXB Văn học, 2014) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu 2: Phân tích hiệu biện pháp nghệ thuật tương phản lời nói cậu trai: Con nhìn thấy ni chó, họ có bốn Chúng ta có hồ rộng đến khu vườn, họ có dịng suối nhỏ khơng có nơi kết thúc Chúng ta có bóng đèn thắp sáng khu vườn, họ có Sân nhà kéo dài tận đến sân trước, họ có chân trời Câu 3: Vì cha lại "nín lặng khơng nói gì" sau nhận câu trả lời cậu trai ? Câu 4: Thơng điệp có ý nghĩa em thông qua câu chuyện trên? Câu Xác định cấu tạo ngữ pháp câu văn in đậm đoạn trích Chỉ quan hệ ý nghĩa phương tiện nối vế câu Gợi ý Câu Phương thức biểu đạt văn tự Câu - Biện pháp tu từ: đối lập, tương phản: tài sản cha cậu bé tưởng nhiều lại tài sản người dân nghèo tưởng thiếu thốn lại nhiều nhìn cậu bé - Tác dụng: Làm bật khác biệt sống gia đình cậu bé với người nghèo khổ; từ cho thấy thái độ sống, cách nhìn khác giàu-nghèo xã hội Câu Người cha lại "nín lặng khơng nói gì" sau nhận câu trả lời cậu trai mục đích ban đầu ơng muốn cho trai thấy nơi người ta sống nghèo khổ hóa ra, trai lại giúp ông nhận người ta nghèo khổ mà cha ông người nghèo khổ Câu Thí sinh lựa chọn nêu thơng điệp sau: - Cần nhìn sống thái độ tích cực, lạc quan, yêu đời, dí dỏm - Sự giàu nghèo sống mang tính chất tương đối - Điều đáng quý sống người khơng phải giàu có vật chất mà giàu có tinh thần - Sự vật tượng đánh giá cịn phụ thuộc vào góc nhìn chúng ta… Bài tập 11: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Câu chuyện Dê Buổi sớm nọ, Dê đứng lảng vảng vườn rau, ta muốn ăn cải vườn bỏ rào cao nên vào Lúc ấy, trời vờn tối, mặt trời vừa ló dạng đằng đơng, Chú Dê nhìn thấy bóng dài thật dài Chú ta nghĩ “Ơi, cao ư? Thế ăn rồi, cần phải ăn cải đất nữa" Ở đằng xa có vườn táo Các táo trĩu nặng táo ửng hồng Chú Dê hăm hở chạy đến Khi đến nơi trời trưa, lúc mặt trời lên đến đỉnh đầu Bóng Dê trở thành bóng nhỏ sát chân chú."Ơi, bể nhỏ đến ăn được, thơi đành trở ăn cải vườn thôi" Chú ta buồn bã quay lại nơi vườn cải Khi đến nơi, mặt trời xuống phía tây, bóng chủ lại trải dài thật dài."Sao lại trở làm nhỉ? Mình cao ăn táo đâu thành vấn đề?" - Chú ta phiền não, lẩm bẩm (Nguồn http://thuvienbinhthuan.com.vn/moi-ngay-mot-call-chuyen) Câu Nêu phương thức biểu đạt chính, ngơi kể văn Câu Chỉ biện pháp tu từ quan trọng sử dụng văn Câu Nêu tác dụng biện pháp tu từ vừa tìm Câu Bài học rút từ hình ảnh dê? GỢI Ý Câu Phương thức biểu đạt chính: Tự Ngơi kể: Ngôi thứ ba Câu Biện pháp tu từ: Nhân hóa: dê có suy nghĩ, tâm trạng, hành động người Câu Tác dụng: + Góp phần làm cho văn trở nên sinh động hấp dẫn + Thể suy nghĩ, hành động đỗi ngây thơ dê + Góp phần gửi gắm học sống sâu sắc Câu Từ câu chuyện dê, tác giả gửi đến học sâu sắc: - Mỗi người cần xây dựng mục tiêu riêng sống kiên định với mục tiêu lựa chọn có kết tốt đẹp - Sống mà khơng xác định mục tiêu quan trọng nhất, phù hợp với khả quẩn quanh phiền não bế tắc Bài tập 12: Đọc đoạn trích thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Thời gian ơi! xin trôi thật chậm Để cho Đời ngào đan xen dối trá Con dại khờ có mẹ đời chưa hiểu hết đục Mẹ nhìn con, cạn tỏ nỗi Mẹ vầng trăng, ánh sáng mặt trời Giang lịng tay đón lần vấp ngã Con hạnh phúc sống tình thương mẹ (Trích “Xin lỗi mẹ” Thanh Vân) Câu Đoạn trích lời ai? Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? Thể thơ? Câu Kể tên nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng phần trích in đậm? - Biện pháp tu từ: So sánh: “Mẹ vầng trăng, ánh sáng mặt trời” - Tác dụng: + Tạo cách diễn đạt sinh động, cụ thể, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, đoạn thơ + Nhấn mạnh, khẳng định vai trò, quan trọng người mẹ đời người Mẹ ánh mặt trời, vầng trăng dịu dàng soi sáng, che chở cho đời + Thể tình u, lịng biết ơn, kính trọng niềm hạnh phúc có mẹ Câu Nêu nội dung đoạn trích đoạn văn từ đến câu - Đoạn thơ khẳng định quan trọng người mẹ người con: mẹ ánh sáng soi đường, lối cho trước sống đầy phức tạp; điểm tựa cho lần vấp ngã - Từ thể tình u, niềm hạnh phúc sống tình thương mẹ Câu Qua đoạn trích tác giả muốn bồi đắp em tình cảm gì? - Tình u, lịng kính trọng, biết ơn dành cho mẹ - Niềm hạnh phúc có mẹ - Nhắc nhở em phải cố gắng học tập, rèn luyện để xứng đáng với công lao trời bể cha mẹ

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan