PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỤC NGẠN (Đề gồm có 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6( CÁNH DIỀU) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc phần văn sau thực yêu cầu: Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng, xanh quanh nhà Mái chèo nghiêng mặt sông xa Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe chuyển mưa trời Đêm thầy đâu Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe… (Trần Đăng Khoa, Góc sân khoảng trời- NXB Văn hóa dân tộc, 1999 ) Chọn ghi đáp án đúng: Câu Cho biết thể thơ thơ trên? A Lục bát B Tự C Song thất lục bát D Tám chữ Câu Chỉ từ ngữ gieo vần hai câu thơ cuối? A Ngày- B Rồi- ngồi C Xa- bà D Thầy – thầy Câu 3: Xá định từ láy có thơ? A Bâng khuâng, sông xa B Rào rào, trăng thở C Tiếng thơ, rào rào D Bâng khuâng, rào rào Câu 4: Tiếng thơ thầy khơi gợi lịng cậu học trị tình cảm gì? A Tình thầy trị, tình bạn, tình u q hương B Tình u đơi lứa, tình cảm gia đình, tình thầy trị C Tình yêu quê hương, tình cảm gia đình, tình thầy trị D Tình cảm với cha mẹ, tình u q hương, tình thầy trị Câu Tác dụng biện pháp ẩn dụ hai câu thơ đầu gì? A Khiến tranh thiên nhiên quanh nhà trở nên sinh động nghe tiếng thơ thầy B Làm cho hình ảnh người thầy trở nên gần gũi thân thương C Gây ấn tượng tình cảm người viết dành cho thầy D Làm bật tình cảm người thầy dành cho học trò Câu Hình ảnh quê hương lên thầy đọc thơ? A Hùng vĩ, giàu đẹp B Rực rỡ, tráng lệ C Tươi đẹp, gần gũi, bình dị D Rực rỡ, tươi tắn, hùng vĩ * Trả lời câu hỏi/Thực yêu cầu : Câu Sau đọc thơ, em đặt câu văn bày tỏ tình cảm em với thầy ( cơ) giáo Câu Bài thơ gợi cho em suy nghĩ tình thầy trị ( viết từ 3-5 câu) Câu 9: Em làm để tỏ lịng biết ơn thầy (cơ) giáo II VIẾT (4.0 điểm) Hãy kể lại truyện cổ tích mà em u thích lời văn - Hết Họ tên học sinh: Số BD: PHÒNG GD&ĐT LỤC NGẠN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN 6( CÁNH DIỀU) Năm học:2023-2024 Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC HIỂU A B D C A C Học sinh đặt câu: - Hình thức: Viết câu văn cú pháp - Nội dung: Thể tình cảm u q, biết ơn, kính trọng… Học sinh nêu suy nghĩ tình thầy trị Học sinh tự rút việc cần làm để tỏ lịng biết ơn thầy (cô) giáo II VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: Mở bài, thân bài, kết b Xác định yêu cầu đề: Kể lại truyện cổ tích mà em yêu thích lời văn c Kể lại truyện cổ tích mà em yêu thích lời văn em HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể phù hợp - Giới thiệu câu chuyện cổ tích định kể - Giới thiệu nhân vật chính, kiện chính: Bắt đầu - diễn biến - kết thúc - Ý nghĩa truyện cổ tích d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Lời kể sinh động, sáng tạo hấp dẫn người đọc Lưu ý chấm bài: Điể m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 2.5 0,5 0,5 Do đặc trưng môn Ngữ văn, làm học sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm cách máy móc, linh hoạt việc vận dụng Hướng dẫn chấm Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết có tính sáng tạo, nội dung viết khơng trùng với yêu cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ…