Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
399,21 KB
Nội dung
Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 4: GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC TIẾT .: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết chủ đề học - Trình bày kiến thức tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ Năng lực a Năng lực chung: - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực văn học: nhận biết nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Năng lực ngôn ngữ: biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh Phẩm chất: - Biết yêu mến, tự hào vẻ đẹp quê hương, đất nước II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV cho học sinh nghe hát ĐẤT NƯỚC yêu cầu học sinh chia sẻ cảm xúc sau nghe hát - HS thực nhiệm vụ - GV dẫn dắt vào mới: Đất nước Việt Nam với non sông tươi đẹp, truyền thống lịch sử hào hùng, người thân thiện, nghĩa tình,…ln niềm yêu mén, tự hào Dù sống miền Nam hay miền Bắc, miền núi hay miền xuôi, giai điệu đất nước ngân vang trái tim ta Với chủ đề “Giai điệu đất nước”, tiếp tục lắng nghe, cảm nhận cung bậc khác giai điệu thơng qua thơ trữ tình đại văn thuộc thể loại khác có chủ đề Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm chủ đề thể loại học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I GIỚI THIỆU BÀI HỌC - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Chủ đề học: Giai điệu đất + Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới nước thiệu học với câu hỏi: Gợi cách nói gần gũi, thân Phần giới thiệu học muốn nói với thiện, đất nước điều gì? ca, giai điệu - HS tiếp nhận nhiệm vụ năm tháng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Niềm tự hào với truyền nhiệm vụ thống yêu nước, lịch sử hào - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ hùng dân tộc - GV lắng nghe, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Thể loại chính: thơ trữ tình thảo luận đại văn thuộc thể loại khác - Gv tổ chức hoạt động có chủ đề - Hs trả lời câu hỏi + Mùa xuân nho nhỏ Bước 4: Đánh giá kết thực + Gò Me nhiệm vụ + Bài thơ Đường núi Nguyễn - Gv định hướng mục tiêu cần đạt qua Đình Thi học cho học sinh Hoạt động 2: Khám phá tri thức ngữ văn a Mục tiêu: - Trình bày kiến thức tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DỰ KIẾN SẢN PHẨM II TRI THỨC NGỮ VĂN GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ Tình cảm, cảm xúc thơ văn SGK - Tình cảm cội nguồn làm GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nên sức hấp dẫn đặc biệt thơ theo bàn Các yếu tố Tình cảm, cảm trữ tình Gốc thơ tình cảm, Đặc điểm xúc thơ Hình ảnh thơ Nhịp thơ nội dung chủ yếu thơ tình cảm, cảm xúc nhà thơ trước đời - Cảm xúc nhà thơ trước đời thuộc giới tình cảm riêng, lại có điểm đồng điệu Bước 2: Thực nhiệm vụ: với cảm xúc chung nhiều người HS thảo luận theo bàn trả lời câu Chính thế, người đọc đến với thơ hỏi để tìm đồng cảm, chia sẻ Người Bước 3: Báo cáo, thảo luận: đọc cảm nhận nhà thơ HS báo cáo kết quả, nhận xét nói hộ nỗi lịng Bước 4: Kết luận, nhận định Hình ảnh thơ GV chốt mở rộng kiến thức - Hình ảnh yếu tố quan trọng thơ trữ tình, phương tiện để nhà thơ bộc lộ tình cảm, tư tưởng Hình ảnh thơ có nguồn gốc từ đời sống (con người, thiên nhiên, ) mang dấu ấn hư cấu, tưởng tượng, in đậm tình cảm, cảm xúc chủ quan nhà thơ Nhịp thơ - Nhịp thơ phương tiện quan trọng để cấu tạo hình thức nghệ thuật đặc thù văn thơ Người đọc nhận biết nhịp thơ qua hệ thống điểm ngắt, ngừng phân cha dòng thơ dòng thơ, theo chi phối nội dung cảm xúc quy định riêng thể thơ Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Hãy làm rõ yếu tố: tình cảm, cảm xúc thơ; hình ảnh thơ; nhịp thơ văn “Đồng dao mùa xuân” tác giả Nguyễn Khoa Điềm Các yếu tố Đặc điểm Tình cảm, cảm xúc - Nỗi niềm tiếc thương, tự hào, cảm phục lịng biết thơ Hình ảnh thơ Nhịp thơ ơn người lính - Người lính - Chủ yếu nhịp chẵn (2/2) kết hợp với 1/3 - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Luyện tập a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu: Sưu tầm thơ phân tích yếu tố tình cảm, cảm xúc thơ; hình ảnh thơ; nhịp thơ thơ - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT : MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải I Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết thể thơ, mạch cảm xúc - Phân tích từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu thơ Qua nhận xét vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên mùa xuân đất nước Từ hiểu khát vọng lí tưởng sống nhà thơ Năng lực a Năng lực chung: - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực văn học: nhận biết, Phân tích từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu thơ - Năng lực ngôn ngữ: Hiểu ý kiến bạn, nắm bắt thông tin từ phần giới thiệu Phẩm chất: - HS biết yêu quê hương, bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương, đất nước cho HS - Sống có trách nhiệm XD quê hương II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: GV nêu câu hỏi: - GV cho HS nghe ca khúc Mùa xuân nho nhỏ + Cảm nhận em nghe ca khúc + Mùa xn cảm nhận em có đáng nhớ? Hãy đọc đoạn thơ, câu thơ mà em thích viết mùa xuân - GV dẫn dắt vào mới: Các em thân mến! Đất nước Việt Nam với non sông tươi đẹp, truyền thống lịch sử hào hùng, người thân thiện niềm tự hào Tình yêu đất nước nguồn cảm hứng dạt tạo nên tác phẩm lay động lịng người Hơm nay, em tìm hiểu văn Mùa xuân nho nhỏ nhà thơ Thanh Hải để lắng nghe, cảm nhận giai điệu đất nước ngào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Thao tác 1: đọc- thích DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc- Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc- thích - GV yêu cầu HS: đọc diễn cảm + Đọc giọng to, rõ ràng truyền thơ cảm + Đọc giọng to, rõ ràng truyền + Thể rõ giọng điệu tha thiết, cảm tình cảm + Thể rõ giọng điệu tha thiết, tình cảm - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS theo dõi sgk - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Tìm hiểu chung Thao tác 2: Tìm hiểu tác giả, tác a Tác giả phẩm - Thanh Hải tên thật Phạm Bá Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Ngoãn - GV yêu cầu HS: Đọc phần tiểu dẫn Quê Phong Điền, Thừa Thiên Huế SGK, nêu hiểu biết nhà - Nhà thơ trưởng thành thơ Thanh Hải kháng chiến chống Pháp, Mỹ - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Là bút có cơng xây Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực dựng văn học Cách mạng miền Nam nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận ngày đầu - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức b Tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Hoàn cảnh đời: Viết tháng GV hỏi 11/1980, nhà thơ nằm - Nêu xuất xứ, hoàn cảnh đời giường bệnh - không trước thơ Mùa xuân nho nhỏ? ông qua đời - Bài thơ viết theo thể gì? Em - Thể thơ : chữ Gần gũi với dân có nhận xét mạch cảm xúc ca thơ? - Mạch cảm xúc: - Chia bố cục cho tác phẩm? Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên - Nhan đề mùa xn nho nhỏ có Mùa xuân đất nước đặc biệt? Suy ngẫm ước nguyện Bước 2: Thực nhiệm vụ: Câu hát ngợi ca quê hương, đất nước - HS thảo luận - Bố cục Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Khổ thơ đầu: Cảm xúc trước mùa HS báo cáo kết quả, nhận xét xuân thiên nhiên đất trời Bước 4: Kết luận, nhận định + Khổ thơ 2,3: Mùa xuân đất GV kết luận nhấn mạnh kiến thức nước, người + Khổ thơ 4,5: Suy nghĩ ước nguyện nhà thơ + Khổ thơ cuối: Lời ngợi ca quê hương đất nước - Ý nghĩa nhan đề: