Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
777,07 KB
Nội dung
CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ THAO TÁC HÓA KHÁI NIỆM KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHÁI NIỆM CÁC THAO TÁC LOGIC ĐỐI VỚI KHÁI NIỆM 1 KHÁI QUÁT VỀ KHÁI NIỆM 1.1 Khái niệm gì? Khái niệm hình thức tư phản ánh thuộc tính đặc trưng, mối liên hệ chất, tất yếu đối tượng 1.2 Kết cấu khái niệm Nội hàm Thuộc tính đặc trưng khái niệm Khái niệm Ngoại diên Tập hợp phần tử có chung nội hàm 1.3 Phân loại khái niệm Xét theo nội hàm: - Khái niệm cụ thể trừu tượng - Khái niệm khẳng định phủ định - Khái niệm tương quan không tương quan Xét theo ngoại diên: - Khái niệm ảo thực - Khái niệm chung đơn - Khái niệm tập hợp không tập hợp 1.3 Phân loại khái niệm Xét theo nội hàm: - Khái niệm cụ thể trừu tượng + Khái niệm cụ thể khái niệm phản ánh đối tượng hay lớp đối tượng thực, tồn cách độc lập tương đối tính chỉnh thể Ví dụ: Cái cây, mặt trăng, bàn, chó… + Khái niệm trừu tượng khái niệm phản ánh thuộc tính, quan hệ vật tượng Ví dụ: Âm - Dương, tốt - xấu, dịu dàng, lịch thiệp… 1.3 Phân loại khái niệm Xét theo nội hàm: - Khái niệm khẳng định phủ định + Khái niệm khẳng định diện đối tượng, thuộc tính hay quan hệ chúng Ví dụ: cao, thấp, tốt, xấu, có văn hóa, có dân chủ… + Khái niệm phủ định diện đối tượng, thuộc tính hay quan hệ chúng phẩm chất xem xét Ví dụ: Khơng cao, khơng tốt, vơ văn hóa, phi dân chủ 1.3 Phân loại khái niệm Xét theo nội hàm: - Khái niệm tương quan không tương quan + Khái niệm tương quan khái niệm mang đầy đủ nội dung đứng quan hệ với khái niệm khác cặp Ví dụ: Cha - con, thầy - trị… + Khái niệm không tương quan khái niệm phản ánh đối tượng tồn độc lập tương đối, không phụ thuộc vào tồn tài đối tượng khác Ví dụ: Con người, nhà, tường, trời, tàu hoả… 1.3 Phân loại khái niệm Xét theo ngoại diên: - Khái niệm ảo thực + Khái niệm ảo khơng xác định ngoại diên Ví dụ: Thiên đường, địa ngục, nàng tiên cá… + Khái niệm thực ngoại diên có đối tượng phản ánh Ví dụ: Con người, sinh viên 1.3 Phân loại khái niệm Xét theo ngoại diên: - Khái niệm chung đơn + Khái niệm chung khái niệm để lớp đối tượng Ví dụ: Sinh viên TP Hồ Chí Minh, Người Châu Á… + Khái niệm đơn khái niệm để đối tượng Ví dụ: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh… 1.3 Phân loại khái niệm Xét theo ngoại diên: - Khái niệm tập hợp không tập hợp + Khái niệm tập hợp khái niệm phản ánh lớp đối tượng đồng xem chỉnh thể thống Ví dụ: Rừng, đội bóng, bàn cờ… + Khái niệm khơng tập hợp khái niệm đối tượng riêng đề cập đến cách độc lập Ví dụ: Cây, cầu thủ, quân cờ… Tránh dung định nghĩa so sánh Định nghĩa so sánh, ví von khiến người khác hiểu nhầm đối tượng định nghĩa Vd: Tiền tiên phật, sức bật lò so… 50 Quy tắc Định nghĩa phải súc tích Chỉ nêu thuộc tính đặc trưng VD: Tam giác tam giác có cạnh 51 2.3 Phân chia khái niệm 2.3.1 Phân chia khái niệm gì? 2.3.2 Cấu trúc phép phân chia 2.3.3 Quy tắc phân chia 52 2.3 Phân chia khái niệm 2.3.1 Phân chia khái niệm gì? Là thao tác logic tách khái niệm có ngoại diên hẹp khỏi ngoại diên có khái niệm rộng Vd: Nguyên tố hóa học chia thành kim loại phi kim 53 2.3.2 Các hình thức phân chia khái niệm Phân đơi khái niệm Phân loại khái niệm 54 Phân đôi khái niệm Là thao tác logic phân chia khái niệm thành hai khái niệm mâu thuẫn Vd: học giỏi học không giỏi 55 Phân loại khái niệm Là thao tác logic nhằm phân chia liên tiếp lớp đối tượng cho trước thành lớp nhỏ dần đơn vị cuối cùng, cho lớp chiếm vị trí xác định - Phân loại tự nhiên - Phân loại không tự nhiên 56 -Phân loại tự nhiên Là phân loại dựa dấu hiệu bản, nhận thức quy luật mối liên hệ loài, chuyển từ loài sang lồi khác q trình phát triển đối tượng Vd: cách phân loại nguyên tố hóa học D.I.Mendeleev 57 -Phân loại không tự nhiên Là phân loại dự dấu hiệu thuận tiện dấu hiệu quan trọng đối tượng Vd: Phân loại người theo mẫu tự đầu tên 58 2.3.2 Cấu trúc phép phân chia - Khái niệm cần phân chia: A - Tiêu chí phân chia - Khái niệm thành phần: a1, a2, a3… Nguyên tố hóa học: A Nguyên kim loại: a1 Nguyên tố phi kim: a2 59 2.3.3 Các Quy tắc phân chia khái niệm Phân chia phải cân đối: A =a1 +a2 + a3 Phân chia phải quán tiêu chí Phân chia ngoại diên khái niệm thành phần không giao Phân chia phải liên tục không vượt cấp 60 2.3.3 Quy tắc phân chia Quy tắc 1: Phân chia phải cân đối: A =a1 +a2 + a3 Ngoại diên khái niệm phân chia phải tổng ngoại diên khái niệm thành phần Ví dụ: Con người (A) theo tiêu chí địa lý = a1 (phương Đơng) + a2 (phương Tây) 61 2.3.3 Quy tắc phân chia Quy tắc Phân chia phải quán tiêu chí - Khi phân chia khái niệm định phải xác định tiêu chí, sở để phân chia Vd: Phân loại người theo địa lý có người phương Đơng phương Tây - Khơng dùng nhiều tiêu chí phân chia phép phân chia Vd: Sinh viên giỏi, sinh viên khá, sinh viên ngoan 62 2.3.3 Quy tắc phân chia Quy tắc Phân chia ngoại diên khái niệm thành phần không giao Ngoại diên khái niệm thành phần phải hoàn toàn độc lập Vd: Học sinh phổ thông (A) = học sinh cấp (a1), học sinh cấp (a2), học sinh cấp (a3) A1, a2, a3 không giao 63 2.3.3 Quy tắc phân chia Quy tắc Phân chia phải liên tục không vượt cấp Phân chia hết lớp đến lớp theo theo cấp loại đến hạng đến loại, hạng Vd: Đơn vị hành thành phố Hồ Chí Minh gồm: thành phố Thủ Đức, quận 1, quận 2,… quận 12, phường Linh Trung, phường Hiệp Bình Chánh, … Là vi phạm Quy tắc 64