1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử nhật bản

306 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 306
Dung lượng 6,55 MB

Nội dung

r ĐẠI HỌCQUỐC GIA HÀ NỘi NHÀ XUẤT BẢN VĂN HĨA - THƠNG TIN * _ _ I Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC QUỒC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC Sư PHẠM PHAN NGỌC LIÊN (chủ biên) - ĐINH NGỌC BẢO TRẦN THỊ VINH, Đ ỗ THANH BÌNH LỊCH SỬ NHẬT BẢN NHÀ XUẤT BẢN VÃN HĨA -THƠNG TIN HÀ NỘI - 1995 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH NHẬT BẢN Khưvdc KINKI 24 Mie vĩsu) 25 26 ZT zfi Shiga(OtSu) Kyoto (Kyoto) Nara ( Nấra) Osaka (Osaka) ¿9 Wakayama (Wakayama) 30 Hyógo (Kobe) Khu vực CHU6QKU 31 Tottori (Tottori) 32 Okayama (Okayama) 33 Hiroshima (Hiroshima) 34 Shi mane (Matsuc) 36 Kagawa (Takamatsu) i hima (Tokushima) Z'J Kc-ehi (Kochi) -e (Matsuyama) / n // u 40 Fukuoka (Fukuoka) 41 Saga (Saga) 42 Nagasaki (Nagasaki ) 43 Kumamoto (Kumamoto) 44 Oita (Oita) 45 Miyazaki (Miyazaki) 46 Kagoshima (Kagoshima) 47 Okinawa (Naha) 15 16 17 is 13 Shizvoka (Shizuoka) Yamanas hi (kofu) Nagano (Nagano) Niigata (Niigata) Toyama (Toyama) ZD íshũkama (Kanxami) 21 Fmkai ( Fukai) 22 ifu (G ifa) 23 A (Nagoya) MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : ĐẤT NƯỚC - CON NGƯỜI 17 - NỀN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Thiên nhiên hùng vĩ dội Dân tộc Nhật Bản văn hóa truyền thống 17 25 CHƯƠNG II : NHỮNG TRANG s Đ Ầ U TIÊN 40 Người cổ đất Nhật Sự đời nhà nước cổ đại Cuộc cải cách Taica Thòi Nara (710 - 794) thời Hâyan (794 - 1192) 40 44 51 56 CHƯƠNG I I I : T H Ờ I KỲ MẠC P H Ủ 68 Mạc phủ Kamakưra Mạc phủ Muromachi Q trình thơng Nhật Bản Mạc phủ Tokugaoa 68 80 89 CHƯƠNG IV: N H Ậ T BẢNTỪ 1868 Đ Ế N 1918 107 Cuộc cách mạng 1868 "Cuộc tân Mâvgi" Chuyển sang chủ nghĩa đê quôc 107 111 127 Nhật từ sau chiến tranh 158 Nga- nhật đến 1918 Văn hóa Nhật Bản thời cận đại CHƯƠNG V : NHẬT BẢN 178 TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1945 Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ Nhật Bản năm 1924 - 1929 Từ khủng hoảng kinh tế giới đến chiến tranh giới thứ hai (1929-1939) Nhật Bản chiến tranh Đông Nam A Thái Bình Dương (1940-1945) CHƯƠNG VI: TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 178 165 ■ 198 211 225 THỨ HAI ĐẾN NAY (1945 - 1994) Thòi kỳ phục hồi sau chiến tranh (1945 - 1951) Nhật Bản năm 1952 - 1973 Thời kỳ tăng trưởng nhanh Nhật Bản từ năm 1973 đến 225 238 249 KẾT LUẬN 271 PHỤ LỤC : VIỆT NAM - NHẬT BẢN TRONG LỊCH s 275 Người viêt: Trịnh Tiến Thuận - Mai Phú Phương ' r 303 Xời thiêu Các nước thê giới vỏn có mối quan hệ chặt chẽ lịch sử Tìm hiểu q khứ góp phân giúp cho th ế hệ trẻ xích gân việc xây dựng sống hịa bình hữu nghị tưong lai Hòa nhập vào cộng đồng thê giới theo tinh thần "Việt Nam muốn làm bạn vói tất nước", việc hiểu biết lịch sửcủa nước điều cần thiết Vì từ nhiều nam qua trường ĐHSP Hà Nội I, thuộc Đại học Quôc gia Hà Nội, chủ Hương biên soạn loại sách giói thiệu lịch sử nước, trước hết khu vực châu Á Chúng đả biên soạn xuâ't lịch sử nước Lào, Indônêxia, Mianma, Trung Quốc Hiểu biết lịch sử Nhật Bản không th ể thiếu hành trang kiến thức ngưòi dân Việt N am , đặc biệt th ế hệ trẻ Bởi vì, từ láu Việt Nam , Nhật Bản có mơi quan hệ với vê nhiều mặt Dù có bước thăng trầm, song quan hệ ày ngày phát triển, từ nhũng năm gần Cho nên, hoan nghênh việc biên soạn quyển" L ịch sử N h ật Bản" Trụng tâm Đông Nam Á Khoa lịch sử Tuy gọi giản yêu song sách biên soạn cơng phu, có hệ thơng phản ánh đầy đủ thành tựu vê nghiên cứu lịch sử Nhật Bản Điều đấng lưu ý nội dung sách phù hợp với trình độ đại đa sơ nhân dân có mức học vấn phổ thơng, với học sinh trung học Sách giúp ích nhiều cho việc học tập môn lịch sử trường phổ thông Chúng cảm on Đại sứ quán N hật Bản Hà Nội, thơng qua Quỹ Nhật Bản, góp phần vào việc xuât bẩn sách mong mối quàn hệ phát tnển, đê giới thiệu cho nhân dân Việt Nam N hật Bản hiểu biêt vê đất nước, lịch sử, văn hóa hai dân tộc Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc, trước h ết chủ yếu giáo viên, học sinh ph ổ thông, sinh viên trường sư phạm PGS NGHIÊM ĐÌNH VỲ Phó giám đốc ĐHQG Hà Nội TT -lởng ĐHSP Hà Nội I MỞ ĐẦU Lịch sử Nhật Bản lịch sử cộng đồng, dân tộc hình thành từ lâu đời quần đảo Nip­ pon Đât nước gồm gần bơn nghìn đảo lớn, nhỏ, kêt thành chuỗi hình cánh cung, kéo dài từ Bắc xng Nam với nhiều khí hậu khác nhau, đặc biệt chênh lệch hai đầu đất nước Hoạt động cư dân đất nước Nhật Bản yêu tô định tạo nên lịch sử lâu dài Nhật Bản "Lịch sử nước mình" ("Tự quốc lịch sử", thuật ngữ dùng để chỉ" lịch sử dân tộc” Nhật Bản) bao giờ? Đó vấn đề lớn đặt từ lâu giới sử học Nhật Bản Nhìn chung nhiều ý kiến cho lịch sử Nhật Bản thời kỳ Yayôi, khoảng 200 năm trước công nguyên Song nhiều tài liệu khảo cổ học xác nhận rằng, quần đảo Nippon vào khoảng 30.000 năm trước, từ thời đại đồ đá cũ có ngưịi sinh sịng Tiêp đó, vào khoảng 7500 trước CN, thời kỳ Jơmơn - "thịi kỳ đồ gơm ’ có hoa văn dây thừng 2-3 thê kỷ trước CN cư dân quấn đảo Nhật Bản bước vào thời kỳ trồng lúa, với kỷ thuật tưới nước Năng suất trồng tăng, dân sô phát triển, lễ tục xã hội nông nghiệp đời, mà ảnh hưởng văn minh tồn cho đên ngày Từ kỷ III - VII, lịch sử Nhật Bản trải qua "thời kỳ mộ cổ” (Kofun) với quy mô lớn chạm khắc tinh tế Đầy củng thời kỳ hình thành qc gia cổ đại Nhật Bản Vào thê kỷ VII - IX bắt đầu thời kỳ xây dựng nhà nước trung ương tập quyền Nhật Bản, với việc cách biệt rõ rệt thành thị với nông thôn Trong kỷ X - XIX Nhật văn hóa q tộc mang tính dân tộc thực hình thành Vào cuối thời Hâyan, chế độ Mạc phủ ( Bakufu) đời kéo dài đến nửa sau kỷ XIX Cuộc tân Minh Tiị (Mâygi) mở thời đại lịch sử Nhật Bản Nước Nhật tiến nhanh sang chủ nghĩa tư bản, chuyển lên giai đoạn đê' quốc chủ nghía Thát khỏi số phận nước thuộc địa p.hụ thuộc nhiều nước tư phương Tây, Nhật Bản lại thực J xâm chiêm hộ i i u u c X x -iitu - u cnau Ä 1rong chiên tranh thê giói thứ hai, đặc biệt từ sau chiên tranh Thái Bình Dương 10 quân phiệt Nhật Bản gây nhiều tội ác với nhân dân nước bị chiêm Sau 1945 Nhật Bản chịu đựng nhiều khó khăn, thử thách, nguy hậu nặng nề chiên tranh để lại Vượt qua tình trạng đen tối, kinh tê N h ậ t Bản phục hồi phát triền nhanh chóng Nhật Bản trở thành cường quôc kinh tế mạnh thê giới Đó tranh chung chặng đường phát triển lịch sử Nhật Bản, song có nhiều cách phân kỳ lịch sử Nhật Bản nhà sử học phương Tây, Xô viết trước Nhật Bản(l) Tham khảo nhiều quan niệm khác chọn giải pháp khoa học hợp lý chia nội dung cuôi sách thành sô chương, vừa (1) Trong quyến "Nhật Bán s ’ dùng cho học sinh trướng cao học, xuât 1994 phân chia lịch sử Nhật Bán cac thời kỳ' sau: - Nguyên thuý - Xã hội cô đại (ra đoi, lập, phát triển quốc gia cò’ đại) - Thòi trung đại (tử thoi Viện - bẩt đấu Thiên hồng - đên xác lập chinh quyền Mạc phú) - Thòi cận đại (từ Mac phù sụp đô đến 1945) - Thoi đại từ sau 1945 đến Araki Shcrtaro giữ gương soi cô dâu đem từ Việt Nam Có lẽ cơng chúa Việt Nam thời Chúa Nguyễn người xuất giá tòng phu xa vậy" Còn Kadoya Shichorobai ghi lại việc "Kadoya Shichorobai rời Nhật Bản đên Việt Nam vào 1631 lập hãng buôn Hội An, lây vợ Việt Nam Kadoya Shichorobaicó mơi quan hệ thân thiết với Nguyễn Phúc Trần, Hiền Vương ( Nguyễn Phúc Trail) Điều thể qua thư Nguyễn Phúc Trần (1670) "Ồng mn tuổi Có em tơi (là Sichiroyiro) đất An Nam, nghe làm ông, mừng Dầu mn lẽ cậy trơng ơn Ơng muôn tuồi" ( 16) Ở Đàng Trong, vào kỉ XVI - XVII, Hội An người Nhật đến cư ngụ buôn bán đông khoảng 1000 người Theo Salê trình nàỵ chấm dứt vào 1636, Mạc Phủ câm không cho xuất dương vấ người Nhật khỏi nước không hồi hương Ngày Hội An cịn ba ngơi mộ người Nhật Gasuko, Banjiro, Hirato-Yajirobei Năm 1928, Tổng lãnh Nhật Bản ( 16) Theo BEFEO, tập 30, tr 145 289 Karosaoa tu bổ lại Đó chứng tích đích thực người Nhật Hội An Mặc dù có lệnh cấm xuất dương Mạc Phủ, bia Phổ Đà Sơn Linh Trung Phật động Hoa Nghiêm (trong lòng Ngũ Hành Sơn cách Hội An khoảng 20 km) ghi tên người Nhật gia đình họ, Nhật Bản Dinh Tùng Bản Dinh góp tiền xây chùa vào năm 1540: ”1 Hegiaburôo Nguyễn Thị Chức Dinh Nhật Bản cúng tiền xây dựng chúa 500 quan Xôgôrô Dinh N hật Bản cúng tiền 100 quan Sungmông Đỗ Thị Mượn Dinh Nhật Bản cúng tiền 40 quan Nguyễn Văn Đức Nguyễn Thị Điểu 'ạc nén 10 lạng Achiko Đỗ Thị Chủng Dinh N hật Bản cúng tiền 20 quan Chaya Takisima Khaoa Khami Cahê Axaini Yaxuki nước Nhật Bản cúng 570 cân đong 290 P h m T h ị N ước D in h N h ậ t B ản cúng 10 q u an N g u y ễ n T h ị P h ú D in h N h ậ t B ản cúng tiền 140 qu an S h ich ir o b e i cù n g N g u y ễ n T h ị N ụ N h ậ t B ả n cú n g tiề n 21 quan D in h 10 A kiu D in h N h ậ t B ản cúng bạc n én 15 lạ n 11 H eg ia m ô n vợ N gu yễn Thị N cúng tiề n 15 quan " ( 17 ) M ôi q u a n h ệ V iệ t N a m N h ậ t B ản v ầ n tiế n tr iể n tô t đẹp, vượt qua n h ữ n g cản trở triều đ ìn h M ạc ph ủ V m ột k iện lí th ú việc chín người V iệ t N a m Hội An làm phu dịch Gia Đ ịnh, th u y ế n lớn bị gặp bão trôi dạt sa n g N h ậ t Bản, người N h ậ t Đảo Đ ịa N gu n g Châu - Ồ'c Cửu, chăm sóc gửi qua tầ u Trung Quốc trả nước Sự k iệ n n ày xác n h ận qua th quôc vương (17) T h eo dịch Đ ặn g Chí H uyên, tài liệu Đ H SP Hà Nội I 291 X An N ain gửi cám ơn quan trấn thủ Trường Kỳ (Nhật, năm 1695) sau đây: "Quốc Vương An Nam thư đưa cho quý quốc N h ật Bản Trường K ỳ Trần Thủ Vương Các Hạ: Trộm nghe: Giao lân cốt tín, lời dạy thánh kinh, yêu người ân, tâm nhân giả Trước dân nước An Nam trôi dạt đến q quốc, nhờ Trấn Thủ Vương có lịng hiếu sinh, rộng lượng ni dưỡng gặp có thuyền chủ nhà L ý Đại Miiịh L ý Tài Quan qua quý quốc, nghe biết dân An Nam đó, nhận đem chín người quốc, ân khơn xiết kể, biết lấ y báo đáp N ay có lễ mọn th ổ sản cân Thượng Phẩm hương k ỳ nam giao cho thuyền L ý Tài Quan kính đem làm lễ tạ, cịn nghĩ tình xin nhận cho, đ ể k ế t hai nước thông thương buôn bán, ngày ân ái, muôn năm nghĩa trọng núi non TVT Năm Chí Hồ thử 15 nhân tháng ngày 18 (1695, Nguyên Lục thứ N.B) 292 Đóng dấu (18) Tuy thư đề An Nam Quốc Vương bước đầu xác định thư Chúa Nguyễn Đàng Trong Hiện dòng họ Chaya Nagoya giữ hai báu vật: - Bức tranh họa sĩ hoạ sĩ đời Minh vẽ Phật Bà Quan Âm ngồi tảng đá, bốn bề sóng vỗ Chúa Nguyễn tặng cho dòng họ Chaya theo truyền lại đường Nhật, họ gặp bão lớn, song nhờ Có tranh nên biển lặng sóng, gió nhẹ dần, người chủ bình yên - Bức tranh Giao Chỉ quốc mậu dịch hải đồ, mô tả đường hàng hải từ Nhật đến Việt Nam nhiều phong cảnh Việt Nam , khu phô Nhật Quảng Nam - Đà Nẳng Theo mô tả Ogura Sađao qua tài liệu thực địa, xác định có địa điểm Vọng Ngang Đàí Ngũ Hành Sơn 118) Nam Phong s ố 5-1921, tài liệu đỗ dần 293 Trong 19 địa điểm người Nhật đến bn bán Việt Nam có địa điểm Việt Nam nước (3 nước Philippin, Thái Lan, Campuchia) mà người Nhật dựng lên khu phơ Nhật, dấu tích người Nhật cịn lưu giữ người Việt Nam trân trọng bảo tồn Điều minh chứng rõ ràng đầy đủ Từ cuối kỷ XVII, chê độ phong kiến Việt Nam bắt đầu suy vong, chiến tranh nội chiến liên miên, nên quan hệ giao lưu hai nước Việt Nam Nhạt Bản bị ngưng trệ Từ sau thực dân Pháp xâm lược đô hộ Việt Nam, quan hệ Việt - Nhật khơng cịn mối quan hệ hai quốc gia độc lập, mà thực chất quan hệ Nhật Bản với thực dân Pháp cai trị Việt Nam Vì vậy, nội dung tính chất quan hệ Việt - Nhật biên đổi Dĩ nhiên, quan hệ nhân dân hai nước vân trì Đầu kỷ XX Nh At Bán trở thành đê quốc g dội chiến tranh Mba -.iNũạt 1,1904 - 1905) Nhật Bản trở thành târa gưong cho nước thuộc địa châu A Các sĩ phu yêu nước Việt Nam hướng tới Nhật mong học tập thành công củạ Nhật Bản để cứu nước Nhiều du học sinh Việt Nam sang Nhật giúp đỡ sỏ khách Nhật Bản Nguyên Dường 294 Nghị, Phúc Đảo, Đại ô i bá tước Họ vào học Đông A Đồng Văn thư viện Đông A đồng văn hội Một sơ người vào học Vũ qn học hiệu (Trường quân phủ Nhật) Đến năm 1908, sô du học sinh Việt Nam lên đến 200 người (trong có người phủ Nhật đài thọ hồn tồn) Phong trào Đơng Du đào tạo sô cốt cán cung câp cho phong trào cách mạng Việt Nam đầu thê kỷ XX Như Lương Ngọc Quyến, Đặng Tử Mẫn Tuy nhiên, sau muốn trì quan hệ tốt vói Pháp, nên ci thể theo u cầu thực dân Pháp, phủ Nhật Bản giải tán Đông A đồng văn thư viện, trục xuất du học sinh Việt Nam Quan hệ buôn bán Nhật Bản Đông Dương thuộc Pháp (19) tăng lên nhửng năm 1930 1945 Nếu năm 1930 tỉ lệ buôn bán Nhật Bản vói Đơng Dương chiếm 1,3% đến năm 1942 tăng vọt lên 13,% Từ nhửng năm 30, giới quân phiệt lên cầm quyền Nhật Bản đưa hiệu Đại Đông A xúc tiến ý đồ lập "khu vực thịnh vưựng chung châu 19 Gukichika Tabuchi, Indichin’a s role in Japan’s greater East Asia Coprosperity phere: A food procurement strategy, quyên ' I/Jdochina in the 1940 and 1950s Southeast Asia programent Cornell Ưnivesity New york, 1992, p 105 295 A Những năm 40 sau phát động chiến tranh Thái Bĩnh Dương Nhật Bản nhảy vào Đông Dương, sau với Pháp thống trị Đơng Dương, vơ vét tài nguyên, nhân vặt lực phục vụ cho chiên Chính sách thống trị tàn bạo Nhật xuất gạo Đông Dương (chủ yếu Việt nam) sang Nhật, năm 1930 có 34.000 tấn, đến 1942 đến 973.000 tấn, toàn gạo xuất Đông Dương Đây nguyên nhân quan trọng đâ đẩy khoảng triệu người dân Việt Nam chết đói năm 1945 Tháng - 1945, lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, Việt Nam làm cách mạng thành công, lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Trong giai đoạn 1945 - 1975: quan hệ Việt Nam Nhật mối quan hệ phức tạp, tế nhị hạn chê nhiều mặt Do hoàn cánh lịch sử, Việt Nam bị chia làm miền, theo chê độ trị - xã hội khác nhau, nên Nhật Bản - đồng minh Mỹ - cơng nhận quyền Sài Gịn Mỹ dựng lên, bình thường hố quan hệ với quyền Sài Gịn, bồi thườn? cV>; ’ thực viện trợ, đầu —m 4, Nhật Bản viện trợ cho quyền Sài Gịn 137,1 triệu USD (Đứng thứ sau Mỹ) (XV) tính đến tháng - 1975 Nhật đau tư vào Nam Việt Nam 32 hạng mục với tổng sô vôn 4.560.000 USD (đứng đầu sô nước đầu tư) mang lại cho công ty Nhật lợi nhuận lớn 296 Trong đó; với Việt Nam dân chủ cộng hịa st thời gian dài (đến trước 1973) quan hệ thức hai nước khơng phát triển (20) Tuy nhiên, quan hệ nhân dân, tổ chức phi chinh phủ buôn bán sô công ty tư nhân N hật Bản với Việt Nam phát triển Trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), sơ'binh lính sĩ quan N hật sau bị giải giáp lại tham gia chiến đầu với nhân dân Việt Nam Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam, nhân dân N hật Bản đảng phái cánh tả N hật đứng phía Việt Nam, ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Mỹ Những "Ngày đoàn kết", "Tuần đoàn kết", "Tháng đoàn kêt'" với Việt Nam liên tục tổ chức Ngày - hàng năm nhân dân Nhật Bản lây làm "Ngày qc tê đồn kêt với nhân dân Việt Nam chống chiến tranh" Các phong-trào quyên góp 100 triệu yên, 200 triệu yên nhân dân N hật Bản hưởng ứng Từ 1966 đên 1975, nhân dân Nhật Bản quyên góp khoảng 700 triệu yên dùng để mua hàng hoá, thuốc men, dụng cụ y tế Sau tơ chức 11 chuyến tàu chun sơ hàng viện trợ sang Việt Nam (21) Có thể khẳng định (20) M asaya Shirashi, Japan ese with Vietnam (1951 - 1987) Cornel] U niver sity New york , 1990, p 112, 21) Theo tài liệu nêu 297 rằng, Nhật Bản nước có phong trào đấu tranh nhân dân ủng hộ Việt Nam chống Mỹ xâm lược (cả tinh thần vật chất) cao tròng giới tư chủ nghĩa Từ sau Hiệp định Pari ký kết (ngày 27 tháng năm 1973) quan hệ miền Bắc Việt Nam Nhật Bản cải thiện Và ngày 21 - 1973, hai bên thức thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ Trong giai đoạn 1975 - 1979, thắng lọfi cách mạng ba nước Đơng Dương năm 1975 khiến phủ Nhật Bản thấy rõ vai trò Việt Nam tương lại khu vực nên củng cố thêm quan hệ trị, ngoại giao ; sở đẩy mạnh quan hệ kinh tê Trao đổi buôn bán hai chiều hai nước tăng nhanh, năm 1978 Nhật Bản xuất sang Việt Nam đạt 217 triệu USD Việt Nam xuâ’t sang Nhật đạt 51 triệu USD Nhật Bản trở thành bạn hàng lớn thứ hai Việt Nam (sau Liên Xô) Trong năm 1975 - 1976 Nhật bồi thường chiến trank 11 ’ lện trợ khơng hồn lại) - ^ ii Uihoảng 50 triệu USD) Năm 1978 cho Việt Nam vay 10 tỷ n viện trợ khơng hồn lại thêm tỷ yên Tuy nhiên, sau Việt Nam đưa quân vào giúp nhân dân Campuchia, quan hệ hai nước lại xấu 298 Trong 12 năm (1979 - 1991) quan hệ hai nước bị thu hẹp đên tơi đa (chính phủ Nhật khơng viện trợ cho Việt Nam củng nhiều nước phương Tây khác ngăn khơng cho tổ chức tài quốc tê cho Việt Nam vay tiền) Dù thê, Nhật Bản thực viện trợ nhân đạo, y tê, văn hoá, giáo dục (khoảng triệu USD cho Việt Nam) Bước vào thập kỷ 90, với tiến trình giải vấn đề Campuchia, quan hệ Việt - Nhật lại có cải thiện rõ rệt Tháng 10 - 1990 Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch thăm Nhật Bản tháng - 1991, ngoại trưởng Nhật Bản Nakayama đến thăm Việt Nam Việc khai thông quan hệ trị tạo điều kiện cho mơi quan hệ khác mở rộng phát triển mạnh mẽ Ngày 16- 11 - 1992 phủ Nhật Bán mở lại viện trờ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam cho Việt Nam vay với điều kiện ưu đãi 45,5 tỷ n viện trợ khơng hồn lại 14,75 triệu USD, năm 1993 cho vay ODA 52,3 tỷ yên (476 triệu USD) vừa viện trợ khơng hồn lại 58,3 triệu USD Việc cho vay ODA năm 1994 dự tính 580 triệu USD ký kết - Nhật Bản trở thành nước cung cấp ODA lớn nhát cho Việt Nam Tháng - 1993, lần đầu tiên, thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt tới thăm Nhật Bản tháng 1994, lần thủ tướng Nhật Bản Murayama tó'i thăm Việt Nam Các kiện đánh đâu bưó’c 299 ngoặt quan hệ hai nước, đặt tảng cho phát triển quan hệ mặt Nhật bạn hàng lớn Việt Nam (kim ngạch buôn bán hai chiều năm 1993 đạt 1,8 tỷ; 1994, tăng lên tỷ) đầu tư tư nhân vào Việt Nam đứng thứ năm (sau Đài Loan, Hồng Kông, Singapo Hàn Quôc) với 74 dự án (tổng vốn 790 triệu USD) Bên cạnh việc đẩy mạnh quan hệ kinh tế, mối quan hệ lĩnh vực khác gia tăng Chính phủ Nhật Bản góp phần vào việc thuyết phục phủ Mỹ bình thường hố quan hệ với Việt Nam, chủ động giúp Việt Nam trong, việc khai thông cản trở quan hệ với tổ chức tài quốc tế (ADB, WB; IMF, tích cựu ủng hộ Việt Nam gia nhập ASEAN, PECC ) đăng cai tổ chức "Diễn đàn phát triển tồn diện Đơng Dương" Tơk (2 1995) Hợp tác văn hoá giáo dục, khoa học kỹ thuật đẩy mạnh: số lượng người Việt Nam Nhật câp học bổng sang Nhật nghiên cứu, học tập ngày tăng (1993: 80 người, 1994: 100 nmTịrịVUhír1' - ’ ' ^ in dự định năm mời ^ Đông Dương (gồm Việt Nam, Lào, Campuchia) tới Nhật theo chương trình tình hữu nghị Nhật Bản - Đơng Dương Việc thành lập hội giao lưu văn hoá Việt - Nhật, trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, việc tổ chức ngày văn hoá Nhật - Việt, tháng văn hoá hữu nghị Việt - Nhật, 300 hội chợ triển lãm hàng công nghiệp Nhật Bản tăng cường mối quan hệ hiểu biết lẫn phủ nhân dân hai nước Có thê nói kỷ nguyên quan hệ hai nước mở Đúng lời thủ tướng Murayama tuyên bố thăm Việt Nam vừa qua: "Từ trỏ' đi, hướng tới tương lai kỷ ngur mói quan hệ Nhật - Việt, tơi muốn xây dựng mối quan hệ hợp tác rộng rái không lĩnh vực hợp tác kinh tế, mà lĩnh vực trị văn hố, lĩnh vực khác Vì phát triển Việt Nam quan trọng với riêng Việi Nam mà cịn quan trọng với Đơng Nam Á, châuÁ* Thái Bình Dương giới Xuất phát từ nhận thức này, Nhật Bản đóng góp tối đa vào nghiệp khả mình" Chuyến thăm Nhật Bản Tổng bí thư Đỗ Mười, tháng - 1995 củng cố quan hệ -tốt đẹp hai nước Phát triển quan hệ hữu nghị hai nước điều phù hợp với nguyện vọng nhân dân Việt Nam, Nhật Bản, với truyền thống hữu nghị hai dân tộc Nó góp phần vào xây dựng giới hồ bình ổn định phát triển 301 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU Hồ Chí Minh tồn tập, tập 1, 2, NXB Sự thật, Hà Nội, 1980,1981, 1982 Lịch sử Việt Nam, tập 1- 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971, 1985 N hật Bản sử, sách giáo khoa trường cao học Nhật Bản, Tokyo, 1994, tiếng Nhật GS Samson, Lịch sử Nhật Bản, tập 1, NXB Khoa học xâ hội Hà Nội, 1994 Hữu Ngọc, Hoa anh đào điện tử NXBVăn hoá, Hà Nộ,i 1989 Hữu Ngọc chân dung văn hoá đất nước m ặt trời m ọc NXB Thế giới, Hà Nội, 1993 ' ật Bản từ thời cổ đại đến nay, NXB Khoa học Matxcơva, 1969, tiếng Nga Nguyễn Văn Kim, M ấ y su y n g h ĩ v ề th i k ỳ Tokugaơa tron g lịch sử Nhật Bản, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (277 ngày 11-12-1994) 302 Mai Thị Phú Phương, Công cải cách giảo dục th òi Minh Trị D uy Tân Nhật Bản (1968 -1912) Thông báo khoa học, ĐHSP Hà Nội I, số 6, 12 - 1994 10 G.C.Allên, Chính sách kinh t ế N hật Bản, tập 2, Viện kinh tế giới, Hà Nội, 1988 11 Lê Văn Sang, Lưu Ngọc Trịnh, N hật Bản Đ n gđi tớ i m ộ t siêu cường kinh tế Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 12 Hisao Kanamori, Thành côn g N h ật Bản Những học p h t triển kinh té, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 13 Masaya Shiraishi, Quan hệ N hật Bản • Việt Nam 1951 - 1987, NXB Khoa học xã hội, Trung tâm kĩim tế châu Á Thái Bình Dương (VAPEC) ,Hà Nội ,1994 14 J.K.Fairbank, E.O.Ruschauer, A.M.Craig, EastA sia, The m o d ern tra n sfo rm a tio n Houghton Migglin Company, Boston, 1995 15 Nguyễn Đình Lễ, Nhìn nhận Hồ Chí Minh đê quốc N hật Bản Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, sơ (1992) 303

Ngày đăng: 02/11/2023, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w