1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luạn văn “phát huy tính tích cực tư duy , sáng tạo của học sinh trong bài luyện tập hóa 8 trung học cơ sở ”

115 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

“Phát huy tính tích cực tư duy , sáng tạo của học sinh trong bài luyện tập hóa 8 trung học cơ sở ” . Đây là luận văn tốt nghiệp cao học dành cho học viên lớp cao học phương pháp giảng dạy hóa học THCS. Khóa luận là sự dày công tổng hợp của tác giả cho luận văn của mình.

LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành nhờ hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS thầy giáo khoa Hóa học trường Đại học Vinh, Đại học Sư phạm Hà Nội - Xin chân thành cảm ơn PGS TS với lòng biết ơn sâu sắc thầy dành nhiều thời gian để đọc thảo, bổ sung giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn - Các thầy giáo: PGS TS ; PGS TS thầy cô giáo tổ Phương pháp giảng dạy khoa Hoá đọc đóng góp nhiều ý kiến quý báu để giúp tơi hồn thành luận văn -Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm thầy cô khoa Hóa học, khoa sau đại học trường Đại học Vinh, -Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu tập thể giáo viên trường THCS Đặng Thai Mai giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm - Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Vinh, năm 2022 Tác giả DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT ĐC BT BTHH Dd DH GD GV HS KL Pư PP PPDH SGK TH THCS TN TNKQ TNSP VD Ntử Ptử PTHH Đối chứng Bài tập Bài tập hoá học Dung dịch Dạy học Giáo dục Giáo viên Học sinh Kim loại Phản ứng Phương pháp Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trường hợp Trung học sở Thực nghiệm Thực nghiệm khách quan Thực nghiệm sư phạm Ví dụ Nguyên tử Phân tử Phương trình hóa học MỤC LỤC Phần Mở Đầu I Lý chọn đề tài II.Mục đích nghiên cứu .3 III Nhiệm vụ nghiên cứu IV.Khách thể đối tượng nghiên cứu V.Giả thuyết khoa học … VI.Phương pháp nghiên cứu .4 VII.Đóng góp luận văn Phần Nội Dung .5 Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.1.Các lí thuyết học tập- sở tâm lí học dạy học tích cực 1.1.1.Lí thuyết hành vi 1.1.1.1 Nội dung thuyết hành vi 1.1.1.2 Ứng dụng thuyết hành vi 1.1.2 Lí thuyết nhận thức 1.1.2.1 Luận điểm thuyết nhận thức 1.1.2.2 Các nguyên tắc thuyết nhận thức 1.1.2.3 Ứng dụng lí thuyết nhận thức 1.1.3 Lí thuyết kiến tạo .10 1.1.3.1 Nội dung lí thuyết kiến tạo 10 1.1.3.2.Các nguyên tắc lí thuyết kiến tạo 11 1.1.3.3 Ứng dụng lí thuyết kiến tạo 12 1.1.4 Lí thuyết nhân văn 13 1.1.4.1 Luận điểm thuyết nhân văn 14 1.1.4.2 Ứng dụng thuyết nhân văn dạy học 15 1.2 Dạy học tích cực 16 1.2.1 Học tập tích cực .16 1.2.1.1 Khái niệm tính tích cực học tập 17 1.2.1.2 Những dấu hiệu tính tích cực học tập .17 1.2.2 Dạy- học tích cực .19 1.2.3 Các yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực 21 1.2.4 Phương dạy học tích cực 23 1.2.4.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 23 1.2.4.2 Nét đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 23 1.3 Dạy học qua sai lầm- quan điểm dạy học tích cực 24 1.3.1 Quan niệm sai lầm HS ảnh hưởng dạy học hố học 24 1.3.2.Dạy học qua sai lầm 26 1.4 Bài tập Hoá học-một phương pháp dạy học tích cực .27 1.4.1 Khái niệm phân loại tập Hoá học 27 1.4.2 Ý nghĩa, tác dụng tập Hoá học dạy học 28 1.4.3 Sử dụng tập Hoá học theo hướng dạy học tích cực 29 1.5 Ý nghĩa tầm quan trọng luyện tập, ôn tâp 30 1.6 Thực trạng sử dụng luyện tập – ôn tập dạy học hoá học trường THCS 32 Tiểu kết chương I 34 Chương II: Thiết kế số giảng luyện tập hóa học theo hướng tích cực hóa nhận thức học sinh 35 2.1Nội dung cấu trúc chương trình hố học THCS 35 2.1.1.Nội dung dạy học 35 2.1.2 Về thực hành , thí nghiệm .35 2.1.3 Về kiểm tra đánh giá 36 2.2 Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học môn hố học, cấp THCS 36 2.2.1Mục đích 36 2.2.2 Nguyên tắc 36 2.2.3.Nội dung điều chỉnh .36 2.2.2.4.Thời gian thực 37 2.2.5.Hướng dẫn thực hiên nội dung .37 2.3.Phân phối chương trình 38 2.3.1.Hệ thống tập 43 2.4.Chuẩn bị cho dạy luyện tập ôn tập .43 2.5.Một số phương pháp dạy học luyện tập ôn tập hoá học THCS 46 2.5.1 Phương pháp thuyết trình,nêu vấn đề 46 2.5.2 Phương pháp đàm thoại, tìm tịi 46 2.5 Phương pháp Gráp dạy học 47 2.5.3.Sử dụng thí nghiệm hố học luyện tập, ôn tập .49 2.5.4.Sử dụng tập hoá học .50 2.6 Nguyên tắc thiết kế luyện tập dạy học hoá học 52 2.6.1 Đối với lí thuyết 52 2.6.2 Đối với tâp 52 2.6.3 Trò chơi học tập .58 2.6.3 Trò chơi học tập .53 2.7 Cấu trúc tiết luyện tập hoá học 53 2.8 Các phương án 54 2.8.1 Phương án .54 2.8.2 Phương án .55 2.8.3.Phương án 55 2.9.Quy trình soạn thực tiết luyện tập 55 2.9.1 Nghiên cứu tài liệu 55 2.9.2.Nội dung soạn 56 2.9.3.Cách tiến hành luyện tập .58 2.10.Hệ thống soạn luyện tập hoá theo phương pháp dạy học tích cực.60 Tiểu kết chương 96 Chương Thực nghiệm sư phạm 97 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 97 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 97 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 97 3.3.1 Địa điểm thời gian thực nghiệm sư phạm 97 3.3.2 Hình thức tổ chức thực nghiệm .98 3.4 Kết thực nghiệm 99 3.4.1 Bảng 3.2 99 3.4.2 Bảng 3.3 99 3.5 Xử lý kết thực nghiệm 99 3.5.1 Kết tính tốn tham số thống kê 100 3.5.2 Kết kiểm định giả thiết thống kê .100 3.6.Bảng thống kê số phần trăm HS đạt điểm Xi .101 3.7.Bảng số tích luỹ 101 3.7.1.Vẽ đồ thị đường tích luỹ theo bảng phân phối tần suất luỹ tích 102 Tiểu kết chương 104 Kết luận 105 Tài liệu tham khảo 107 PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị trung ương khoá VII; nghị trung ương khoá VIII, thể chế hoá luật GD(2005), cụ thể hoá thị giáo dục đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh’’ Đổi chương trình sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thơng đặt trọng tâm vào việc đổi PPDH Chỉ có đổi phương pháp (PP) dạy học ta tạo đổi thực giáo dục (GD), đào tạo lớp người động sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức Một đổi phương pháp dạy học đổi hoạt động dạy học giáo viên, đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi đánh giá kết học tập học sinh , đổi phương tiện dạy học theo hướng tích cực Trong PPDH đổi mới, để phát huy vai trị tích cực chủ động HS, GV cần hướng dẫn HS phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học GV yêu cầu HS tự đánh giá làm thân, nhận xét, góp ý làm, cách phát biểu bạn, phân tích sai lầm tìm ngun nhân, nêu cách sửa chữa sai lầm Việc đổi phương pháp dạy GV phục vụ cho việc đổi phương pháp học HS, làm cho HS chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức GV phải tổ chức hoạt động học tập, làm xuất tình có vấn đề cho HS vận dụng kiến thức, giải vấn đề để thơng qua lĩnh hội kiến thức Muốn vậy, giảng phải xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm kích thích tư HS Hệ thống câu hỏi phải có tác dụng định hướng, phù hợp với nội dung học, với logic phát triển vấn đề với trình độ phát triển kiến thức HS PPDH đổi yêu cầu HS phải "nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn" Điều có nghĩa HS phải có cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình tự lực tiếp cận kiến thức mới, phải tự suy nghĩ làm việc cách tích cực, độc lập, đồng thời phải có mối quan hệ hợp tác cá nhân Trong q trình học tập, HS khơng trao đổi với thầy, mà cịn trao đổi, thảo luận với bạn Vì vậy, cần tăng cường phương pháp dạy học theo nhóm Ngoài ra, để làm giảm mức độ căng thẳng học tạo hoạt động học mà chơi, chơi mà học giải ô chữ, trị chơi đố vui, rung chng vàng Là giáo viên đứng lớp nhiều năm, qua nhiều lần tham dự thi giáo viên giỏi, qua dự bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt qua đợt học chuyên đề Phòng, Sở Giáo dục đề Tôi thấy việc dạy tiết luyện tập – ôn tập mơn hóa học cịn nhiều vướng mắc Có tiết dạy chưa thể đổi phương pháp Vì tơi chọn đề tài: “Phát huy tính tích cực tư , sáng tạo học sinh luyện tập hóa trung học sở ” để nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn dạy học II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nguyên cứu trình dạy hoc, phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa nhận thức học sinh.Nghiên cứu đề xuất biện pháp phát hiện, khắc phục sai lầm nhận thức học tập HS 2.Vận dụng số phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa nhận thức HS vào dạy luyện tập – ơn tập hóa học lớp THCS III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nội dung chương trình hóa học THCS văn Bộ GD&ĐT việc đổi PPDH Nghiên cứu sở lí luận q trình dạy học, PPDH PPDH hình thức dạy học tích cực dạy học mơn hóa học Tìm hiểu thực trạng dạy học mơn hóa học lớp THCS Thiết kế số tiết dạy luyện tập hóa học theo hướng tích cực hóa nhận thức HS Thực nghiệm sư phạm Đánh giá chất lượng giảng dạy tiết luyện tập hóa học theo hướng tích cực, chủ động sáng tạo HS IV KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hố học trường THCS Đối tượng nghiên cứu: Sử PPDH tích cực học ơn tập – luyện tập hóa học lớp THCS V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu áp dụng cách hợp lý PPDH tích cực vào học luyện tập – ơn tập khắc phục sữa chữa có hiệu sai lầm q trình tiếp thu kiến thức học sinh nâng cao chất lượng dạy học hoá học bậc THCS VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khi thực đề tài sử dụng nhóm PP nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Hệ thống, phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Tìm hiểu, quan sát trình học tập, giải BTHH phần HS - Trao đổi, điều tra, thăm dò qua GV, thống kê sai lầm, vướng mắc chủ yếu HS luyện tập biện pháp khắc phục - Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu tính phù hợp đề xuất đề tài + Phương pháp xử lí thơng tin: Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục để xử lí kết TNSP VII ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN - Tổng quan lí thuyết học tập làm sở tâm lí học cho q trình dạy học hoá học PPDH luyện tập – ôn tập - Hệ thống các sai lầm, vướng mắc nhận thức học tập HS q trình tiếp thu kiến thức hóa học lớp THCS - Đề xuất số biện pháp sử dụng PPDH tích cực dạy luyện tập – ơn tập hóa học THCS nhằm góp phần nâng cao lực nhận thức, tư cho HS PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Các lí thuyết học tập- sở tâm lí học dạy học tích cực [11,17, 18, 29, 47,48] Học tập q trình diễn trí não người khơng thể quan sát Hiện có nhiều lí thuyết khác để giải thích q trình 1.1.1 Lý thuyết hành vi (Behavorism): Khen thưởng tạo động cơ: Lý thuyết hình thành phát triển từ đầu kỉ XX nhằm khắc phục tính chủ quan nghiên cứu tâm lí thời Các nhà khoa học có đóng góp lớn cho hình thành phát triển lí thuyết I.P Pavlop, J Watson, E.C Tolman, B.F.Skinner Lý thuyết hành vi dạy học dựa sở lí thuyết phản xạ có điều kiện I.P Pavlop vận dụng giải thích chế việc học tập cách khách quan: Có kích thích- có phản ứng; Có nêu vấn đề học tập- HS có tư trả lời vấn đề (có phản ứng) 1.1.1.1 Nội dung thuyết hành vi: Các lí thuyết hành vi coi não người hộp đen có tác động kích thích, thơng qua xử lí não, người có hành vi phản ứng thích hợp với dạng kích thích tác động Các lí thuyết hành vi giới hạn việc nghiên cứu chế trình học tập thể hành vi bên ngồi, quan sát cách khách quan thực nghiệm Lý thuyết hành vi khơng quan tâm đến q trình tâm lí bên tri giác, cảm giác, tư duy, ý thức tất q trình tâm lí diễn não người (coi hộp đen) mà quan sát cách khách quan Học trình làm biến đổi hành vi từ kinh nghiệm tiếp xúc với môi trường chủ thể Dạy học trình hình thành hành vi cần đạt người học thông qua chương trình học kiểm sốt chặt chẽ, điều chỉnh GV hay phương tiện dạy học thay Các trình học tập phức tạp chia thành chuỗi bước học tập đơn giản, bao gồm hành vi cụ thể (các bước giải toán hoá học, cân 10

Ngày đăng: 02/11/2023, 10:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ phong cách học tích cực - Luạn văn “phát huy tính tích cực tư duy , sáng tạo của học sinh trong bài luyện tập hóa 8 trung học cơ sở ”
Sơ đồ phong cách học tích cực (Trang 24)
Sơ đồ phong cách dạy tích cực - Luạn văn “phát huy tính tích cực tư duy , sáng tạo của học sinh trong bài luyện tập hóa 8 trung học cơ sở ”
Sơ đồ phong cách dạy tích cực (Trang 25)
1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm. - Luạn văn “phát huy tính tích cực tư duy , sáng tạo của học sinh trong bài luyện tập hóa 8 trung học cơ sở ”
1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm (Trang 69)
Bảng 3.1. Bảng thống kê kết quả học tập môn Hoá học học kì I năm học 2010- 2010-2011 - Luạn văn “phát huy tính tích cực tư duy , sáng tạo của học sinh trong bài luyện tập hóa 8 trung học cơ sở ”
Bảng 3.1. Bảng thống kê kết quả học tập môn Hoá học học kì I năm học 2010- 2010-2011 (Trang 103)
3.4.2. Bảng 3.3. Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra Bài KT Nhóm - Luạn văn “phát huy tính tích cực tư duy , sáng tạo của học sinh trong bài luyện tập hóa 8 trung học cơ sở ”
3.4.2. Bảng 3.3. Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra Bài KT Nhóm (Trang 104)
Hình 3.1.  Đồ thị đường lũy tích của  bài kiểm tra số 1 - Luạn văn “phát huy tính tích cực tư duy , sáng tạo của học sinh trong bài luyện tập hóa 8 trung học cơ sở ”
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích của bài kiểm tra số 1 (Trang 106)
Bảng 3.7.  Bảng tần số luỹ tích  (Số phần trăm HS đạt điểm  X i) - Luạn văn “phát huy tính tích cực tư duy , sáng tạo của học sinh trong bài luyện tập hóa 8 trung học cơ sở ”
Bảng 3.7. Bảng tần số luỹ tích (Số phần trăm HS đạt điểm  X i) (Trang 106)
Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 3 - Luạn văn “phát huy tính tích cực tư duy , sáng tạo của học sinh trong bài luyện tập hóa 8 trung học cơ sở ”
Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 3 (Trang 107)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w