1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở trong công tác chủ nhiệm

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

Giáo dục là một quá trình liên tục, giáo dục suốt đời, giáo dục trung học cơ sở có tính chất trung gian trong hệ thống giáo dục, nhằm chuẩn bị cho học sinh, thanh niên trực tiếp bước vào đời. Giáo dục đạo đức học sinh là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác chủ nhiệm. Đạo đức học sinh trong lớp quyết định nề nếp thi đua của lớp được nâng cao, đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt, chuyên cần, duy trì sĩ số. Giáo viên chủ nhiệm là lực lượng chính trong công tác giáo dục đạo đức học sinh, là người quản lý mọi hoạt động của lớp học, là người triển khai mọi hoạt động của nhà trường đến từng học sinh. Trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay, mỗi giáo viên cần xác định nhiệm vụ chủ yếu đối với học sinh là giáo dục, giáo dưỡng. Trong quá trình giảng dạy ta không nên coi nhẹ hai nhiệm vụ đó, bởi giáo dục và giáo dưỡng mới đào tạo được một học sinh toàn diện theo yêu cầu của nền giáo dục mới. 2. Cơ sở thực tiễn a.Thuận lợi:

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận + Khái niệm đạo đức - Đạo đức hình thái ý thức xã hội bao gồm nguyên tắc chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc tiến xã hội mối quan hệ người người người với tự nhiên + Chức đạo đức - Là phận kiến trúc thượng tầng, ý thức xã hội, đạo đức mặt quy định sở hạ tầng, tồn xã hội ; mặt khác tác động tích cực trở lại sở hạ tầng, tồn xã hội Vì vậy, đạo đức có chức to lớn , tác động theo hướng thúc đẩy kềm hãm phát triển xã hội Đạo đức có chức sau: Chức giáo dục Chức điều chỉnh hành vi cá nhân, cộng đồng công cụ tự điều chỉnh mối quan hệ người người xã hội Chức phản ánh - Giáo dục trình liên tục, giáo dục suốt đời, giáo dục trung học sở có tính chất trung gian hệ thống giáo dục, nhằm chuẩn bị cho học sinh, niên trực tiếp bước vào đời - Giáo dục đạo đức học sinh nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công tác chủ nhiệm - Đạo đức học sinh lớp định nề nếp thi đua lớp nâng cao, đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt, chuyên cần, trì sĩ số - Giáo viên chủ nhiệm lực lượng cơng tác giáo dục đạo đức học sinh, người quản lý hoạt động lớp học, người triển khai hoạt động nhà trường đến học sinh - Trong thời đại cơng nghiệp hố, đại hoá nay, giáo viên cần xác định nhiệm vụ chủ yếu học sinh giáo dục, giáo dưỡng Trong q trình giảng dạy ta khơng nên coi nhẹ hai nhiệm vụ đó, giáo dục giáo dưỡng đào tạo học sinh toàn diện theo yêu cầu giáo dục Cơ sở thực tiễn a.Thuận lợi: - Trường THCS ……… trường tiên tiến huyện Là trường cấp II xã Địa bàn hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở - Được quan tâm quyền địa phương, ban giám hiệu nhà trường, nhiệt tình hội phụ huynh, giám thị tâp thể giáo viên nhà trường - Đa số học sinh có tinh thần học tập ý thức kỷ luật b Khó khăn: - Phần lớn học sinh lứa tuổi thay đổi tâm lý, hiếu động - Là học sinh địa bàn em ngư dân, có trình độ dân trí thấp, phần lớn mù chữ, chuyên nghề khai thác thuỷ sản, họ có theo học cấp hai tự mãn - Khi nghĩ học, lứa tuổi em tạo tiền dể dàng, nên không coi trọng vấn đề đạo đức - Một số học yếu lưu ban nhiều năm thường vi phạm nội qui trường lớp, sinh tệ chây lười, thường vi phạm đạo đức - Trong xu phổ cập trung học sở, học sinh lứa tuổi xã hội ưu nên em thường có nhiều yêu sách với giáo viên bị nhắc nhở, gây khó khăn cho việc giáo dục học sinh - Sự phát triển khoa học kỹ thuật nâng cao chất lượng sống, gây biến động giá trị đạo đức: tự ngơn luận, tính lễ phép, tính trung thực, tính chăm bị suy thối trầm trọng so với năm học trước II NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A.Cơ sở lý luận: + Vị trí đặc điểm cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh - Giáo dục đạo đức q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách học sinh phát triển đắn, giúp học sinh có hành vi ứng xử mực mối quan hệ: cá nhân với xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với người xung quanh cá nhân với Trong tất mặt giáo dục đạo đức giữ vị trí quan trọng Vì Hồ Chủ Tịch nêu: “dạy học, phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức Cách mạng, gốc quan trọng, khơng có đạo đức Cách mạng có tài vơ dụng ” Giáo dục đạo đức có ý nghĩa lâu dài, thực thường xuyên tình khơng phải thực có tình hình phức tạp có địi hỏi cấp bách Trong nhà trường THCS, giáo dục đạo đức mặt giáo dục phải đặc biệt coi trọng, cơng tác coi trọng chất lượng giáo dục tồn diện nâng lên đạo đức có mối quan hệ mật thiết với mặt giáo dục khác B Những nhiệm vụ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh + Để hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh, cơng tác giáo dục đạo đức phải thực nhiệm vụ sau: Hình thành cho học sinh ý thức hành vi ứng xử thân phải phù hợp với lợi ích xã hội; giúp học sinh lĩnh hội cách mức chuẩn mực đạo đức quy định Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin, nhu cầu cá nhân để đảm bảo hành vi cá nhân thực Bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực bền vững, phẩm chất ý chí để đảm bảo cho hành vi theo yêu cầu đạo đức Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành tính tự nhiên cá nhân trì lâu bền thói quen + u cầu giáo viên làm công tác chủ nhiệm theo tiêu chí sau: - Có lập trường tư tưởng trị vững vàng trình độ giác ngộ cách mạng cao - Có uy tín- đạo đức tốt - Có tầm hiểu biết rộng - Có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề - Thương yêu tôn trọng học sinh - Có lực tổ chức + Những hoạt động giáo viên chủ nhiệm năm học: - Thực loại sổ theo quy định ngành: sổ liên lạc, sổ chủ nhiệm sổ theo dõi đạo đức học sinh … - Tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần, hoạt động giáo dục ngoaì lên lớp, xây dựng kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch thi đua, bám lớp 15 phút đầu giờ….… - Kết hợp chặt chẽ với Cha mẹ học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên mơn, đồn TNCS HCM, đội TNTP HCM ban ngành đoàn thể địa phương công tác giáo dục đạo đức cho học sinh - Nhận xét, đánh giá, xếp loại Hạnh kiểm Học lực cho học sinh, đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh * Ưu điểm : - Trong năm học giáo viên chủ nhiệm thực đầy đủ loại sổ sách, có lên kế hoạch hoạt động cụ thể hàng tuần, tháng, năm - Bám lớp 15 phút đầu giờ, phối hợp với giám thị, liên hệ gia đình, uốn nắn học sinh kịp thời - Kết hợp nhiều hoạt động, đoàn thể công tác giáo dục đạo đức học sinh * Tồn tại: - Còn vài giáo viên chủ nhiệm chưa có tâm huyết với cơng tác này,chưa bám lớp thường xuyên, tác dụng giáo dục chưa cao, lớp học sinh chưa tiến rèn luyện đạo đức - Thiếu quan hệ thường xuyên với Cha mẹ học sinh * Nguyên nhân: - Công tác chủ nhiệm cơng tác khó khăn, địi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều cho công tác này, thực tế giáo viên chủ nhiệm phải lo cho cơng tác chun mơn - Một số học sinh có biều sa sút đạo đức, gia đình có hồn cảnh khó khăn tình cảm( bố,mẹ khơng chung), kinh tế gia đình khó khăn phải làm xa nên giáo viên chủ nhiệm liên hệ gia đình phối hợp giáo dục - Việc phổ cập giáo dục trung học sở gây ỷ lại phụ huynh học sinh, bị khiển trách địi nghĩ học, nên giáo viên đơi cịn x xoa + Những biểu thực trạng đạo đức học sinh * Tích cực: Đa số học sinh có đạo đức tốt, biết nghe lời cha mẹ, thầy cô, nghiêm chỉnh chấp hành quy định lớp, nội quy trường, biết sống tốt sống đẹp * Tiêu cực: Một số phận khơng học sinh có biểu chán nản, khơng thích học, thường xun gây trật tự lớp, nói tục, vơ lễ với thầy cơ, nói dối thầy cô bạn bè, giao lưu với đối tượng xấu bên ngồi, đánh có khí * Ngun nhân tiêu cực: + Khách quan: - Trình độ dân trí cịn thấp, phụ huynh chưa thấy rõ mục đích giáo dục chung để phối hợp - Do bất ổn gia đình, cha mẹ làm ăn xa em phải với nội, ngoại thiếu quan tâm quản lý em - Cha mẹ giàu có, nng chiều cho tiền nhiều, thiếu kiểm tra giáo dục - Đời sống nhân dân cịn khó khăn, tệ nạn xã hội nhiều, cha mẹ học sinh chưa ý thức hết vai trị giáo dục - Thú chơi điện tử chiếm nhiều thời gian học tâp, làm em vi phạm nhiều gây tình trạng nói dối + Chủ quan: - Ý thức đạo đức học sinh chưa cao, kỷ vận dụng chuẩn mực đạo đức thấp, chưa phân định ranh giới xấu tốt nên bị phê bình ngỡ bị trù dập - Khả tự chủ chưa cao, vi phạm đạo đức sửa chữa chậm không chịu sửa chữa C BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Nắm vững tình hình thực trạng học sinh - Phải nghiên cứu lý lịch, hồ sơ học sinh : học bạ, số điện thoại, hoàn cảnh gia đình… để liên hệ với phụ huynh cấp bách Xây dựng ban cán lớp với tinh thần tự quản, ý thức trách nhiệm cao - Bầu cử em có lực tập thể tín nhiệm - Báo cáo trung thực diễn biến xảy hàng ngày cho giáo viên chủ nhiệm - Làm việc lề lối quy định, vị trí chức danh Xây dựng tập thể lớp đồn kết , vững mạnh, có tinh thần u thương giúp đỡ lẫn - Gần gũi, thương yêu ,trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng xu hướng sở thích học sinh, giúp em nêu “điều em muốn nói” - Tạo môi trường thân thiện để em thấy được” ngày đến trường niềm vui” - Khơi dậy bước phát huy tinh thần làm chủ tập thể học sinh, thi đua giúp đỡ lẫn - Biết động viên thăm hỏi kịp thời bạn đau ốm, hay gặp khó khăn, hoạn nạn Phối hợp tốt ba môi trường giáo dục - Liện hệ, trao đổi với giáo viên môn, tình hình đạo đức, nề nếp, chất lượng lớp, để phối hợp giáo dục kịp thời - Trao đồi tình hình với giám thị, tổng phụ trách, tranh thủ giáo dục chung trường - Trao đổi với ban giám hiệu, Cha mẹ học sinh để có thêm thông tin đối tượng mà giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu Nhiệt tình, linh động với công việc, công với học sinh, khen thưởng phê bình kịp thời -Thực đầy đủ loại sổ sách theo quy định, báo cáo trung thực, kịp thời cho ban giám hiệu tình hình đạo đức học sinh - Hàng tháng chuyển sổ liên lạc đến gia đình học sinh thời gian quy định, xử lý thơng tin phản hồi kịp thời, có hiệu - Một năm học giáo viên chủ nhiệm đến nhà học sinh lần để nắm thơng tin, hồn cảnh gia đình, thuyết phục cha mẹ học sinh tham gia họp đầy đủ - Khi có tình đột xuất xảy ra, phải xử lý khéo léo, liên hệ với Cha mẹ học sinh để giải mau lẹ, có hiệu - Cuối tuần khen thưởng, xử lý kịp thời, dù tiến chậm chạp - Ln có lịng vị tha em, bỏ qua lổi lầm, để tạo niềm tin tạo hội tiến - Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, trao dồi đạo đức nhà giáo để xứng đáng gương tốt cho học sinh noi theo III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - HIỆU QUẢ - KHẢ NĂNG PHỔ BIẾN * KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trong năm học 2007-08: - Thời gian đầu nhận lớp 7/4 Là lớp có nề nếp xếp vị thứ 13 xuất chiều năm cũ Có em đạo đức trung bình, học lực yếu, 1em lưu ban năm, 1em lưu ban năm Nhiều biểu quậy phá lớp học, vô ý thức , vơ lễ với giáo viên, nói leo, khơng chấp hành nội quy trường lớp - Xếp đạo đức học kỳ 1: Tốt: 23 học sinh Khá: 11 học sinh Trung bình : học sinh + Qua năm thực hiện, chặt chẽ biện pháp đến nay: - Tập thể lớp 7/4, tương đối có nề nếp, có vị trí thi đua lớp cải thiện xếp vị trí thứ nhiều tuần , khơng bị xét kỷ luật trường hợp - Xếp đạo đức năm: Tốt: 26 học sinh Khá: học sinh Trung bình : học sinh Yếu : học sinh Trong năm học 2008- 09: - Thời gian đầu nhận lớp 6/3: Là lớp có nề nếp xếp 13 xuất sáng, tệ Nhiều em có biểu vơ lễ nói thiếu văn hoá với giáo viên, xé kiểm tra, xem thường kỷ luật lớp, tự ý phê vào phiếu liên lạc lời trách móc giáo viên chủ nhiệm, có em tự ý nghĩ học báo gia đình bị giáo viên chủ nhiệm đánh mắng gây dư luận trường Tỷ lệ khảo sát chất lượng thấp toàn trường - Xếp đạo đức học kỳ 1: Tốt: học sinh Khá: 26 học sinh( khống chế học tập) Trung bình : học sinh + Qua năm thực hiện, chặt chẽ biện pháp đến nay: - Tập thể lớp 6/3, tương đối có nề nếp, có vị trí thi đua lớp cải thiện, đoàn kết , gắn bó, có tinh thần tự quản, có nhiều tiến so với tháng nhận lớp - Dự kiến xếp đạo đức năm: Tốt: 15 học sinh Khá: 20 học sinh Trung bình : học sinh Yếu : học sinh * HIỆU QUẢ - KHẢ NĂNG PHỔ BIẾN - Các biện pháp sử dụng phổ biến cho giáo viên chủ nhiệm lớp cấp trung học sở - Áp dụng cho giám thị giáo dục lại đạo đức học sinh Người viết Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhất trí xếp loại…………………………………………………… Chí Công ngày………tháng…….năm………… Hiệu trưởng - Chủ tịch hội đồng Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhất trí xếp loại…………………………………………………… ………… ngày……….tháng…… năm………… Trưởng phòng - Chủ tịch hội đồng

Ngày đăng: 02/11/2023, 08:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w