1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tiết 40 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN pptx

5 631 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 148,07 KB

Nội dung

Tiết 40 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Hiểu được nghiệm và miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Về kĩ năng: - Biểu diễn được tập nghiệm của hệ bất phương trình trên mặt phẳng toạ độ. - Giúp HS thấy được khả năng áp dụng thực tế hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. 3. Về thái độ , tư duy: - Cẩn thận , chính xác. - Biết quy lạ về quen. - Thấy được ứng dụng thực tế của toán học B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: Hệ thống cõu hỏi. - Học sinh: Đọc trước bài. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Nhắc lại các bước biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình 3x + y  6. + Lên bảng trình bày Hoạt động 2: Biễu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 3 6 4 0 0 x y x y x y              Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện của HS. + Vẽ các đường thẳng 3x + y = 6; x + y = 4; x = 0;y = 0. + Lấy một điểm M(x 0 ; y 0 ) không thuộc các đường thẳng trên và tính ax 0 + by 0 v à so sánh với c + Kết luận. - Cho HS ghi nhận cách giải - Vẽ các đường thẳng trên cùng hệ trục toạ độ. - Tính các giá trị ax 0 + by 0 v à so sánh với c - Kết luận miền nghiệm. - Ghi nhận cách giải. Hoạt động 3: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. 2 3 2 5 12 8 x y x y x         Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết (yêu cầu HS đưa về dạng đã học sau đó biễu diễn) - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét . - Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết quả. - Nhận nhiệm vụ. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm nhận xét. - Phát hiện sai lầm và sữa chữa. - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 4: : Áp dụng vào bài toán kinh tế Bài toán: Một phân xưởng có hai máy đặc chủng M 1 , M 2 sản xuất hai loại sản phẩm kí hiệu là I và II. Một tấn sản phẩm loại I lãi 2 triệu đồng, một tấn sản phẩm loại II lãi 1,6 triệu đồng. Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại I phải dùng máy M 1 trong 3 giờ và máy M 2 trong 1 giờ. Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại II phải dùng máy M1 trong 1 giờ và máy M 2 trong 1 giờ. Một máy không thể dùng để sản xuất đồng thời hai loại sản phẩm. Máy M 1 làm việc không quá 6 giờ trong một ngày, máy M 2 một ngày chỉ làm việc không quá 4 giờ. Hãy đặt kế hoạch sản xuất sao cho tổng số tiền lãi cao nhất. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giúp HS nắm được các tri thức phương pháp: + Chọn ẩn và điều kiện cho ẩn. + Biểu diễn các dữ kiện qua ẩn. + Lập hệ bất phương trình cho điều kiện bài toán. + Biễu diễn hình học tập nghiệm hệ bất phương trình lập được. + Tính giá trị biểu thức L tại các * Chọn ẩn : Gọi x, y là số sản phẩm loại I, loại II sản xuất trong một ngày (x  0, y  0). * Biểu diễn các dữ kiện qua ẩn : Tiền lãi mỗi ngày là L = 2x + 1,6y Số giờ làm việc của máy M 1 là 3x + y và máy M 2 là x + y * x, y phải thoả mãn hệ BPT: 3 6 4 0 0 x y x y x y              * Kết luận : Để có số tiền lãi cao nhất, mỗi ngày cần sản xuất 1 tấn sản phẩm loại I và 3 tấn sản phẩm loại II. đỉnh tứ giác. + Rút ra kết luận. Ra bài tập tương tự bài 3 SGK. Hoạt động 5: Cũng cố: - Nắm được khái niệm bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Nắm được khái niệm miền nghiệm các loại trên. - Có kĩ năng biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình, hệ bất phương trình. D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ . - Làm các bài tập 2, 3. ☺ HDBT: + BT 2: Tương tự ví dụ; BT3: Áp dụng phương pháp giải trong HD4. . Tiết 40 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Hiểu được nghiệm và miền nghiệm của hệ bất phương trình. bậc nhất hai ẩn. 2. Về kĩ năng: - Biểu diễn được tập nghiệm của hệ bất phương trình trên mặt phẳng toạ độ. - Giúp HS thấy được khả năng áp dụng thực tế hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. . 5: Cũng c : - Nắm được khái niệm bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Nắm được khái niệm miền nghiệm các loại trên. - Có kĩ năng biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương

Ngày đăng: 20/06/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w