Tiết19:BÀITẬPÔNCHƯƠNG I(tiếp). A. CHUẨN BỊ: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Học sinh nắm được dạng bàitập về ý nghĩa hình học của đạo hàm và phương pháp giải các bàitập đó để học sinh biết vận dụng vào bàitập liên qua đến khảo sát hsố. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk. Trò: vở, nháp, sgk và chuẩn bị bài tập. B. Thể hiện trên lớp: *Ổn định tổ chức: (1’) I. Kiểm tra bài cũ: (4’) CH: Nêu phương trình tiếp tuyến của đường cong y = f(x) tại tiếp điểm M 0 (x 0 ;y 0 )? Muốn viết được phương trình tiếp tuyến đó, ta phải xác định được ytố nào? AD: Cho hsố y = x - 1/x. Hãy viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại tiếp điểm M(-1;0)? ĐA: Công thức: y - y 0 = f’(x 0 )(x - x 0 ) Ta phải xác định x 0 , y 0 , f’(x 0 ). AD: Ta có f’(-1) = 2 Vậy phương trình tiếp tuyến là: y = 2(x + 1) 2x - y + 2 = 0 3đ 2đ 2đ 3đ II. Dạy bài mới: PHƯƠNG PHÁP tg NỘI DUNG Chú ý: Đường C 1 : y = f(x) Đương C 2 : y = g(x) C 1 và C 2 tiếp xúc với nhau khi ( ) ( ) '( ) '( ) f x g x f x g x có nghiệm và nhiệm của hệ là tung độ của tiếp điểm. Hs áp dụng vào bài tập? 19 Bài 8 Tìm b, c để (P): y = x 2 + bx +c tiếp xúc với đường y = x tại (1;1)? Giải: Đường thẳng y = x và (P) tiếp xúc với nhau tại (1;1) (1;1) là nghiệm của hệ: Đường thẳng y = x là tiếp tuyến của (P) tại (1;1) có nghĩa là như thế nào? +, Điểm (1;1) có vai trò gì? +, Đường thẳng y = x có hệ số góc =? Hệ số góc của đường thẳng y = x có vai trò gì trong phương trình tiếp tuyến? Hs đọc đề và nhận dạng bài tập? Để tìm được toạ độ giao điểm của hai đường thẳng, ta phải làm gì? Hs giải. 20 2 2 ' ( )' 1 1 2 1 1 1 x bx c x x bx c x b c b b c Vậy (P): y = x 2 - x + 1 Bài 9 Cho hai hsố 2 1 ; 2 2 x y y x . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị các hsố đã cho tại giao điểm của chúng? Tìm góc giữa hai tiếp tuyến kể trên? Giải: * Tìm giao điểm: Gọi A là giao điểm của hai đường cong, thì toạ độ của A là nghiệm của hệ: 3 2 2 1 1 1 2 1 2 2 2 y x x x x y x y y * Phương trình tiếp tuyến: +, 1 2 y x có 2 1 1 ' '(1) 2 2 y y x Và phương trình tiếp tuyến tại A là: Nêu cách viết phương trình tiếp tuyến của đường thẳng khi biết toạ độ tiếp điểm? Hs áp dụng. Hệ số góc của hai tiếp tuyến đó có mối mối quan hệ gì? góc giữa hai tiếp tuyến? 1 2 2 y x với k 1 = 1 2 +, 2 2 x y có ' 2 '(1) 2 y x y Và phương trình tiếp tuyến tại A là: 1 2 2 y x có k 2 = 2 * Góc giữa hai tiếp tuyến: Do k 1 .k 2 = 1 2 . 2 = -1 nên hai tiếp đó là vuông góc với nhau. Nắm vững dạng bàitập tìm đạo hàm, biết lựa chọn công thức tính đạo hàm một cách thích hợp cũng như ứng dụng của đạo hàm vào các bài toán như: viết phương trình tiếp tuyến của đường cong khi biết toạ độ tiếp điểm, toạ độ điểm mà nó đi qua, lập công thức tính tổng, III. Hướng dẫn học sinh học và làm bàitập ở nhà:(1’) Ôn kỹ các bàitập liên quan đến tính đạo hàm, cách viết phương trình tiếp tuyến của một đường cong. Nhận dạng kỹ bàitập 7 khắc sâu phương pháp giải bàitập loại này. Chuẩn bị kiểm tra 45’. . Tiết 19: BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I(tiếp). A. CHUẨN BỊ: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Học sinh nắm được dạng bài tập về ý nghĩa hình học của. toạ độ tiếp điểm, toạ độ điểm mà nó đi qua, lập công thức tính tổng, III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(1’) Ôn kỹ các bài tập liên quan đến tính đạo hàm, cách viết phương. nên hai tiếp đó là vuông góc với nhau. Nắm vững dạng bài tập tìm đạo hàm, biết lựa chọn công thức tính đạo hàm một cách thích hợp cũng như ứng dụng của đạo hàm vào các bài toán như: viết phương