TIẾT 51 BÀITẬPÔNCHƯƠNG II A. PHẦN CHUẨN BỊ. ( Giống như tiết 50 ) B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP. I. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) 1. Câu hỏi: Nêu dạng phương trình mặt cầu? Muốn lập được ptmc phải XĐ được yếu tố nào ?. Từ phương trình m/c cho biết yếu tố nào của mặt cầu. áp dụng: XĐ tâm và bán kính mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 – 2x – 4y – 6z =0. (*) 2. Đáp án: - PTMC: (a-x) 2 + (y-b) 2 + (z-c) 2 = R 2 hoặc x 2 + y 2 + z 2 +2ax +2by +2cz + d =0. - Muốn XĐ được ptmc phải XĐ tâm và bán kính hặc XĐ được a,b,c,d. - Từ ptmc ta XĐ dược tâm và bán kính của mặt cầu. - áp dụng: Ta có (*) <=> (x-1) 2 + (y-2) 2 + (z-3) 3 = 14. Nên (S) có tâm là I ( 1;2;3) và bán kính R = 14 II. Bài mới. 1. Đặt vấn đề: Phương pháp T/ G Nội dung 27 ’ Bài 8: Ptmc (S): x 2 + y 2 + z 2 – 2x – 4y – 6z =0. (*) a/. Tâm m/c là I ( 1;2;3) và bán kính R = - Tính khoảng cách từ I đến mặt phảng ( ) ? - Nêu vị trí tương đối của một mặt phẳng và một mặt cầu ? áp dụng ? - Viết phương trình mặt phảng đi qua điểm M, N ? - Giao điểm giữa đường thẳng và mặt cầu có quan hệ như thế nào với đường thẳng và mặt cầu ? 14 b/. ( ): x+y-z+k=0 Ta có: 2 2 2 1 2 3 ( ,( )) 3 1 1 ( 1) k k d I - Nếu 3 k < 14 <=> - 42 < k < 42 Thì ( ) (S) = (H,r) - Nếu 3 k = 14 <=> k = 42 <=> k = 42 thì ( ) (S) = H - Nếu 3 k > 14 <=> k < - 42 hoặc k> 42 thì ( ) (S) = c/. M(1;1;1) & N(2;-1;5) đường thẳng MN nhận MN uuuur (1;-2;4) làm vtcp nên có ptts là: 1 1 2 1 4 x t y t z t =>Giao điểm của ( ) với MN là nghiệm của hệ PT: 2 2 2 1 1 2 1 4 2 4 6 0 x t y t z t x y z x y z Thay (1) vào (2) ta có: 21t 2 –12t – 9 = 0 <=> t 1 = 1 hoặc t 2 = 3/7 (1) (2) - Toạ độ giao điểm ? - Viết phương trình mặt phẳng ( ) qua tiếp điểm M 1 ? - A,B,C,D thuộc vào mặt cầu thì toạ độ của nó quan hệ như thế nào với phương trình mặt cầu ? - GV gọi HS giải hệ phương trình ? - Với t 1 = 1 ta có giao điểm M 1 (2;-1;5) - Với t 2 = 3/7 giao điểm M 2 (4/7; 13/7; - 5/7) Gọi ( ) là mp tiếp xúc với (S) tại M thì ( ) nhận 1 IM uuuur (1;-3;2) làm vtcp => ( ): x – 3y + 2z – 15 = 0 Tương tự với tiếp điểm M 2 ta có : ( ): 21x + 7y – 182z +150 = 0 Bài 9: c/. Gọi m/c ngoại tiếp ABCD là (S) có phương trình dạng: x 2 + y 2 + z 2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 Mà A, B, C, D thuộc (S) nên ta có: 12 4 6 49 2 2 12 37 1 4 2 0 3 8 2 0 3 a b c d a b c d b a c d c a b d d Vậy PTMC là: x 2 + y 2 + z 2 -4x + 2y - 6z - 3 = 0 có tâm I(2;-1;3) bán kính R = 17 10 ’ 3. Củng cố: ( 1’) Nắm vững dạng bàitập và phương pháp giải. III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. - Xem lại các dạng bàitập đã chữa. - Ôn lại phàn phương pháp toạ độ trong mặt phẳng. . TIẾT 51 BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II A. PHẦN CHUẨN BỊ. ( Giống như tiết 50 ) B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP. I. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) 1. Câu hỏi: Nêu dạng phương. 3. Củng cố: ( 1’) Nắm vững dạng bài tập và phương pháp giải. III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Ôn lại phàn phương pháp toạ độ trong. (z-3) 3 = 14. Nên (S) có tâm là I ( 1;2;3) và bán kính R = 14 II. Bài mới. 1. Đặt vấn đề: Phương pháp T/ G Nội dung 27 ’ Bài 8: Ptmc (S): x 2 + y 2 + z 2 – 2x – 4y – 6z =0. (*)