1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoa Học 4 - Nước Có Tính Chất Gì.pdf

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Họ và tên sinh viên Biện Thị Kim Ngân MSSV 1921402020121 Lớp D19TH02 KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT MÔN KHOA HOC̣ LỚP 4 BÀI 20 NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiế[.]

Họ tên sinh viên: Biện Thị Kim Ngân MSSV: 1921402020121 Lớp: D19TH02 KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT MÔN KHOA HỌC LỚP BÀI 20: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ I U CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Trình bày số tính chất nước - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: + Đặt số câu hỏi tính chất nước + Thực quan sát, làm thí nghiệm đơn giản tìm hiểu số tính chất nước - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phân công nhiệm vụ cho thành viên hợp tác thực thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: + Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán vấn đề cần giải + Đưa dự đốn kết thí nghiệm, thực hành 2.2 Năng lực đặc thù - Nhận thức khoa học tự nhiên: + Trình bày số tính chất nước: nước chất lỏng suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị; khơng có hình dạng định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía; thấm qua số vật hịa tan số chất - Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh: Quan sát làm thí nghiệm đơn giản để phát số tính chất nước - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức học để nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống Phẩm chất: - Chăm chỉ: Ham tìm hiểu, học hỏi; tích cực vận dụng kiến thức kỹ học vào đời sống ngày - Trung thực: Ghi chép trung thực thí nghiệm trình bày kết quan sát II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Một nước lọc, khăn bông, miếng xốp, túi ni lông, chai nhựa, chén sứ, khay đựng nước, kính nhỏ, đường, muối, cát, cốc thủy tinh có đánh số Học sinh: - Vở thí nghiệm, SGK Khoa học lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - GV yêu cầu HS quan sát tình - HS theo dõi tình chuẩn bị, tình sau: Tình xuất phát: Đất, Nước, Khơng khí, Ánh sáng cho người cần thiết xanh mn lồi Đất nói: - Tơi có chất màu để ni lớn, khơng có tơi khơng thể sống mn lồi khơng có nơi để sinh sống Nước kể cơng: - Nếu chất màu khơng có nước vận chuyển có lớn lên khơng, khơng có tơi người sống khơng 70% thể người nước Khơng khí chẳng chịu thua: - Cây xanh cần khí trời, khơng có khí trời tất cối chết rũ Ánh sáng nhẹ nhàng nói: - Cây cối dù có đủ đất, nước, khơng khí thiếu ánh sáng khơng thể có màu xanh Khơng có màu xanh cịn gọi xanh Cả người không chịu thua ai, thấy Gió ngang qua liền bảo: - Tơi thấy ý kiến đưa hợp lí, tơi thấy ý kiến Nước hợp lí Vậy Nước cho bạn biết nước có tính chất mà bạn lại quan trọng khơng? Câu hỏi nêu vấn đề: - Nước có tính chất gì? Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu HS - GV yêu cầu học sinh ghi lại hiểu - HS bộc lộ ý kiến: biết ban đầu câu hỏi: Nước có + Nước chất lỏng, khơng có màu, tính chất gì? vào thực hành, sau nêu khơng mùi, không vị ý kiến thân trước lớp + Nước có màu trắng, vàng - GV ghi lại ý kiến HS lên bảng + Nước có hình cốc + Nước có hình chai + Nước khơng có hình dạng định + Nước chảy từ cao xuống thấp + Nước đứng yên chỗ, khơng lan khắp phía + Nước khơng thấm qua túi ni lông + Nước thấm qua vải, giấy + Nước hịa tan đường, hịa tan muối + Nước khơng hịa tan vào cát + ….………… Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thực nghiệm - Từ biểu tượng ban đầu HS, GV yêu cầu HS đề xuất câu hỏi - GV hỏi: Các em có thắc mắc - HS nêu thắc mắc: ý kiến bạn vừa nêu? + Có phải nước chất lỏng, khơng có màu, khơng mùi, khơng vị khơng? + Có phải nước có màu trắng, vàng khơng? + Có phải nước có hình cốc khơng? + Có phải nước có hình chai khơng? + Có phải nước khơng có hình dạng định khơng? + Có phải nước chảy từ cao xuống thấp khơng? + Có phải nước đứng yên chỗ, không lan khắp phía khơng? + Có phải nước khơng thấm qua túi ni lơng khơng? + Có phải nước thấm qua vải, giấy khơng? + Có phải nước hịa tan đường, hịa tan muối khơng? + Nước có hịa tan vào cát khơng? +.…………… - GV tổng hợp câu hỏi HS tóm lại thành vấn đề chính: Nước có màu, mùi, vị gì? Nước có hình dạng nào? Làm để biết nước chảy từ cao xuống thấp chảy lan phía? Làm để biết nước thấm qua số vật? Có phải nước hịa tan vào số chất không? - GV chia lớp thành nhóm hướng dẫn HS giải vấn đề: * Câu hỏi 1: - GV hỏi: Đối với câu hỏi đầu tiên, em - HS đề xuất: Làm thí nghiệm, đọc sách, hỏi cha mẹ, tra google,… làm để giải quyết? - GV định hướng cho HS phương án tối ưu - HS lựa chọn làm thí nghiệm làm thí nghiệm - GV phát cho nhóm dụng cụ - HS nhận dụng cụ gồm: cốc thủy tinh giống nhau, thìa, nước lọc sữa - GV hỏi: Theo em, với dụng cụ - HS mơ tả thí nghiệm: Lấy cốc trên, thực thí đựng sữa cốc lại đựng nghiệm để trả lời cho câu hỏi nước lọc Sau đó, dùng giác quan “Nước có màu, mùi, vị gì?” để tìm màu sắc, mùi vị nước (GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm để kiểm tra tính đắn câu hỏi Sau HS tìm kết quả, GV hướng dẫn HS tiếp tục giải câu hỏi 2) * Câu hỏi 2: - GV hỏi: Đối với câu hỏi số 2, em đề xuất phương án để giải quyết? - HS đề xuất: Làm thí nghiệm, đọc sách, hỏi cha mẹ, tra google,… - GV định hướng cho HS phương án tối ưu làm thí nghiệm - HS lựa chọn làm thí nghiệm - GV phát cho nhóm số dụng cụ chứa nước: nước lọc, cốc, - HS nhận dụng cụ chai, chén - GV hỏi: Theo em, với dụng cụ - HS mơ tả thí nghiệm: Lấy nước lọc trên, thực thí đổ cốc, chai, chén nghiệm để trả lời cho câu hỏi dùng mắt quan sát xem nước có hình dạng “Nước có hình dạng nào?” (GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm để kiểm tra tính đắn câu hỏi Sau HS tìm kết quả, GV hướng dẫn HS tiếp tục giải câu hỏi 3) * Câu hỏi 3: - GV hỏi: Đối với câu hỏi số 3, em - HS đề xuất: Làm thí nghiệm, đọc sách, hỏi đề xuất phương án để giải quyết? cha mẹ, tra google,… - GV định hướng cho HS phương án tối ưu - HS lựa chọn làm thí nghiệm làm thí nghiệm - GV phát cho nhóm số dụng cụ: - HS nhận dụng cụ nước lọc, kính nhỏ, khay đựng nước - GV hỏi: Theo em, với dụng cụ - HS mơ tả thí nghiệm: Đặt khay lên trên, thực thí bàn, đặt nghiêng kính nhỏ vào nghiệm để trả lời cho câu hỏi khay sau lấy nước lọc đổ lên “Làm để biết nước kính dùng mắt quan sát chảy từ cao xuống thấp chảy lan phía?” (GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm để kiểm tra tính đắn câu hỏi Sau HS tìm kết quả, GV hướng dẫn HS tiếp tục giải câu hỏi 4) * Câu hỏi 4: - GV hỏi: Đối với câu hỏi số 4, em đề xuất phương án để giải quyết? - HS đề xuất: Làm thí nghiệm, đọc sách, hỏi cha mẹ, tra google,… - GV định hướng cho HS phương án tối ưu - HS lựa chọn làm thí nghiệm làm thí nghiệm - GV phát cho nhóm số dụng cụ: - HS nhận dụng cụ nước lọc, khăn bông, miếng xốp, túi ni lông - GV hỏi: Theo em, với dụng cụ - HS mô tả thí nghiệm: Đổ nước trên, thực thí lọc lên khăn bông, miếng xốp, túi ni nghiệm để trả lời cho câu hỏi lơng sau dùng mắt tay để nhận biết “Làm để biết nước nước thấm qua vật thấm qua số vật?” (GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm để kiểm tra tính đắn câu hỏi Sau HS tìm kết quả, GV hướng dẫn HS tiếp tục giải câu hỏi 5) * Câu hỏi 5: - GV hỏi: Đối với câu hỏi số 5, em - HS đề xuất: Làm thí nghiệm, đọc sách, hỏi đề xuất phương án để giải quyết? cha mẹ, tra google,… - GV định hướng cho HS phương án tối ưu làm thí nghiệm - HS lựa chọn làm thí nghiệm - GV phát cho nhóm số dụng cụ: nước lọc, cốc giống nhau, - HS nhận dụng cụ đường, muối, cát, thìa - GV hỏi: Theo em, với dụng cụ trên, thực thí nghiệm để trả lời cho câu hỏi “Có phải nước hịa tan vào số chất khơng? - HS mơ tả thí nghiệm: Đặt cốc lên bàn, đổ nước vào cốc (lượng nước cốc nhau) Cốc em cho vào thìa muối, cốc em cho vào thìa đường, cốc em cho vào cát Sau đó, dùng thìa khuấy cốc Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi – nghiên cứu Thí nghiệm 1: Màu, mùi, vị nước - Sau HS chốt phương án thí - HS làm việc nhóm: nghiệm, GV tiến hành cho HS làm thí + Đặt cốc thủy tinh lên bàn, có đánh số nghiệm ghi kết vào thí nghiệm 2, đặt thìa vào cốc Đổ nước vào cốc số sữa vào cốc số Sau dùng giác quan để quan sát ghi chép lại màu sắc, mùi vị nước - GV yêu cầu HS trình bày kết thí - HS trình bày kết thí nghiệm nghiệm Nhìn vào cốc, cốc số suốt, khơng màu, khơng vị nhìn rõ thìa; cịn cốc số có màu trắng đục, nghe mùi sữa, vị béo - GV hỏi: - HS trả lời: + Sau làm thí nghiệm, em rút + Nước chất lỏng, suốt, khơng kết luận màu sắc, mùi, vị màu, không mùi, không vị nước? - GV kết luận: Nước chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị - GV lưu ý cho HS: Nước có tính chất khơng màu, khơng mùi, khơng vị - HS lắng nghe em nhớ lưu ý khơng phải loại nước mà nhìn thấy uống Trước uống cần biết rõ nguồn gốc loại nước uống Tuyệt đối không ngửi không nếm chất mà khơng biết nso có độc hay khơng Thí nghiệm 2: Hình dạng nước - Sau HS chốt phương án thí nghiệm, GV tiến hành cho HS làm thí - HS làm việc nhóm: nghiệm ghi kết vào thí nghiệm + Lấy nước lọc đổ cốc, chai, chén quan sát ghi chép - GV u cầu HS trình bày kết thí lại hình dạng nước nghiệm - HS trình bày kết thí nghiệm Khi đổ nước vào cốc em thấy nước có hình cốc, đổ nước vào chai em thấy nước có hình chai, đổ nước vào chén em thấy nước có hình chén - GV hỏi: + Ngoài em thấy nước cịn có - HS trả lời: hình dạng nữa? + Hình chậu thao, hình bình, … + Sau làm thí nghiệm, em rút kết luận hình dạng nước? + Nước khơng có hình dạng định - GV lưu ý: Ta thấy chai, cốc, chén có hình dạng định Khi ta đổ nước vào - HS lắng nghe theo dõi vật nước có hình dạng vật chứa - GV kết luận: Nước khơng có hình dạng định Thí nghiệm 3: Nước chảy nào? - Sau HS chốt phương án thí nghiệm, GV tiến hành cho HS làm thí - HS làm việc nhóm: nghiệm ghi kết vào thí nghiệm + Đặt khay lên bàn, đặt nghiêng kính nhỏ vào khay sau lấy nước lọc đổ lên kính dùng mắt quan - GV yêu cầu HS trình bày kết thí sát ghi chép lại nghiệm - HS trình bày kết thí nghiệm Em đặt nghiêng kính nhỏ đổ nước lên kính em thấy nước chảy từ cao xuống thấp lan khắp phía - GV hỏi: khay + Sau làm thí nghiệm, em rút - HS trả lời: kết luận ? + Nước chảy từ cao xuống thấp lan - GV kết luận: Nước chảy từ cao xuống khắp phía thấp lan khắp phía Thí nghiệm 4: Nước thấm qua số vật không? - Sau HS chốt phương án thí nghiệm, GV tiến hành cho HS làm thí - HS làm việc nhóm: nghiệm ghi kết vào thí nghiệm + Đổ nước lọc lên khăn bơng, miếng xốp, túi ni lơng sau dùng giác quan để quan sát ghi chép nước có - GV u cầu HS trình bày kết thí thể thấm qua vật nghiệm - HS trình bày kết thí nghiệm Khi đổ nước lên khăn bông, khăn ướt, chứng tỏ nước thấm qua khăn Khi đổ nước lên miếng xốp, xốp ướt nặng lúc đầu, chứng tỏ nước thấm qua xốp Khi đổ nước vào túi ni lơng, nước khơng thấm ướt bề ngồi túi ni lông, chứng tỏ nước không thấm qua túi ni lông - GV hỏi: - HS trả lời: + Sau làm thí nghiệm, em rút + Nước thấm qua số vật như: kết luận ? khăn bơng, giấy ăn,… khơng thấm qua số vật như: túi ni lông,… - GV kết luận: Nước thấm qua số vật - GV hỏi: - HS trả lời: + Để vật không bị thấm nước, ta phải + Không để vật dễ thấm nước như: vải, lưu ý điều gì? khăn bơng, sách vở,…ở gần nơi ẩm ướt Thí nghiệm 5: Sự hịa tan nước vào - HS làm việc nhóm: số chất + Đặt cốc lên bàn, đổ nước vào - Sau HS chốt phương án thí cốc (lượng nước cốc nhau) Cốc nghiệm, GV tiến hành cho HS làm thí em cho vào thìa muối, cốc em cho vào nghiệm ghi kết vào thí nghiệm thìa đường, cốc em cho vào cát Sau đó, dùng thìa khuấy cốc quan sát ghi chép xem chất nước hịa tan - GV u cầu HS trình bày kết thí - HS trình bày kết thí nghiệm nghiệm Sau dùng thìa khuấy cốc, em thấy cốc khơng cịn muối, cốc khơng cịn đường, cốc số cịn nhìn thấy cát \ Em kết luận nước tan muối, đường không tan cát - GV hỏi: - HS trả lời: + Ngoài nước cịn hịa tan + Nước hịa tan được: Sữa bột, mì chất gì? chính,… + Nước khơng hịa tan chất gì? + Nước khơng hịa tan được: Sỏi, đá,… + Sau làm thí nghiệm, em rút kết luận ? + Sau thí nghiệm, em kết luận: Nước - GV kết luận: Nước hịa tan vào hòa tan vào số chất số chất Bước 5: Kết luận kiến thức - GV hỏi: - Quay trở lại tình đầu bài, em giúp bạn Nước trả lời cho bạn - HS tự trả lời Ánh sáng, Đất, Khơng khí, Gió biết nước có tính chất gì? - HS ghi lại kết luận vào thực hành thí - GV kết luận: nghiệm + Nước chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị + Nước khơng có hình dạng định + Nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía + Nước thấm qua số vật hòa tan số chất  Mở rộng vấn đề - GV đặt số câu hỏi mở rộng vấn đề: - HS trả lời: + Trong thực tế, người ta ứng dụng tính + Làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy chất nước chảy từ cao xuống thấp để xuống, sức nước chảy làm quay tua bin sản làm gì? xuất,… + Trong thực tế, người ta vận dụng tính + Sản xuất dụng cụ chứa nước như: ấm chất nước không thấm qua số vật để nhôm, xơ, chậu, đồ dùng nhà bếp để làm gì? nấu ăn, để chứa nước, làm áo mưa, dù mặc để tránh mưa,… + Nước nguồn tài nguyên vô + Chúng ta cần tiết kiệm, bảo vệ nguồn tận, sử dụng nước cần lưu ý nước,… điều gì? - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ….………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 01/11/2023, 17:56

w