Tiết 7: HÌNH BÌNH HÀNH pptx

5 425 1
Tiết 7: HÌNH BÌNH HÀNH pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 7: HÌNH BÌNH HÀNH I . MỤC TIÊU - Củng cố để HS nắm vững về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất đó để làm các bài toán chứng minh, tính độ lớn của góc, của đoạn thẳng - Biết chứng minh tứ giác là hình bình hành - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn II. CHUẨN BỊ: Dụng cụ vẽ hình II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : 8A………………………… ; 8B…………………………… 2. Kiểm tra : 3. Bài mới Hoạt động 1 : Lý thuyết ? Hãy nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Định nghĩa : Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song - Tính chất: Trong hình bình hành a) Các cạnh đối bằng nhau b) Các góc đối bằng nhau c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường - Dấu hiệu nhận biết a) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành b) Tứ giác có các cạng đối bằng nhau là hình bình hành c) Tứ giác có các cạng đối song song và bằng nhau là hình bình hành d) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành e) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi M là giao điểm của à và DE, N là giao điểm của BF và CE. Chứng minh rằng : a) Tứ giác EMFN là hình bình hành b) Các đường thẳng AC, EF và MN đồng qui - GV yêu cầu HS vẽ hình, nêu GT, KL Bài 1 a) Tứ giác AECF có AE // CF , AE = CF nên AECF là hình bình hành => AF // CE Tương tự : BF // DE Tứ giác EMFN có EM // FN , EN // FM nên EMFN là hình bình hành b) Gọi O là giao điểm của AC và EF . Ta sẽ chứng minh MN củng đi qua O AECF là hình bình hành, O là trung điểm của AC nên O là trung điểm của EF A E B C F D M N O Bài 2: Cho ∆ ABC, ở phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD và ACE , vẽ hình bình hành ADIE. Chứng minh rằng a) IA = BC b) IA  BC GV yêu cầu HS vẽ hình, nêu GT, KL EMFN là hình bình hành nên đường chéo MN đi qua trung điểm O của EF Vậy AC, EF, MN đồng qui tại O Bài 2 CM : a) Xét ∆ BAC và ∆ ADI có AB = AD (GT) , I E A B C H D ? Muốn chứng minh BC = AI ta c/m như thế nào? ? Muốn c/m cho AI  BC ta làm ntn? ADIBAC    (cùng bù với góc DAE) AC = AE = DI (GT) => ∆ BAC = ∆ ADI (c. g. c) => BC = AI (cạnh tương ứng) b) Gọi H là giao điểm của IA và BC Từ ∆ BAC = ∆ ADI => DAIABC    mà 00 9090  DAIBAHDAB => => 0 90 BAHABC => ∆ BAH vuông tại H do đó AH  BC Hay IA  BC 4: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm 5 : Rút kinh nghiệm : . là hình bình hành b) Tứ giác có các cạng đối bằng nhau là hình bình hành c) Tứ giác có các cạng đối song song và bằng nhau là hình bình hành d) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình. chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Định nghĩa : Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song - Tính chất: Trong hình bình hành a) Các cạnh đối. Tiết 7: HÌNH BÌNH HÀNH I . MỤC TIÊU - Củng cố để HS nắm vững về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Biết áp dụng các định nghĩa

Ngày đăng: 20/06/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan