1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp Luật Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam Về Bảo Hộ Chỉ Dẫn Địa Lý, 2022.Pdf

106 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI DUY LINH PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngàn[.]

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI DUY LINH PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 38 01 07 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI DUY LINH PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC ANH ĐÀO Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý” cơng trình nghiên cứu cá nhân tác giả, hồn tồn khơng có chép, giả mạo tác giả khác Các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng nội dung luận văn trung thực Đồng thời cam kết kết q trình nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả xin cam đoan hoàn toàn chịu trách nhiệm trước trường vấn đề TP.HCM, ngày 29 tháng 09 năm 2022 Tác giả Bùi Duy Linh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài: “Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý” Tác giả xin chân thành cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, Ban chủ nhiệm Khoa thầy cô Khoa Luật kinh tế nói riêng tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu lí thuyết học hỏi kĩ thực tiễn nhằm mang đến nhìn khách quan sinh động hoạt động thực tế, bám sát với công việc hoạt động thực pháp luật sau mà học viên luật cần phải có Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS.Nguyễn Ngọc Anh Đào tận tình hướng dẫn tác giả thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song thời gian đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý chân thành từ phía q thầy, giáo để luận văn hồn chỉnh Tác giả xin chân thành cảm ơn! iii Tóm tắt phần tiếng Việt 1.1 Tiêu đề: Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý 1.2 Tóm tắt: Lý chọn đề tài nghiên cứu: Bảo hộ dẫn địa lý gặp nhiều khó khăn, hạn chế, tình trạng vi phạm quy định bảo hộ dẫn địa lý ngày tăng Vì vậy, tác giả định chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý” có ý nghĩa định Mục tiêu nghiên cứu: Tác giả phân tích q trình áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ để tìm khó khăn hạn chế, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo hộ dẫn địa lý Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp lịch sử để hệ thống hóa quy định pháp luật Việt Nam quốc tế để làm rõ khái niệm, sở lý luận Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp hệ thống so sánh để nghiên cứu lịch sử pháp luật Việt Nam vấn đề bảo hộ dẫn địa lý để tìm ưu điểm hạn chế, từ đưa giải pháp hồn thiện pháp luật Bên cạnh đó, phương pháp phân tích dùng để phân tích quy định pháp luật hành từ làm rõ nguyên nhân vướng mắc phương pháp tổng hợp dùng để khái quát lại toàn vấn đề nêu làm sở kiến nghị sửa đổi hoàn thiện pháp luật Kết nghiên cứu: nội dung nghiên cứu luận văn góp phần giải số khó khăn, vướng mắc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý thực tiễn Kết luận hàm ý: Tác giả đưa định hướng đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cơng tác bảo hộ dẫn địa lý góp phần nâng cao giá trị hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.3 Từ khóa: bảo hộ dẫn địa lý iv An English Abstract 2.1 Title: Vietnam's intellectual property law on protection of geographical indications 2.2 Abstract Reasons for choosing a research topic: Protection of geographical indications is facing many difficulties, limitations, and the violation of regulations on the protection of geographical indications has been increasing Therefore, the author decided to study the topic "Vietnam's intellectual property law on the protection of geographical indications" which has certain meanings Research objectives: The author analyzes the process of applying intellectual property laws to find difficulties and limitations, thereby proposing some solutions to improve the regulation on the protection of geographical indications Research methods: The author uses historical methods to systematize Vietnamese and international legal regulations to clarify concepts and rationales At the same time, the author uses systematic and comparative methods to study the history of Vietnamese law on the issue of the protection of geographical indications to find the advantages and limitations, thereby offering a complete solution to the law.In addition, the Analysis Method is used to analyze the current legal provisions and the scientific predictive analysis method is used to clarify the causes of the problems and the synthesis method is used to generalize the entire issue raised as the basis for the petition to use and finalize the law Research results: the research content of the dissertation has contributed to solving difficulties and problems and improving the effectiveness of application of Vietnamese intellectual property laws on the protection of geographical indications in practice Conclusion and implications: The author gives directions and proposes solutions to improve the law on Intellectual Property of Vietnam in the management of geographical indications, contributing to affirming the value of Vietnamese goods in the international market, contributing to the socio-economic development of the country 2.3 Keywords: protection of geographical indications v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt BHCDĐL Bảo hộ dẫn địa lý CDĐL Chỉ dẫn địa lý SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt CPTPP Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt Hiệp định Đối tác Toàn diện Comprehensive and Progressive for Tiến Xuyên Thái Bình Dương Agreement Trans-Pacific Partnership) EVFTA INAO European-Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự Việt Agreement Nam – EU Institut National De L‟origine Viện Quốc gia Tên gọi xuất xứ Et De La Qualité TRIPs WTO Agreement on Trade-Related Hiệp định TRIPs - Hiệp định Aspects of Intellectual khía cạnh liên quan đến thương Property Rights mại quyền sở hữu trí tuệ World Trade Organization Tổ chức WTO - Tổ chức thương mại Thế giới vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii Tóm tắt phần tiếng Việt iii An English Abstract iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu luận văn Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 6 Phương pháp nghiên cứu luận văn 7 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VÀ PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 10 1.1 Khái quát chung bảo hộ dẫn địa lý 10 1.1.1 Khái niệm dẫn địa lý, bảo hộ dẫn địa lý 10 1.1.2 Đặc điểm dẫn địa lý 12 1.1.3 Ý nghĩa bảo hộ dẫn địa lý 15 1.1.4 Vai trò bảo hộ dẫn địa lý 18 1.2 Khái quát chung pháp luật bảo hộ dẫn địa lý 19 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hộ dẫn địa lý 19 1.2.2 Cơ cấu nội dung pháp luật bảo hộ dẫn địa lý 20 1.3 Bảo hộ dẫn địa lý theo điều ước quốc tế pháp luật số quốc gia 22 1.3.1 Bảo hộ dẫn địa lý theo điều ước quốc tế 22 1.3.2 Bảo hộ dẫn địa lý theo pháp luật số quốc gia 26 Kết luận Chương 30 vii CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 32 2.1 Thực trạng pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý 32 2.1.1 Điều kiện bảo hộ đăng ký dẫn địa lý 32 2.1.2 Quản lý, khai thác dẫn địa lý 38 2.1.3 Các biện pháp bảo vệ quyền dẫn địa lý 44 2.2 Thực tiễn thực pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý 47 2.2.1.Thực tiễn xác lập quyền sở hữu trí tuệ dẫn địa lý 47 2.2.2 Thực tiễn quản lý, khai thác quyền sở hữu trí tuệ dẫn địa lý 51 2.2.3 Thực tiễn hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ dẫn địa lý 53 2.3 Đánh giá thực trạng thực pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý 55 Kết luận Chương 63 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VỀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ .64 3.1 Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật bảo hộ dẫn địa lý 64 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo hộ dẫn địa lý 66 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 66 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 68 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hộ dẫn địa lý 76 3.3.1 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật xác lập quyền sở hữu trí tuệ dẫn địa lý 76 3.3.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực luật về quản lý, khai thác quyền sở hữu trí tuệ dẫn địa lý 78 viii 3.3.3 Nhóm giải pháp nhằm tăng cường hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ dẫn địa lý 80 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC VII DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ X 81 đảm bảo cách đầy đủ tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm mang CDĐL Thúc đẩy hoạt động quy trình sản xuất quảng bá nhằm nâng cao giá trị sản phẩm mang CDĐL hoạt động quy trình truy xuất xuất xứ, nguồn gốc, chất lượng sản phẩm thực cách hiệu Ngoài ra, nhà nước cần có sách để gắn kết doanh nghiệp, tổ chức người dân để nâng cao giá trị sản phẩm mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, tăng cường quan tâm quan nhà nước công tác đào tạo, nâng cao nhận thức lực: chương trình nội dung đào tạo phải sát với thực tiễn thực phải thẩm định trước đưa đào tạo, huấn luyện Công tác đào tạo dành cho cán tổ chức quản lý mà bao gồm nông dân đối tượng liên quan đến CDĐL mà tập trung chủ yếu vào đối tượng tham gia trực tiếp vào trình sản xuất, chế biến quảng bá sản phẩm CDĐL Ngoài ra, cần phải tổ chức tập huấn, đào tạo cách tập trung để tập hợp tất đối tượng, hội để người giao lưu học hỏi kinh nghiệm, góp phần nâng cao hiểu biết họ sản phẩm mang CDĐL Thứ ba, cần đơn giản hóa, rút gọn thủ tục việc áp dụng thực thi biện pháp hành chính, việc giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung bảo hộ dẫn địa lý nói riêng cần rút ngắn thời gian quy trình xét xử tinh gọn để sớm kết thúc vụ việc; áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số quốc gia giới để giảm bớt thiệt hại Ngoài ra, cần áp dụng mạnh biện pháp hình cơng tác điều tra, truy tố, xét xử để răn đe đối tượng vi phạm dành lòng tin cho chủ sở hữu quyền giúp họ tin tưởng vào nhà nước Từ đó, giúp họ có động lực để nghiên cứu, sáng tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao góp phần nâng cao đời sống làm giàu cho đất nước Thứ tư, cần có sách, quy định việc giữ gìn phát triển đặc sản địa phương Đưa biện pháp để nâng cao nhận thức người dân để họ chủ động tự nguyện tham gia vào hoạt động sản xuất phát triển sản phẩm mang tính truyền thống gắn liền với dẫn địa lý Các 82 nhà quản lý cần thể rõ vai trị cơng tác quản lý sản phẩm mang dẫn địa lý sau họ đăng ký, thông qua quy chế Bên cạnh đó, cần phải xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm đối tượng gây ảnh hưởng đến chất lượng, danh tiếng, giá trị sản phẩm mang dẫn địa lý Ngoài ra, quan quản lý nhà nước địa phương với vai trò thúc đẩy liên kết doanh nghiệp người dân sản xuất, chế biến quảng bá dẫn địa lý bảo hộ Kết luận chương Nhìn chung, vấn đề bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam nước giới đặc biệt quan tâm Qua nội dung thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ dẫn địa lý trình bày chương vấn đề đặt việc hồn thiện quy định pháp luật bảo hộ dẫn địa lý cần thiết Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam vấn đề bảo hộ dẫn địa lý góp phần tạo nên hành lang pháp lý nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội công nghiệp Việt Nam Các dẫn địa lý bảo vệ phát huy giá trị sản phẩm cách hiệu quả, trì phát triển vị sản phẩm thị trường Đồng thời người dân, doanh nghiệp tổ chức quản lý yên tâm việc nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm có giá trị cao Bên cạnh đó, hoạt động quảng bá, giới thiệu dẫn địa lý cần lưu tâm khơng xuất phát từ phía Nhà nước mà cịn đến từ phận người tiêu dùng sản phẩm mang dẫn địa lý nhằm phát triển kênh thị trường sản phẩm nước Nhà nước trọng đến công tác xây dựng hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ giai đoạn hội nhập hố tồn cầu Để thực đầy đủ cam kết quốc tế, tăng cường bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam thị trường quốc tế việc truy xuất nguồn gốc, chất lượng quảng bá sản phẩm địa phương, phát triển sản phẩm mang dẫn địa lý địa phương thành sản phẩm chủ lực có giá trị cao để mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần phát triển kinh tế đất nước Qua nghiên cứu, tác giả đưa định hướng 83 số nhóm giải pháp Chương nhằm đóng góp phần nhỏ vào việc kiến nghị hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam nâng cao hiệu công tác quản lý sản phẩm mang dẫn địa lý 84 KẾT LUẬN Chỉ dẫn địa lý xem loại tài sản quốc gia đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong điều kiện hội nhập với kinh tế quốc tế việc bảo hộ dẫn địa lý mang lại nhiều ưu mặt kinh tế xã hội cho địa phương có sản phẩm mang dẫn địa lý nói riêng kinh tế đất nước nói chung Thực trạng pháp luật bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam chưa phát huy hiệu cao thực tiễn áp dụng pháp luật với việc khai thác sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mang dẫn địa lý chưa tương xứng với tiềm thực tế địa phương gặp phải số vấn đề khó khăn cơng tác quản lý từ quan nhà nước nhận thức bảo tồn, quản lý, phát triển sản phẩm dẫn địa lý người dân Vì vậy, nhà nước cần xây dựng sách, chế, quy định pháp luật cách chặt chẽ bảo hộ dẫn địa lý góp phần nâng cao uy tín, danh tiếng, giá trị cho sản phẩm Hơn nữa, dẫn địa lý cần bảo vệ khỏi hành vi xâm hại pháp luật Việt Nam cần quy định nghiêm khắc biện pháp chế tài hành vi xâm hại dẫn địa lý Hiện nay, việc quy định áp dụng pháp luật vấn đề dẫn địa lý chưa đạt kết kỳ vọng Nhận thức tầm quan trọng việc bảo hộ dẫn địa lý đề tài nghiên cứu hệ thống lại quy định pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ dẫn địa Qua trình nghiên cứu đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật nước giới tác giả nhận thấy pháp luật sở hữu trí tuệ hành quy định bảo hộ dẫn địa lý tồn số hạn chế công tác đăng ký, quản lý áp dụng pháp luật Do đó, địi hỏi nhà làm luật cần nghiên cứu đưa giải pháp đề nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề tương lai Để có quy định hồn chỉnh đầy đủ vấn đề bảo hộ dẫn địa lý, cần khảo sát, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật; ngồi ra, cần có nghiên cứu quy định, cách thức, chế quản lý dẫn địa lý quốc gia giới (Pháp, Hoa Kỳ, Thái Lan ), từ việc tiếp thu kinh nghiệm nước để ban hành quy định cách xác đầy đủ, từ áp dụng vào thực tiễn để khắc phục 85 hạn chế đạt kết khả thi, hiệu hoạt động khai thác, quản lý dẫn địa lý, góp phần thúc đẩy sản phẩm mang dẫn địa lý Việt Nam giới, khẳng định vị quốc gia trường quốc tế I TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt I Các văn pháp luật Bộ Khoa học Công nghệ (2007) Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp, ban hành ngày 14/02/2007 Bộ Khoa học Công nghệ (2015) Thông tư số 11/2015/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/08/2013 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp, ban hành ngày 26/06/2015 Bộ Khoa học Công nghệ (2016) Thông tư 16/2016/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 hướng dẫn thi hành nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp, sửa đổi, bổ sung theo thông tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30 tháng năm 2010, thông tư số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22 tháng năm 2011 thông tư số 05/2013/TT-BKHCN ngày 20 tháng 02 năm 2013, ban hành ngày 30/06/2016 Chính phủ (2006) Nghị định 103/2006/NĐ-CP Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp, ban hàn ngày 22/09/2006 Chính phủ (2006) Nghị định 105/2006/NĐ-CP Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, ban hành ngày 22/09/2006 II Chính phủ (2010) Nghị định số 119/2010/NĐ-CP Chính Phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, ban hành ngày 30/12/2010 Chính phủ (2010), Nghị định 122/2010/NĐ-CP Chính Phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, ban hành ngày 31/12/2010 Chính phủ (2013) Nghị định 99/2013/NĐ-CP Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp, ban hàn ngày 29/08/2013 Chính phủ (2018) Nghị định số 154/2018/NĐ-CP Chính Phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Khoa học Công nghệ số quy định kiểm tra chuyên ngành, ban hành ngày 09/11/2018 10 Chính phủ (2021) Nghị định số 01/2021/NĐ-CP Chính Phủ quy định đăng ký doanh nghiệp, ban hành ngày 04/01/2021 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Quốc Hội, ban hành ngày 29/11/2005 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009) Luật Quốc Hội sửa đổi, bổ sung số điều luật sở hữu trí tuệ, ban hành ngày 19/06/2009 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019) Luật Quốc Hội sửa đổi, bổ sung số điều luật kinh doanh bảo hiểm, luật sở hữu trí tuệ, ban hành ngày 14/06/2019 II Các cơng ước, thỏa ước, hiệp định Công“ước Paris Bảo hộ sở hữu công nghiệp năm”1883; Hiệp“định WTO khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ” (TRIPS); III Hiệp“định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương”(CPTPP); Hiệp“định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA); ” Thỏa“ước Madrid ngăn chặn dẫn sai lừa dối nguồn gốc hàng hóa 1891; ” Thỏa ước Lisbon Bảo hộ đăng ký tên gọi xuất xứ năm 1958; III Giáo trình, sách tham khảo Nguyễn Cường (2018) “Bảo hộ dẫn địa lý nông sản, qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật, Đại học Huế Lê Thị Thu Hà (2011) Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại dẫn địa lý Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội Bùi Thị Hằng Nga (2020) “Bảo hộ dẫn địa lý: yêu cầu phát triển nơng nghiệp bền vững“, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 17 (417), Hà Nội ThS.Nguyễn Thị Nguyệt (2021) “Hoàn thiện quy định pháp luật sở hữu trí tuệ quyền sử dụng dẫn địa lý”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 22(446)/Kỳ 2, ISSN 1859 - 2953 TS Đinh Hữu Phí (chủ biên) (2018) Chỉ dẫn địa lý - Di sản thiên nhiên văn hóa Việt, Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Cơng nghệ, ISSN 978604-966-341-3 Nguyễn Thị Phương Thảo (2016) “Xây dựng hệ thống kiểm soát độc lập để quản lý dẫn địa lý Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý khoa học công nghệ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang (2016) Rà soát pháp luật Việt Nam với cam kết Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-EU Sở hữu trí tuệ, NXB Cơng Thương, Hà Nội Đặng Công Nhật Thuận (2018) “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý đáp ứng yêu cầu Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) ”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật, Đại học Huế IV IV Các trang web Cục sở hữu trí tuệ (2020), Bảo hộ dấu hiệu dẫn nguồn gốc địa lý - thúc đẩy tiềm địa phương–Cục sở hữu trí tuệ, Địa chỉ: https://www.ipvietnam.gov.vn/nghien-cuu-ao-tao//asset_publisher/3KJODm0i3vkR/content/tim-hieu-quy-inh-bao-ho-chi-dania-ly-tai-hoa-ky, [truy cập ngày 31/07/2022] Kim Dung (2019), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thơng qua EVFTA – Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, Địa chỉ: https://dangcongsan.vn/kinh-te/bao-hoquyen-so-huu-tri-tue-thong-qua-evfta-533143.html, [truy cập ngày 31/03/2021] Minh Anh (2021), Liên kết “4 nhà” để quảng bá đặc sản địa phương nước ngồi – Báo Thương hiệu & Cơng luận, Địa chỉ: https://thuonghieucongluan.com.vn/lien-ket-4nha-de-quang-ba-dac-san-diaphuong-ra-nuoc-ngoai-a136792.html, [truy cập ngày 31/03/2021] V.H (2013), Tìm hiểu quy định bảo hộ dẫn địa lý Hoa Kỳ – Cục sở hữu trí tuệ, Địa chỉ: https://www.ipvietnam.gov.vn/nghien-cuu-ao-tao/- /asset_publisher/3KJODm0i3vkR/content/tim-hieu-quy-inh-bao-ho-chi-dan-ialy-tai-hoa-ky, [truy cập ngày 31/03/2021] T.H (2016), Chỉ dẫn địa lý “Tân Cương” bị xâm phạm tỉnh-Báo Thái Nguyên, Địa chỉ: https://baothainguyen.vn/tin-tuc/kinh-te/chi-dan-dia-ly%E2%80%9Ctan-cuong%E2%80%9D-bi-xam-pham-o-ngoai-tinh-237429108.html, [truy cập ngày 31/07/2022] K.T.Thủy, theo Bộ Khoa học & Công nghệ (2021), Quảng bá đặc sản địa phương nước – kinh nghiệm từ nước Châu Âu khu vực, Địa chỉ: https://firi.vn/tin-tuc/quang-ba-dac-san-dia-phuong-ra-nuocngoai-kinh-nghiem-tu-cac-nuoc-chau-au-va-trong-khu-vuc/, [truy cập ngày 31/07/2022] Tú Lê (2021), Quy trình, thủ tục đăng ký bảo hộ dẫn địa lý rộng mở cho niên nông thôn khởi nghiệp - Thanh niên Việt, Địa chỉ: http://thanhnienviet.vn/2021/12/27/quy-trinh-thu-tuc-dang-ky-bao-ho-chi- V dan-dia-ly-dang-rong-mo-cho-thanh-nien-nong-thon-khoi-nghiep/, [truy cập ngày 31/07/2022] Quỳnh Nga (2021), Nông sản Việt: Đừng thờ với dẫn địa lý – Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Địa chỉ: https://vaas.vn/vi/nong-nghiep-trongnuoc/nong-san-viet-dung-tho-o-voi-chi-dan-dia-ly, [truy cập ngày 31/03/2021] Nhóm PV Thời (2021), Đưa nơng sản Việt Nam nhập “Cao tốc” EVFTA – Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, Địa chỉ: https://dangcongsan.vn/multimedia/mega-story/bai-1-chi-dan-dia-ly-cu-huychdua-nong-san-viet-ra-bien-lon-581457.html, [truy cập ngày 31/03/2021] 10 Phòng dẫn địa lý (2011), Bảo hộ dẫn địa lý “Bảy Núi” cho Gạo nàng nhen thơm–Cục sở hữu trí tuệ, Địa chỉ: https://ipvietnam.gov.vn/web/guest/phat-trien-chi-dan-ia-ly//asset_publisher/SGA9PgvmYtWI/content/bao-ho-chi-dan-ia-ly-bay-nui-chogao-nang-nhen-thom, [truy cập ngày 31/03/2021] 11 Trung tâm Thẩm định dẫn địa lý Nhãn hiệu quốc tế (2022), Tình hình bảo hộ dẫn địa lý năm 2021–Cục sở hữu trí tuệ, Địa chỉ: https://ipvietnam.gov.vn/vi_VN/web/guest/tin-tuc-su-kien//asset_publisher/7xsjBfqhCDAV/content/tinh-hinh-bao-ho-chi-dan-ia-lycua-viet-nam-nam-2021, [truy cập ngày 31/07/2022] Tiếng Anh V Các trang web 12 Irina Kireeva, Wang Xiaobing (2011), European Legislation on Protection of Geographical Indications – Overview of the EU Member State Legal Framework for Protection of Geographical Indications, European Union, p.38 13 1Aurélia Marie, France: INPI approves three new geographical indications, https://www.managingip.com/article/b1qpg559z3qdr1/france-inpi-approvesthree-new-geographical-indications, [truy cập ngày 01/08/2022] VI 14 Barbara Pick, Delphine Marie-Vivien (2021), Representativeness in Geographical Indications: A Comparison between the State-Driven and Producer-Driven Systems in Vietnam and France, Sustainability 2021, 13, 5056, p.5 INPI – French National Institute of Industrial Property, https://french-tech-central.com/en/service-public/inpi-frenchnationalinstitute-of-industrial-property/, [truy cập ngày 01/08/2022] VII PHỤ LỤC Phụ lục A - Mẫu số: 05-CDĐL DẤU NHẬN ĐƠN TỜ KHAI (Dành cho cán nhận đơn) ĐĂNG KÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ Kính gửi: Cục Sở hữu trí tuệ 386 Nguyễn Trãi, Hà Nội Chủ đơn yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ xem xét đơn cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý  TÊN CHỈ DẪN ĐỊA LÝ Chỉ dẫn địa lý Chú thích  Chỉ dẫn địa lý bảo hộ nước xuất xứ, cụ thể là: Đăng ký số: Ngày:   Nước: Chỉ dẫn địa lý chưa đăng ký CHỦ ĐƠN (Tổ chức, cá nhân yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý) Tên đầy đủ: Địa chỉ: Địa liên hệ (nếu có): Điện thoại: Fax:  Email: ĐẠI DIỆN CỦA CHỦ ĐƠN  người đại diện theo pháp luật chủ đơn  tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp chủ đơn uỷ quyền  người khác chủ đơn uỷ quyền Tên đầy đủ: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Mã đại diện: Email:  Chú thích: Trong Tờ khai này, chủ đơn/đại diện chủ đơn đánh dấu "x" vào ô vuông  thông tin ghi sau ô vuông phù hợp VIII  TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ Tên đầy đủ: Địa chỉ: Điện thoại: Fax:  Email: SẢN PHẨM MANG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ Tên sản phẩm: Tóm tắt tính chất/chất lượng đặc thù và/hoặc danh tiếng sản phẩm:  PHÍ, LỆ PHÍ Loại phí, lệ phí Số đối tượng tính phí  Lệ phí nộp đơn  Phí cơng bố đơn  Phí tra cứu thơng tin phục vụ việc thẩm định đơn  Phí thẩm định đơn Số tiền đơn đơn đơn đơn Tổng số phí, lệ phí nộp theo đơn là: Số chứng từ (trường hợp nộp qua bưu điện chuyển khoản):  KIỂM TRA DANH MỤC TÀI LIỆU (Dành cho cán nhận đơn) CÁC TÀI LIỆU CÓ TRONG ĐƠN Tài liệu tối thiểu:  Tờ khai, gồm .trang x  Bản mơ tả tính chất/chất lượng/danh tiếng sản phẩm,   gồm .trang x .bản  Bản đồ khu vực địa lý gồm .trang x .bản  Bản chứng từ nộp phí, lệ phí (trường hợp nộp phí, lệ phí qua dịch vụ bưu nộp trực tiếp vào tài khoản Cục Sở hữu trí tuệ) Tài liệu khác:  Tài liệu chứng minh CDĐL bảo hộ nước xuất xứ, gồm trang  Bản dịch tiếng Việt, gồm……trang  Giấy uỷ quyền tiếng……  dịch tiếng Việt, gồm…….trang  gốc  (  gốc nộp sau  gốc nộp theo đơn số:…….)  Có tài liệu bổ trợ khai trang bổ sung     Cán nhận đơn (ký ghi rõ họ tên)        CAM KẾT CỦA CHỦ ĐƠN Tôi cam đoan thông tin tờ khai trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Khai tại: ngày tháng năm Chữ ký, họ tên chủ đơn/đại diện chủ đơn (ghi rõ chức vụ đóng dấu, có) IX Trang bổ sung số:  CÁC TÀI LIỆU KHÁC (Khai chi tiết loại tài liệu: tên, số trang ) X DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Tên cơng trình: Bảo hộ dẫn địa lý theo quy định pháp luật Việt Nam Nơi công bố: ELIS-2021 Proceedings of the International Conference on Economic, Cultural, and Legal Issues in Sustainable Development (Kinh tế, văn hóa pháp luật phát triển bền vững) Ngày: 31/12/2021 – Nhà xuất Tài Số tài liệu: ISBN 978-604-79-3007-4

Ngày đăng: 01/11/2023, 11:35

w