1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác Động Của Khả Năng Sinh Lời Và Quản Trị Điều Hành Đến Nợ Xấu Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Tại Việt Nam, 2023.Pdf

81 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN THU NGÂN TÁC ĐỘNG CỦA KHẢ NĂNG SINH LỜI VÀ QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH ĐẾN NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN THU NGÂN TÁC ĐỘNG CỦA KHẢ NĂNG SINH LỜI VÀ QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH ĐẾN NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trần Thu Ngân Mã số sinh viên: 050607190293 Lớp sinh hoạt: HQ7 – GE06 TÁC ĐỘNG CỦA KHẢ NĂNG SINH LỜI VÀ QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH ĐẾN NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TRUNG HIẾU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 TĨM TẮT Nghiên cứu đƣợc thực nhằm đánh giá mức độ chiều hƣớng tác động nhân tố KNSL QTĐH đến nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam Nghiên cứu có hai mục tiêu cụ thể Mục tiêu kiểm định xem liệu có tác động KNSL QTĐH đến nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam hay không Mục tiêu thứ hai xác định mức độ chiều hƣớng tác động KNSL QTĐH đến nợ xấu NHTMCP Việt Nam Nghiên cứu sử dụng liệu đƣợc thu thập từ 216 biến thuộc 27 ngân hàng TMCP Việt Nam khoảng thời gian năm từ 2014 đến 2021 phần mềm FiinPro, Ngân hàng Thế giới Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO) Cả hai biến độc lập biến phụ thuộc đƣợc quan sát để đo lƣờng Kết nghiên cứu cho thấy lợi nhuận tổng tài sản (ROA) lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) có tác động chiều với tỷ lệ nợ xấu (NPL) mức ý nghĩa lần lƣợt 1% 5%, quản trị (CIR) có tác động ngƣợc chiều với nợ xấu mức 5% Kết đƣợc chứng minh cách sử dụng ƣớc tính liệu Pooled OLS, mơ hình FEM, mơ REM khắc phục khuyết tật phƣơng pháp FGLS Với mức ý nghĩa thống kê lần lƣợt 1% 5%, biến kiểm sốt nhƣ quy mơ ngân hàng (SIZE) tăng trƣởng tín dụng (LGR) có tác động ngƣợc chiều đến nợ xấu Ở mức 5%, tỷ lệ lạm phát (INF) có tác động đến nợ xấu Sau thử nghiệm, hai biến số khác—tăng trƣởng kinh tế (GDP) tỷ lệ thất nghiệp (UNE)—đƣợc đƣa vào mơ hình kết có ý nghĩa thống kê mức 10% ABSTRACT The study aims to evaluate the level and direction of the impact of the profitability and management on non-performing loans (NPL) of joint-stock commercial banks in Vietnam The study has two specific objectives The first objective is to test whether there is any impact of profitability and management on NPL in Vietnamese commercial banks The second objective is to determine the level and direction of the impact of profitability and management on NPL in Vietnamese commercial banks The study uses data collected from 216 variables belonging to 27 commercial banks in Vietnam over a period of years from 2014 to 2021, using FiinPro software, the World Bank, and the General Statistics Office of Vietnam (GSO) Both independent and dependent variables were observed for measurement The study results show that return on assets (ROA) and return on equity (ROE) have a positive impact on the NPL rate at the significance level of 1% and 5%, respectively, while cost-income ratio (CIR) has a negative impact on NPL at the significance level of 5% This result was demonstrated using Pooled OLS, FEM, REM models, and remedied using FGLS At the significance level of 1% and 5%, control variables such as bank size (SIZE) and credit growth (LGR) have a negative impact on NPL At the significance level of 5%, inflation rate (INF) has an impact on NPL After testing, two other variables - economic growth (GDP) and unemployment rate (UNE) - were included in the model and the results were statistically significant at the level of 10% LỜI CAM ĐOAN Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc cơng bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ khóa luận Tác giả Nguyễn Trần Thu Ngân LỜI CẢM ƠN Xin cám ơn Quý thầy cô Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập, rèn luyện khoảng thời gian vừa qua truyền đạt, đào tạo kiến thức tảng để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, vô vinh dự cảm thấy biết ơn chân thành đến giảng viên hƣớng dẫn TS Nguyễn Trung Hiếu Nếu khơng có lời nhận xét hƣớng dẫn tận tâm Thầy, khơng thể thực khóa luận cách tốt Xin đƣợc cảm ơn gia đình bạn bè, ngƣời ln động viên khích lệ tơi gặp khó khăn, đồng thời giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu giảng đƣờng đại học, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Tác giả Nguyễn Trần Thu Ngân MỤC LỤC TÓM TẮT i ABSTRACT ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH ẢNH ix CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU .4 1.7 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI .4 TÓM TẮT CHƢƠNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHẢO LƢỢC CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN TÁC ĐỘNG CỦA KHẢ NĂNG SINH LỜI VÀ QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH ĐẾN NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .7 2.1 TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU, KHẢ NĂNG SINH LỜI VÀ QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .7 2.1.1 Định nghĩa nợ xấu NHTM 2.1.2 Định nghĩa khả sinh lời NHTM .8 2.1.3 Định nghĩa quản trị điều hành NHTM 2.2 CÁC LÝ THUYẾT VÀ GIẢ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN TÁC ĐỘNG CỦA KHẢ NĂNG SINH LỜI VÀ QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH ĐẾN NỢ XẤU NGÂN HÀNG 2.2.1 Lý thuyết Thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information Theory) .9 2.2.2 Giả thuyết Quản trị yếu (Bad Management Hypothesis) 10 2.2.3 Giả thuyết Hớt váng (Skimping Hypothesis) 11 2.3 KHẢO LƢỢC CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TÁC ĐỘNG CỦA KHẢ NĂNG SINH LỜI VÀ QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH ĐẾN NỢ XẤU 11 2.3.1 Các nghiên cứu quốc tế .11 2.2.2 Các nghiên cứu nƣớc .13 2.2.3 Khoảng trống nghiên cứu trƣớc tác động khả sinh lời quản trị điều hành đến nợ xấu 15 TÓM TẮT CHƢƠNG 22 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 23 3.1 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU .23 3.2 PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT .23 3.2.1 Các biến mơ hình giả thuyết nghiên cứu 23 3.2.2 Mơ hình nghiên cứu 30 3.3 MẪU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 33 3.3.1 Mẫu nghiên cứu 33 3.3.2 Phƣơng pháp thu thập liệu 36 3.3.3 Phân tích liệu 37 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .40 3.4.1 Kiểm định lựa chọn mơ hình .40 3.4.2 Kiểm định điều kiện mơ hình hồi quy 41 3.4.3 Phƣơng pháp hồi quy tuyến tính FGLS .42 TĨM TẮT CHƢƠNG 43 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA KHẢ NĂNG SINH LỜI VÀ QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH ĐẾN NỢ XẤU 44 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH 44 4.1.1 Phân tích ma trận tƣơng quan 44 4.1.2 Kiểm định lựa chọn mơ hình .45 4.2 KIỂM ĐỊNH KHUYẾT TẬT MƠ HÌNH FEM 48 4.2.1 Kiểm định đa cộng tuyến VIF 48 4.2.2 Kiểm định tự tƣơng quan Wooldridge 48 4.2.3 Kiểm định phƣơng sai thay đổi Modified Wald 49 4.2.4 Ƣớc lƣợng mơ hình phƣơng pháp GLS 49 4.3 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 4.3.1 Thảo luận mức độ tác động khả sinh lời .50 4.3.2 Thảo luận mức độ tác động quản trị điều hành 52 4.3.3 Thảo luận mức độ tác động biến kiểm soát 53 TÓM TẮT CHƢƠNG 55 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 KẾT LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU 56 5.2 KIẾN NGHỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 5.2.1 Kiến nghị khả sinh lời ngân hàng TMCP Việt Nam 56 5.2.2 Kiến nghị quản trị điều hành ngân hàng TMCP Việt Nam 57 5.2.3 Nam Kiến nghị biến kiểm soát ngân hàng TMCP Việt 57 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 59 5.3.1 Hạn chế đề tài .59 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu 60 TÓM TẮT CHƢƠNG 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt tiếng Việt Từ viết tắt Nguyên nghĩa KNSL Khả sinh lời NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng Thƣơng mại TCTD Tổ chức Tín dụng TMCP Thƣơng mại cổ phần QTĐH Quản trị điều hành Từ viết tắt tiếng Anh Từ viết tắt Từ đƣợc viết tắt Nguyên nghĩa FEM Fixed Effects Model Mơ hình tác động cố định FGLS Feasible Generalized Least Squares Phƣơng pháp bình quân tối thiểu tổng quát khả thi Pooled OLS Pooled Ordinary Least Square Mô hình hồi quy liệu gộp REM Random Effects Model Mơ hình tác động ngẫu nhiên CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU Sử dụng liệu từ 27 ngân hàng TMCP Việt Nam từ năm 2014 đến năm 2021, nghiên cứu xác định đƣợc tác động mức độ tác động KNSL QTĐH đến nợ xấu Bằng phƣơng pháp FGLS, nghiên cứu kiểm định đƣợc mối quan hệ KNSL QTĐH đến nợ xấu Kết cuối đƣợc biến lợi nhuận tổng tài sản (ROA) lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) đại diện cho KNSL tác động chiều đến nợ xấu với mức độ tác động cao biến nghiên cứu Biến quản trị điều hành (CIR) tác động ngƣợc chiều với tỷ lệ nợ xấu mức độ tác động vị trí sau ROA ROE Trong mơ hình đề xuất tác giả, biến kiểm sốt quy mơ ngân hàng (SIZE), tăng trƣởng tín dụng (LGR) tác động ngƣợc chiều với tỷ lệ nợ xấu (NPL) Mặt khác, tỷ lệ lạm phát (INF), tăng trƣởng kinh tế (GDP) tỷ lệ thất nghiệp (UNE) đƣợc chứng minh có tác động chiều với nợ xấu sau phân tích kiểm định Nhƣ vậy, mục tiêu nghiên cứu khóa luận đƣợc thực đƣợc xác định rõ ràng Trong chƣơng này, nghiên cứu đƣa kiến nghị dựa kết nghiên cứu Đồng thời hạn chế nghiên cứu hƣớng nghiên cứu 5.2 KIẾN NGHỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.2.1 Kiến nghị khả sinh lời ngân hàng TMCP Việt Nam Theo kết nghiên cứu, KNSL với hai biến đại diện lợi nhuận tổng tài sản lợi nhuận vốn chủ sở hữu có tác động chiều với tỷ lệ nợ xấu Các NHTM nâng cao vị cạnh tranh thị trƣờng thơng qua việc tiếp tục gia tăng hiệu hoạt động tăng cƣờng lợi nhuận Ngân hàng cần đa dạng hóa nguồn thu, đa dạng hóa danh mục đầu tƣ, thƣờng xuyên phân tích tìm hiểu nhu cầu thị trƣờng để đƣa sản phẩm vay kèm mức lãi suất phù hợp với thị hiếu phân khúc khách hàng và tình hình kinh tế ngân hàng Điều góp phần giúp ngân hàng vừa đảm bảo công tác giảm thiểu rủi ro vừa gia tăng lợi nhuận 5.2.2 Kiến nghị quản trị điều hành ngân hàng TMCP Việt Nam Kết nghiên cứu đƣợc quản trị điều hành tác động ngƣợc chiều đến tỷ lệ nợ xấu Chỉ tiêu khả quản trị điều hành thấp tác động giảm tỷ lệ nợ xấu Khả quản trị điều hành yếu tố quan trọng ngân hàng thƣơng mại đóng vai trị trung gian tài thị trƣờng Khả QTĐH ngân hàng bao gồm việc quản lý rủi ro, giám sát kiểm sốt tài chính, xây dựng trì mối quan hệ với khách hàng đối tác, đồng thời phát triển sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng nâng cao lợi nhuận ngân hàng Do vậy, để có khả QTĐH ngân hàng, ngƣời quản lý cần có kỹ quản lý, lãnh đạo, truyền đạt thơng tin, phân tích giải vấn đề, nhƣ hiểu tuân thủ quy định, sách quy trình ngân hàng Hơn nữa, họ cần có khả đào tạo phát triển nhân viên để đảm bảo ngân hàng có đội ngũ nhân lực với kỹ chuyên môn nghiệp vụ cao 5.2.3 Kiến nghị biến kiểm sốt ngân hàng TMCP Việt Nam Với quy mơ ngân hàng, kết nghiên cứu đƣợc quy mô ngân hàng tác động ngƣợc chiều với tỷ lệ nợ xấu Các ngân hàng với quy mơ lớn, có hệ thống chi nhánh tăng lên, trình độ quản lý khả kiểm soát nợ xấu đƣợc tăng cƣờng Hơn nữa, ngân hàng quy mơ lớn có lợi đa dạng hóa thu nhập, cho vay đa dạng đối tƣợng để phân tán rủi ro tín dụng cách đa dạng hóa danh mục đầu tƣ Việc đa dạng hóa ngành nghề cho vay ví dụ giúp ngân hàng thƣơng mại Việt Nam tránh đƣợc bất lợi nhà nƣớc thay đổi sách Ngân hàng cần giảm thiểu tối đa hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh sản phẩm, hàng hóa khơng thiết yếu khơng đƣợc nhà nƣớc khuyến khích Ngân hàng cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định nhà nƣớc tỷ lệ cho vay tối đa khách hàng để tránh rủi ro, phòng đối tƣợng cho vay gặp khó khăn sản xuất kinh doanh Kết tăng trƣởng tín dụng tác động ngƣợc chiều với tỷ lệ nợ xấu Để đảm bảo tăng trƣởng tín dụng khơng dẫn đến tăng nợ xấu, ngân hàng nên ý đến quy trình kiểm tra đối tƣợng vay đảm bảo cho vay cho khách hàng đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn tín dụng thực đánh giá lại sách cho vay mình, tập trung vào ngành nghề hoạt động ổn định có khả trả nợ tốt, đồng thời nên đầu tƣ vào công tác quản trị rủi ro, bao gồm cải thiện hệ thống đánh giá rủi ro, giám sát tín dụng, xây dựng kế hoạch giải nợ xấu hiệu Ngân hàng cần tăng cƣờng giám sát đào tạo nhân viên để đảm bảo họ hiểu rõ quy trình kiểm sốt rủi ro tín dụng, phát giải khoản nợ xấu kịp thời Hơn nữa, ngân hàng nên hợp tác với quan chức để có đƣợc thơng tin khách hàng, đối tƣợng vay tiềm khoản nợ xấu xảy ra, từ đƣa biện pháp phòng ngừa giảm thiểu rủi ro Với tăng trƣởng kinh tế, kết cho thấy tăng trƣởng kinh tế tác động chiều đến tỷ lệ nợ xấu Do đó, để giảm tỷ lệ NPL, ngân hàng cần tăng cƣờng quản lý rủi ro, đánh giá sức khỏe tài khách hàng tập trung vào đa dạng hóa danh mục cho vay Đồng thời, phủ hỗ trợ ngân hàng cách cung cấp sách kinh tế, cải thiện mơi trƣờng kinh doanh đẩy mạnh dự án phát triển kinh tế Với tỷ lệ lạm phát, kết nghiên cứu thể đƣợc tỷ lệ lạm phát tƣơng quan dƣơng với tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ lạm phát cao tác động đến nợ xấu cách làm giảm khả trả nợ ngƣời vay Điều dẫn đến tăng nợ xấu làm ảnh hƣởng đến hoạt động tổ chức tín dụng Do đó, tổ chức tín dụng cần phải tăng cƣờng giám sát kiểm soát nợ xấu cách sử dụng công cụ nhƣ hệ thống quản lý rủi ro tín dụng đánh giá rủi ro tín dụng để đảm bảo họ đƣa định cho vay đắn Các tổ chức tín dụng cần phải tập trung vào việc cải thiện hoạt động kinh doanh để giảm thiểu nợ xấu Điều đạt đƣợc cách tăng cƣờng quản lý nợ đảm bảo khoản vay đƣợc cấp phép phù hợp với khả trả nợ khách hàng Với tỷ lệ thất nghiệp, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thất nghiệp tác động chiều với tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ thất nghiệp cao làm giảm khả trả nợ ngƣời vay dẫn đến tăng nợ xấu làm ảnh hƣởng đến hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng cần cân nhắc tăng cƣờng hỗ trợ tài cho ngƣời vay cách tăng cƣờng gói hỗ trợ lãi suất, cấu thời hạn trả nợ thời gian định khách hàng Các tổ chức tín dụng nên tăng cƣờng đối thoại với khách hàng để hiểu rõ tình hình tài họ đƣa giải pháp hỗ trợ phù hợp 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 5.3.1 Hạn chế đề tài Theo liệu thống kê NHNN Việt Nam (2021), tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2021, Việt Nam có 31 ngân hàng TMCP Nghiên cứu sử dụng liệu với 216 biến quan sát trải dài năm từ 2014 đến 2021 đƣợc thu thập từ 27 ngân hàng TMCP Việt Nam để tạo thành bảng cân Lý giải cho việc tác giả khơng sử dụng số liệu năm 2022 thời gian diễn khóa luận trùng với giai đoạn ngân hàng tổng kết số liệu kiểm toán Do đó, báo cáo tài hợp kiểm tốn chƣa đƣợc cập nhật đầy đủ, hạn chế nguồn lực thời gian nghiên cứu tác giả Ở nghiên cứu này, tác giả giải đƣợc mục tiêu nghiên cứu tập trung vào KNSL QTĐH tác động nhƣ đến nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam, nhiên, nghiên cứu chƣa thể sử dụng hết biến kiểm soát khảo lƣợc nghiên cứu trƣớc Đây hạn chế mặt số liệu nghiên cứu Ngoài ra, phƣơng pháp nghiên cứu, tác giả nhận thấy đề tài chƣa áp dụng đƣợc phƣơng pháp ƣớc lƣợng điển hình phƣơng pháp GMM SGMM để kiểm định xem liệu có hay không việc xảy nội sinh nghiên cứu nhƣ nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015), Nguyễn Thị Hồng Vinh Nguyễn Minh Sáng (2018) 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu Tác giả dự định bổ sung số lƣợng mẫu có đầy đủ thơng tin liệu, đồng thời mở rộng phạm vi thời gian nghiên cứu để có đƣợc kết đáng tin cậy Trong tƣơng lai, nghiên cứu bổ sung biến mới, số tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ dƣ nợ tín dụng/vốn huy động Về phƣơng pháp nghiên cứu, tác giả dự định sử dụng phƣơng pháp phù hợp hơn, kể đến phƣơng pháp GMM SGMM để kiểm tra tƣợng nội sinh mơ hình TĨM TẮT CHƢƠNG Chƣơng trình bày kiến nghị rút từ kết thảo luận chƣơng trƣớc Chƣơng mô tả kết nghiên cứu có liên quan đến liệu biến nghiên cứu khuôn khổ đề xuất Tác giả đƣa kiến nghị liên quan đến mẫu nghiên cứu, hạn chế thời gian không gian nhƣ nội dung nghiên cứu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu tƣơng lai, dựa hạn chế nói TÀI LIỆU THAM KHẢO Akerlof, G A (1970) The Market for "Lemons": Quality Uncertainty and the Market Mechanism The Quarterly Journal of Economics, 84(3), 488-500 doi:10.2307/1879431 Bekmezci, M (2015) Companies’ Profitable Way of Fulfilling Duties towards Humanity and Environment by Sustainable Innovation Procedia - Social and Behavioral Sciences, 181, 228-240 doi:10.1016/j.sbspro.2015.04.884 Berger, A N., & DeYoung, R (1997) Problem loans and cost efficiency in commercial banks Journal of Banking & Finance, 21(6), 849-870 doi:https://doi.org/10.1016/S0378-4266(97)00003-4 Breusch, T S., & Pagan, A R (1980) The Lagrange multiplier test and its applications to model specification in econometrics Review of Economic Studies, 47, 239-253 Christopoulos, A G., Mylonakis, J., & Diktapanidis, P (2011) Could Lehman Brothers’ Collapse Be Anticipated? An Examination Using CAMELS Rating System International Business Research, 4(2), 11-19 doi:10.5539/ibr.v4n2p11 Dar, H A., & Presley, J R (2000) Lack of Profit Loss Sharing in Islamic Banking: Management and Control Imbalances Deparment of Economics of Loughborough University ECB (2017) Guidance to banks on non-performing loans Banking Supervision of European Central Bank Ekanayake, E., & Azeez, A (2015) Determinants of Non-Performing Loans in Licensed Commercial Banks: Evidence from Sri Lanka Asian Economic and Financial Review, 5(6), doi:https://doi.org/10.18488/journal.aefr/2015.5.6/102.6.868.882 Greene, W H (2000) Econometric Analysis New York: Prentice-Hall 868-882 Gujarati, D N., Porter, D C., & Gunasekar, S (2012) Basic Econometrics New Delhi: Tata Mcgraw-Hill Education India Private Limited Hang, H T., Ha, D T., & Thanh, B D (2020) Factors Affecting Bad Debt in the Vietnam Commercial Journal of Economics doi:10.31014/aior.1992.03.02.228 Hausman, J (1978) Specification Tests in Econometrics Econometrica, 46(6), 1251-71 IMF (2006) Financial soundness indicators: compilation guide International Monetary Fund IMF (2019) Bank Profitability and Financial Stability IMF Working Paper Johnstone, D J (1987) Tests of Significance following R A Fisher The British Journal for the Philosophy of Science, 38(4), 481-499 Khan, M A., Siddique, A., & Sarwar, Z (2020) Determinants of non-performing loans in the banking sector in developing state Asian Journal of Accounting Research, 1(1), 135-145 doi:10.1108/AJAR-10-2019-0080 Msomi, T S (2022) Factors affecting non-performing loans in commercial banks of selected West African countries Banks and Bank Systems, 17(1), 1-12 doi:10.21511/bbs.17(1).2022.01 Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam (2006) Giám sát hệ thống theo chuẩn CAMELS Retrieved from Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam: https://www.sbv.gov.vn Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam (2022) Báo cáo Tổng kết thực Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2022) Bức tranh nợ xấu ngành Ngân hàng số kiến nghị Retrieved from Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam: https://www.sbv.gov.vn/ Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015) Yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, 26(11), 80-98 Nguyễn Thị Hồng Vinh, & Nguyễn Minh Sáng (2018) Nghiên cứu tác động yếu tố vĩ mô đặc thù ngân hàng đến nợ xấu: Bằng chứng thực nghiệm ngân hàng thƣơng mại Đông Nam Á Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, 29(7), 37-51 Staikouras, C K., & Wood, G E (2004) The Determinants Of European Bank Profitability International Business & Economics Research Journal, 3(6) Tole, M G., Jabir, M S., & Wolde, H A (2019) Determinantes of Credit Risk in Ethiopian Commercial Banks Journal of Accouting, Finance and Auditing Studies, 5(1), 196-212 doi:https://doi.org/10.32602/jafas.2019.9 Towhid, A., Havidz, S A., & Ahmed, M A (2019) Bank-specific and macroeconomic determinants of non-performing loans of commercial banks in Bangladesh Dinasti International Journal of Management Science, 1(1) doi:10.31933/DIJMS Trần Vƣơng Thịnh, & Nguyễn Ngọc Hồng Loan (2021) Các yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Cơng Thương, 24 Võ Trí Thành (2022, 10 18) Retrieved from Cổng Thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam: https://sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tbnh/tbnh_chitiet?leftWidth=2 0%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV531821&rightWid th=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=8281618634219036#%40%3F_afrLoo p%3D8281618634219036%26centerWidth%3D80%252 Woods, N., & Narlikar, A (2001) Governance and the limits of accountability: the WTO, the IMF, and the World Bank UNESCO 2001, 569-583 Wooldridge, J M (2002) Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data Cambridge, MA: MIT Press PHỤ LỤC Phụ lục Thống kê mô tả Phụ lục Ma trận tƣơng quan Phụ lục Kết mơ hình Pooled OLS Phụ lục Kết mơ hình FEM kiểm định F Phụ lục Kết mơ hình REM Phụ lục Kiểm định Breusch – Pagan Phụ lục Kiểm định Hausman Phụ lục Kiểm định đa cộng tuyến VIF Phụ lục Kiểm định tự tƣơng quan Wooldridge Phụ lục 10 Kiểm định phƣơng sai thay đổi Wald Phụ lục 11 Ƣớc lƣợng mơ hình FGLS

Ngày đăng: 01/11/2023, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w