Đề tài 01 phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn hoạt động tương trợ tư pháp hình sự của việt nam

13 0 0
Đề tài 01  phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn hoạt động tương trợ tư pháp hình sự của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT -o0o - BÀI TẬP NHĨM HỌC PHẦN: LUẬT HÌNH SỰ QUỐC TẾ Đề tài 01: Phân tích vấn đề pháp lý thực tiễn hoạt động tương trợ tư pháp hình Việt Nam Bài tập nhóm Lớp: 2745 Hà Nội, 2/2022 Danh sách thành viên nhóm Điểm đánh giá ST T 10 Họ tên Bùi Ngọc Anh Đào Thị Lan Anh Lê Thị Ngọc Ánh Lê Thị Quỳnh Anh Nguyễn Ngọc Ánh Nguyễn Phương Anh Nguyễn Quỳnh Anh Nguyễn Thị Lan Anh Nguyễn Thị Minh Ánh Hồng Minh Hịa Mã sinh viên 20A52010044 20A52010092 20A52010112 20A52010105 20A52010089 20A52010007 20A52010008 20A52010057 20A52010059 20A52010123 Nội dung PPT/Word/ Tổng 7 7 7 7 Thuyết trình 0 0 7 7 Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ _4 A.Một số vấn đề pháp lý hoạt động tương trợ tư pháp hình Việt Nam:_4 I.Lý luận tương trợ tư pháp hình sự: 1.Khái niệm, đặc điểm tương trợ tư pháp hình sự: 2.Nguyên tắc tương trợ tư pháp hình sự: _5 3.Nội dung tương trợ tư pháp hình sự: _6 4.Vai trò hoạt động tương trợ tư pháp hình sự: _6 II.Tương trợ tư pháp hình theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên pháp luật Việt Nam hoạt động tương trợ tư pháp hình sự: _7 1.Điều ước quốc tế đa phương tương trợ tư pháp hình mà Việt Nam thành viên: _7 2.Điều ước quốc tế song phương tương trợ tư pháp hình mà Việt Nam thành viên: 3.Pháp luật Việt Nam hoạt động tương trợ tư pháp hình sự: B Thực tiễn hoạt động tương trợ tư pháp hình Việt Nam: _10 I.Thực tiễn thực hoạt động tương trợ tư pháp hình Việt Nam: 10 III.Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vào thực tiễn hoạt động tương trợ tư pháp hình Việt Nam: 11 KẾT LUẬN: _12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 13 Đề tài 01: Phân tích vấn đề pháp lý thực tiễn hoạt động tương trợ tư pháp hình Việt Nam Bài làm ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A.Một số vấn đề pháp lý hoạt động tương trợ tư pháp hình Việt Nam: I.Lý luận tương trợ tư pháp hình sự: 1.Khái niệm, đặc điểm tương trợ tư pháp hình sự: Khái niệm: Qua nghiên cứu sở lý luận pháp luật thực tiễn tư pháp Việt Nam số nước tương trợ tư pháp khái quát chung tương trợ tư pháp hình sau: Tương trợ tư pháp hình việc quốc gia giúp đỡ, hỗ trợ việc điều tra, truy tố thủ tục tố tụng khác vấn đề hình thơng qua quan có thẩm quyền quốc gia sở điều ước quốc tế song phương đa phương mà quốc gia ký kết tham gia nguyên tắc “có có lại” Đặc điểm: Thứ nhất, chủ thể thực hoạt động tương trợ tư pháp nguyên tắc pháp luật quốc gia quy định Pháp luật Việt Nam quy định quan thực tương trợ tư pháp bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Bộ Công an, Cơ quan điều tra, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Bộ Ngoại giao, quan đại diện Việt Nam nước ngồi số quan khác có liên quan Phía nước ngồi có quan có thẩm quyền tương ứng quy định pháp luật quốc gia Thứ hai, phạm vi tương trợ tư pháp hình sự, bao gồm hành vi tố tụng riêng biệt bên thỏa thuận hợp tác giúp đỡ lẫn Điều đồng nghĩa với chất vấn đề tương trợ tư pháp việc hỗ trợ cho thực hành vi tố tụng riêng biệt tống đạt giấy tờ, thực ủy thác điều tra, thu thập chứng cứ, dẫn độ tội phạm, thi hành án Thứ ba, sở pháp lý để thực tương trợ tư pháp điều ước quốc tế (song phương đa phương) nước pháp luật nước liên quan tương trợ tư pháp Điều ước quốc tế nước liên quan tương trợ tư pháp ưu tiên áp dụng; khơng có điều ước quốc tế liên quan tương trợ tư pháp thực theo pháp luật nước yêu cầu thực hiện, chủ yếu tuân theo nguyên tắc “có có lại” nhiều nước áp dụng phổ biến Thứ tư, mục đích hoạt động tương trợ tư pháp hình nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức công dân quốc gia lãnh thổ nhau, đấu tranh có hiệu với tội phạm quốc tế, tội phạm có tính chất quốc tế, góp phần củng cố phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác nước ta quốc gia hữu quan 2.Nguyên tắc tương trợ tư pháp hình sự: Trong quan hệ quốc tế, quốc gia phải tuân thủ nguyên tắc pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc gia Vì vậy, tương trợ tư pháp nói chung tương trợ tư pháp hình nói riêng phải tuân thủ nguyên tắc bao gồm: Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế Nguyên tắc bảo đảm mục đích hợp tác Nguyên tắc định danh kép Song song với nguyên tắc luật quốc tế, tương trợ tư pháp hình cịn phải tn theo nguyên tắc quy định pháp luật quốc gia Pháp luật Việt Nam mà cụ thể Luật tương trợ tư pháp năm 2007 quy định số nguyên tắc tương trợ tư pháp nói chung tương trợ tư pháp hình nói riêng sau: Thứ nhất, tương trợ tư pháp hình phải phù hợp với Hiến pháp, pháp luật Việt Nam: Đây nguyên tắc xuyên suốt toàn trình hợp tác lĩnh vực tương trợ tư pháp hình Nguyên tắc nhằm đảm bảo cho tương trợ tư pháp ln tn thủ sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta, đảm bảo tôn trọng quy định pháp luật quốc tế pháp luật nước Thứ hai, tương trợ tư pháp hình phải phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên: Để đảm bảo u cầu trị, đối ngoại phịng, chống tội phạm; hài hịa hóa pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế, Việt Nam ký kết, tham gia điều ước quốc tế đa phương hiệp định song phương tương trợ tư pháp hình Thứ ba, tương trợ tư pháp hình thực sở nguyên tắc “có có lại” “Có có lại” nguyên tắc pháp lý quan trọng phổ biến Theo nguyên tắc này, quốc gia dành đối xử cách tương xứng với quốc gia dành cho quốc gia Ngun tắc "có có lại" áp dụng quan hệ quốc gia, vùng lãnh thổ quốc gia chưa ký kết điều ước quốc tế song phương, không tham gia điều ước quốc tế đa phương có yêu cầu hợp tác lĩnh vực Các ngun tắc ln ln gắn bó chặt chẽ, bổ sung cho nhau, tạo sở pháp lý vững để bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích đáng cơng dân, góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác quốc gia 3.Nội dung tương trợ tư pháp hình sự: Nội dung tương trợ tư pháp hình toàn vấn đề liên quan đến việc thực tương trợ tư pháp hình sự, quy định pháp luật quốc gia điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên Việc quy định rõ nội dung tương trợ tư pháp hình giúp cho quốc gia xác định thẩm quyền tương trợ tư pháp mình, từ thực hoạt động cách hiệu quả, pháp luật Pháp luật Việt Nam quy định cụ thể nội dung tương trợ tư pháp hình bao gồm hoạt động như: tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu liên quan đến vụ án, triệu tập người làm chứng, người giám định, dẫn giải người chấp hành hình phạt tù để cung cấp chứng cứ; thu thập, cung cấp chứng cứ; truy cứu trách nhiệm hình sư, trao đổi thơng tin số hoạt động khác nhận dạng xác định nơi ở, trả lại tài sản phân chia tài sản phạm tội mà có Đây nội dung quan trọng tố tụng hình Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam quan có thẩm quyền nước ngồi có đầy đủ chứng cứ, tài liệu thông tin cụ thể để giải vụ án hình mà bị can, bị cáo người nước phạm tội Việt Nam ngược lại Xuất phát từ chủ quyền quốc gia, quan có thẩm quyền Việt Nam khơng thể thực hoạt động khơng có hợp tác, trợ giúp quan có thẩm quyền nước liên quan vượt khỏi phạm vi thẩm quyền tài phán quốc gia Việt Nam 4.Vai trị hoạt động tương trợ tư pháp hình sự: Tương trợ tư pháp hình có vai trị quan trọng khơng với quốc gia mà cịn có ý nghĩa quốc tế: Thứ nhất, tương trợ tư pháp hình góp đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, tội phạm có yếu tố nước ngồi nói riêng.Thơng qua tương trợ tư pháp hình góp phần nâng cao hiệu hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án vụ án hình có yếu tố nước ngồi Thứ hai, tương trợ tư pháp hình bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân quốc gia Tội phạm không quốc gia hợp tác để trừng trị kéo theo hậu vô nghiêm trọng cho cộng đồng quốc tế, có thiệt hại cho quyền lợi ích hợp pháp riêng cơng dân Vì vậy, tương trợ tư pháp hình yếu tố quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân quốc gia Thứ ba, tương trợ tư pháp hình góp phần giữ vững an ninh quốc gia Trước tình hình tội phạm ngày phức tạp với phạm vi hoạt động toàn cầu, an ninh quốc gia dễ dàng bị xâm hại Đặc biệt với Việt Nam, quy định pháp luật lỏng lẻo hội cho tội phạm từ nước khác xâm nhập, ảnh hưởng đến tình hình trị, an ninh quốc gia Vì vậy, tương trợ tư pháp hoạt động thiếu để ngăn chặn tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia Thứ tư, tương trợ tư pháp hình thúc đẩy mối quan hệ quốc gia Hoạt động tương trợ tư pháp hình thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác có lợi nước, thơng qua đó, quan nhà nước đội ngũ công chức thực cơng tác trao đổi, học tập kinh nghiệm, mở rộng hiểu biết công tác chun mơn Điều hồn tồn cần thiết có lợi cho cơng hội nhập quốc tế, củng cố nâng cao vai trò vị quan tư pháp quốc gia trường quốc tế II.Tương trợ tư pháp hình theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên pháp luật Việt Nam hoạt động tương trợ tư pháp hình sự: 1.Điều ước quốc tế đa phương tương trợ tư pháp hình mà Việt Nam thành viên: Khái niệm Điều ước quốc tế đa phương điều ước quốc tế có từ nước tổ chức quốc tế trở lên ký kết tham gia Đặc điểm Nhìn định tương trợ tư pháp hình đượcghi nhận cơng ước có tính chất chung, định hướng nguyên tắc hợp tác tương trợ tư pháp, khơng có quy định có tính chun mơn, cụ thể Ví dụ: Trong khn khổ hợp tác đa phương khu vực, Việt Nam thành viên hiệp định tương trợ tư pháp hình nước ASEAN năm 2004 Đây điều ước quốc tế đa phương tương trợ tư pháp lĩnh vực hình quốc gia ASEAN Đến nay, tất nước thành viên ASEAN thành viên Hiệp định Mục đích Hiệp định tạo công cụ pháp lý chung cho nước ASEAN việc phòng, chống tội phạm, đặc biệt loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia khu vực Đông Nam Á Hiệp định xây dựng theo sáng kiến Malaysia, gồm 32 điều quy định vấn đề liên quan đến tương trợ tư pháp hình lĩnh vực hình thức tương trợ, hợp tác vấn đề thu nhập chứng cứ, tống đạt giấy tờ, thủ tục xác minh, phong toả, thu giữ tài sản phạm tội mà có, Bên cạnh nội dung điều chỉnh nêu trên, Hiệp định qui định nội dung cụ thể khác thu thập chứng quyền từ chối cung cấp chứng cứ, tịch thu tương trợ tịch thu tài sản, tiền bạc, vấn đề chi phí tương trợ tư pháp, vấn đề đảm bảo có mặt người quốc gia yêu cầu vấn đề thủ tục khác Sự đời Hiệp định tương trợ tư pháp hình ASEAN bước tiến quan trọng đầy ý nghĩa hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm có tính quốc tế khu vực bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa Để đạt mục đích nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm, quốc gia thành viên ASEAN cần gạt bỏ trở ngại bất đồng, tiếp tục tìm kiếm đồng thuận để tiến tới kí kết hiệp định đa phương khu vực dẫn độ tội phạm chuyển giao người bị kết án tương lai, đảm bảo ASEAN vững mạnh, ổn định đồn kết tiến trình hướng tới xây dựng khu vực ASEAN thịnh vượng hạnh phúc 2.Điều ước quốc tế song phương tương trợ tư pháp hình mà Việt Nam thành viên: Khái niệm: Điều ước quốc tế song phương điều ước quốc tế có hai nước tổ chức quốc tế kỷ kết Hiệp định tương trợ tư pháp song phương Việt Nam với nước loại điều ước quốc tế phổ biến lĩnh vực tương trợ tư pháp Tính đến 2018 có 21 hiệp định có quy định tương trợ tư pháp Hình với nước Ví dụ: Hiệp định tương trợ tư pháp hình Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại Hàn Dân Quốc, kí ngày 15/9/2003 Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ailen tương trợ tư pháp hình sự, kí ngày 13/01/2009 Hiệp định tương trợ tư pháp hình Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hịa In-đơ-nê-xi-a, kí ngày 27/6/2013 Nội dung: Thứ nhất, quan có thẩm quyền tương trợ tư pháp hình sự: Hầu hết Hiệp định tương trợ tư pháp quy định Tòa án, Viện kiểm sát quan khác có thẩm quyền hình nước tương trợ việc giải vấn đề hình Phía Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, phía nước ngồi Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Thứ hai, phạm vi tương trợ tư pháp: Các hiệp định quy định tương trợ tư pháp hình bao gồm hoạt động thu thập chứng lấy lời khai; cung cấp thông tin, tài liệu, hồ sơ vật chứng; nhận dạng xác định nơi người, nơi có đồ vật; tống đạt giấy tờ; thực yêu cầu khám xét thu giữ Thứ ba, trường hợp từ chối thực yêu cầu tương trợ tư pháp: Theo quy định hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam thành viên, quan có thẩm quyền Việt Nam quan có thẩm quyền nước ngồi từ chối tương trợ tư pháp hình trường hợp việc thực yêu cầu bên ký kết yêu cầu làm tổn hại đến chủ quyền, an ninh quốc gia, chế độ nhà nước, trật tự xã hội, trái với pháp luật nước bên ký kết yêu cầu quan u cầu bên ký kết khơng có thẩm quyền thực yêu cầu, chuyền giao yêu cầu cho quan có thẩm quyền khác Thứ tư, áp dụng pháp luật hoạt động tương trợ tư pháp: thực ủy thác tư pháp, quan tư pháp nước ký kết yêu cầu áp dụng pháp luật nước Trong trường hợp có đề nghị quan tư pháp nước ký kết yêu cầu, quan tư pháp nước ký kết yêu cầu áp dụng pháp luật nước ký kết yêu cầu, pháp luật áp dụng không trái với pháp luật nước ký kết yêu cầu Thứ năm, hình thức tương trợ tư pháp hình sự: Tương trợ tư pháp hình thực thông qua ủy thác tư pháp văn Nội dung văn quy định cụ thể hiệp định tương trợ tư pháp, trừ trường hợp Bên yêu cầu chấp nhận yêu cầu tương trợ hình thức khác trường hợp khẩn cấp Thứ sáu, hiệp định quy định chi phí tương trợ tư pháp hình Theo đó, bên yêu cầu phải chịu chi phí tương trợ, trừ số chi phí bên yêu cầu chịu như: lệ phí chi phí chuyên gia, dịch tài liệu; chi phí gắn với việc chuyên chở nhân viên dẫn giải hộ tống 3.Pháp luật Việt Nam hoạt động tương trợ tư pháp hình sự: Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 dành chương riêng để quy định hợp tác quốc tế lĩnh vực hình Trong quy định phạm vi, nguyên tắc hợp tác, quan có thẩm quyền hợp tác số hoạt động hợp tác quốc tế cụ thể Đặc biệt, việc tiến hành hoạt động tương trợ tư pháp hình phải tuân thủ Luật tương trợ tư pháp năm 2007, có hiệu lực từ ngày 01/7/2008 Luật gồm chương với 71 điều, bao gồm quy định định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, áp dụng pháp luật, nguyên tắc tương trợ tư pháp , ngôn ngữ tương trợ tư pháp, uỷ thác tư pháp hình thức thực tương trợ tư pháp, hợp pháp hóa lãnh việc công nhận giấy tờ, tài liệu uỷ thác tư pháp Chương Luật Tương trợ Tư pháp 2007 quy định riêng phần hoạt động Tương trợ Tư pháp Hình vấn đề như: phạm vi tương trợ tư pháp hình sự; hồ sơ uỷ thác hình sự; văn uỷ thác tư pháp hình sự; yêu cầu nước tương trợ tư pháp hình sự; từ chối hỗn thực uỷ thác tư pháp hình cho nước ngồi; thủ tục tiếp nhận xử lý uỷ thác tư pháp hình nước ngồi; tống đạt giấy triệu tập người làm chứng, người giám định; dẫn giải người chấp hành hình phạt tù để cung cấp chứng cứ; cung cấp thông tin; việc sử dụng thông tin, chứng tương trợ tư pháp hình sự; yêu cầu truy cứu trách nhiệm hình sự, giao nộp hồ sơ, vật chứng vụ án cho nước ngoài; xử lý yêu cầu nước truy cứu trách nhiệm hình cơng dân Việt Nam Việt Nam; thực uỷ thác tư pháp nước điều tra cơng dân nước ngồi Việt Nam; chi phí thực tương trợ tư pháp hình Đây sở pháp lý quan trọng để quan có thẩm quyền thực tương trợ tư pháp hình Việt Nam B Thực tiễn hoạt động tương trợ tư pháp hình Việt Nam: I.Thực tiễn thực hoạt động tương trợ tư pháp hình Việt Nam: Theo thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Cơ quan trung ương nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoạt động tương trợ tư pháp hình sự), từ thời điểm Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 có hiệu lực thi hành (ngày 01/7/2008) đến nay, Việt Nam tiếp nhận 18 yêu cầu tương trợ tư pháp hình quốc gia ASEAN, có 03 yêu cầu Campuchia, 06 yêu cầu Lào, 02 yêu cầu Malaysia, 02 yêu cầu Singapore 05 yêu cầu Thái Lan Các yêu cầu nước quan có thẩm quyền Việt Nam; 03 yêu cầu tiếp nhận thời gian gần tiến hành thực Ở chiều ngược lại, quan có thẩm quyền Việt Nam lập gửi 196 yêu cầu tương trợ tư pháp hình đến quốc gia ASEAN, có 31 yêu cầu gửi Campuchia, 06 yêu cầu gửi Indonesia, 107 yêu cầu gửi Lào, 26 yêu cầu gửi Malaysia, 05 yêu cầu gửi Philippines, 06 yêu cầu gửi Singapore 15 yêu cầu gửi Thái Lan Tỷ lệ yêu cầu tương trợ tư pháp hình Việt Nam quốc gia khác ASEAN thực xong thực phần đạt khoảng 60% Việc xuất phát từ số nguyên nhân chủ yếu sau: Hiện nay, Việt Nam có 02 điều ước quốc tế song phương tương trợ tư pháp hình với Lào Indonesia, vậy, tỷ lệ thực tương trợ tư pháp hình 02 quốc gia cho Việt Nam thường đạt cao (tỷ lệ yêu cầu tương trợ tư pháp hình Việt Nam quan có thẩm quyền Lào giải lên đến gần 90%) Đối với quốc gia lại, yêu cầu tương trợ tư pháp hình thực sở điều ước quốc tế đa phương, nhiên, điều ước quốc tế chưa thực cơng cụ pháp lý giúp hài hịa hóa có hiệu pháp luật nước quốc gia thành viên lĩnh vực tương trợ tư pháp hình sự, dẫn đến hiệu thực khơng cao II.Một số bất cập thực tiễn thực hoạt động tương trợ tư pháp hình Việt Nam: Pháp luật tương trợ tư pháp hình Việt Nam nhiều bất cập chưa có đạo luật riêng vấn đề này, chưa nội luật hóa hết quy định điều ước khu vực quốc tế mà Việt Nam thành viên dẫn đến lúng túng thực tiễn hoạt động Chẳng hạn, số yêu cầu tương trợ tư pháp nước đề nghị áp dụng biện pháp thu giữ, phong tỏa, kê biên tài sản có Việt Nam xác định có nguồn gốc từ hành vi phạm tội nước ngoài, song gặp vướng mắc chưa pháp luật quy định Hiện điều ước quốc tế khu vực Công ước ASEAN chống buôn người, đặc biệt phụ nữ trẻ em 2015, cơng ước phịng, chống tội phạm ma túy hay tội phạm tham nhũng mà Việt Nam thành viên có điều khoản yêu cầu quốc gia thành viên nội luật hóa quy định vấn đề Đây hoạt động tương trợ tư pháp phổ biến nay, nhiên chưa Luật Tương trợ tư pháp 2007 quy định Bên cạnh đó, Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 thiếu điều khoản quy định thời hạn tố tụng áp dụng trường hợp vụ án có yêu cầu nước thực tương trợ, quy định trình tự, thủ tục tống đạt giấy tờ, tài liệu tố tụng cho người tham gia tố tụng nước ngồi, trình tự thủ tục thực việc dẫn giải người chấp hành hình phạt tù để cung cấp chứng cứ, triệu tập người làm chứng, người giám định, việc lấy lời khai qua cầu truyền hình III.Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vào thực tiễn hoạt động tương trợ tư pháp hình Việt Nam: Để tăng cường hợp tác Việt Nam quốc gia ASEAN tương trợ tư pháp hình sự, góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, cần thực số giải pháp sau: Xây dựng Luật Tương trợ tư pháp hình nhằm nâng cao hiệu hoạt động này, đáp ứng yêu cầu hợp tác khu vực quốc tế Hiện nay, Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 điều chỉnh lĩnh vực tương trợ tư pháp dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Quy định lĩnh vực đạo luật chưa thực phù hợp, làm cho luật cồng kềnh không lĩnh vực quy định đầy đủ, chi tiết, khơng có điểm trọng tâm, nội dung lĩnh vực khơng có nhiều gắn kết, tính chất trình tự, thủ tục thực lĩnh vực khác Đẩy mạnh việc kết nối liên hệ trực tiếp quan trung ương tương trợ tư pháp hình quốc gia ASEAN để tìm hiểu lẫn quy định pháp luật thực tiễn liên quan đến tương trợ tư pháp hình Cùng với đó, cần xúc tiến đàm phán, ký kết triển khai thực điều ước quốc tế song phương tương trợ tư pháp hình Việt Nam quốc gia khu vực ASEAN Tăng cường xây dựng đào tạo đội ngũ cán thực thi pháp luật vừa nắm vững pháp luật liên quan đến tương trợ tư pháp hình Việt Nam, vừa am hiểu pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngồi có trình độ ngoại ngữ để bảo đảm chất lượng hiệu cơng tác Xây dựng sách tăng cường đầu tư kinh phí, bảo đảm chế độ sách, sở vật chất cho lực lượng chuyên trách thực cơng tác tương trợ tư pháp hình Gấp rút xây dựng thông qua Hiệp định dẫn độ ASEAN tạo khung khổ pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động tương trợ tư pháp hình dẫn độ khu vực KẾT LUẬN: Thông qua viết quy định pháp luật thực tiễn Tương trợ Tư pháp hình sự, khẳng định Tương trợ Tư pháp hình có ý nghĩa to lớn cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm tăng cường hợp tác quốc gia Pháp luật nước ta có quy định tương trợ tư pháp hình sự, nhiên quy định hạn chế định khiến cho cho công tác tương trợ tư pháp hình thực tế gặp khơng vướng mắc chưa mang lại hiệu cao Từ việc đánh giá đắn quy định pháp luật thực tiễn thực nay, tìm giải pháp phương diện tương ứng nhằm nâng cao hiệu tương trợ tư pháp hình sự, qua hồn thiện hệ thống pháp luật, thực tốt công tác đấu tranh phịng chống tội phạm phạm vi tồn cầu quốc gia giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Quốc tế, Nhà xuất Cơng an Nhân dân, Hà Nội 2.Trường Đại học Mở Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Hình Quốc tế, Hà Nội 3.Quốc hội (2007), Luật Tương trợ Tư pháp, Hà Nội 4.Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 5.Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Hình sự, Hà Nội 6.Chính phủ (2008), Nghị định số 92/2008/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Tương trợ Tư pháp, Hà Nội 7.Hiệp định tương trợ tư pháp hình Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Đại hàn Dân quốc, 2003 8.Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình sự, 2002 9.Cẩm Tú & Hải Bằng (2021), Khắc phục khó khăn việc u cầu phía nước ngồi thực tương trợ tư pháp hình sự, https://kiemsat.vn/khac-phuc-nhung-khokhan-trong-viec-yeu-cau-phia-nuoc-ngoai-thuc-hien-tuong-tro-tu-phap-ve-hinh-su62348.html, ngày 11/09/2021 10.Hồng Hải (2019), Sửa đổi luật để nâng cao hiệu hoạt động tương trợ tư pháp hình sự, https://kiemsat.vn/sua-doi-luat-de-nang-cao-hieu-qua-hoat-dong-tuong-tro-tuphap-ve-hinh-su-54338.html, ngày 04/09/2019 11.ThS Vũ Ngọc Dương (2020), Tương trợ tư pháp hình ASEAN thực tiễn thực Việt Nam, https://lsvn.vn/tuong-tro-tu-phap-hinh-su-asean-va-thuc-tien-thuchien-cua-viet-nam.html, ngày 01/06/2020

Ngày đăng: 30/10/2023, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan