1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương lịch sử học thuyết kinh tế

19 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 108,66 KB

Nội dung

Contents TRỌNG THƯƠNG + TRỌNG NÔNG Đặc điểm chủ nghĩa trọng thương .2 Học thuyết chủ nghĩa trọng thương Pháp Học thuyết chủ nghĩa trọng thương Anh So sánh giai đoạn CN trọng thương Anh Lý thuyết tái sản xuất tư xã hội - Biểu kinh tế F.Quesnay .4 KINH TẾ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN Học thuyết kinh tế William Petty 10 Học thuyết kinh tế Adam Smith Học thuyết kinh tế David Ricardo .8 KINH TẾ CỔ ĐIỂN MỚI Lý thuyết lợi ích giới hạn 11 10 Lý thuyết giá trị giới hạn 11 11 Lý thuyết suất giới hạn 11 12 Lý thuyết giá cân tổng quát kinh tế 12 13 Lý thuyết cung cầu – giá Anh (Marshall) 13 KEYNES 14 Lý thuyết chung việc làm Khuynh hướng tiêu dùng, tiết kiệm 13 15 Lãi suất tư cho vay 14 16 Hiệu giới hạn tư đầu tư 14 17 Mơ hình số nhân đầu tư 15 18 Vai trò nhà nước điều tiết kinh tế Keynes .15 HT KT CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI 19 Trọng tiền Mỹ (Friedman) 16 20 Lý thuyết kinh tế hỗn hợp – LT bàn tay .17 21 Lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế nước phát triển 18 1 Đặc điểm chủ nghĩa trọng thương *Hoàn cảnh đời: - Ra đời vào kỷ 15, thời kì phương thức sản xuất phong kiến tan rã, phương thức sản xuất TBCN đời - Đây thời kỳ tích lũy nguyên thủy tư bản, giai cấp tư sản non trẻ đời chưa nắm quyền 🡪 Ra đời nhằm đảm bảo lợi ích giai cấp tư sản *Đặc điểm: - Đề cao vai trò tiền (tiền vàng) - Cho rằng: Khối lượng tài sản quốc gia tăng lên nhờ ngoại thương Đề cao vai trò nhà nước Cho rằng: Nhà nước công cụ vạn điều khiển hoạt động kinh tế XH 🡪 Từ dựa vào NN, sách có lợi cho thương nhân Học thuyết chủ nghĩa trọng thương Pháp - Về KT: nước Pháp có điều kiện tiếp thu thực hành chủ nghĩa trọng thương CN trọng thương có vai trì thúc đẩy KT Pháp lúc a A Monchretien - Đánh giá cao vai trị nơng dân: Coi nơng dân có vai trị cốt yếu, nơng dân chỗ dựa NN 🡪 NN cần quan tâm đến vai trị nơng dân - Về tài sản: ∙ TS đất nước khơng tiền mà cịn dân số nông nghiệp ∙ Ngoại thương nguồn TS chủ yếu Ơng ví nội thương ống dẫn, ngoại thương máy bơm Muốn làm giàu phải đường ngoại thương 🡪 Phản ánh thời kì độ từ Học thuyết tiền tệ đến CN trọng thương phát triển (Trọng thương chưa triệt để) b Jean Baptist Colbert – Chủ nghĩa Colbert (Nguyên Bộ trưởng Bộ TC Pháp) Về Công nghiệp: ∙ Ủng hộ phát triển CN Pháp cách cấp vốn nhiều ∙ Tăng cường công tác KT để đảm bảo chất lượng sản phẩm nâng cao hiệu đầu tư Về nông nghiệp: thực sách làm phá sản nơng nghiệp ∙ Tăng thuế nông sản phẩm ∙ Tăng giá vật tư nông phẩm ∙ Phong tỏa thị trường sản phẩm: Hạ giá sản phẩm, bắt bán lúa mì với giá ⇨ Làm phá sản KT nơng nghiệp Pháp 🡪 Chính sách Corbert mang nặng tư tưởng trọng thương Theo ông: ngoại thương có khả làm cho người dân sung túc 🡪 Đến TK18, CN thương Pháp sụp đổ (do sách hà khắc Corbert) Học thuyết chủ nghĩa trọng thương Anh a Giai đoạn 1: Học thuyết tiền tệ (Bảng cân đối tiền tệ) – W.Starford - Ông nhận thấy: tiền đúc loại tồi không đủ giá xen lẫn tiền đúc loại tốt đủ giá 🡪 Gây khó khăn cho việc trao đổi - kiến nghị: ∙ Cấm đúc tiền giả dối: Phải đúc đúng, đủ giá trị ∙ Quy định tỷ giá hối đoái bắt buộc ∙ Cấm xuất tiền: tiền khơng đưa ngồi biên giới quốc gia (Cho rằng: đem nước khác thất thoát tài sản quốc gia) b Giai đoạn 2: Học thuyết trọng thương (Bảng cân đối thương mại) – Thomas Mun Chống lại quan điểm cấm xuất tiền giai đoạn ∙ Cho rằng: Nếu XK 1tr bảng Anh nước ngồi mua hàng để đem bán, sau thu 3tr bảng Anh 🡪Thì XK tiền có lợi NK tiền ∙ Vì: Đó thủ đoạn làm giàu quốc gia 🡪 NX: Quan điểm phù hợp đến ngày - Nghiên cứu: Mối quan hệ Lưu thơng hàng hóa – Lưu thơng tiền tệ ∙ Cho rằng: Lưu thơng hàng hóa đẻ lưu thông tiền tệ - Đề ra: phương thức thực thương nghiệp xuất siêu XK hàng hóa theo công thức: ∙ H1 – T – H2 với H1 > H2 H1: hàng xuất đi; H2: Hàng nhập ∙ T1 – H – T2 với T2 > T1 - Để thực phương thức trên, đề 10 biện pháp thực thương nghiệp xuất siêu Trong nhấn mạnh: ∙ Trồng CN ∙ XK hàng hóa tàu nước Anh So sánh giai đoạn CN trọng thương Anh *Giống: - Đều nhằm mục đích làm giàu, tăng tích lũy tiền - Nhấn mạnh vai trò xuất siêu - Coi trọng vai trò nhà nước *Khác: Giai đoạn Giai đoạn - Cấm XK tiền (do đề cao vai trò tiền) - Chống lại quan điểm cấm XK tiền gdd1 Sử dụng tiền tư tiền tệ 🡪 Sử dụng tiền linh hoạt - Bán / xuất nguyên liệu với giá rẻ Bán hàng hóa với giá cao - Bán / xuất nguyên liệu với giá rẻ để bán nhiều cho quốc gia - Nhấn mạnh vai trị lưu thơng - Nhận thấy vai trò sản xuất Lý thuyết tái sản xuất tư xã hội - Biểu kinh tế F.Quesnay - Gồm: Tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng - Biểu kinh tế: phát minh lớn F.Quesnay ơng biết tái sản xuất vận động *Nội dung: Giả định: - Chỉ nghiên cứu tái sản xuất giản đơn - Khơng tính đến ngoại thương - Không xét đến biến động giá - Chia XH có giai cấp bản: ∙ Giai cấp sản xuất: người lao động nông nghiệp ∙ Giai cấp không sản xuất: công nghiệp + thương nghiệp ∙ Giai cấp sở hữu: chủ đất - Tổng sản phẩm XH giả định: tỷ ∙ tỷ sp nông nghiệp: o tỷ bù đắp tiền ứng trước (khấu hao) o tỷ bù đắp nguyên liệu hao phí o tỷ sản phẩm túy (sp rịng) để ni cơng nhân nhà tư ∙ tỷ sp công nghiệp: o tỷ bù đắp nguyên liệu hao phí o tỷ bù đắp tư liệu sinh hoạt để nuôi công nhân nhà tư 🡪 Để lưu thông tỷ sp cần tỷ tiền Tiền nằm tay giai cấp sở hữu (địa chủ) *Sơ đồ biểu kinh tế: (1): Địa chủ dùng tỷ mua sp NN tư NN ∙ Địa chủ: tỷ tiền + tỷ nông phẩm ∙ TBNN: tỷ tiền + tỷ nông phẩm (2): Địa chủ dùng tỷ mua sp CN TBCN ∙ Địa chủ: tỷ tư liệu sinh hoạt (1 tỷ nơng phẩm + tỷ hàng hóa CN) ∙ TBCN: tỷ tiền + tỷ hàng hóa CN (3): TBCN dùng tỷ mua hàng hóa TBNN (mua lương thực thực phẩm) ∙ TBCN: tỷ HH + tỷ tư liệu sinh hoạt ∙ TBNN: tỷ tiền + tỷ nông phẩm (4): TBNN dùng tỷ mua hàng hóa TBCN (mua tư liệu sản xuất: máy móc ) ∙ TBNN: tỷ tiền + tỷ nông phẩm + tỷ tư liệu sản xuất ∙ TBCN: tỷ tiền + tỷ tư liệu sinh hoạt (5): TBCN dùng tỷ tiền vừa thu mua hàng hóa TBNN (mua nguyên liệu) ∙ TBCN: tỷ tư liệu sinh hoạt + tỷ nguyên liệu ∙ TBNN: tỷ tiền + tỷ tư liệu sản xuất + tỷ nông phẩm làm tư liệu sinh hoạt *Kết từ thực hành vi: Kết thúc hành vi, tổng sản phẩm xã hội thực tiếp tục thực chu kì – chu kỳ tái sản xuất giản đơn: - Địa chủ: ∙ Đã có tỷ tư liệu sinh hoạt đủ sống năm ∙ Có tỷ tiền tay thu địa tô - Tư CN: Bán hết tỷ sp có tay tỷ tư liệu sinh hoạt, tỷ nguyên liệu - Tư NN: Bán hết tỷ sản phẩm, cịn tỷ sản phẩm dùng để ni cơng nhân nhà tư bản; có tay tỷ tư liệu sản xuất tỷ tiền để nộp địa tô * thành công: - Là người đặt vấn đề tái sản xuất nghiên cứu đắn – nghiên cứu tái sản xuất giản đơn - Sự thực trao đổi kết hợp chặt chẽ mặt (hiện vật giá trị) vừa khít Biết loại trừ ngoại thương biến động giá - Biết xuất phát từ quy luật lưu thông tiền tệ *4 hạn chế: - Chưa thấy sở tái sản xuất mở rộng nơng nhiệp - CN khơng có khấu hao TSCĐ - CN khơng có sp túy, khơng có việc tự tiêu dùng hay trao đổi nội NN có tỷ tiền dùng để nộp địa tô 🡪 Khơng có giá trị thặng dư 🡪 K.Marx kế thừa thành công khắc phục hạn chế Học thuyết kinh tế Adam Smith a Lý thuyết trật tự tự nhiên – Bàn tay vơ hình - Ủng hộ tư tưởng tự kinh tế: ∙ Dựa vào mậu dịch tự để phát triển kinh tế: Sản xuất lưu thơng hàng hóa dựa cạnh tranh tự tuân theo nguyên tắc mậu dịch tự - Lấy “con người kinh tế” xuất phát điểm nghiên cứu kinh tế: ∙ Khi người kinh tế chạy theo tư lợi họ bị chi phối dẫn dắt “bàn tay vơ hình” – quy luật kinh tế khách quan ∙ Chính hành vi nhằm phục vụ lợi ích cá nhân lại có xu hướng củng cố lợi ích xã hội 🡪 Lợi ích cá nhân có vai trị định - Nhận thấy chức nhà nước: ∙ Chống kẻ thù bên ∙ Chống tội phạm nước ∙ Chức KT: tham gia vào linh vực vượt khả doanh nghiệp (xây đường xá, cầu cống, bến cảng…) b Lý thuyết tiền - Phương tiện kỹ thuật: Tiền đóng vai trị phương tiện kỹ thuật giúp trao đổi dễ dàng, thuận tiện - Phương tiện lưu thơng: Tiền có chức phương tiện lưu thơng ∙ Tiền giấy thay cho tiền vàng rẻ ích lợi 🡪 Nên ông đồng tiền vàng, tiền giấy, tiền tín dụng - Về số lượng tiền: Khơng phải số lượng tiền định giá hàng hóa mà giá hàng hóa định lượng tiền lưu thông 🡪 Đúng với tiền vàng c Lý thuyết giá trị lao động - Phân biệt giá trị sử dụng giá trị trao đổi Trong đó: Giá trị sử dụng không định giá trị trao đổi 🡪 Bác bỏ lý luận lợi ích định giá trị - Ông nêu định nghĩa giá trị: ∙ (1): Giá trị lao động định, lao động thước đo thực tế giá trị 🡪 Định nghĩa ∙ (2): Giá trị lao động định, lao động mua bán đổi lấy hàng hóa khác 🡪 định nghĩa sai - Cơ cấu giá trị: Gồm phận hợp thành: Tiền lương, lợi nhuận địa tô ∙ Nếu mượn cơng thức giá trị hàng hóa Marx thay vào, theo Adam Smith: Giá trị hàng hóa = v + m thiếu c - Ông nêu quy luật định giá trị hàng hóa: ∙ Trong sản xuất hàng hóa giản đơn, giá trị lao động định (đúng) ∙ Trong sản xuất HH TBCN, giá trị nguồn thu nhập định (sai) 🡪 Lý thuyết giá trị A Smith kế thừa phát triển lý thuyết giá trị W Petty d Lý thuyết lợi nhuận, lợi tức Ông ra: - Lợi nhuận, lợi tức, địa tô hình thái khác giá trị thặng dư - Nguồn gốc lợi nhuận, lợi tức, địa tô: phận sản phẩm lao động công nhân sản xuất tạo nên - Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận: ∙ Sự giàu có XH: tiền lương tăng lợi nhuận giảm ngược lại ∙ Quy mô tư bản: Lợi nhuận giảm đầu tư tư tăng ∙ Sự cạnh tranh nhà tư 🡪 Quan sát tượng cạnh tranh XH, ơng xu hướng bình qn hóa tỉ suất lợi nhuận ngành khác - Nông nghiệp, công nghiệp làm lợi nhuận, sản xuất lưu thông tạo lợi nhuận - Lợi tức phận lợi nhuận sinh từ lợi nhuận 🡪 Hạn chế: ∙ Smith chưa phân biệt giá trị thặng dư với lợi nhuận ∙ Quan niệm lợi nhuận toàn tư sinh e Lý thuyết địa tơ Ơng cho rằng: - Địa tô số khấu trừ vào sản phẩm lao động - Tại có địa tơ: Năng suất lao động nông nghiệp cao công nghiệp, nên thu địa tô hợp lý ∙ Thu nhập nông nghiệp gồm phận: Tiền lương, lợi nhuận địa tô (Khác với thu nhập CN: tiền lương, lợi nhuận) ∙ Sản phẩm nông nghiệp bán không theo giá trị mà theo giá độc quyền Vì cầu > cung - Địa tơ kết tác động tự nhiên: ∙ Mức địa tô mảnh ruộng thu nhập mảnh ruộng định ∙ Địa tơ đất trồng loại chủ yếu lương thực thực phẩm, thức ăn gia súc,… định mức địa tô đất trồng loại khác - Phân biệt tiền tô địa tô: ∙ Tiền tô = địa tô + lợi tức tư đầu tư để cải tao đất đai 🡪 Hạn chế: ∙ Chưa đề cập đến đại tô chênh lệch ∙ Phủ nhận địa tô tuyệt đối 🡪 Nguyên nhân: Do ông lẫn lộn giá giá trị 7 Học thuyết kinh tế David Ricardo a Học thuyết giá trị lao động - Nghiên cứu lý luận giá trị Adam Smith: Ông phê phán điểm sai, kế thừa phát huy điểm đắn, khoa học 🡪 Lý luận Ricardo đạt tới đỉnh cao so với người trước thời ông - Phê phán A Smith nêu định nghĩa giá trị quán thành định nghĩa: ∙ Giá trị lao động tạo ra, không phụ thuộc vào tiền lương Tiền lương tăng không làm giá trị tăng mà làm lợi nhuận giảm ∙ Giá trị lao động định sản xuất hàng hóa giản đơn sản xuất hàng hóa TBCN - Kế thừa: ∙ Phân biệt giá trị sử dụng giá trị trao đổi: Khẳng định giá trị sử dụng không định giá trị trao đổi ∙ Nghiên cứu mối quan hệ suất lao động giá trị hàng hóa: Khi NSLĐ tăng lên giá trị hàng hóa giảm xuống - Cơ cấu giá trị: Giá trị hàng hóa định lao động đồng người (chứ lao động cá biệt) ∙ Lao động đồng bao gồm: o Lao động trực tiếp: “lao động sống” o Lao động khứ hao phí vào máy móc nhà xưởng ∙ Nếu mượn cơng thức giá trị hàng hóa Marx thay vào, theo Ricardo: Giá trị hàng hóa = c1 + v + m thiếu c2 ∙ Ông có tư tưởng chia lao động thành lao động giản đơn lao động phức tạp khơng giải thích - Nêu quy luật giá trị: ∙ Đối với hàng hóa khan hiếm: Giá trị so giá trị sử dụng định (Sai) ∙ Đối với hàng hóa phổ cập: giá trị lao động định (Đúng) - Cho rằng: Giá trị hàng hóa xác định hao phí lao động điều kiện xấu 🡪 Lý thuyết Ricardo tiến đạt với đỉnh cao, tiến gần tới lý thuyết gái trị Marx số hạn chế 🡪 Hạn chế: ∙ Chưa nhận thức tính chất mặt lao động sản xuất hàng hóa ∙ Chưa phân biệt giá trị hàng hóa giá sản xuất b Lý thuyết tiền - Giá trị tiền giá trị vật liệu làm định Nó đo lượng lao động hao phí sản xuất vàng bạc (đúng với tiền vàng bạc) - Về số lượng tiền: Giá hàng hóa phụ thuộc giá trị tiền Nếu vật liệu làm tiền đắt giá hàng hóa giảm ngược lại - Tiền giấy khơng có giá trị nội tại: Giá trị tiền giấy định bới giá trị số vàng chúng đại diện - Ông đấu tranh chống lại lạm phát để ổn định lưu thông tiền tệ 🡪 Hạn chế: ∙ Chưa phân biệt rõ: Lưu thông tiền giấy Lưu thông tiền vàng ∙ Chưa sâu nghiên cứu: nguồn gốc, chất, chức tiền c Lý thuyết lợi nhuận - Lợi nhuận: phần giá trị công nhân tạo không trả công; phần giá trị thừa ngồi tiền cơng - Nhận thấy xu hướng bình qn hóa tỷ suất lợi nhuận - Trong điều kiện cạnh tranh tự CNTB: lợi nhuận có khuynh hướng giảm xuống tiền công tăng tư đầu tư tăng 🡪 Hạn chế: ∙ Mới mô tả lợi nhuận bề ∙ Mới thấy giá trị thặng dư tuyệt đối mà chưa giá trị thặng dư tương đối d Lý thuyết địa tô - Bác bỏ lý luận địa tô sản vật tự nhiên - Dựa vào quy luật giá trị để giải thích địa tơ: Địa tô phần khấu trừ vào sản phẩm lao động công nhân nông nghiệp - Giá trị nơng phẩm hao phí lao động ruộng đất xấu định Nên đất xấu nộp địa tô - Phân biệt: Tiền tô – Địa tô ∙ Địa tô: trả công cho khả túy tự nhiên ∙ Tiền tô = địa tô + lợi nhuận tư đầu tư cho nông nghiệp - Địa tô chứng bần cùng: Nếu mức địa tơ cao XH khan lúa mì 🡪 Hạn chế: ∙ Gắn lý luận địa tô với quy luật ruộng đất sinh lợi ngày giảm sút ∙ Không thừa nhận địa tô tuyệt đối ∙ Chưa đề cập đến địa tô chênh lệch Học thuyết kinh tế William Petty a Học thuyết giá trị lao động - Ông dùng thuật ngữ “giá cả” để nêu tư tưởng “giá trị” ∙ Chia giá thành loại: o Giá trị (gcả thị trường): nhiều yếu tố định 🡪 khó xác định o Giá tự nhiên: lượng lao động hao phí để sản xuất HH định ∙ Cách xác định giá trị cá biệt: tổng hao phí lao động sản xuất sản phẩm - Ông xác định lao động nguồn gốc hình thành giá trị Nhấn mạnh vai trị lao động việc hình thành giá trị 🡪 Từ nêu nguyên lý tiếng: “Lao động cha, đất đai mẹ cải vật chất” - Ông nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc giá trị hàng hóa suất lao động: Cho rằng: Giá trị hàng hóa có tỷ lệ nghịch với suất lao động 🡪 Petty người đặt móng cho lý thuyết giá trị lao động xác định đắn vai trò lao động việc tạo giá trị: Lao động nguồn gốc thực tạo cải b Học thuyết tiền - Cho rằng: tiền lúc tiêu chuẩn để đánh giá giàu có quốc gia Nên phải đánh giá tiền mức, đánh giá cao hay thấp sai lầm Vì tiền cơng cụ lưu thơng hàng hóa 🡪 Khơng nên tích trữ tiền mức - Nghiên cứu kim loại đóng vai trị tiền: vàng bạc 🡪 Ơng đánh giá tồn song vị khác với Marx - Nghiên cứu quy luật lưu thông tiền tệ: ∙ Ông xác định lượng tiền lưu thông sở số lượng hàng hóa tốc độ chu chuyển tiền ∙ Thấy ảnh hưởng thời hạn tốn đến lượng tiền lưu thơng 🡪 Marx đánh giá: Đây phán đốn tài ơng 🡪 Đây công hiến xuất sắc Petty, nhà kinh tế kế thừa phát triển c Học thuyết giá trị thặng dư - Nghiên cứu giá trị thặng dư hình thái: Địa tơ Lợi tức cho vay = tiền Địa tô: chênh lệch thu nhập hao phí ∙ Địa tơ = Thu nhập – hao phí ∙ Phải quy đổi khoản thu nhập đơn vị vật, lấy thu nhập – hao phí Phần cịn lại thu nhập chủ đất hình thái địa tô ∙ Từ địa tô, ông nghiên cứu giá ruộng đất: Giá ruộng đất = địa tô * 20 (năm) Lợi tức: thu nhậpcủa tiền tệ cho vay Mức lợi tức phụ thuộc vào mức địa tơ - Ơng cho có cách sử dụng tiền tốt ∙ Dùng tiền mua đất cho thuê để thu địa tô ∙ Cho vay thu lượi tức Điều kiện: Mức lợi tức >= mức địa tô 🡪 Ông cho lợi tức phụ thuộc vào điều kiện sản xuất nơng nghiệp Do đó, NN khơng nên quy định mức lợi tức 10 Lý thuyết lợi ích giới hạn - Ích lợi: đặc tính cụ thể vật, thỏa mãn nhu cầu người Bao gồm: ∙ Ích lợi cụ thể - Ích lợi trừu tượng ∙ Ích lợi chủ quan – Ích lợi khách quan - Quyết định nhân tố: ∙ Mức độ thỏa mãn nhu cầu ∙ Tính khan vật phẩm - Theo đà thỏa mãn nhu cầu: Ích lợi có xu hướng giảm ∙ Khi số lượng sản phẩm tăng, mức độ bão hòa tăng, mức độ cấp thiết giảm 🡪 Vật sau thỏa mãn nhu cầu có lợi ích < vật trước ∙ Với số lượng sản phẩm xác định: Vật sau gọi “sản phẩm giới hạn” 🡪 Ích lợi gọi “ích lợi giới hạn” – Nó ích lợi nhỏ định lợi ích chung tất sản phẩm khác - Khi số lượng sản phẩm tăng lên, ích lợi giới hạn giảm dần Nếu số lượng sản phẩm tăng tiến đến vơ cùng, ích lợi giưới hạn giảm tiến đến 10.Lý thuyết giá trị giới hạn - Giá trị giới hạn: Là giá trị nhỏ hàng hóa, định giá trị chung tất hàng hóa khác - Khi số lượng sản phẩm tăng, giá trị giưới hạn giảm dần Nếu số lượng sản phẩm tăng tiến đến vô cùng, giá trị giới hạn giảm tiến đến tổng giá trị giới hạn tiến đến 🡪 Muốn có nhiều giá trị giới hạn phải tạo khan 11 Lý thuyết suất giới hạn - Với phát triển thêm nhân tố, nhân tố khác khơng đổi: suất nhân tố tăng thêm bị giảm sút VD: Quy mô SX không đổi, tuyển thêm CN 🡪 CN vào cuối có NS thấp 🡪 Cơng nhân cơng nhân giới hạn, Ns CN “năng suất giới hạn” - Nếu quy mô đầu tư TB không đổi, mà số lượng cơng nhân tăng: CN bổ sung làm cho NS chung CN giảm xuống ∙ Người CN thuê sau cùng: CN giới hạn ∙ Năng suất người đó: NS giới hạn – định Ns chung CN khác Ích lợi lao động thể NSLĐ Nhưng NSLĐ có xu hướng giảm, hình thành NS giới hạn 🡪 Nó định NS chung CN khác làm sở để trả lương cho CN 11 12 Lý thuyết giá cân tổng quát kinh tế a Lý thuyết giá - Khi nghiên cứu thị trường tự cạnh tranh: Leonat cho bên trao đổi muối đổi sản phẩm có lấy sản phẩm cần 🡪 Trên thị trường: cung A cầu B ngược lại 🡪 Do đó, cần nghiên cứu đường cầu tìm điều kiện để đạt lợi ích tối đa mà bên trao đổi cần đạt 🡪 Từ ơng KL: Giá hay tương quan trao đổi, ngang với tương quan nghịch đảo số lượng hàng hóa đem trao đổi Qx / Qy = Py / Px b Lý thuyết cân tổng quát KT - Trong cấu thị trường, có loại thị trường bản: + Thị trường tư (TT tài chính): Lãi suất giá thị trường tư + Thị trường dịch vụ (TT lao động): Là nơi thuê nhân công lao động + Thị trường sản phẩm: Giá HH nhân tố định thị trường sản phẩm 🡪 Các thị trường độc lập có quan hệ với thơng qua vai trị doanh nhân *Nội dung: - Để tiến hành sản xuất, doanh nhân phải thuê nhân công vay tư Khi sản xuất HH, doanh nhân đem bán thị trường sản phẩm Khi đó: Doanh nhân đóng vai trị sức cung Nếu DT > CPSX doanh nhân có lãi Nên: muốn mở rộng quy mô sản xuất, nên vay thêm tư bản, thuê thêm nhân công 🡪 Cầu thị trường tư dịch vụ tăng Nhưng: o Quy mô sản xuất tăng, làm cung HH tăng, tiền lương, lãi suất tăng 🡪 làm giá bán HH giảm 🡪 DT giảm o Khi DT giảm chi phí sản xuất KD: Doanh nhân khơng có lãi Nên: Khơng vay thêm tư bản, không thuê thêm nhân công 🡪 Làm cho thị trường TB dịch vụ đạt cung = cầu: Giá = giá trị, tiền lương lãi suất ổn định 🡪 Khi đó, KT đạt trạng thái cân tổng quát: - Cân tổng quát thiết lập tự phát tác động quy luật cung cầu – giá thị trường - Cân tổng quát đề cao sức mạnh KT thị trường vai trò quy luật KT Nhà nước không can thiệp sâu vào quy luật kinh tế 12 13 Lý thuyết cung cầu – giá Anh (Marshall) - Khi nghiên cứu thị trường tư cạnh tranh: ông cho rằng, thị trường tổng thể nhân tố có quan hệ KD nơi gặp gỡ cung – cầu – giá cả, hình thành giá thị trường - Giá quan hệ số lượng, HH – tiền tệ trao đổi với - Giá thị trường phụ thuộc nhân tố: o Giá người bán gọi giá cung Được xác định dựa chi phí sản xuất: Giá cung > CPSX o Giá người mua: giá cầu – phụ thuộc vào lợi ích giới hạn - Trên thị trường, giá thị trường kết va chạm giá cung giá cầu 🡪 Hình thành giá cân = sản lượng cân = - Trong KT thị trường, cung – cầu giá HH vận động theo quy luật vốn có thị trường - Sự biến động giá tác động đến cầu tiêu dùng XH thị trường: o Khi giá cung thị trường tăng, kích thích cung tăng o Khi giá cung thị trường giảm, kích thích cầu tăng 🡪 KL: Từ giá cả, ông đưa khái niệm “độ co dãn cầu” nhằm biến động cầu trước biến động giá o K >1: Cầu co dãn: thay đổi nhỏ cầu làm giá thay đổi (VD: vàng, đô) o K

Ngày đăng: 30/10/2023, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w