1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương lịch sử kinh tế quốc dân

30 441 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 218,77 KB

Nội dung

c ng l ch s kinh t qu c dân!Đề ươ ị ử ế ố Câu 1. So sánh cuộc CMCN Anh và Hoa Kỳ ( Vốn, Vai trò NN, tiến trình, đặc điểm, lợi thế) - Cuộc CMCN là cuộc CM trong lĩnh vực sản xuất, là sự thay đổi các điều kiện KT-XH, văn hóa và kỹ thuật, từ nền kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa trên LĐ chân tay được thay thế bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy mô lớn. Anh Hoa Kỳ Vốn Do ngoại thương rất phát triển, tạo dk ban đầu về tích lũy vốn, quá trình này gắn liền với tích lũy nguyên thủy. Thu lợi nhuận cao từ việc buôn bán len dạ với các nước thuộc địa và lạc hậu, không ngừng cướp bóc và mở rộng thuộc địa, buôn bán nô lệ cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo tiền để cho CMCN Anh. Hoa Kỳ kiếm nguồn vốn chủ yếu từ việc buôn bán vũ khí trong chiến tranh. Vai trò của Nhà nước diễn ra rất sớm và triệt để, nó thủ tiêu mọi trở ngại trên con đường phát triển sx. Ngay từ thời kỳ quân chủ chuyên chế đã có những chính sách khuyến Vai trò của nhà nước rất mờ nhạt trong CMCN Hoa Kỳ. khích, ủng hộ sự phát triển của CNTB. Các đạo luật về ruộng đất, luật bảo vệ quyền lợi của giai cấp TS, luật cấm XK các công cụ máy móc và bản vẽ KT, luật cấm LĐ kỹ thuật ra nước ngoài đã trở thành 1 tiền đề cho CMCN Anh Tiến trình Thực sự diễn ra từ 1733 đến 1825, bằng việc xuất hiện chiếc thoi bay cho ngành dệt, năng suất tăng cao, tiếp đó là sự ra đời máy kéo sợi Gienni năm 1768. Năm 1784 Henxicoo phát minh cách dùng than đá để luyện sắt -> tăng NSLĐ của ngành luyện kim; năm 1789 chiếc cầu sắt đầu tiên được xây dựng. Để đáp ứng sự phát triển của CN, năm 1830 xây dựng tuyến đường sắt. Đặc biệt là cách mạng trong lĩnh vực năng lượng. Năm 1784, James watt phát minh máy hơi nước và nó trở thành biểu tượng cho sự phát triển của CNTB. Ngành Lại bắt nguồn từ sự di cư của người Anh, ông Slayter đã xây dựng nhà máy dệt đầu tiên ở Mỹ vào năm 1970, sau đó ngành dệt mở rộng nhanh chóng. Sự phát triển của CN nhẹ thúc đẩy CN nặng phát triển: luyện kim ngày càng tăng, khai thác than đc chú ý, tiếp theo là sự phát triển của GTVT, có tốc độ diễn ra nhanh chóng về xd cầu đường, đặc biệt là đường sắt. CN phát triển kéo theo sự phát triển NN, chế tạo ra nhiều máy móc thiết bị như: máy cắt cỏ, máy gặt ->lúa gạo thành mặt hàng XK quan trọng. chế tạo máy móc ra đời Đặc điểm CNCM ở Anh diễn ra từ thấp đến cao, từ thủ công lên nửa cơ khí -> cơ khí hóa hoàn toàn, từ các máy công cụ đến các máy động lực, đỉnh cao chế tạo máy hơi nước (1784), căn bản hoàn thành vào năm 1825. Hoa Kỳ chỉ bắt đầu ngành CN nhẹ trong 1 thời gian rồi chuyển qua CN nặng và phát triển đều các ngành, lúc đầu dựa vào thiết bị máy móc của Anh nhưng vào đầu TK19 đã có phát minh kỹ thuật riêng. Tận dụng lợi thế phát triển Những điều kiện của CMCN Anh xuất hiện sớm và thuận lợi hơn nhiều so với nhiều nước khác. Sự tăng của CNTB trong nông nghiệp diễn ra sớm gắn với các cuộc CM ruộng đất, đã hình thành các trang trại kiểu TBCN -> tạo thị trường rộng lớn cho phát triển CN. Các công trường thủ công tư bản rất phát triển cả về số lượng và chất lượng, phân công lao động tăng -> NSLĐ cao. Mỹ sử dụng nhiều yếu tố khách quan thuận lợi, nguồn tài nguyên phong phú, đất đai khí hậu thuận lợi cho phát triển NN, có nguồn vốn, LĐ, kỹ thuật từ châu Âu di cư sang. Nhìn chung, các cuộc CMCN ở Anh, Hoa Kỳ ta thấy được sự tác động to lớn đến KT và CT - Về mặt kinh tế: Cuộc CMCN là bước nhảy vọt trong quá trình sx ở Anh, tạo nền tảng cho CN đại cơ khí, đến gần cuối TK 19 nước Anh trở thành “công xưởng của TG”. Với Mỹ, NSLĐ tăng cao, từng bước giúp nền kinh tế phát triển. - Về mặt chính trị: Ở Anh, cơ cấu giai cấp thay đổi trong XH, CN đã làm phá sản nông dân và thợ thủ công, đời sống của CN bị bần cùng hóa. Với Mỹ, từ 1 nc’ nghèo đã vượt lên đứng thứ 4 TG, thay đổi về địa vị, vị thế các nước trên TG phải chú ý đến. Câu 2: So sánh CMCN: Hoa Kỳ và Nhật Bản. Giống nhau: - CMCN là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất, là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới. - Hoa Kỳ và Nhật Bản đều tiến hành cuộc CM từ công nghiệp nhẹ đến công nghiệp nặng, công nghiệp ngày càng hiện đại - Năng suất lao động ngày càng tăng. Khác: Hoa Kỳ Nhật Bản Nguồn vốn và vai trò của Nhà nước - Vai trò của nhà nước rất mờ nhạt. - Khoản tiền bối thường sau cuộc đấu tranh giành độc lập từ Anh. - Thu hút nguồn vốn, sức lao động và kỹ thuật từ châu Âu chuyển sang. - Thu lợi từ các cuộc chiến tranh với một số nước ở Châu Á và Mỹ latinh( VD chiến tranh thuốc phiện ở TQ, chiến tranh với NB…) - Nhà nước đóng vai trò hết sức quan trọng. - Nhật Bản đã tiến hành chiến tranh xâm lược các nước láng giềng để vơ vét tài nguyên và nhận tiền bồi thường chiến tranh, tại ra nguồn vốn đáng kể cho cuộc CMCN. - Thời kỳ đầu, nhà nước Nhật Bản là đơn vị đầu tư vốn nhiều nhất vào cơ sở hạ tầng và các ngành công nghiệp chủ yếu. - Nhà nước khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh. - Nhà nước tiến hành phát hành công trái để huy động vốn trong các tầng lớp dân cư Tiến trình -CMCN được bắt đầu từ năm 1970, với sự xuất hiện nhà máy dệt đầu tiên (do 1 người Anh di cư xây dựng) - Khi bắt đầu CMCN ở Nhật Bản, kinh tế nông nghiệp vẫn là chủ yếu, phần lớn thu nhập quốc dân bắt nguồn từ khu vực này, công trường thủ công đã Từ đó đến giữa thế kỷ 19 ngành dệt đã được mở rộng nhanh chóng. Sự phát triển của CN nhẹ đã thúc đẩy sự phát triển của CN nặng. -Ngành luyện kim ngày cảng phát triển sản lượng thép tăng từ 33.908 tấn (1810) đến 600.000 tấn (1869) -Ngành khai thác than cũng được quan tâm phát triển. - Lĩnh vực giao thông vận tải. Nhìn chung nước Mỹ có tốc độ xây dựng đường sá, cầu cống diễn ra nhanh chóng, đặc biệt là đường sắt. -Nông nghiệp: Ở phía Bắc cách mạng công nghiệp sớm tác động vào nông nghiệp. Sự phát triển của NN đã nhận đc sự hỗ trợ rất lớn từ CN về hệ thống máy móc thiết bị (máy cắt cỏ, máy gặt). Nhờ xuất hiện song trình độ chuyên môn hoá còn thấp. - Trong CN, máy hơi nước đã sử dụng rộng rãi. Các ngành CN như khai thác than, luyện kim, đóng tàu, cơ khí xuất hiện sớm. - Một nét nổi bật trong quá trình CMCN của Nhật là sự tách rời giữa NN và CN. Nông nghiệp ngày càng lạc hậu hơn so với sự phát triển của CN. Ở Nhật Bản đã hình thành hai khu vực kinh tế trái ngược nhau, một khu vực CN hiện đại và một khu vực nông thôn lạc hậu. đó mà sản lượng NN tăng lên nhanh chóng. Còn ở miền Nam, các đồn điền cũng được mở rộng. Nhiều sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao, sản lượng tăng nhanh như: bông, lúa gạo, thuốc lá Virginia… Đặc điểm - Tốc độ phát triển nhanh - Sự phát triển của CMCN đi từ CN nhẹ nhưng đã nhanh chóng chuyển sang CN nặng và cuộc cách mạng cơ bản đã hoàn thành trong thời gian ngắn hơn nhiều so với CMCN Anh. - Để phát triển kinh tế, chiến lược phát triển của HK bắt đầu phát triển công nghiệp nhẹ và hàng tiêu dùng. - Cuộc CMCN của Nhật gắn liền với quá trình chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyền. - CMCN Nhật Bản khởi đầu bằng công nghiệp nhẹ nhưng các ngành CN nặng, GTVT, CN Quốc phòng đã xuất hiện sớm và phát triển nhanh. - Trong quá trình CMCN ở Nhật Bản có sự tách rời giữa Nông Nghiệp và Công Nghiệp. Tận dụng lợi - CMCN được tiến hành trong điều kiện thuận lợi có nguồn - Dựa hoàn toàn vào công nghệ của các quốc gia đi trước thế phát triển vốn, sức lao động, kỹ thuật từ Châu Âu chuyển sang. - Hoa Kỳ có nguồn tài nguyên phong phú và có vị trí địa lý rất thuận lợi nên hệ thống giao thông đường sắt, đường thủy rất phát triển thúc đẩy giao lưu kinh tế giữ các vùng tạo ra sự bổ sung trong phát triển kinh tế giữa các vùng thông qua con đường nhập khẩu. - Nhật Bản kế thừa và phát huy những kinh nghiệm của các nước Âu-Mỹ về cả kỹ thuật lẫn cách tổ chức nền công nghiệp. Câu 3: Đề bài: So sánh cách mạng công nghiệp Anh và Mỹ * Giống nhau: - Phát triển từ công nghiệp nhẹ lên công nghiệp nặng. * Khác nhau: Anh Nhật Bản Vốn + Từ tích lũy nguyên thủy tư bản, tước đoạt ruộng đất của nông dân biến thành những đồng cỏ chăn nuôi cừu, những người nông dân bị mất ruộng muốn tồn tại lại phải bán sức lđ cho tư bản + Từ trao đổi mua bán không + Từ nông nghiệp. + Từ các cuộc xâm chiếm cướp bóc các nước láng giềng, vơ vét tài nguyên và đòi bồi thường chiến tranh. +Phát hành công trái để huy động vốn của dân ngang giá  Đối với các nước kém phát triển: mua NVL giá rẻ, bán hàng hóa giá đắt  Đối với các nước thuộc địa: thực hiện chính sách độc quyền ngoại thương, áp đặt giá mua và giá bán + Xâm chiếm và cướp bóc thuộc địa Vai trò của Nhà nước + Ngay từ thời kỳ quân chủ chuyên chế, Nhà nước Anh đã có những chính sách khuyến khích, ủng hộ sự phát triển của CNTB + Ban hành các đạo luật về ruộng đất, bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản, luật cấm xuất khẩu các công cụ máy móc và bản vẽ kỹ thuật, luật cấm lao động kỹ thuật ra nước ngoài đã thực sự là tiền đề cho cách mạng công nghiệp + Nhà nước Nhật Bản có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hành CMCN: + Đầu tư vốn vào xây dựng cơ sở hạ tầng và các ngành công nghiệp +Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, thi hành chế độ bảo hộ thuế quan, trợ cấp xuất khẩu, bán lại các cơ sở kinh tế của nhà nước cho tư nhân với giá thấp và bảo trợ cho chúng trở thành những tập đoàn tài phiệt lớn +Khuyến khích nhập các công nghệ thiết bị máy móc hiện đại từ nước ngoài để phát triển các ngành công nghệ hiện đại Tiến trình Cuộc cách mạng công nghiệp Anh mở đầu bằng phát minh trong ngành dệt. - Ngành dệt: + Năm 1733, John Kay phát minh ra thoi bay. Năng suất lao động tăng gấp đôi khiến ngành kéo sợi không đủ cung cấp cho ngành dệt, đòi hỏi tăng năng suất. + Năm 1764, James Hagreaves đã chế tạo chiếc xa kéo sợi đầu tiên. Lượng sợi tăng lên, dệt không kịp đòi hỏi tăng năng suất ngành dệt. + Phát minh quan trọng trong ngành dệt là máy dệt vải của Edmund Cartwright năm 1785, tăng năng suất ngành dệt lên 40 Ngay từ 1870, nhà nước Nhật đã xây dựng được tuyến đường sắt nối liền 2 thành phố Tokyo và Yokohama. Ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật của phương Tây vào phát triển công nghiệp. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi. Các ngành cơ khí, khai thác than, luyện kim, đóng tàu xuất hiện Để mở rộng thị trường, Nhật Bản tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược. Đó là cuộc chiến tranh Trung-Nhật (1894- 1895), chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905), chiến tranh xâm lược Triều Tiên (1910). [...]... công cuộc cải cách và mở cửa nền kinh tế * Cải cách kinh tế: Xây dựng kinh tế XHCN mang đặc sắc TQ Nội dung:  TQ chủ trương điều chỉnh lại cơ cấu của nền kinh tế: từ ưu tiên phát triển công nghiệp nặng chuyển sang phát triển sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng và những ngành công nghiệp đáp ứng nhu cầu cảu đắt nước  Xây dựng nền kinh tế hàng hóa XHCN  Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần... trị kinh tế lên gấp đôi, GDP bình quân đầu người: 500$  TQ đủ ăn - Hết thế kỷ 20, trong vòng 10 năm tiếp theo nâng giá trị kinh tế lên gấp đôi  khá giả - Giữa thế ký 20, nâng giá trị kinh tế lên 4 lần: 4000$  giàu có  TQ sẽ có tiếng nói quyết định tới 1 số vấn đề của thế giới - Sau năm 1997 (Đặng Tiểu Bình mất), những nhà lãnh đạo TQ thay đổi mục tiêu bước 3: • 2000-2010: nâng giá trị kinh tế lên... thực hiện quản lý kinh tế thông qua các chính sách kinh tế lớn : - Chính phủ Nhật Bản đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát và định hướng nền kinh tế Nhật + Lập các ủy ban thuộc các bộ khác nhau để giải quyết những vấn đề cụ thể dự kiến sẽ xảy ra  trao đổi thông tin giữa các nhà nghiên cứu, các doanh nghiệp và chính phủ -> để đưa ra những giải pháp tốt nhất cho những vấn đề xảy ra trong tương... nền kinh tế phát triển và ngày càng hoàn thiện hơn ở các chế độ • 2020-2049: cơ bản hoàn thành hiện đại hóa, TQ trở thành nước XHCN giàu mạnh, dân chủ, văn minh  Nhờ tiến hành cải cách mở cửa , chỉ qua 2 thập kỷ, bộ mặt đất nước TQ đã thay đổi hẳn nhờ giành được những thành tựu huy hoàng, vì:  Đánh giá đúng thực lực nền kinh tế  xác định được các bước đi thận trọng phù hợp với đặc điểm nền kinh tế. .. chính sách thuế - Thực hiện chính sách đối ngoại linh hoạt, tăng cường mở rộng thị trường trong nước và ngoài nước - Nền kinh tế phải được mở cửa với thế giới bên ngoài, các chính sách tự do phải được áp dụng đối với thương mại quốc tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài và tài chính quốc tế - Việc cung cấp hoặc chuyển đổi giao thiết bị, công nghệ, vốn, kỹ năng quản lý phải tự do và dễ dàng với các nước đang... phát triển của kinh tế quốc tế từ 1949- 1979: • Gđ 1949- 1957: khôi phục và cải tạo KT - Gđ khôi phục: 1949- 1952 + NN: Cải cách ruộng đất: 40 tr ha Xây dựng hợp tác xã NN Đầu tư phát triển thủy lợi.Từ đó hình thành nên QHSX mới: Sở hữu: khẳng định sở hữu nhà nước; cách thức tổ chức sx: tập thể + Công- thương nghiệp: Quốc hữu hóa c/s KT của tư bản trong và ngoài nước Thành lập các DN quốc doanh, đây... đưa ra những chính sách hiệu quả để đưa nền KT TQ phát triển Câu 6: Phân tích nguyên nhân thành công nền kinh tế Trung Quốc từ 1979 - nay 1 Thành tựu: Kinh tế tăng trưởng nhanh:  Giai đoạn 1979-2005: 9,5%/năm  Giai đoạn 2003-2006: 10,4%/năm  Giai đoạn 2007: 13% GDP(2007): 3500 tỷ USD Đời sống nhân dân được cải thiện nhanh chóng:  Thu nhập bình quân đầu người: • 2001 - 1100 USD • 2006 - 2010USD • 2007... hành thận trọng, đồng bộ từ trên xuống  Đầu tư có trọng điểm, tạo ra hiệu quả cao trong việc phát huy sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế  Sử dụng hợp lý các nguồn lực, đặc biệt chú trọng đến công tác lựa chọn, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài  Thực hiện công tác quản lý kinh tế vĩ mô có hiệu quả, duy trì được sự phát triển bền vững trong thời gian dài ... trương đi lên CNXH theo con đường của Liên Xô và Đông Âu nhưng điều này hoàn toàn bất hợp lý bởi vì trước khi lên CNXH, Liên Xô và Đông Âu đã có nền tảng kinh tế vững chắc, NN phát triển làm tiền đề cho phát triển CN nặng và CN nhẹ) Trong khi nền kinh tế TQ đang trong giai đoạng khó khăn vs nền NN lạc hậu, CN nhỏ bé ( hậu quả nặng nề của chế độ pk và chế đị nửa thuộc địa nửa pk để lại) Điều này không... thế phát triển thuận lợi về mặt kinh tế khi khởi nghiệm của Anh và các nước tư đầu cuộc CMCN + Lợi thế của người đi đầu, mở bản về cả kỹ thuật lẫn cách thức tổ chức nền công nghiệp rộng thị trường, chủ động trong việc phát triển các ngành mới Câu 4 : Phân tích 1 số nguyên nhân dẫn đến sự thần kỳ của nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 – 1973 * Thành tựu : - Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao • Giai . độc quyền thực hiện quản lý kinh tế thông qua các chính sách kinh tế lớn : - Chính phủ Nhật Bản đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát và định hướng nền kinh tế Nhật + Lập các ủy ban thuộc. ngoài nước - Nền kinh tế phải được mở cửa với thế giới bên ngoài, các chính sách tự do phải được áp dụng đối với thương mại quốc tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài và tài chính quốc tế - Việc cung. thúc đẩy giao lưu kinh tế giữ các vùng tạo ra sự bổ sung trong phát triển kinh tế giữa các vùng thông qua con đường nhập khẩu. - Nhật Bản kế thừa và phát huy những kinh nghiệm của các

Ngày đăng: 10/07/2015, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w