Tiểu luận LSBC Tìm hiểu về một nhà báo Việt Nam hoạt động trước năm 1945 Ngô Tất Tố

40 1 0
Tiểu luận LSBC  Tìm hiểu về một nhà báo Việt Nam hoạt động trước năm 1945  Ngô Tất Tố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Báo chí trước năm 1945 có đóng góp to lớn nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Từ năm đầu tạo dựng phong trào cách mạng vô sản, tổ chức đấu tranh đầy hy sinh gian khổ suốt hàng chục năm để tiến tới Tổng khởi nghĩa giành quyền tháng Tám năm 1945, báo chí cách mạng ln ln vũ khí sắc bén, đấu tranh có hiệu vào việc tuyên truyền, tổ chức, cổ động chiến sĩ cách mạng quần chúng chiến đấu Không vậy, nhiều tác phẩm cịn lên án chế độ áp bóc lột thực dân, phong kiến, phản ánh đời sống lầm than người dân nghèo, nông dân Mà tiêu biểu phải kể đến tác phẩm nhà văn, nhà báo Ngô Tất Tố Ngô Tất Tố nhà văn, nhà báo lớn, có nhiều đóng góp cho nghiệp văn học báo chí nước ta năm đầu kỷ XX Tài ông bộc lộ nhiều phương diện: sáng tác, khảo cứu, dịch thuật Riêng mảng sáng tác, ông bộc lộ tài nhiều thể loại: tiểu thuyết, tiểu phẩm, phóng sự, tản văn báo chí… Ở thể loại nào, Ngô Tất Tố để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Thân thế, nghiệp sáng tác ông thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, phê bình lĩnh vực văn học báo chí Nhà thơ Vũ Quần Phương đánh giá: “dù danh nhiều lĩnh vực, lĩnh vực báo chí văn chương, Nhà văn Ngô Tất Tố đánh giá cao Bởi nơi bộc lộ rõ trách nhiệm công dân chủ nghĩa nhân đạo cao ông tồn vong đất nước cảnh sống bần người dân, nơng dân.” Trong lĩnh vực báo chí, Vũ Quần Phương nhiều bạn viết lứa tuổi ông kinh ngạc, thích thú trước gia tài báo chí Ngô Tất Tố “Đọc báo Ngô Tất Tố, thấy đọc nhà báo tân học đọc Vũ Bằng, Tam Lang hồi đó…”, Nhà thơ Vũ Quần Phương nói ( trích báo Tin tức ngày 25/6/2019) Trên thực tế, Ngô Tất Tố để lại hàng trăm tiểu phẩm, hàng nghìn viết mn mặt đời sống Với di sản báo chí to lớn đó, tơi thấy rằng, việc nghiên cứu nghiệp báo chí Ngơ Tất Tố nói chung, số tác phẩm báo chí Ngơ Tất Tố nói riêng cần thiết Qua đó, hệ thống hóa phương pháp làm báo ơng bối cảnh hoạt động báo chí trước Cách mạng tháng Tám; góp phần đánh giá đầy đủ toàn diện tài năng; làm sáng tỏ tư tưởng tiến quan niệm ông nghề làm báo viết văn Đồng thời cho thấy thành tựu đóng góp ơng lịch sử báo chí Việt Nam; góp phần làm giàu sở lý luận báo chí rút ý nghĩa học, giúp cho người làm báo hơm nâng cao trình độ nghiệp vụ Chương 1: Tổng quan đời nghiệp Ngô Tất Tố 1.1 Cuộc đời Ngô Tất Tố Ngô Tất Tố sinh năm 1894 làng Lộc Hà (Kẻ Cói), tổng Hội Phụ, phủ Từ Sơn (xứ Đông Ngàn), tỉnh Bắc Ninh, thôn Lộc Hà, xã Mai Lâm, huyện Đơng Anh, Hà Nội Ơng thứ hai, trưởng nam gia đình có bảy anh chị em, ba trai, bốn gái Sinh gia đình có truyền thống hiếu học, Ngô Tất Tố hưởng thụ giáo dục Nho học từ sớm Khi cịn nhỏ, ơng ơng nội dạy chữ Hán vỡ lịng, lớn lên gửi học thầy nhiều làng quê khác Do có quy định Thống xứ Bắc Kỳ, thí sinh dự thi Hương, ngồi chữ Hán cịn phải làm thi chữ Quốc ngữ bắt buộc thi tiếng Pháp tự nguyện, năm 1907, ơng học chữ Quốc ngữ tiếng Pháp để chuẩn bị cho nghiệp khoa cử Năm 1915, Ngô Tất Tố đỗ đầu kỳ thi khảo hạch toàn tỉnh Bắc Ninh nên gọi Đầu xứ Tố Sau đó, ơng dự khoa thi Hương cuối Bắc Kỳ, đỗ kỳ đệ nhất, rớt kỳ đệ nhị Từ năm 1916, ông bắt đầu dạy chữ Quốc ngữ làng vùng, dịch xuất truyện cổ Trung Hoa “Cẩm hương đình” Năm 1926, Ngô Tất Tố nhận lời mời Tản Đà, Hà Nội làm cho tờ An Nam tạp chí Từ đây, nghiệp làm báo, làm văn theo ơng đến phút chót đời Khi An Nam tạp chí tự đình hết tiền, ơng Tản Đà khăn gói vào Sài Gịn Mặc dù không thật thành công thử sức Nam Kì, đây, Ngơ Tất Tố có hội tiếp cận với tri thức văn hóa giới vùng đất thuộc địa thức Pháp theo đuổi nghề báo để chuẩn bị sau trở thành nhà báo chuyên nghiệp Trong thời kỳ này, ông viết với bút danh Bắc Hà, Thiết Khẩu Nhi, Lộc Hà, Tân Thơn Dân Gần năm Sài Gịn, xứ thuộc Pháp lúc giờ, ông làm cho tờ “Đông Pháp thời báo” “Thần chung” (tức tờ Đông Pháp thời báo đổi tên) Ông viết nhiều thể loại, từ làm thơ, bình thơ, bình luận thời sự, chuyên luận, đến khảo luận vấn đề văn hóa, xã hội, dịch truyện ngắn, truyện dài từ tiếng Hán, có “Giấc mộng lầu son” (tức Hồng lâu mộng) Thời kỳ Ngô Tất Tố dùng bút danh: Ngô Tất Tố, Ng.T.T., N.T.T., T.T., T., Kim Ngô Năm 1930, Ngô Tất Tố Hà Nội tiếp tục sống nghề viết báo Từ Cách mạng tháng Tám, ông bút lẫy lừng làng báo, làng văn Ông viết cho báo: Phổ thông, Hà thành ngọ báo, Đông phương, Công luận, Đông Pháp, Đuốc nhà Nam, Thực nghiệp dân báo, Công dân, Tương lai, Tiểu thuyết thứ ba, Việt Nữ, Thời vụ, Con ong, Tao đàn, Hà Nội tân văn, Trung Bắc chủ nhật, Ngày mai với nhiều bút danh khác như: Ngô Tất Tố, Thục Điểu, Thiết Khẩu Nhi, Dân Chơi, Lộc Hà, Lộc Đình, Ngoan Tiên, Thơn Dân, Phó Chi, Tuệ Nhỡn, Đạm Hiên, Thuyết Hải, T.H., Xuân Trào, X.T., Hy Cừ, Cối Giang, T., T.T., v.v Trong thời kỳ Mặt trận Dân chủ 1936 - 1939, Ngô Tất Tố viết nhiều tác phẩm lên án chế độ áp bóc lột thực dân, phong kiến, phản ánh đời sống lầm than người dân nghèo, nơng dân Chính quyền thực dân Pháp nhiều lần cấm Ngô Tất Tố viết báo, trục xuất ông khỏi Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, khám nhà ông quê có lần bắt giam ông tháng Hà Nội Năm 1939, quyền thực dân lệnh cấm tác phẩm Tắt đèn Trong điều kiện bị nhà cầm quyền o ép, gây khó dễ, Ngô Tất Tố không ngừng viết báo, viết văn Cách mạng tháng Tám nổ ra, Ngô Tất Tố hồ hởi đón chào với niềm tin vào cách mạng đường tốt để thực mục đích mà ơng dùng ngịi bút để đấu tranh, giải phóng dân tộc, xóa bỏ sống lầm than, mang lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Ơng tham gia vào Ủy ban Giải phóng làng Lộc Hà quê ông Năm 1946, ông tham gia vào Hội Văn hóa cứu quốc, tự nguyện lên Chiến khu Việt Bắc tham gia kháng chiến Ông làm việc Sở Thông tin Khu XII cử làm Chi hội trưởng Chi hội Văn nghệ Việt Bắc, vừa viết văn vừa viết báo cho tờ Cứu quốc, Tạp chí Văn nghệ, Cứu quốc khu XII Tại Hội nghị Văn nghệ toàn quốc lần thứ nhất, tháng 7/1948, ông bầu vào Ban Chấp hành Hội Văn nghệ Việt Nam Thời kỳ này, ngồi cơng việc đồn, hội, nhà văn Ngơ Tất Tố dường chuyển hẳn sang công việc biên soạn dịch sách, với khối lượng đồ sộ như: Trước lửa chiến đấu (dịch, truyện vừa, 1946), Trời hửng (dịch, truyện ngắn, 1946), Duyên máu (dịch, truyện ngắn, 1946), Doãn Thanh Xuân (dịch, truyện ngắn, 1946-1954), Địa dư nước châu Âu (biên soạn chung với Văn Tân, 1948), Địa dư nước châu Á, châu Phi (biên soạn chung với Văn Tân, 1949), “Địa dư Việt Nam” (biên soạn, 1951), Kinh dịch (chú giải, 1953), ngồi ơng cịn viết hai kịch sân khấu Nữ chiến sĩ Bùi Thị Phác (kịch chèo, 1951), Đóng góp (kịch, 1951) Trong tác phẩm truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học- Nghệ thuật, có đến ba tác phẩm viết công bố trước Cách mạng tháng Tám Tắt đèn; Việc làng; Lều chõng Duy có Phiên chợ Trung du tập bút ký viết sau Cách mạng tháng Tám, năm 1947- 1948 Như thấy, nghiệp văn chương Ngơ Tất Tố chủ yếu khẳng định từ thời kỳ trước cách mạng tháng Tám Ngô Tất Tố qua đời ngày 20/4/1954 Yên Thế, Bắc Giang, chưa đầy tháng trước Chiến thắng Điện Biên Phủ Ơng có người trai người gái, có hai người trai liệt sỹ 1.2 Sự nghiệp Ngơ Tất Tố 1.2.1 Ơng nhà nho u nước Lúc cịn nhỏ Ngơ Tất Tố thụ hưởng giáo dục Nho học Từ năm 1898, Ngơ Tất Tố ơng nội dạy vỡ lịng chữ Hán q, sau ơng theo học nhiều làng quê vùng Năm 1912, Ngô Tất Tố học tư chữ Pháp thời gian ngắn bắt đầu tham dự kỳ thi truyền thống lúc cịn triều đình nhà Nguyễn tổ chức Ông đỗ kỳ sát hạch, thi hương bị hỏng kỳ đệ Đến năm 1915, ông đỗ đầu kỳ khảo hạch toàn tỉnh Bắc Ninh, nên gọi đầu xứ Tố, thi hương lần thứ hai, khoa Ất Mão, khoa thi hương cuối Bắc Kì Ơng qua kỳ đệ nhất, bị hỏng kỳ đệ nhị Ngô Tất Tố nhà nho nghèo, gia đình ơng khơng đủ ruộng cày cấy, phải nợ ruộng công điền, quanh năm nợ nần túng thiếu Đến ông làm báo vậy, tờ báo ơng làm An Nam tạp chí tự đình hết tiền; đời sống ơng cực khổ Chính sống vật chất thiếu thốn tạo cho nhà văn, nhà báo có điều kiện thơng cảm với quần chúng nghèo khổ, người nông dân Là nhà nho Ngơ Tất Tố khơng có tư tưởng nệ cổ, bảo thủ Ơng nhiều lần dùng ngịi bút đề lên án tục lệ lạc hậu, thối nát nơng thơn Điều thể rõ qua tác phẩm ông như: tiểu thuyết Tắt đèn, phóng Việc Làng, Lều chõng Là nhà nho ơng khơng mê tín Ông đồng cảm với người lao động nghèo khổ, lại tận mắt chứng kiến thối nát, tàn tạ chế độ khoa cử phong kiến, Ngô Tất Tố vượt qua tường sừng sững ngăn cách ý thức hệ để đến với người dân, đặc biệt người dân thơn q nghèo khổ tình cảm yêu thương, trân trọng có Tố chất nhà văn, nhà Nho viết báo tạo cho Ngô Tất Tố phong cách tiếp cận thực góc nhìn khác nhau, từ có cách lý giải, đánh giá vấn đề theo quan điểm tiến Ông viết loạt đả kích mê tín dị doan, vạch mặt bọn lợi dụng tơn giáo Đồng thời , ông phê phán cách mạnh mẽ giáo dục cũ Ngô Tất Tố không muốn đoạn tuyệt với giáo dục thủ cựu phương Đông hồi đầu kỷ XX, mà ông chuẩn bị sẵn sàng để gia nhập văn minh phương Tây Tác phẩm Lều chõng Ngô tất Tố lời cải chính, thế, tố cáo chế độ khoa cử lỗi thời thấp thoáng sau chương, hàng chữ nụ cười chế giễu, có tiếng cười nước mắt Ngơ Tất Tố nhà nho có tinh thần tiến bộ, có đầu óc khoa học Cuộc đời cầm bút 30 năm ông cho thấy ông người có thái độ tích cực sống Trong hàng loạt tác phẩm mình, Ngơ Tất Tố đứng phía quần chúng vạch trần lên án xã hội thực dân phong kiến Ngòi bút ơng ngịi bút chiến đấu Ơng ln đứng phía người lao động, đồng cảm với thống khổ họ, ông phát đằng sau thống khổ người cực tâm hồn đẹp Chính ơng trân trọng người nông dân Ngô Tất Tố nhà yêu nước, từ truyền thống yêu nước gia đình, ơng đến với văn hóa Việt Bằng hoạt động rộng lớn phong phú, ơng góp cơng to lớn vào khởi động gian khổ mạnh mẽ để văn hóa nhập vào quỹ đạo lớn Tổ quốc chủ nghĩa xã hội Từ nhà yêu nước, Ngô Tất Tố trở thành chiến sỹ cách mạng, thành viên Hội Văn hóa Cứu quốc, người hướng dẫn tinh thần cho lực lượng võ trang địa phương năm đầu kháng chiến chống Pháp Ông người sáng lập Hội Văn nghệ Việt Nam 1.2.2 Ơng nhà văn đa tài Ngơ Tất Tố tên tuổi hàng đầu trào lưu văn học thực Việt Nam trước cách mạng Ngô Tất Tố lột tả thực hiển trước mắt người đọc với tất diện mạo, hình hài nó, sau truy xét đến tận nguồn, nguyên thực, để bất ngờ, kín đáo bày tỏ thái độ Có thể thấy ơng người đa tài, từ lĩnh vực viết báo, nghiên cứu, biên khảo, đến dịch thuật, sáng tác văn học Cho dù lĩnh vực ông thể phong cách riêng Về sáng tác văn học, số lượng ông để lại không nhiều bút thực tiêu biểu đương thời Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, đóng góp ơng vào lịch sử văn học nhỏ Sáng tác Ngô Tất Tố có thành cơng bật hai lĩnh vực tiểu thuyết phóng Nhắc đến tiểu thuyết ta không nhắc tới Tắt đèn Tác phẩm đưa tên tuổi nhà văn lên vị trí xứng đáng dòng văn học thực nước ta giai đoạn 1930-1945 Từ đời, tắt đèn nhiều nhà văn, nhà báo khen ngợi Ngày tác phẩm ông đưa vào dạy chương trình phổ thơng đại học Với khả quan sát tinh tường, nhạy bén nhà báo tân thời kết hợp với tư sắc sảo, Ngô Tất Tố tạo lập nên cho phong cách văn chương chân thực nghiêm ngặt, mà sau nhà nghiên cứu, lý luận gọi dòng văn chương thực phê phán Thực với lối tả chân nghiêm ngặt, thân khơng có tính phê phán cao độ, mà cịn đạt đến đả kích kịch liệt tầng lớp quan lại thống trị phong kiến từ ông lý, ông cai, đến ông nghị, bà nghị, người kiểu, tựu chung lại suốt đời chăm chăm đẽo gọt tận xương tủy người dân lành vô tội chốn quê mùa, đẩy họ rơi vào cảnh bần Được mệnh danh “Một nhà văn dân quê”, tác phẩm mình, Ngơ Tất Tố thể cách nhìn độc đáo, sắc sảo người đời Bởi hết, ông người hiểu, chia sẻ, cảm thơng với người dân Ơng thấu hiểu sâu xa sống người, xã hội thời cuộc, tri thức văn hóa, văn chương học thuật Nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam đánh giá: Nhà văn Ngô Tất Tố tên tuổi lớn, sáng thuộc hệ lớp đầu văn hóa Quốc ngữ Ơng người có đóng góp to lớn, người đặt móng cho tiến trình văn học Việt Nam đại Sự nghiệp Ngô Tất Tố đa dạng, phong phú đạt đến tầm xuất sắc lĩnh vực lớn: Văn học, báo chí, khảo cứu, dịch thuật, địa lý ( trích Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam ngày 25/6/2019) Theo Giáo sư Phong Lê, nghiệp văn Ngô Tất Tố nằm trọn nửa đầu kỷ XX, người đọc đặt ông vào hàng đại văn gia kỷ, ông người thời sự, đại Ánh sáng tác phẩm ông có sức rọi sâu xa Bởi nghiệp ông dự cảm, phát ngôn, thân vấn đề lớn đất nước, nhân dân, kỷ Giáo sư Phong Lê cho rằng, Nhà văn Ngô Tất Tố thuộc lớp tiền bối, ý tưởng nhiều tầng lớp bạn đọc, ông người hệ mới, người thời đại Hơn hết, Nhà văn Ngô Tất Tố người hiểu, chia sẻ, cảm thông với người dân Ông thấu hiểu sâu xa sống người, xã hội thời cuộc, tri thức văn hóa, văn chương học thuật ( trích Báo tin tức ngày 25/6/2019) 1.2.3 Ông nhà báo sắc sảo Không nhà văn thấu hiểu viết sâu sắc sống người nông dân, nơng thơn, Ngơ Tất Tố cịn nhà báo sắc sảo thời Trên lĩnh vực báo chí, ông chứng tỏ bút tài hoa thấy làng báo Việt Nam thời kì trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, mà báo chí nước nhà vừa phát triển khoảng thời gian mười lăm năm(1930-1945), bào ngày, báo tuần, tạp chí khắp nước Bắc Trung – Nam, xuất liên tục văn ngắn Ngô Tất Tố, nhiều tên ký khác Nhà thơ Vũ Quần Phương đánh giá, dù danh nhiều lĩnh vực, lĩnh vực báo chí văn chương, Nhà văn Ngô Tất Tố đánh giá cao Bởi nơi bộc lộ rõ trách nhiệm công dân chủ nghĩa nhân đạo cao ông tồn vong đất nước cảnh sống bần người dân, nông dân Trong lĩnh vực báo chí, Vũ Quần Phương nhiều bạn viết lứa tuổi ông kinh ngạc, thích thú trước gia tài báo chí Ngơ Tất Tố “Đọc báo Ngô Tất Tố, thấy đọc nhà báo tân học đọc Vũ Bằng, Tam Lang hồi đó…”, Nhà thơ Vũ Quần Phương nói (trích Báo tin tức ngày 25/6/2019) Cuộc đời hoạt động báo chí Ngơ Tất Tố trải qua giai đoạn chính: Giai đoạn thứ từ 1926 đến 1929, giai đoạn thứ hai từ 1930 đến 8/1945 giai đoạn thứ ba từ sau Cách mạng tháng Tám đến ông qua đời, tháng năm 1954 Giai đoạn thứ từ 1926 đến 1929, coi thời gian khởi đầu, “tập sự” nghề làm báo Ngơ Tất Tố Ơng bắt đầu cộng tác với nhà thơ Tản Đà để viết cho tờ An Nam tạp chí, sản phẩm mang đặc chất văn chương, nghệ sỹ Từ An Nam tạp chí, ơng chuyển sang làm cho tờ Đông Pháp thời báo, sau tờ Thần Chung Đuốc nhà Nam Các viết Ngô Tất Tố giai đoạn gồm hai phận Bộ phận lớn dịch thuật, khảo cứu, bình luận thơ, văn Bộ phận thứ hai viết mang hướng thể loại báo chí, phục vụ cho mục đích thơng tin thời tờ báo Đó bình luận trị - xã hội hay số tin tức, tản văn đời sống văn hóa, xã hội Chủ đề tác phẩm báo chí ơng chủ yếu tập trung vào thói hư, tật xấu, biểu lệch chuẩn lối sống, điều “trái tai, gai mắt” ứng xử người với người, với vấn đề thời nóng hổi Nhìn vào diện mạo viết ơng giai đoạn nhận Ngô Tất Tố - nhà nho, nhà giáo, tiếp cận với nghề làm báo, làm quen với sức nóng thời tơi rèn ngịi bút nghề nghiệp để trở thành Ngơ Tất Tố - nhà báo đích thực Giai đoạn thứ hai từ 1930 đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thời gian mà nhà báo - nhà văn Ngô Tất Tố nở rộ tài năng, bút lực làm báo ông sung sức

Ngày đăng: 30/10/2023, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan