1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu một số thành phần và hoạt động sinh lý của cây lục bình e crassipes mart solm

74 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

trao đổi kinh nghiệm trong thời gian học và thực hiện đề tàị ® Và hơn hết, xin cảm ơn cha mẹ cùng em gái đã quan tâm, động viên, giúp Trang 3 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Hu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH ?HỐ HỒ CHÍ MINH KHOA SINH HỌC

vie

LÊ PHAM HƯƠNG HUYEN

BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU MỘT SỐ THÀNH PHẦN

VA HOAT ĐỘNG SINH LÝ CỦA CÂY LỤC BÌNH

(Ẹcrassipes (Mart.) Solm.)

LUAN VAN TOT NGHIEP

NGANH: SINH HOC

CHUYEN NGANH: SINH LY THUC VAT

Người hướng dẫn khoa hoc: TS LE TH] TRUNG

"z1 VIÊN

| rele ra

Trang 2

LOI CAM ON

Luận văn tốt nghiệp được hoàn thành, em xin chân thành cảm ơn: s® Tiến sĩ Lê Thị Trung

Giảng viên khoa Sinh trường ĐHSP Tp HCM, cô đã dạy và tận tình hướng

dẫn em trong suết quá trình thực hiện để tài nàỵ

e BCN cùng quí Thầy Cô khoa Sinh, trường ĐHSP Tp HCM đã truyền day kiến thức, quan tâm giúp đỡ em trong quá trình học và thực hiện đẻ tàị

s® Cơ Nguyễn Thị Kim Tuyến, cô Nguyễn Thị Ngà và thày Võ Anh Kiệt Kỹ thuật viên phòng thí nghiệm khoa Sinh, trường ĐHSP Tp HCM đã nhiệt

tình giúp đỡ về hóa chất dụng cụ thí nghiệm, kỹ năng thực hiện thí nghiệm và

tạo điều kiện cho em ra vào vườn trường trong thời gian thực hiện để tàị

® Gia đình bác Phạm Phi Long, xã Chánh Hội, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh

Long đã chỉ dẫn kinh nghiệm trồng nấm rơm giúp con tiến hành thực nghiệm

e Các bạn cùng lớp K27, khoa Sinh, trường ĐHSP Tp HCM đã luôn động viên, giúp đỡ, góp ý trao đổi kinh nghiệm trong thời gian học và thực hiện đề

tàị

® Và hơn hết, xin cảm ơn cha mẹ cùng em gái đã quan tâm, động viên, giúp

Trang 3

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC ẢNH ix MỞ ĐẦU

Phin I: TONG QUAN TAI LIEU 2

Ị DAC DIEM HINH THAI, SINH LY CAY LUC BINH 2

Ị Vị trí phân loại 2

* Đặc điểm hình thái ~ sinh lý 3

3 Mối nguy hại từ cây lục bình 5

IỊ CHAT DIEU HOA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT 5

Ị Thuật ngữ 5

2 Cơ chế hoạt động 6

3 Anh hưởng của chất điểu hoà sinh trưởng thực vật lên sự sinh trưởng

phát triển của cây 1

IỊ CHẤT KHOÁNG 9

Nhu cầu dinh dưỡng khoáng của cây 9

2 Vai trò của một số nguyên tố khoáng trong cây — 1Ø

2.1 Vai trò của nitơ 10

ạ Vai trò cấu trúc 10

b Vai trò điều tiết I0

22_ Vai trò của photpho l1

23 Vai trò của kali 11

IV CHẤT HẬU SINH II

1 Tinh bét 12

Trang 4

ii

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền

V NAM ROM (Volvariella volvacea) 13

1 Nấm rơm trong đời sống con người 13

2 Nghề trồng nấm rơm ở Việt Nam 13

Phần II: VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP 15 1 VAT LIEU 15 1 Cây lục bình 15 2 Vật liệu sinh trắc nghiệm 16 3." Rom ra ˆ 16 4 Meo nấm rơm l6 Il PHƯƠNGPHÁP 16 1 Giải phẫu - — l6 ỊI Cố định mẫu l6 Ị2 Phương pháp nhuộm mẫu l6 ạ Nhuộm 2 màu 16 b Nhuộm lugol l6

2 Đo quang hợp và hô hấp 17

3.- Đo hàm lượng chất điểu hoà sinh trưởng thực vật 17

3.1 Ly trích hoocmon 17

3.2 Sắc ký 18

3.3 Sinh trắc nghiệm : 19

ạ Đối với auxin (AIA) và acid abcisic (ABA) 19

b Đối với giberelin (GA) 19

c Đối với citokinin (BA) 20

4 Định lượng khoáng 20

4.1 Định lượng nitơ tổng số 20

Trang 5

iii Luận vẫn tốt nghiệp “ SVTH: Lẻ Phạm Hương Huyền c Cất đạm 20 d Chuẩn độ 20 ẹ Tính kết quả 21 4.2 Định lượng photpho 21 4.3 Định lượng kali 22

5 Định lượng acid amin ` 23

6 Đo hàm lượng đường tổng số 24 6.1 Lập đường chuẩn 24 6.2 Ly trích mẫu và đo 24 7 Đo hàm lượng tỉnh bộ 24 § Trồng nấm rơm 25 Phần III: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 26 l KET QUA 26 Ị Giải phẫu 26 1.1 L4 luc bình 26 1.2 Thân lục bình 27 1.3 Rễ lục bình 28 2 Cường độ quang hợp 31 3 Cườngđộhôhấp - 33

4 Hàm lượng chất điểu hoà sinh trưởng thực vật | 33

4.1 Ham lugng auxin (AIA) trong địch trích từ lá cây lục bình 33 4.2 Hàm lượng giberelin (GA) trong địch trích từ lá cây lục bình 34

4.3 Hàm lượng citokinin (BA) trong địch trích từ lá cây lục bình 35

4.4 Hàm lượng acid abcisic (ABA) trong dịch trích từ lá cây lục bình 36

Trang 6

iv

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền

6 Hàm lượng một số chất khống 3§

6.1 Hàm lượng nitơ tổng số trên các bộ phận cây lục bình _ 38

6.2 Hàm lượng photpho trên các bộ phận cây lục bình 49

6.3 Hàm lượng kali trên các hộ phận cây lục bình 40

7 Hàm lượng đường tổng số 40

8 Hàm lượng tinh bột 4]

9 Trồng nấm rơm 42

Ị THẢO LUẬN 45

Ị Sự tương quan giữa hình thái giải phẫu và hoạt động sinh lý cây lục bình 45

2 Hoạt động sinh lý của cây lc bình qua các giai đoạn phát triển 45

3 Sự tương quan giữa hàm lượng chất điểu hòa sinh trưởng thực vật và

hoạt động sinh lý của các cơ quan cây lục bình qua các giai đoạn phát triển 46

4 Sự tương quan giữa hàm lượng chất khoáng trong các cơ quan và hoạt động sinh lý cây lục bình qua các giai đoạn phát triển 47 5 Mối liên hệ giữa cường độ quang hợp, hô hấp với hàm lượng tỉnh bột và đường trong cây lục bình qua các giai đoạn phát triển 48 6 Hiệu quả của việc trồng nấm rơm trên lục bình 48

Phẩn IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50

Ị Kết luận 50

2 Để nghị 50

TÀI LIỆU THAM KHẢO 51

Phan tiéng Viét 5]

Phần tiếng nước ngoài và internet 53

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền

DANH MỤC CÁC BÁNG

Số bảng Tên bảng Trang

3.1 — Cường độ quang hợp ở lá qua các giai đoạn phát triển của

cây lục bình (Ẹ crassines ( Mart.) Solms.) 3]

32 — Cường độ hô hấp của lá qua các giai đoạn phát triển của

cây lục bình (Ẹ crassipes ( Mart.) Solms.) 32

3.3 Hàm lượng auxin và auxin tổng số trong dịch trích lá non

và lá già của lục binh (Ẹ crassipes ( Mart.) Solms.) giai

doan trung binh 33

34 — Hàm lượng giberelin và giberelin tổng số trong dịch trích

lá non và lá già lục bình (Ẹ crassipes ( Mart.) Solms.) giai

đoan trung bình 34

3.5 Hàm lượng citokinin và citokinin tổng số trong dịch trích

lá non và lá già lục bình (Ẹ crassipes ( MarL) Solms.)

giai đoạn trung bình 35

36 — Hàm lượng acid abcisic và chất cản tổng số trong dịch trích

lá non và lá già lục bình (Ẹ c?assipes (Mart.) Solms.) giai

đoạn trung bình 36

3.7 Hàm lượng acid amin thu được trong các bộ phận cây lục

bình (£ crassipes ( Mart.) Solms.) 37

3.8 Hàm lượng nitơ tổng số trên các bộ phận cây lục

bình (Ẹ crassipes ( Mart.) Solms.) 38

3.9 Hàm lượng photpho trong các bộ phân cay luc binh

Trang 8

vi

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lé Pham Huong Huyén

3.10 Hàm lượng đường tổng số tr n các bộ phận của cây lục

Š binh (Ẹ crassipes ( Mart.) Solms.) 40

3.11 Hàm lượng tình bột trên các bộ phận của cây lục bình

(Ẹ crassipes ( Mart.) Solms.) _ 41

3.12 Thời gian nấm rơm bất đầu mọc trên các loại mô nấm

Trang 9

vii

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hình Tên hình Trang

1.1 _ Ly trích và phân đoạn chất điều hoà sinh trưởng thực vật 18 3.1 _ Sự biến đổi cường độ quang hợp qua các giai đoạn phát triển

cuả cây lục binh (Ẹ crassipes ( Mart.) Solms.) 32

2 _ Sự biến đổi cường độ hô hấp qua các giai đọan phát triển của

cây lục bình (Ẹ crassipes ( Mart.) Solms.) 33 3.3 Hàm lượng auxin và auxin tổng số trong dịch trích lá non và

lá già lục bình (£ crassipes ( Mart.) Solms.) giai đoạn trung

bình 34

34 Hàm lượng giberelin và giberelin tổng số trong dịch trích lá

non và lá già lục bình (£ crassipes ( Mart.) Solms.) giai đoạn

trung bình 35

3.5 Hàm lượng citokinin và citokinin tổng số trong dịch trích lá

non và lá già lục bình (Ẹ crassipes ( Mart.) Solms) giai

đoạn trung bình 36

3.6 Hàm lượng acid abcisic và chất cản tổng số trong dịch trích lá

non và lá già lục bình (Ẹ crassipes ( Mart.) Solms.) giai đoạn

trung bình 37

37 Sự biến đổi hàm lượng acid amin trong các bộ phận cây lục

bình (Ẹ crassipes ( Mart.) Solms.) 38

38 Sự biến đổi hàm lượng nitơ tổng số trên các bộ phận cây lục

bình (Ẹ crassipes ( Mart.) Solms.) 39

3.9 Sự biến đổi hàm lượng photpho trên các bộ phận cây lục bình

Trang 10

viii

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền

3.I0 Sự biến đổi hàm lượng đường tổng số trên các bộ phận cây

lục bình (Ẹ crassipes ( Mart.) Solms.) 4]

3.11 Sự biến đổi hàm lượng tinh bột trên các bộ phận cây lục bình

Trang 11

ix Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền DANH MỤC CÁC ẢNH Số ảnh _ — Tênảnh Trang L.I Hình thái cụm cay luc binh (Ẹ crassipes ( Mart.) Solms.) trong tự nhiên 4

I2 Ao lục bình (Ẹ crassines ( Mart.) Solms.) trong tự nhiên 4 2.1 Cây luc binh (Ẹ crassipes ( Mart.) Solms.) va vi tri cdc 14 15

3.1 — Lá non của cây lục bình (Ẹcrassipes (MartL.) Solms.) x l0 36

3.2 Lá già của cảy lục bình (Ẹcrassipes (Mart.) Solms.) x 10 36

3.3 Tình bột ở lá non của cây lục bình (Ẹcrassipes (MartL)

Solms.) x 40 27

34 Tinh bét 6 la gid cia cay luc binh (Ẹcrassipes (Mart.)

Solms.) x 40 27

3.5 Thân non của cây luc binh (Ẹcrassipes (Mart.) Solms.) x10 27

3.6 Than gid cia cay luc binh (Ẹcrassipes (Mart.) Solms.) x10 27 3.7 Tinh bột ở thân non của cây lục binh (Ẹcrassipes (Mart.)

Solms.) x 40 _38

38 — Tinh bột ở thân già của cây lục bình (Ẹcrassipes (Mart.)

Solms.) x 40 28

39 Rể non cây lục bình (Ẹcrassipes (Mart.) Solms.) x 10 (có

dấu vết rễ con đi từ trụ bi ra phan vd) 29

3.10 Rể già cây lục bình (Ẹcrassipes (Mart.) Solms.) x I0 29

3.11 Rễ con đâm ra qua vùng vỏ của rễ cây lục bình

(Ẹcrassipes (Mart.) Solms.) x 40 29

3.12 Tru giifa ré non cay luc binh (Ẹcrassipes (Mart.) Solms.)

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền 313 Trụ giữa rẻ già cây lục bình (Ẹcrassipes (Matt) Solms.) x 40 29 3.14 Tinh bột ở rể non của cây lục bình (Ẹcrassipes (Mart.) Solms.) x 40 30 ' 3I§ Tinh bột ở rể già của cây lục bình (Ẹcrassipes (Mart.) Solms.) x 40 | 30 3.16 Cấu trúc lạ ở rễ non cây lục binh (Ẹcrassipes (Mart.) Solms.) x l0 30 3.17 Cấu trúc lạ ở rể non cây lục bình (Ẹcrassipes (MarL) Solms.) x 40 (1) 30 3.18 Cấu trúc lạ ở rễ non cây lục bình (Ẹcrassipes (Mart.) Solms.) x 40 (2) 31

3.19 Mô nấm có nguyên liệu là cả cây lục bình sau khi cấy meo

giống 12 ngày (có nấm 4 ngày tuổi) 43 3.20 Mô nấm có nguyên liệu là lá lục bình sau khi cấy meo

giống 12 ngày (có nấm 2 ngày tuổi) 43 3.21 Mô nấm có nguyên liệu là thân non lục bình sau khi cấy

meo giống 12 ngầy (chưa có nấm) 43

322 Mô nấm có nguyên liệu là thân già lục bình sau khi cấy

meo giống l2 ngày (chưa có nấm) 43

3.23 Mô nấm có nguyên liệu là rơm sau khi cấy meo giống 12

ngày (chưa có nấm) 44

324 Mô nấm có nguyên liệu là lá lục bình sau khi cấy meo

giống 14 ngàv (có nấm 4 ngày tuổi) 44

325 Mô nấm có nguyên liệu là thân non lục bình sau khi cấy

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền 3.26 Mô nấm có nguyên liệu là thân già lục bình sau khi cấy

meo giống 18 ngày (có nấm 4 ngày tuổi) 44 1.31 Mô nấm làm từ rơm sau khi cấy meo giống 22 ngày (có

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền

MỞ ĐẦU

Cây lục bình (Ẹerassipes (Mart.) SoÌms.) có nguồn gốc từ Brazil Lúc đầu,

lục bình được nhiều quốc gia nhập về làm cây cảnh, trong đó có Việt Nam (từ

năm 1905) Từ đó, lục bình đã lan ra khắp nơi, đe doa sinh vật dưới nước (bao

gồm cá và thực vật thủy sinh), gây ách tắc giao thông đường thủy, tắc nghẽn

các kênh rạch phục vụ nông nghiệp

Trước kia, nông dân đã từng dùng lục bình làm phân bón ruộng hoặc làm

thức ăn gia súc Ngày nay, để sản xuất đạt hiệu quả cao, trong chăn nuôi, người ta dùng thức ăn hỗn hợp Còn trong trồng trọt, người ta dùng phân hóa

học, phân hữu cơ vị sinh Lục bình bị lãng quên và càng sinh sôi nhanh chóng,

trở nền khơng thể kiểm sốt được

Thời gian gần đây, người đân Vũng Liêm, Vĩnh Long đã sử dụng lục bình để dệt thảm, đây là mặt hàng mỹ nghệ có giá trị xuất khẩu caọ Tuy nhiên, do chỉ có phần thân lục bình được sử dụng để dệt thảm còn phần rễ bị bả lại, người dân đã khai thác không đúng cách, để từng mảng rễ lục bình trôi trên sông, thối rữa, gây ô nhiễm môi trường

Với mong muốn tìm hiểu cơ sở sự phát triển của cây lục bình, chúng tôi thực hiện để tài “ Bước đầu tìm hiểu một số thành phần và hoạt động sinh lý của lục bình (Ẹcrassipes(Mart.) Solms.) ", hầu tìm một hướng đi để sử dụng

Trang 16

Phan I

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền

Phan I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Ị ĐẶC ĐIỂM, HÌNH THÁI, SINH LÝ CÂY LỤC BÌNH 1 Vị trí phân loại Ngành Ngoc lan (Magnoliophyta) Lép Một lá mầm (Monocotyledoneae) Phân lớp Hanh (Liliidae) Bộ Hành (Liliales) Họ Lục bình (Pontederiaceae) Chỉ Lục bình (Eichhornia)

Loài Lục bình (Ẹ crassipes ( Mart.) Solms.)

Một số tên khác: Water hyacinth, jacinthe d'eau, kemeling telur,

bunga jamban, bèo Tây, bèo sen, bèo Nhật Bản, lộc bình (Nguyễn Đăng

Khôi, Nguyễn Hữu Kiên, 1985) 2 Đặc điểm hình thái — sinh lý

Lục bình là cây thân cỏ, thuỷ sinh, sống lâu năm, nổi lên mặt nước hoặc bám nơi đất bùn Cây có rễ dài và rậm ở dưới, kích thước thay đổi tùy môi trường sống có ít hoặc nhiều chất màu (Nguyễn Đăng Khôi, Nguyễn

Hữu Kiên, 1985)

Lá mọc hình hoa thị, có cuống xốp, phòng lên thành phao nổị Ở cây

non, các phao ngắn và phòng tọ Ở cây già, các phao có thể kéo dài đến 30

em Phiến lá hình xoan hoặc hình tìm, dày, mềm Gân lá song song

Cụm hoa hình bông, dài 15 cm hoặc hơn Hoa có màu sặc sỡ ( xanh nhạt hoặc tím hồng), 6 cánh, cánh trên có một đốm vàng Quả nang Tuy

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền Công thức hoa: † P œ;; A s.; G ạy

(Hoàng Thị Sản, Hoàng Thị Bé, 1998)

Lục bình sinh trưởng tốt ở nơi nước bị tù hãm hoặc nước ngọt chẩy

chậm như ao hổ, mương rạch, ven sông Cây sinh trưởng ở nhiệt độ từ 10°C- 40°C, nhưng mạnh nhất là ở 20°C - 23°C Vì vậy, ở nước ta, loài

này sống quanh năm Riêng các tỉnh phía Bắc, do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc nên mùa đơng khá lạnh, lồi này chỉ phát triển mạnh từ tháng 4

đến tháng 10, ra hoa vào khoảng tháng 10, 11 (Nguyễn Đăng Khôi, Nguyễn

Hữu Kiên, 1985) (ảnh 1.2)

Lục bình sinh sản nhanh, chủ yếu bằng con đường vô tính Từ các nách lá đâm ra những cây mới, sớm tách khỏi cây mẹ thành cá thể độc lập Cây cũng có thể sinh săn hữu tính nhờ hạt Hạt lục bình có thể sống

15 — 20 nam (hitp://www.columbiạedụhtm — 9/29/2004),

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Pham Hương Huyển

-3 Mối nguy hại từ cây lục bình

Lục bình sinh sôi nhanh chóng, dày đặc tạo thành một tấm thảm phủ

kín cả mặt nước Cây lấy đi ánh sáng cẩn thiết cho thực vật thủy sinh, oxi

hoà tan trong nước cũng bị làm giảm Điểu này đe doạ thực vật thủy sinh,

tảo và động vật dưới nước có

Lục bình phát triển mạnh làm cản trở việc dẫn và thoát nước của hệ thống kênh mương trong nông nghiệp Đồng thời, lục bình làm cản trở sự

lưu thông của tàu bè

Ngoài ra, lục bình còn gây ra tình trạng khô cạn nhanh chóng cũng

như làm mất nước, giảm lượng nước ở các hổ chứa, kênh rạch

Thân cây lục bình đan xen vào nhau tạo thành tấm thảm dày, khi

tấm thẩm này mục nát, nó làm gia tăng nhanh độ phì của nước dẫn tới ô nhiễm môi trường

Do sức sống mãnh liệt, muốn tiêu diệt lục bình là rất khó thậm chí là

không thể Tại Mỹ, người ta đã dùng nhiễu biện pháp như thạch tím (hoá

chất), lửa, thuốc nổ để điệt lục bình nhưng chưa hiệu quả Trên một số quốc

gia, hiện nay, chỉ có thể kìm hãm sự sinh sôi của loài cây này bằng phương pháp khống chế sinh hoc (http://www.columbiạedỵ htm — 9/29/2004)

IỊ CHAT DIEU HOA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT

1 Thuật ngữ |

Thuật ngữ “ chất điểu hoà sinh trưởng thực vật” ( plant regulator)

Trang 21

Lidn van t6t nghiép ` SVTH: Lê Phạm Hương Huyền

Chất điểu hoà sinh trưởng thực vật không phải là các chất dinh dưỡng, các vitamin hoặc những nguyên tố khoáng thiết yếu cho thực vật

(Bùi Trang Việt, 2000)

2 Cơ chế hoạt động

- - Hoạt động nhờ cấu trúc chuyên biệt Có sự liên hệ giữa cấu trúc và hoạt tính của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật Nhờ những cấu trúc

chuyên biệt này, các chất điểu hòa sinh trưởng thực vật (CĐHSTTV) có thể đính trên những chất nhận riêng của chúng (ở vách, màng, tế bào chất hoặc nhân), từ đó gây ra tác dụng chuyên biệt bên trong tế bào đích (Bùi Trang

Viét, 2000; Dođs and Hall, 1980)

- Hoat động do được biến đưỡng Một CĐHSTTV sẽ mất hoạt tính

khi bị biến đổi cấu trúc hoặc đính vào chất khác

-_ Hoạt động trên vách tế bàọ Các CĐHSTTV tác động lên vách tế bào thực vật một cách thường xuyên trong suốt quá trình tăng trưởng của tế

bào (Dehot and Bonnmain, 1985)

- Hoạt động tương tác và đối kháng Đối với một hoạt động sinh lí, thường có nhiều CĐHSTTV cùng tác động (Bùi Tang-Viét, 2000; Leopold,

1972) Sự tương tác hoặc đối kháng giữa các CĐHSTTV rất quan trọng

Cần phải có một tỉ lệ thích hợp giữa các chất này để kiểm soát một quá trình tăng trưởng hoặc phát triển của thực vật (Chailakhyan, 1979)

- _ Hoạt động trên sự biểu hiện thông tin di truyền Ở thực vật bậc

cao, có đến hơn 10.000 gen trong các nhiễm sắc thể được biểu hiện (Flavell, 1980), Quan điểm rất được chú ý hiện nay là một gen, một

polypeptid và có sự tác động của các CĐHSTTV lên sự biểu hiện thông tin

đi truyền tức lên sự tạo hoặc hoạt hóa các enzyme chuyên biệt (Bùi Trang

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền một hoặc nhiều giai đoạn khác nhau trên con đường sinh tổng hợp prétéin

(Văn Giang Linh, 2002)

3 Ảnh hưởng của CĐHSTTYV lên sự sinh trưởng, phát triển của:

cây

CĐHSTTV gồm nhiều chất: auxin (AIA), citokinin (BA), giberelin

(GA), acid abcisic (ABA) và etylen Các CDHSTTV tac động lên cây ở

nhiều bộ phận, nhiều thời điểm với nhiều khía cạnh khác nhaụ Loại Tác dụng đối với cơ thể thực vật CDHSTTV

1 Auxin - Kich thich kéo dai té bao & diép tiéu, khiic cat thin cô lập, rễ, cuống lá, phiến lá cây một lá mắm

- _ Kích thích sự phân chia tế bào tượng tầng

- Kích thích sự phân hố tạo mơ dẫn (libe và mạch mộc), tạo mô phân sinh ngọn, chổi (trong sự tạo chổi), tạo sơ khởi rễ (trong sự phát triển rễ), tạo mô sẹo từ các

tế bào sống, tạo hoa cáị Tuy nhiên, nó cẩn sự phát sinh

chổi nách

- = Hoạt động trong sự thiết lập tính hữu cực của cơ

quan, tế bào đang tăng trưởng

- Kich thích sự tổng hợp các mARN

- - Kích thích sự hình thành và sinh trưởng của quả, tạo

quả không hạt (Bùi Trang Việt, 2000; Vũ Văn Vụ, Vũ

Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn, 1997)

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền

2 Giberelin -_ Kích thích kéo dài tế bào ở thân nguyên

- Kích thích kéo đài lóng và tăng trưởng lá (tăng điện

tích lá)

- _ Kích thích sự phân chia tế bào nhu mô vỏ, biểu bì,

mô phân sinh lóng

- Kích thích sự tăng trưởng chổi, gỡ vài sự ngủ của chổi và phôị - Kích thích sự tạo hoa đực - Có tác dụng tăng kích thước quả và tạo quả không hạt

3 Citokinin -_ Kích thích sự phân chia tế bào với điểu kiện có auxin

-_ Giúp tăng kích thước tế bào và sinh tổng hợp prôtê¡n

Lam tăng kích thước tế bào lá trưởng thành Cản sự kéo đài nhưng làm tăng chiều rộng của tế bào thân, rễ

Tăng tính bển vững của mARN

Hoạt động trong sự tạo cơ quan rễ, chốị

Làm chậm sự lão suy lá (giữ màu lục cho lá)

Tăng sự tổng hợp diệp lục tố và enzyme quang hợp

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền

- Làm đóng khí khẩu nhanh (sau vài phút) khi cây

thiếu nước «

5 Etylen - Kich thích sự kéo dài thân lúạ

- Cảm ứng sự thành lập rễ ở lá, thân, cuống hoa, và ngay trên rễ khi ở nồng độ caọ

- Giảm sự ngủ của chổi, tăng độ nảy mắm của hạt

- Kích thích lão suy ở lá và hoa, khởi phát sự rụng lá

- Thúc đẩy sự chín tráị

Giữa các CĐHSTTV còn có sự tương tác lẫn nhau trong khi tác động

đến một quá trình sinh lý Ví dụ: tỉ lệ auxin / citokinin cao sẽ kích thích tạo

rễ, trường hợp ngược lại sẽ kích thích tạo chổị (Bùi Trang Việt, 2000)

IỊ CHẤT KHỐNG

Chất khống là thuật ngữ dùng để chỉ các chất vô cơ, ở đạng ion, hiện điện trong thiên nhiên, thường sắn sàng trong đất cho cây dùng (Bùi Trang

Việt, 2002)

1 Nhu cầu dinh đưỡng khoáng của cây

Ở thực vật, nhu cầu khoáng thay đổi theo loài, cơ quan, tuổi và các

yếu tố bên ngoàị

Ví dụ: Khoai tây, chuối, tảo biển thì giàu K Hạt có P tương đối cao,

nhưng K thì tương đối thấp Cơ quan non cần nhiều N, P, K, trong khi cơ

quan già tích tụ Cạ

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp i SVTH: Lê Phạm Hương Huyền Mỗi chất khoáng có vai trò nhất định đối với cơ thể thực vật, đặc biệt, chúng ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme và trạng thái hoá keo của tế

bào chất (Trần Đăng Kế, Nguyễn Như Khanh, 2001) |

Các á kim (N,P,K ) là thành phần kiến trúc nên những chất hữu cơ

phức tạp của tế bào chất và nhân Những chất này xâm nhập vào cây chủ yếu dưới dạng anion và ít khi ở trạng thái tự dọ

Các kim loại xâm nhập vào cây đưới dang cation, có tác dụng bảo

toàn kiến trúc của chất nguyên sinh ( Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng

Minh Tấn, 1997)

2 Vai trò của một số nguyên tố khoáng trong cây

2.1 Vai trò của nitơ ạ Vai trò cấu trúc

Nitơ tham gia cấu tạo nên acid amin, prétéin, acid nucléic, photpholipit, các hợp chất trao đổi năng lượng trong tế bào như ADP, ATP,

GDP, UDP, UTP , các coenzyme như NAD, NADP, FAD, CoẠ một số

vitamin như Bạ, acid pantotenic (vitamin PP), một số phytohoocmon như auxin, citokinin , nhân diệp lục, ancaloit và các chất kháng sinh ở cơ thể

thực vật

b Vai trò điều tiết

Nitơ điều tiết hoạt tính enzyme do có tham gia vào thành phẩn của prôtêin-enzyme, coenzymẹ Việc điểu tiết thông qua sự ảnh hưởng đến tính chất hoá keo của tế bào chất Gây ra sự biến đổi giữa hai trạng thái sol *® gel của tế bào chất thông qua sự thay đổi hầm lượng H;O trong tế bào (Trần Đăng Kế, Nguyễn Như Khanh, 2001)

Khi thiếu nitơ, lá cây bị hoàng hóa, nhất là các lá già Cây

Trang 26

H

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền

2.2 Vai trò của photpho

Tham gia thành phẩn prétéin, acid nucléic, photpholipit, este photphat trong cdc dung, nucléétic, ATP, NAD* Photpho được dự trữ trong cơ thể ở dạng phytin tức muối canxi-magie của acid inozitphotphoric

Thiếu Photpho cây non chậm tăng trưởng (thân mảnh nhưng

khơng hố gỗ), lá hoàng hóa, nhất là ở ngọn (Bùi Trang Việt, 2002)

23 Vai trò của kali

Kali qui định tính chất hoá keo của tế bào chất, có tác dụng giữ

nước, tăng khả năng chịu hạn, chịu rét của thực vật, hình thành điện thế

màng nhờ gây ra được sự sai lệch điện thế giữa tế bào và môi trường, hoạt hóa hệ enzyme, xúc tiến tích luỹ các chất (tỉnh bột, mônôsacrit ), tăng tính chống chịu của tế bào thực vật đối với những bệnh do nấm, vi khuẩn,

xúc tiến sự hấp thụ ion anion ở thực vật

Thiếu kali cây tích tụ các oz và acid amin, lá hoàng hóa (xuất hiện đốm vàng ở ngọn và mép lá, giữa các gân), lá xoắn, nhăn, thân mảnh, yếu ớt, lóng ngắn bất thường Triệu chứng thiếu thường biểu hiện trước tiền

ở các lá già (Bùi Trang Việt, 2002)

IV CHẤT HẬU SINH

Chất hậu sinh là sản phẩm của sự trao đổi chất Chúng xuất hiện hoặc

biến mất ở những thời điểm khác nhau trong đời sống của một tế bàọ

Chúng là sản phẩm dự trữ hoặc thải bã được tạo ra từ những hoạt động

sống của tế bào (Kathenn Esau, 1965)

Một trong số các chất hậu sinh quan trọng là gluxit Trong cầy,

gluxit có nhiễu loạị Ở đây, xin chỉ để cập đến hai dạng chính là tỉnh bột và

Trang 27

12

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền

1 Tỉnh bột

Tổn tại như một nguyên liệu dự trữ trong chất nguyên sinh Tinh bột

có đặc tính keo, có khả năng hấp thụ nước và phồng lên

Hình dạng các hạt tỉnh bột có thể khác nhau giữa các loài hoặc

ngay giữa các bộ phận trên cùng một cơ thể thực vật (Kuster, 1956)

Hạt tỉnh bột được hình thành hầu hết trong các lap nhưng chủ yếu

là vô sắc lạp và lục lạp Với thực vật thủy sinh, lục lạp thường có nhiều trong biểu bì (Linsbawer,1930; Meyer, 1962) Các lục lạp thường tổng hợp

tnh bột đổng hóa (Sharp, 1934), là sản phẩm tạm thời, được giữ lại trong các lạp khi hyđratcacbon quá thừa trong tế bàọ Còn các vô sắc lạp thường sinh ra tỉnh bột đự trữ Một lạp có thể chứa nhiều hạt tỉnh bột rời rạc hoặc

các hạt cùng phát triển thành một hạt kép

Có thể tìm thấy tỉnh bột ở lá (cơ quan tổng hợp) hoặc ở hạt, mô mềm của thân, rễ (cơ quan dự trữ) (Radley, 1954)

2 Đường

Ở thực vật, đường saccaroza là phổ biến nhất, đây là loại gluxit vận

chuyển và dự trữ quan trọng (Trịnh Xuân Vũ, Nguyễn Đức Bình 1975)

Ngoài ra, còn có các oligosaccarit, thường chiếm ưu thế ở một số loài cây gỗ (ẠL.Curxanav, 1970)

Sau khi được tổng hợp tại lá, đường được vận chuyển trong libe đến các bộ phận khác nhau của câỵ Trong quá trình vận chuyển, để tránh bị sử dụng trực tiếp vào sự trao đổi chất của tế bào dẫn, đường được biến đổi

thành các loại disaccarit và oligosaccarit Diéu nay giải thích tại sao

không tìm thấy các hexoza tự do trong dịch tiết thực vật (Eschrich, 191)

Giữa hai dạng gluxit là tỉnh bột và saccaroza luôn có sự chuyển hoá

Trang 28

13

Luận văn tốt nghiệp 3VTH: Lê Phạm Hương Huyền

V NẤM RƠM (Volvariella volvacea)

1 Nấm rơm trong đời sống con người

Theo FAO, trong 100g nấm rơm tươi có các thành phẩn gồm nước

(88,9g), chất đạm (3,4g), chất béo (1,8g), hyđratcacbon (3,9g), chất xơ (1,4g), tro (1,4g), nang lượng (4,5Kcal), photpho (1,lmg), canxi (8mg), chất

sất (1,lmg), vitamin Bạ (0,1§mg), vitamin B, (0.35mg), vitamin C (Img),

vitamin PP (13,7mg), chứng tỏ, nấm rơm là loại thực phẩm bổ dưỡng, chứa

nhiều chất cẩn thiết cho cơ thể con ngườị | Nấm rơm cũng rất có giá trị kinh tế do nguyên liệu để sản xuất rẽ tiền, dễ kiếm trong khi giá thành sản phẩm hiện nay tương đối caọ Nhu cầu tiêu thụ nấm của con người ngày càng tăng Nhiều nơi, sản lượng nấm làm ra chưa đủ cung ứng cho thị trường Với một số nước, trong đó có Việt Nam, nấm rơm là một trong những mặt hàng xuất khẩu có giá trị

2 Nghề trồng nấm rơm ở Việt Nam

Nấm rơm (Volvariella volvacea) là loài nấm vùng nhiệt đới (sinh trưởng tốt ở nhiệt độ tir 30°C - 35°C, 46 &m 80% ), rất thích hợp với khí

hậu và thời tiết nước tạ

Nghề trồng nấm rơm ở Việt Nam đã có từ lâu đờị Trước đây, người ta rồng theo phương pháp thủ công (tm bứng những ổ meo nấm trong tự nhiên về trồng) nên năng suất thấp, kém hiệu quả

Từ năm 1963, tại miền Nam, nghé tréng nim rơm mới phát triển khi có meo nấm nhân tạo và nguyên liệu chủ yếu để trồng nấm là rơm rạ

Thời gian gần đây, cùng với sự ra đời của những cách trỗổng nấm mới, người ta bắt đầu tận dụng nhiều nguồn nguyên liệu tưởng chừng đã bỏ

Trang 29

14

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền

lượng và chất lượng nấm thu được từ nguồn nguyên liệu này cũng không

thua kém gì rơm rạ "

Hiện nay, nghé tréng nấm rơm ở Việt Nam đang có nhiều triển vọng do:

® Có thị trường lớn (bao gồm cả trong và ngoài nước), với mức cung hiện đang rất thấp so với cầụ Việc chế biến và xuất khẩu nấm rơm của Việt Nam đang trên đà thuận lợị

© Nguyên liệu dổi dào, rẻ tiển, dễ kiếm do Việt Nam là nước nông nghiệp, thâm canh lúa nước, rơm rạ có sắn quanh năm Chưa kể, các nguồn nguyên liệu khác rơm rạ như đã nói ở trên cũng nhiều vơ kể

® Nhân công rẻ, tận dụng được thời gian nhàn rỗi của lao động thuộc khu vực nông nghiệp Nếu trỗng nấm ở qui mô gia đình thì những lao động phụ cũng có thể giải quyết được một phần lớn công việc

e Điểu kiện khí hậu thuận lợi cho sự phát triển của nấm rơm, nhất là

miễn Nam với thời tiết nóng ẩm, lắm nắng, nhiệt độ luôn ở khoảng 30°C

Trang 30

Phan II

Trang 31

15 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền Phần H: VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP L VẬT LIỆU 1 (Cây lục bình

-_ Lục bình được thu ở ao Tân Qui, quận 7 gồm:

+ Cây non: những cây chưa có cây con

+ Cây trung bình: những cây đã có từ 1 - 2 cây con

+ Cây già: những cây đã có từ 3 cây con trở lên

- L lục bình:

+ Lá non: lá cây lục bình ở vị trí trong cùng, mới bung ra, còn

giữ màu xanh non (ảnh 2.1),

+ Lá già: lá ngoài cùng, xanh đậm, chưa đốm vàng (ảnh 2 l)

- Thân lục bình:

+ Thân non: thân của những cây có nhiều nhất 1 cây con

+ Thân già: thân của những cây đã có từ 2 cây con trở lên

- Rễ lục bình:

+ Rễ non: rễ mới mọc, ngắn, còn giữ màu trắng

+ Rễ già: rễ đài, có màu nâu đen

Trang 32

n văn tốt nghiệp ° SVTH: Lê Phạm Hương Huyền 2 Vật liệu sinh trắc nghiệm

-_ Khúc cắt diệp tiêu lúa (Oryza sativa L.)

- Tru ha diép cây mắm xà lách (Lactuea sativa L.)

- Tw diép dua leo (Cucumis sativus L.) | 3 Rơm re Rơm rạ qua máy tuốt, đã khô, được thu lấy để trồng nấm rơm 4 Meo mấm rơm Meo nấm rơm giống được mua tại công ty cung cấp meo giống Cửu ' Long, thị xã Vĩnh Long Il PHƯƠNG PHÁP 1 Giải phẫu hình thái 11 Cố định mẫu

Mẫu thu xong, rữa sạch, ngầm FAA (dung dịch cố định mẫu

gồm cổn 70”: formon: acid acétic = 8: 1: 1) trong 24 gid

Lấy mẫu ra, giữ trong cổn 70” để giải phẫụ 12 Phương pháp nhuộm mẫu

ạ Nhuộm 2 màu `

Dùng đao lam cắt ngang mẫu thành từng lát mỏng, ngâm trong javel khoảng 15 - 20 phút Rửa mẫu bằng nước cất, ngâm lại trong acid acetic 45% khoảng 5 phút Rửa thật sạch, nhuộm mẫu bằng thuốc nhuộm 2 màu (đỏ carmin và lục iod), trong khoảng 30 phút Rửa lại bằng nước cất

Quan sát trên kính hiển vị

b Nhuộm lugol

Trang 33

7

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền 2 Đo quang hợp và hô hấp

Quang hợp và hô hấp được đo ở lá bằng máy Hansatech (Anh) Với mỗi lá, dùng khuôn của máy cắt tại vị trí như nhau (ở góc phải, gần cớ,

lá), theo cùng một điện tích (10 cm”) Bơm Iml không khí vào buồng đựng

lá Tiến hành đo trong 3 phút ở ánh sáng 2000 lux (đo quang hợp), hoặc trong tối (đo hô hấp), nhiệt độ 25°C,

Cường độ quang hợp và hô hấp được tính theo công thức: n x 0.0821 x T Na —— t Trong 46: V : thể tích khí oxi (ml/ phút) 0.0821 : hằng số khí T :2123+C=2?3+25=298C ( — :thời gianđo(3 phúu n : §ố mol oxi ở 25°C ¬ x937x —2 | Rạ - Rị T Với: Rạ : chỉ số điện cực lúc đầu R; : chỉ số điện cực lúc sau 9.37: số umol của 210 giit O; (1 lít không khí chứa 21% O;) n : số mol O; (umol)

3 Do ham lượng chất điểu hoà sinh trưởng thực vật

Với mỗi loại lá đều tiến hành các bước:

Trang 34

18

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền

Nghién 10g vật liệu tươi trong 50 mÌ metanol 80%, cho vào bình tam giác, dùng bao nylon đen bịch kín bình, giữ ở 10°C trong 24 giờ

Lọc lấy phan dịch Phần bã, cho thêm vào 25ml metanol

80%, lfc trong 10 phút Lọc Lặp lại 2 lan

Gộp chung cả 3 địch lọc, đổ vào đĩa Pêtrị Tiếp tục theo sơ đồ sau: Dịch trích metanol 80% Cô cạn Dịch tan trong nước ( Imìl) pH 2.5 Trích ete | |

Pha ete Pha n pH 7

NaHCO, 8% má Trích n- butanol bão hoà

Pha ete Pha nước (bỏ) Phanuéc(bd) Pha n- butanol

(Pha acid) (Pha trung tinh)

Cô cạn,

Hoa trong ete | C6 can, hoà trong ete

Dich acid Dich trung tinh

Hình 2.1: Ly trích và phân đoạn chất điểu hoà sinh trưởng thực vật (Bùi Trang Việt, 1992)

3.2 Sắc ký

Mỗi đĩa Pêtri chứa dịch ly trích sau xử lí, được tráng bằng 2ml etẹ Phân ly các chất ly trích bằng giấy sắc ký (giấy whatman số l,

kkổ 20 x 15cm) đưới ánh sáng mờ Dung môi di chuyển gồm isôprôpanol:

Trang 35

19

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền

Dùng micrôpipet chấm dịch trích mỗi đĩa Pêtri lên đường gốc của tờ giấy sắc ký, để khô Tiếp tục cho đến khi chấm hết phần dịch

Đặt giấy sắc ký vô bình sắc ký có chứa 200 mi dung môi di chuyển, sao cho dung môi ngập qua mép dưới của tờ giấy, nhưng chưa chạm đường gốc Đậy kín nấp bình sắc ký

Dung môi di chuyển đi từ dưới lên làm các chất điểu hoà sinh trưởng thực vật được tách rạ Khi dung môi di chuyển lên cách mép trên của tờ giấy khoảng l.5 cm, lấy tờ giấy ra, giữ nguyên chiểu đứng của tờ giấy, để khô tự nhiên

3.3 Sinh trắc nghiệm

Sau khi chạy sắc ký, tờ giấy được chia ra làm 10 băng (tính từ phía dưới đường gốc 0.5cm đến vị trí cách mép trên của tờ giấy 1.5cm) Mỗi băng, cắt vụn ra, cho vào đĩa Pêtri cùng với 10 ml nước cất Ngâm trong 24 giờ, có che sáng bằng bao nylon đen Bảo quản các đĩa này ở

10°C Nước ngâm của mỗi đĩa sẽ được dùng để làm sinh trắc nghiệm

ạ Đối với auxin (AIA) và acid abcisic (ABA)

Lúa lột vỏ, gieo trong môi trường ẩm 72 + 3 giờ cho hạt nảy mắm Lưu ý, lá mắm phải chưa làm rách điệp tiêụ Các khúc cắt diệp tiêu được sinh trắc nghiệm để tìm hàm lượng auxin và acid abcisic bằng cách so

với chuẩn (nước cất) và so với AIA 2mg/1, ABA Img/1 ở điểu kiện nhiệt độ

30°C và trong tốị

b Đối với giberelin (GA)

Hạt xà lách ngâm nước trong 24 giờ Sau đó, gieo trong 48

giờ thì nảy mắm Hàm lượng giberelin được tính dựa theo chiểu cao của trụ

hạ điệp khi so với chuẩn (nước cất) và so với GA 20mg/1, ở điều kiện nhiệt

46 26.6°C + I°C , ánh sáng 1600 lux -~Ắ—.-: =— _ J]—— _ˆ

‘ , tt

1 Nà tiếu

Trang 36

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyển

c Đối với citokinin (BA)

Hạt dưa leo được ugâm trong nước rổi gieo vào dia Petri

trong 48 giờ Hàm lượng citokinin được tính dựa theo sự sai biệt trọng lượng

của tử diệp so với chuẩn (nước cất) và so với BA Img/1 trong điều kiện nhiệt độ 26.6%C + 1C , ánh sáng 1600 lux 4 Định lượng khoáng 4.1 Định lượng nitơ tổng số ạ Sấy mẫu Mẫu thu vé được sấy khô đến khi trọng lượng không đổi, xong nghiền ra thành bột mịn

b Vơ cơ hố mẫu

Cân 0.2g nguyên liệu ở dạng bột khô, dùng ống giấy cuộn tròn cho vào đáy binh Kjeldahl Thêm vài giọt nước cất để thấm ướt bột

Tiếp tục cho vào 0.2g hỗn hợp xúc tác KạSO//CuSO, và 5ml H;SO, đặc Để nghiên bình Kjeldahl trên bếp đặt trong tủ hốt, đun từ từ đến khi dung dịch trở nên trong suốt và có màu xanh đa trời nhạt, để nguộị

Chuyển dung dịch sang bình định mức 100ml, tráng bình Kjeldahl nhiều lần bằng nước cất và dẫn nước cất đến vạch định mức

€ : Cất đạm

Mẫu được cất trong hệ thống cất đạm thủ công cho đến khi

dung dịch trong bình hứng đạt tới trung tính d Chuẩn độ

Lượng H;S§O, còn thừa trong bình hứng được chuẩn độ bằng

NaOH N/100 đến khi dung dịch chuyển từ mầu đỏ của thuốc thử metyl sang

Trang 37

21

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Pham Hương Huyền

Xác định hệ số hiệu chỉnh x: lấy 2 elen, cho vào mỗi elen 20ml H;SO, N/100 và vài giọt đỏ metyl Chuẩn độ bằng NaOH N/100, lấy giá trị trung bình của 2 lần chuẩn độ Hệ số hiệu chỉnh x được tính theo công thức sau: 20m] H2SO4 N/100 V NaOH N/100 ẹ Tính kết quả Hàm lượng nitơ tổng số có trong mẫu: % N=14 x (Vo—Vt) xX x _100 x10' Trong đó, Vo: tri sé trung bình của 2 lần thử không Vt: trị số của lần thử thật X : hệ số hiệu chỉnh, m : lượng mẫu đem xác định đạm (Nguyễn Thị Anh Hồng, 2003) 4.2 Định lượng photpho -

Cân 40g mẫu tươi, cho vào cối giã, trích lấy 50ml dịch thử, cho vào cốc Thêm vào 20ml hỗn hợp amôni Mg, 50ml NH,OH Khuấy kỹ, để

lắng 12 giờ Lọc bằng giấy lọc Rửa tủa với NH,OH 1/3 cho đến khi hết CT

(thử với 5 giọt HNO:) đâm đặc và 1 giọt AgNO) |

Trang 38

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền Hàm lượng photpho trong 100g mẫu được tính theo công thức: 100 100 = — —— X (mgP/100g mẫu) = 279.2 x G x s0 3 Trong đó: G : trọng lượng tro của mẫu (g) m¬:trọng lượng mẫu thử (g) 279.2: số mg P có trong Ig Mg;P;Ợ

(Trần Mỹ Quan, Nguyễn Thị Huyên, Phạm Thị Anh Hồng, Nguyễn Quang Tâm, 2003)

43 Định lượng kali

Cân100g nguyên liệụ Nung ở 550°C-600°C cho thành trọ Hòa

tan tro vào 20ml nước cất đã acid hóa bằng 0.5ml H;SO, 10% Chuyển

dung địch vào bình định mức 25ml, rửa chén nung nhiều lần với nước cất, nước rửa dồn vào bình định mức và cho thêm nước cất vừa đủ 25ml, lắc

đều rồi lọc '

Loại bỏ các muối kiểm thổ (Ca, Ba, Sr) bằng cách cho vào cốc

10ml dich loc Dun s6ị Thêm 2 giọt NaOH 50% và từng giọt Na;CO;10%

cho đến khi không còn kết tủạ Lọc nóng Rửa kết tủa với nước sôi có chứa

vài giọt Na;CO;l0% Nước lọc đem cô lại và cho thêm vài giọt

Na;CO;10% để kiểm tra chấc chấn là các muối kiểm thổ đã kết tủạ Nếu

còn đục, phải đun sôi và lọc lạị Để nguội, acid hóa bằng acid acêtc

Kết tủa K dưới dạng muối kép natri cobantinitrit Cho vào dịch

lọc 25ml thuốc thử Garolạ Dùng đũa thủy tỉnh cọ vào thành chậu để kích

Trang 39

23

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền lại với cổn tuyệt đối, để khỏ trong tủ sấy II0°C và cân chính xác đến 0.0001g sau khi để nguội trong bình hút ẩm

Hàm lượng kali trong 100g mẫu được tính theo công thức:

510 x

X (mg K/100g mẫu) = 178 x (G¡ - G) x 10_ 5

Trong đó, 178 :số mg kali ứng với 1g muối kép NaK;{Co(NO;)¿] G: : trọng lượng của giấy lọc (g)

G, : trong lượng của giấy lọc và kết tủa muối kép (g)

m: tụng lượng của mẫu thử (g) (Nguyễn Thị Anh Hồng, 2003)

5 Định lượng acid amin

Sấy mẫu ở 80°C trong 30 phút, sau đó sấy ở 60°C cho đến khi trọng lượng không đổị

Mẫu đã sấy được nghiển thành bột, bảo quản trong bình hút ẩm Cân 2g mẫu đã nghiền cho vào bình định mức 100ml với 50ml nước

cất, lắc mạnh trong 10 phút để hoà tan Cho thêm 0.5ml dung dịch

phenolphtalein, 2g BaCl, tinh thể và từng giọt BăOH); cho đến khi có màu hồng nhạt Sau đó thêm 2ml BăOH); để kết tủa các muối phosphat và

cacbonat cacbonat Cho nước cất vừa đủ 100ml, lắc đều và lọc

Trang 40

24

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Phạm Hương Huyền

Trong đó: 0.0028 : số gam nitơ ứng với Iml NaOH 0.2N

W : thể tích NaOH 0.2N dùng cho việc chuẩn độ (ml)

m : khối lượng (g) mẫụ

(Nguyễn Quang Vinh, Bùi Phương Thuận, Phan Tuấn Nghĩa, 2004) 6 Do ham lượng đường tổng số

6.1 Lập đường chuẩn

Pha saccaroz theo các nổng độ I0, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80

mg/l Nhuộm dung dịch saccaroz bằng phênol 5% và H;SO, đậm đặc theo tỉ

lệ saccaroz : phênol 5%: H;$O, đậm đặc = I:1:5 (theo thể tích) Đo mật độ quang ở bước sóng 490 nm với chuẩn là nước cất: phênol 5%: H;$O, (1:1: 5, theo thể tích)

6.2 Ly trích mẫu và đo

Nghiễn lg vật liệụ Chiếc đường bằng 10ml cổn 90° nóng Lọc Lặp lại 3 lẫn Tiếp tục chiếc đường còn lại trong phẩn bã bằng cổn 80° nóng Lọc Lặp lại 2 lần Cô cạn các dịch lọc thu được rồi pha loãng 10 lần với nước cất để thực hiện phản ứng màu với phênol 5% và H;SO, đậm đặc

theo tỉ lệ !:1:5 (về thể tích) Đo mật độ quang ở bước sóng 490 nm Tính

hàm lượng đường theo đường saccaroz chuẩn (Lê Thị Trung, 2003)

1 Đo hàm lượng tỉnh bột

Dùng phẩn bã từ các lá đã lọc để đo hàm lượng đường ở trên, sấy

khô ở 70°C trong 30 phút Sau đó, đun cách thuỷ với 5ml nước cất trong

I5 phút, để nguộị Thêm 2ml HCIO, 9.2N, khuấy đều 15 phút Thêm nước cất vào cho đủ 10ml và li tâm 4000 vòng trong 3 phút Để riêng dịch lỏng (1) Phần bã tiếp tục ly trích với 2ml HCIO, 4.6N, khuấy đều 15 phút Pha

Ngày đăng: 31/08/2023, 18:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w