1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự lưu hành của salmonella typhimurium và salmonella enteritidis trên đàn vịt tại hai tỉnh bắc ninh, bắc giang và biện pháp phòng chống

111 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ CHINH NGHIÊN CỨU SỰ LƢU HÀNH CỦA SALMONELLA TYPHIMURIUM VÀ SALMONELLA ENTERITIDIS TRÊN ĐÀN VỊT TẠI HAI TỈNH BẮC NINH, BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ HẠNH TS NGUYỄN QUANG TÍNH THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chinh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ PGS.TS Trần Thị Hạnh, TS Nguyễn Quang Tính người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Sau Đại học khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giành nhiều thời gian, công sức giúp đỡ q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban lãnh đạo Viện Thú y thành viên môn Vệ sinh gia súc tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn chủ chăn nuôi trang trại vịt địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cám ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chinh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu hội chứng tiêu chảy vịt vi khuẩn Salmonella 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lưu hành S typhimurium S enteritidis vịt 1.1.2 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn Salmonella 1.2 Vi khuẩn Salmonella 12 1.2.1 Đặc điểm hình thái 12 1.2.2 Đặc điểm tính chất ni cấy 14 1.2.3 Đặc tính sinh hóa 16 1.2.4 Đặc điểm dịch tễ học Salmonella 17 1.2.5 Cấu trúc kháng nguyên 19 1.2.6 Các yếu tố gây bệnh Salmonella 22 1.2.7 Vai trị gây bệnh đường tiêu hố Salmonella 28 1.3 Bệnh phó thương hàn vịt 30 1.3.1 Căn bệnh 30 1.3.2 Yếu tố truyền bệnh 31 1.3.3 Đặc điểm dịch tễ học 31 1.3.4 Quá trình gây bệnh 32 1.3.2 Triệu chứng 33 1.3.3 Bệnh tích 34 1.4 Chẩn đoán 35 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.4.1 Chẩn đoán dịch tễ học 35 1.4.2 Chẩn đoán lâm sàng 35 1.4.3 Chẩn đốn phịng thí nghiệm 35 1.5 Phòng bệnh 37 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng, vật liệu địa điểm nghiên cứu 40 2.1.1 Đối tượng 40 2.1.2 Vật liệu dùng nghiên cứu 40 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 41 2.1.4 Thời gian thực đề tài 41 2.2 Nội dung nghiên cứu 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Phương pháp lấy mẫu 42 2.3.2 Phương pháp phân lập vi khuẩn Theo ISO 6579 42 2.3.2 Phương pháp giám định đặc tính sinh hố 44 2.3.3 Xác định typ chủng vi khuẩn Salmonella phân lập 46 2.3.4 Xác định khả sản sinh độc tố 49 2.3.5 Xác định độc lực chủng vi khuẩn Salmonella phân lập 52 2.3.6 Xác định tính mẫn cảm với số kháng sinh chủng Salmonella phân lập 53 2.3.7 Xây dựng phác đồ điều trị bệnh PTH vịt 55 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 56 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57 3.1 Kết xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella vịt địa bàn nghiên cứu 57 3.2 Kết xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella vịt theo mùa vụ 60 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3 Kết xác định số đặc tính ni cấy đặc tính sinh hố chủng vi khuẩn Salmonella phân lập 61 3.4 Kết giám định Salmonella phân lập từ vịt kháng huyết O đơn đa giá 65 3.5 Kết định typ vi khuẩn Salmonella phân lập từ vịt 66 3.6 Kết xác định kháng nguyên bám dính vi khuẩn Salmonella phân lập từ vịt 69 3.7 Khả sản sinh độc tố chủng vi khuẩn S typhimurium S enteritidis phân lập từ vịt 71 3.8 Kết thử độc lực chủng Salmonella phân lập vịt 72 3.9 Kết xác định LD50 vi khuẩn Salmonella phân lập từ vịt 75 3.10 Kết gây bệnh thực nghiệm động vật vi khuẩn Salmonella phân lập từ vịt 78 3.11 Kết tình trạng kháng thuốc hai chủng S typhimurium S enteritidis phân lập 81 3.12 Kết điều trị bệnh 84 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 89 4.1 Kết luận 89 4.2 Đề nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 99 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU - CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGA Brilliant Green Agar BPW Buffered Pepton Water BSA Bismuth Sulfite Agar CHO Chinese Hansten Ovary DPF Delayd Permeability Factor E Salmonella enteritidis KN Kháng nguyên LD50 50 percent Lethal Dose LPS Lypopolysaccharide LT Lable Toxin MSRV Modified Semisolid Rappaport Vassiliadis QV Quế Võ R Rough RPF Rapit Permeability Factor S Smooth ST Stable Toxin T Salmonella typhimurium TD Tiên Du TSI Tryple Sugar Iron TY Tân Yên VY Việt Yên XLT4 Xylose Lysine Tetrathionate YP Yên Phong YT Yên Thế Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng định typ huyết học vi khuẩn Salmonella theo Kauffmann-White (1972) 47 Bảng 2.2: Bảng đánh giá mức độ mẫn cảm vi khuẩn với số loại kháng sinh 54 Bảng 3.1: Kết xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella vịt 57 Bảng 3.2: Tỷ lệ nhiễm Salmonella theo mùa vụ năm 60 Bảng 3.3: Kết kiểm tra số đặc tính ni cấy vi khuẩn Salmonella phân lập 62 Bảng 3.4: Kết xác định số đặc tính sinh hố vi khuẩn Salmonella phân lập 63 Bảng 3.5: Kết giám định khả lên men đường chủng Salmonella phân lập 64 Bảng 3.6: Kết giám định vi khuẩn Salmonella từ vịt kháng huyết O đơn đa giá 65 Bảng 3.7: Kết định typ vi khuẩn Salmonella phân lập từ vịt 67 Bảng 3.8: Kết xác định S typhimurium S enteritidis phân lập địa bàn nghiên cứu 68 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhiễm S.enteritidis S.typhimurium vịt 69 Bảng 3.9: Kết phản ứng ngưng kết trực tiếp hồng cầu chủng vi khuẩn Salmonella phân lập 70 Bảng 3.10: Xác định độc tố chủng vi khuẩn Salmonella phân lập từ vịt 71 Bảng 3.11: Kết thử độc lực chủng Salmonella phân lập từ vịt .73 Bảng 3.12: Kết theo dõi chuột thí nghiệm gây nhiễm chủng S typhimurium phân lập từ vịt 75 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.13: Kết theo dõi chuột thí nghiệm gây nhiễm chủng S enteritidis phân lập từ vịt 77 Bảng 3.14: Kết gây bệnh thực nghiệm vịt số chủng Salmonella phân lập từ vịt 79 Bảng 3.15: Kết mổ khám bệnh tích vịt gây bệnh thực nghiệm 80 Bảng 3.16: Kết kiểm tra kháng sinh đồ hai chủng S typhimurium S enteritidis phân lập 82 Bảng 3.17: Hiệu số phác đồ điều trị bệnh PTH vịt 85 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nhiễm Salmonella vịt 60 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhiễm S.enteritidis S.typhimurium vịt 69 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Tăng cường biện pháp chăm sóc, quản lý, bảo vệ đàn, tránh tác động yếu tố stress như: lạnh, ẩm, nóng bức, vận chuyển, tiếng ồn… ý đảm bảo tiêu chuẩn phần ăn, đặc biệt thiếu vitamin A phần nguyên nhân bùng nổ ổ dịch Salmonella gây vịt Nguồn nước bị ô nhiễm, thức ăn động vật nguồn gốc lây lan mầm bệnh, việc xử lý vệ sinh nguồn nước, sử dụng thức ăn đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh phương pháp phòng bệnh Salmonella gây gia cầm nói chung vịt nói riêng Bệnh PTH vịt lây lan qua trứng phương thức truyền lây nguy hiểm nhất, thu hoạch trứng kịp thời sau đẻ, lau sát trùng trứng trước đưa vào bảo quản đưa vào máy ấp biện pháp cần thiết để loại trừ bệnh, sát trùg vỏ trứng lần: sau đẻ, trước đưa vào bảo quản, trước đưa vào khay ấp, trước đưa vào máy nở Vi khuẩn Salmonella tồn lâu máy ấp, từ truyền lây vào phơi qua vỏ trứng truyền vào vịt nở Bằng phương pháp xông hỗn hợp dung dịch formol - thuốc tím làm hạn chế rõ rệt tỷ lệ chết Salmonella gây vịt Phòng bệnh đặc hiệu Phòng bệnh vaccin: biện pháp phòng bệnh hữu hiệu tạo miễn dịch chủ động nhân tạo cho vật Với điều kiện dùng vaccin kết hợp với biện pháp phịng trừ bệnh khơng đặc hiệu làm tăng sức đề kháng vật với mầm bệnh Tuy nhiên, chưa có vaccin hữu hiệu để tiêm phòng cho ngan, vịt Phòng bệnh thuốc: trộn lẫn thuốc kháng sinh hoá dược vào thức ăn, nước uống cho vịt ăn từ tuần tuổi đầu, vịt vừa nở Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 cho uống đường mantose có tác dụng ngăn cản khả bám dính vi khuẩn vào tế bào nhung mao ruột Một số kháng sinh như: NOFLOX 10, T.COLIVIT, HANCIPRO - 50 (sử dụng phác đồ điều trị) sử dụng phối hợp thức ăn cho vịt với liều ½ liều điều trị - tuần tuổi đầu Các loại thuốc kháng sinh có tác dụng phịng bệnh PTH, song phương pháp không loại trừ vật mang trùng Thời gian cho ăn kháng sinh kéo dài làm phát sinh chủng Salmonella kháng thuốc đường ruột vịt Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đưa số kết luận sau: Mức độ nhiễm Salmonella chung vịt hai địa bàn nghiên cứu Bắc Ninh Bắc Giang 19,02% Tuy nhiên, loại mẫu khác tỷ lệ nhiễm khác nhau, tỷ lệ nhiễm cao mẫu trứng tắc (23,44%), tỷ lệ nhiễm thấp trứng thường (0%) Tỷ lệ nhiễm Salmonella đàn vịt phụ thuộc vào mùa vụ năm: mùa mưa tỷ lệ nhiễm Salmonella 22,43%, tỷ lệ nhiễm Salmonella mùa khô 14,29% 100% số chủng vi khuẩn Salmonella phân lập có đặc tính ni cấy, sinh vật hoá học đặc trưng giống Salmonella như: di động, sinh hơi, sinh H2S, lên men đường manitol …không lên men đường lactose, saccarroz, không sinh indol, không phân giải ure Từ 35 chủng Salmonella ngưng kết với kháng huyết Poly OH định typ chủng S enteritidis chiếm 5,7% chủng S typhimurium chiếm tỷ lệ 25,7% Khả sản sinh độc tố đường ruột chủng Salmonella khác nhau: có 72,73% số chủng sản sinh độc tố chịu nhiệt (ST), 63,64% số chủng sản sinh độc tố không chịu nhiệt (LT) 36,36% số chủng sản sinh loại độc tố (ST LT) Tổng số 11 chủng Salmonella (2 chủng S enteritidis chủng S typhimurium) định typ được, tiến hành chọn chủng để thử độc lực (2 chủng S enteritidis chủng S typhimurium) Kết cho thấy tất chủng thử giết chết chuột vòng 12h Điều chứng tỏ độc lực chủng mạnh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Liều LD50 chủng S typhimurium chuột bạch 0,2ml canh trùng độ pha loãng 10 tương đương với 289087 vi khuẩn Trong liều LD50 chủng S enteritidis chuột bạch 0,2ml canh trùng tương đương với 1205119 vi khuẩn độ pha lỗng Những chủng có độc lực chuột có khả gây bệnh cho vịt 10 ngày tuổi đường tiêm da xoang bụng với thời gian gây chết từ 24 đến 72 Sau tiêm có 22/24 vịt chết, chiếm tỷ lệ 91,67% Hai chủng S typhimurium S enteritidis mẫn cảm mạnh với Norfloxacin 11/11 (100%), Ciprofloxacin Ofloxacin 10/11 (90,91%), kháng mạnh với Gentamicin 10/11 (90,91%), Ampicillin 7/11 (63,64%) 10 Kết thử nghiệm, phác đồ I dùng thuốc Norflox 10 có hiệu điều trị bệnh PTH vịt tốt nhất, áp dụng rộng rãi điều trị bệnh PTH vịt 4.2 Đề nghị Tiếp tục phân lập, xác định serova Salmonella vịt diện rộng với số lượng mẫu nhiên cứu lớn Nghiên cứu, sản xuất kháng nguyên có chứa vi khuẩn S enteritidis S typhimurium để ứng dụng chẩn đoán phát vịt mang trùng Nghiên cứu chế tạo vaccin phòng bệnh PTH vịt Nghiên cứu ảnh hưởng bệnh PTH vịt đến số tiêu kinh tế - kỹ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Cục Chăn nuôi (2006), “Tổng kết chăn nuôi giai đoạn 2001 - 2005; Kế hoạch phát triển 2006 - 2010 định hướng 2015” Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2000), “Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn trước sau cai sữa” Tạp chí KHKT Thú y, số 2, Tr 58 Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2001), “kết phân lập xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella spp Gây bệnh Phó thương hàn lợn số tỉnh miền núi phía Bắc” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 3, Tr 10-17 Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên, Đỗ Thị Lan Phương (2003), “Xác định số yếu tố gây bệnh Salmonella Typhimurium phân lập từ lợn bị tiêu chảy số tỉnh miền núi phía Bắc” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 4, Tr 33-37 Đỗ Trung Cứ (2004), phân lập xác định yếu tố gây bệnh Salmonella lợn số tỉnh miền núi phía Bắc biện pháp phịng trị, Luận án tiến sỹ Nơng nghiệp, Viện Thú y Hồ Đình Chúc, Nguyễn Văn Hanh, Đặng Thế Huynh, Nguyễn Vĩnh Phước, Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 1978, tr 197 - 210 Phùng Quốc Chướng (1995), Tình hình nhiễm Salmonella lợn vùng Tây Nguyên khả phòng trị, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội Phùng Quốc Chướng (2005), “Kết kiểm tra tính mẫn cảm số thuốc kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật nuôi Đăk Lăk” Tạp chí KHKT Thú y, số 1, Tr 53 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 Trần Quang Diên (2002), Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc tính gây bệnh Salmonella gallinarum pullorum gà công nghiệp chế kháng ngun chẩn đốn, Luận án Tiến sỹ Nơng nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 44-81 11 Trần Thị Hạnh cs (1999), “Tình hình nhiễm vi khuẩn Salmonella môi trường chăn nuôi gà công nghiệp sản phẩm chăn ni” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 1, Tr 6-12 12 Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Đặng Thị Thanh Sơn (2002), “Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp, phân lập, định typ S typhimurium S enteritidis gà số trại giống thuộc tỉnh phía Bắc” Báo cáo khoa học chăn ni thú y, Nxb Nông nghiệp, tr 323 - 328 13 Trần Thị Hạnh, Đỗ Trung Cứ (2003), Xác định yếu tố gây bệnh Salmonella typhimurium phân lập từ lợn bị phó thương hàn, Tạp chí KHKT Thú y, số 4-2003 14 Trần Xuân Hạnh (1995), “Phân lập giám định vi khuẩn Salmonella lợn tuổi giết thịt” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 3, Tr 89-93 15 Trần Xuân Hạnh cs (1998), “Kết bước đầu nghiên cứu tình hình nhiễm vi khuẩn Salmonella vịt TP Hồ Chí Minh số tỉnh phụ cận”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 1, Tr 61-67 16 Nguyễn Bá Hiên (2001), Những vi khuẩn thường gặp biến động chúng đường ruột gia súc khoẻ mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 17 Phạm Khắc Hiếu (1997) “Một số vấn đề dược lý học gia súc non”, Tạp trí KHKT Thú y, tr 71 - 74 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 18 Nguyễn Ngọc Huân, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2006) Xác định lưu hành Salmonella đàn vịt CV Super-M nuôi trại vịt giống Vigova 19 Archie Hunter (2002), Sổ tay dịch bệnh động vật, Công ty in Thống nhất, Hà Nội 20 Laval A (2000), “Dịch tễ Salmonellosis”, báo cáo hội thảo bệnh lợn Viện Thú y - Hà Nội tháng 6/2000 - Tài liệu dịch trần Thị Hạnh Viện Thú y 21 Nguyễn thị Ngọc Liên (1997), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh Phó thương hàn vịt tỉnh hà Tây phòng trị, Luận án thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 22 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội Thú y Việt Nam, số 2, tr 39-45 23 Phạm Hồng Ngân, Trần Thị Hạnh, Phạm Đăng Doanh (1994), “Vi sinh vật bột cá dùng làm thức ăn chăn ni Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 2, tr 63 - 68 24 Nguyễn Thị Oanh (1997), Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm Salmonella lợn tỉnh Đăclăc, số đặc tính sinh học khả phịng trị Luận án Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú (1989), Entero bacteria in diarrhoea pig, kết 20 năm nghiên cứu Viện Thú y (1969 - 1989), Hà Nội, tr 43 26 Pascal Leroy, Frédéric Farnir - Đặng Vũ Bình - dịch (1999), Thống kê sinh học, Bộ mơn Tốn - Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 27 Nguyễn Vĩnh Phước (1974), Vi sinh vật học thú y, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 57 - 61; 75 - 79 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 28 Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Vi sinh vật học thú y tập Nxb Đại học THCN - Hà Nội 29 Nguyễn Vĩnh Phước (1980), Vi sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp 30 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thuý (2000), Phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh hố học chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y (1996-2000), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 171-176 31 Phan Thanh Phượng (1988), Phịng chống bệnh Phó thương hàn lợn Nxb Nông thôn, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Quang (1998), Một số vi khuẩn hiếu khí thường gặp vai trò Salmonella E.coli Hội chứng tiêu chảy bò, bê số tỉnh Nam Trung bộ, Luận án thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 33 Phạm Hồng Sơn (2002), Giáo trình Vi sinh vật học Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tr: 15 - 16 34 Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thị Hạnh (2005), Kết xác định số đặc tính sinh hoá yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella spp phân lập từ bê, nghé tiêu chảy số tỉnh miền núi phía Bắc Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y, 2005, 01, tr 33-40 35 Lê Văn Tạo (1989), Nghiên cứu tác nhân gây bệnh salmonella typhimurium Kết nghiên cứu KHKT Thú y 1985 - 1989, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 58 - 62 36 Lê Văn Tạo (1993), phân lập định danh vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn Báo cáo khoa học mã số KN 02 - 15, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 37 Nguyễn Như Thanh (1974), Thực hành vi sinh vật thú y, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 38 Nguyễn Như Thanh (1990), Vi sinh vật học đại cương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 39 Nguyễn Như Thanh (2001), Vi sinh vật Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 41 Tơ Liên Thu (2004), “Tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella E.coli phân lập từ thịt lợn thịt gà vùng đồng Bắc bộ” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 4, tr 29 - 35 42 Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Hạnh, Lưu Quỳnh Hương (2002), “Kết xác định số đặc tính sinh vật hóa học chủng vi khuẩn Salmonella phân lập thực phẩm nguồn gốc động vật địa bàn Hà Nội”, KHKT Thú y, số 4, tr 21 - 23 43 Trần Linh Thước Ctv (2005), Nghiên cứu vấn đề sinh học kỹ thuật sinh học đại Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học tự nhiên, Trường Đại học khoa học tự nhiên - Đ/h Quốc gia TPHCM 44 Bela Toth (1985) Một số bệnh quan trọng vịt Nxb Nông nghiệp 45 Nguyễn Quang Tuyên (1996), Nghiên cứu đặc tính số chủng vi khuẩn Salmonella gây bệnh tiêu chảy bê nghé biện pháp phòng trị, Luận án PTS KHNN, Hà Nội 46 Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), Thịt tươi - quy định kỹ thuật, TCVN-7046 47 Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân (1996), “Bước đầu thăm dò xác định E.coli lợn bình thường lợn mắc hội chứng tiêu chảy Hà Tây Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y số ii TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 48 Baners D M Sorensen K D, (1975) Salmonellosis Diseaes of Swine th Edition lowastate University press, pp 12 - 18 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 49 Blood D C., Henderson J A (1975), “Diseases caused by Salmonella spp”, Veterinary medicine, Bailliere tindall London, pp 355-363 50 Carter G R (1975), Clinical Veterinary Microbiology, Edinburgh London- Philadenphia- St Louis Sydney Toronto 51 Carter G R., Chengappa M.M., Rober A.W (1995), Essentials of Veterinary Microbiology, Copyright 1995 Williams and Wilkins Rose tree Corporate Centre building 1400 North Providence Rd, pp 1906- 2043 52 Clarke G J, T S Wallis W.J Starkey, J Collins, A J Spencer, G J Daddon, M P Osborne, D.C Candy and I Stephen (1988), “Expression of an antigen in strains of Salmonella typhimurium which antibodies tocholeratoxin”, Med Microbiol, 25, pp 139 - 146 53 Clarke, R.C: Virulences of wild and mutance strains of the Salmonella typhimurium in calves PhD diss University of Guelph Ontarico Canada, 1985 pp 5672 54 Cooper, R.L R.A Nicholas, C.D Braceweel: Serological and bacterilogical investigation of chickens from flocks naturally infected with salmonella enteritidis, Vet Rec, 1989, pp 567 - 572 55 Erwing Edward (1970), Indentification of Enterobacteriaceae, Edicion Revolucionnalria, Instituto Cubano Del libro 19 No 1002, Vedado Habana 56 Frost A J., A P Bland, T.S Wallis (1997), “The early dynamic response of the calfileal ephithelium to Salmonella typhimurium” Vet - Pathol, 34, 369 - 386 57 Jones G.W., Richardson A.L (1981), “The attachment to invasion of helacells by Salmonella typhimurium the contribution of manose sensitive and manose - sensitive haemaglutinate activities”, J.Gen.Microbiol, V127, pp 361 - 370 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 58 Jones, B.D., C.A.Lee and S.Falkow (1992), “Invasion of Salmonella typhimurium is effected by the direction of flagellar rotation infect immun”, pp 2475 - 2480 59 Kauffmann F M D (1972), Serological Diagnosis of Salmonella specis Kauffmann- White- Scheme, Edi Munksgaard, pp 4-10 60 Kneckner, N., J.R.Roth, D Bostem: Genetic Engineering in vivo Using translocatable Drug - Resistance Elements New Methods in Bacterial Genetics Hol Sen Gonet, 1997 pp 125-159 61 Liu, F (1985), Some aspects of duck disease research in Mainland China In: Duck production (Science and world practice), ed.: Farrell, J.D and Stapleton, P., Printed and Pub By The Uni Of New England, Armidale, 135-145 pp 62 Morris J A.,Wray C., Sojka W.J (1976), The effect of T and B lymphocyste depletion on the protection of mine vaccinated with a gal mutant of S.typhimurium, British J of Exp path, pp 354-360 63 Nagaraja, K.V., B.S Pomeroy and J.E William: Paratypehoid infection Diseases of Poultry Ames Iova State University Press, 1991 pp 99 - 130 64 OXOID Limitied (1982), “The OXOID manual, th Edition”, pp 74 - 76; 178 - 183; 299 - 300 65 Peteron J.W (1980), “Salmonella toxin”, Pharm Ather, VII, pp 719- 724 66 Plonait H, Bickhardt (1997), “Salmonellainfektion und Salmonellose Lehrbuch der Schweine Krankheiten”, Parey Buchverlag, Berlin, pp 334 - 338 (tiếng Đức) 67 Quinn P.J., Carter M.E., Markey B.K., Cater G.R (1991), Clinical Veterinary Microbiology, pp 192-206 68 Quinn P.J.; M E Carter; B K Makey; G R Carter (1994), Clinical veterinary microbiology 69 Radostits O.M; Blood D.C and Gay C.C (1994), Veterinary medicine A texbook of the Diseases of Cattle, Sheep, Pigs, Goats and Horses Set by paston press L.td, London, Norfolk Eighth edition Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 70 Sanderfur P.D., Peterson J.W (1997), Neutralization of Salmonella toxininduced elongation of chinese-hamster-ovary cells cholerae antitoxin, Ibid V15, pp 972-988 71 Selbitz H - J, Sinel H - J; Sziegolait A, (1995): Das Salmonella problem, Gustav - Fischer Verlag Jena - Stuttgart, 250 - 297 (tiếng Đức) 72 Taunay, A.E., Fernandes, A.S., Tavechio, A.T., Neves, B.C., Dias, A.M.G., Irino, K (1996): The role of public health laboratory in the problem of Salmonellosis in Sao paulo, Brazil, Rev Inst Med Trop Sao paulo 38; 119 - 127 73 Taylor D.J (1995), Salmonellosis diseasea of Swine Cambridge, 135- 139 74 Timoney J.F, J H Gillespie, J.E Baelough, hagan and Bruners (1988), “Microbiology and Infections disease of Domentic animals”, Inthca and London Comstock Publising Associates, A Division of cornell University press, pp 209- 230 75 Tsai HJ, Hsiang PH (2005), The prevalence and antimicrobial susceptibilities of Salmonella and Campylobacter in ducks in Taiwan Graduate Institute of Veterinary Medicine, National Taiwan University, Taipei, Taiwan (www.defra.gov.uk/corporate/vla/science/) 76 Weinstein D L, Carsiotis M., Lissner C H R, Osrien A D (1984), “Flagella help Samonella typhimurium survive within murine macrophages”, Infection and Immuniti 46 pp 819 - 825 77 Wilcock B.P, Schwartz K.J (1992), Salmonellosis Diseaes of Swine, 7th Edition, pp 570 - 583 78 Wilcock B.P (1995), Salmonellois Diseases of Swine -Sixth Edition, Iowa state University Press - U.S.A pp 508 - 518 79 William, J E and C D Gordon: The hat chability of chicken eggs fumigated with increasing level of formaldehyde gas before incubation Ponlt Sci, 1976.pp 560 - 564 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 PHỤ LỤC Sơ đồ nuôi cấy phân lập vi khuẩn Salmonella (theo tiêu chuẩn ISO 6579-2003) Mẫu (lách, manh tràng, trứng, nước môi trường) 25g Môi trường Buffered Pepton Water (225ml) 37oC/16-18h giọt 1ml Môi trường thạch MRSV Môi trường Muler Kaufman 41,5oC/24-48h 37oC/18-24h Ria cấy thạch Rambach 37oC/24h Ria cấy thạch XLT4 37oC/24h Khuẩn lạc màu đen, bóng, rìa gọn Khuẩn lạc màu đỏ, rìa gọn Chọn khuẩn lạc đặc trưng Ria cấy cấy chích sâu thạch nghiêng Kligler Phản ứng sinh hoá Lysine (+) Định typ Ureaza (-) Simoncitrat (+) Lactoza (-) Glucoza (+) H2S (+) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Phân lập vi khuẩn Vi khuẩn Salmonella di động MSRV Khuẩn lạc Salmonella Khuẩn lạc Salmonella trên XLT4 Rambach Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Kiểm tra Kligler Simoncitrate dƣơng tính (ống bên trái) Bộ kháng huyết dùng định typ Salmonella Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Khay có giếng dùng định typ Salmonella http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 30/10/2023, 17:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w