1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNP/MoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose

133 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.Nghiên cứu cảm biến sinh học trên cơ sở vật liệu nano MoS2 và AgNPMoS2 nhằm ứng dụng để xác định nồng độ glucose.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU CẢM BIẾN SINH HỌC TRÊN CƠ SỞ VẬT LIỆU NANO MoS2 VÀ AgNP/MoS2 NHẰM ỨNG DỤNG ĐỂ XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ GLUCOSE LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU Hà Nội – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU CẢM BIẾN SINH HỌC TRÊN CƠ SỞ VẬT LIỆU NANO MoS2 VÀ AgNP/MoS2 NHẰM ỨNG DỤNG ĐỂ XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ GLUCOSE Ngành: Khoa học vật liệu Mã số: 9440122 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM HÙNG VƯỢNG PGS TS PHƯƠNG ĐÌNH TÂM Hà Nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết khoa học trình bày luận án thành nghiên cứu thân suốt thời gian làm nghiên cứu sinh chưa xuất công bố tác giả khác Các kết đạt xác trung thực Tơi xin xin chịu trách nhiệm nội dung luận án kết công bố luận án Tập thể hướng dẫn Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Nghiên cứu sinh PGS.TS Phạm Hùng Vượng Đinh Văn Tuấn PGS.TS Phương Đình Tâm i LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Phương Đình Tâm, PGS TS Phạm Hùng Vượng TS Cao Xuân Thắng Những người Thầy cho định hướng khoa học phong cách sống Đã tận tình giúp đỡ tơi vật chất lẫn tinh thần suốt trình hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Đại học Bách Khoa Hà Nội, Phòng Đào tạo, Viện Đào tạo Quốc tế Khoa học Vật liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại Điện lực, Ban Chủ nhiệm Khoa Điện tử Viễn thông động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tập trung nghiên cứu suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, anh chị em nhóm nghiên cứu động viên, hỗ trợ suốt thời gian thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn mã số đề tài 103.02–2017.320 Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) hỗ trợ kinh phí để thực luận án Tôi gửi lời cảm ơn đến TS Vũ Văn Thú, PGS TS Nguyễn Văn Quỳnh, TS Nguyễn Xuân Trường, TS Phạm Hồng Nam, ThS Nguyễn Hoài Nam, TS Hoàng Lan, TS Nguyễn Thị Nguyệt, ThS Đặng Thị Thúy Ngân, ThS Đào Vũ Phương Thảo cộng tác giúp đỡ đầy hiệu để tơi hồn thiện luận án Tơi muốn gửi thành đến vợ người đồng hành cổ vũ tơi hồn cảnh Tơi xin gửi lòng biết ơn đến Bố, Mẹ, anh, chị, em gia đình ln động viên hỗ trợ tơi sống q trình học tập Chính tin u mong đợi gia đình tạo thêm động lực cho thực thành công luận án Một lần xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, Cô, Đồng nghiệp bạn bè cổ vũ, động viên tơi vượt qua khó khăn q trình thực luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Nghiên cứu sinh Đinh Văn Tuấn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẢM BIẾN SINH HỌC GLUCOSE 1.1 Giới thiệu cảm biến sinh học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Quá trình phát triển cảm biến sinh học 1.1.3 Cấu tạo chung cảm biến sinh học 11 1.1.4 Nguyên lý hoạt động cảm biến sinh học 13 1.1.5 Ứng dụng cảm biến sinh học [26] 13 1.2 Giới thiệu cảm biến xác định glucose 14 1.2.1 Nguyên lý hoạt động cảm biến điện hóa xác định glucose 21 1.2.2 Các hệ cảm biến điện hóa glucose 22 1.3 Tổng quan vật liệu phát triển cho ứng dụng cảm biến điện hóa glucose 26 1.3.1 Vật liệu cho cảm biến điện hóa glucose sử dụng enzyme 26 1.3.2 Vật liệu cho cảm biến điện hóa glucose khơng sử dụng enzyme 28 1.4 Tổng quan kim loại chuyển tiếp dichalcogenides - MoS2 29 1.4.1 Cấu trúc tinh thể 30 1.4.2 Đặc điểm cấu trúc điện tử 32 1.4.3 MoS2 tiềm ứng dụng cảm biến sinh học 33 1.5 Tình hình nghiên cứu vật liệu MoS2 cảm biến glucose trong nước 39 1.6 Kết luận chương 42 CHƯƠNG 2: CÁC KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 44 2.1 Phương pháp chế tạo vật liệu 44 2.1.1 Hóa chất thiết bị chế tạo 44 2.1.2 Quy trình chế tạo vật liệu MoS2 phương pháp thủy nhiệt 45 2.1.3 Quy trình chế tạo vật liệu nanocomposite AgNP/MoS2 49 2.1.4 Chế tạo cảm biến glucose sử dụng enzyme GOx sở vật liệu: MoS2 NP (dạng hạt), MoS2 NF (hình hoa), MoS2 NPL (dạng vảy) 50 2.1.5 Chế tạo điện cực biến đổi với vật liệu nanocomposite AgNP/MoS2 không sử dụng enzyme 51 iii 2.2 Phương pháp đặc trưng vật liệu 52 2.2.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X 52 2.2.2 Hiển vi điện tử quét phát xạ trường 54 2.2.3 Phổ tán xạ lượng tia X 55 2.2.4 Phổ Raman 56 2.2.5 Phương pháp điện hóa 57 CHƯƠNG 3: 62 PHÁT TRIỂN CẢM BIẾN ENZYME PHÁT HIỆN GLUCOSE NỀN VẬT LIỆU MoS2 62 3.1 Đặc trưng vật liệu MoS2 63 3.1.1 Đặc trưng hình thái bề mặt phân bố kích thước hạt 63 3.1.2 Đặc trưng thành phần vật liệu 69 3.1.3 Đặc trưng cấu trúc vật liệu 69 3.2 Phát triển cảm biến enzyme phát glucose vật liệu MoS2 70 3.2.1 Đặc trưng cảm biến glucose sở vật liệu MoS2 70 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tín hiệu cảm biến 74 3.2.3 Độ chọn lọc, độ lặp lại độ ổn định cảm biến glucose sở MoS2 77 3.3 Kết luận chương 79 CHƯƠNG 4: 80 CẢM BIẾN GLUCOSE KHÔNG ENZYME TRÊN CƠ SỞ VẬT LIỆU NANOCOMPOSITE AgNP/MoS2 80 4.1 Đặc trưng hình thái cấu trúc vật liệu nanocomposite AgNP/MoS2 81 4.2 Đặc trưng điện hóa điện cực PtE, MoS2/PtE AgNP/MoS2/PtE 82 4.3 Đặc trưng điện hóa cảm biến glucose khơng sử dụng enzyme sở PtE, MoS2F/PtE AgNP/MoS2/PtE 84 4.4 Độ chọn lọc, độ ổn định, độ lặp lại khả tái sử dụng cảm biến glucose sở AgNP/MoS2/PtE 87 4.5 Kết luận chương 89 CHƯƠNG 5: 91 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THIẾT BỊ CẢM BIẾN CẦM TAY NHẰM XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ GLUCOSE 91 5.1 Thiết kế chức 92 5.2 Thiết kế phần cứng 94 5.2.1 Thiết kế khối xử lý trung tâm, khối tạo áp khối đo dòng 96 5.2.2 Thiết kế khối điện cực 97 5.2.3 Thiết kế khối truyền thông 98 5.2.4 Thiết kế khối nguồn 99 5.2.5 Sơ đồ nguyên lý potentiostat 100 iv 5.2.6 Thiết kế mạch in (PCB) 101 5.3 Thiết kế vỏ hộp 102 5.4 Thiết kế phần mềm 103 5.5 Thực nghiệm thiết bị 106 5.5.1 Khảo sát đặc tính CV thiết bị 106 5.5.2 Khảo sát phát glucose thiết bị 108 5.6 Kết luận chương 108 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ 111 CỦA LUẬN ÁN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên tiếng anh Tên tiếng việt λ Wavelength Bước sóng Chữ viết tắt Tên tiếng anh Tên tiếng việt DNA Deoxyribonucleic acid Axit Deoxyribonucleic PANI Polyaniline Polyaniline EDX Energy dispersive X-ray spectroscopy Phổ tán sắc lượng tia X Field Emission Scanning Hiển vi điện tử quét phát xạ Electron Microscopy trường XRD X - ray diffraction Giản đồ nhiễu xạ tia X GOx Enzyme Glucose Oxidase Enzyme Glucose GDH Glucose-1-Dehydrogenase Enzyme Glucose-1- FESEM Dehydrogenase FAD Flavin Adenine Dinucleotide Flavin Adenine Dinucleotide PPQ Pyrroquinolinequinone Pyrroquinolinequinone AA Ascorbic acid Axit Ascorbic AP Acetaminophen Axetaminofen UA Uric acid Axit uric UAC Uric acid Axit Uric PB Prussian Blue Prussian xanh Med Mediator Chất trung gian BNNT Boron Nitride Nano Tube Ống nano Boron Nitride DET Direct Electron Transfer Quá trình chuyển electron trực tiếp GO Graphene Oxide PEDOT Poly(3,4-ethylenedioxythiophene) CAP Chloramphenicol Chloramphenicol GCE Glassy Carbon Electrode Điện cực cacbon MoS2 NP MoS2 nanoparticle MoS2 dạng hạt vi Graphen oxit DI Deionized water Nước cất PBS Phosphate Buffered Saline Photphat muối XRD X-ray Diffraction Quang phỗ nhiễu xạ tia X MoS2 NF MoS2 nanoflower MoS2 hình hoa MoS2 NPL MoS2 nanoplatelets MoS2 dạng vảy AgNP Ag Nanoparticle Hạt nano bạc GA Glutaraldehyde Glutarandehit LOD Limits of detection Giới hạn phát Cu2OMS-RGO Hạt micro Cu2O lai Graphen Oxit dạng khử CV Cyclic Voltammetry Thế vòng, gọi tuần hồn CA Chronoamperometry Kỹ thuật dịng – thời gian RE Reference Electrode Điện cực so sánh WE Working Electrode Điện cực làm việc CE Counter Electrode Điện cực đối AE Auxiliarty Electrode Điện cực phụ trợ LOx Lactate Oxidase Enzyme Lactat FET Field Effect Transistor Transitor hiệu ứng trường TIA Transimpedance Amplifier Bộ khuếch đại trở kháng LOD Limit of Detection Giới hạn phát vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các mốc thời gian phát triển cảm biến sinh học 10 Bảng 2: Phân loại số cảm biến glucose theo nguyên lý hoạt động 17 Bảng 3: Một số loại cảm biến glucose không xâm lấn 19 Bảng 4: Các cảm biến glucose không enzyme sở vật liệu nanocomposite sở MoS2 34 Bảng 1: Hóa chất sử sử dụng………………………………………………………………………44 Bảng 2: Thiết bị sử dụng……………………………………………………………………………45 Bảng 1: Cường độ đỉnh dịng oxy hóa điện cực biến tính vật liệu MoS2 71 Bảng 2: So sánh thơng số phân tích cảm biến sinh học chuẩn bị/thực nghiệm 73 Bảng 1: So sánh hoạt động cảm biến glucose không sử dụng enzyme sở AgNP/MoS2/PtE (trong nghiên cứu này) cảm biến glucose khác 87 viii 5.5 Thực nghiệm thiết bị Hình 5.15 kết phát triển potentiostat Trong đó, Hình 5.15 (a) bo mạch potentiostat, Hình 5.15 (b) potentiostat đóng hộp, Hình 5.15 (c) dây kết nối với điện cực rời hình 5.15 (d) dây kết nối cho điện cực in a c b d Hình 15: Potentiostat hoàn thiện Thiết bị thực nghiệm phép khảo sát đặc tính CV khảo sát đo H 2O2, phép khảo sát so sánh với máy Palmsen4 5.5.1 Khảo sát đặc tính CV thiết bị Hai cốc thủy tinh chứa dung dịch NaOH với nồng độ thêm 20 mM K4Fe(CN)6 K3Fe(CN)6 Các điện cực sử dụng thực phép khảo sát gồm: điện cực Ag/AgCl (RE), điện cực glassy cacbon (GCE - WE) điện cực platin (PtE CE) Trước khảo sát điện cực làm H2O2 nước ion sau đưa vào quét dung dịch K4Fe(CN)6 K3Fe(CN)6 chuẩn bị trước Các lần thực quét kỹ thuật CV so sánh potentiostat nghiên cứu sinh máy Palmsen4 thực ở vùng điện quét từ - 0,5V đến 1,0V 106 Hình 5.16 kết so sánh quét CV potentiostat chế tạo máy Palmsen4 tốc độ quét 0,08v/s Trong đường màu đen quét CV máy Palmsen4 đường màu đỏ quét CV potentiostat nghiên cứu sinh phát triển Kết cho thấy hai đường quét CV tương đồng điều kiện qt Hình 16: Đường đặc tính CV thiết bị PalmSen4 thiết bị tự phát triển Việc khảo sát khảo sát so sánh hai thiết bị tiếp tục thực với tốc độ quét 0,05v, 0,1v 0,16v cho thấy đường quét CV hai thiết bị gần tương đồng Hình 5.17 mối quan hệ dịng đỉnh oxi hóa khử với bậc hai điện áp quét tốc độ quét khác Kết hình cho thấy đường gần trùng khớp cho hai thiết bị phần oxi hóa phần khử Với kết thiết bị potentiostat nghiên cứu sinh phát triển thực phép phân tích khảo sát điện hóa kỹ thuật CV Hình 17: Đường đặc tuyến dòng đỉnh bậc hai điện áp quét 107 5.5.2 Khảo sát phát glucose thiết bị Việc khảo sát phát glucose thực thông qua việc đo định lượng H2O2 có dung dịch, H2O2 sản phẩm q trình oxi hóa glucose trình bày chương trước Phép khảo sát thực potentiostat nghiên cứu sinh với máy đo Pamlsens4 loại điện cực Trong phép khảo sát potentiostat Pamlsens4 thiết lập điện áp 0,6v điện cực làm việc (WE) điện cực so sánh (RE) Dung dịch đệm có nồng độ H2O2 với nồng độ 1,8 mM; 5,1 mM; 10,8 mM; 18,6 mM; 28,2 mM 38,8 mM phép thử nghiệm nhỏ bề mặt điện cực nhiệt độ phịng 25oC Trong Hình 5.18 thể đường đặc tuyến phát H2O2 potentiostat nghiên cứu sinh phát triển (đường màu xanh) Pamlsens4 (đường màu đỏ) nồng độ khác Cả hai đường đặc tuyến hình 5.18 tuyến tính tương đồng Các kết tính tốn cho thấy potentiostat phát triển có độ nhạy 0,6412 μA/mM Với kết khảo sát cho thấy thiết bị potentiostat nghiên cứu sinh phát triển ứng dụng cho phép phân tích điện hóa cho phát triển cảm biến sinh học glucose Hình 18: Đường đặc tuyến phát hiệu H2O2 máy Pamlsens4 thiết bị sở chip ADuCM355 5.6 Kết luận chương Trong chương này, hệ điện hoá sở sử dụng chip tích hợp AduCM355 nghiên cứu phát triển để định lượng H2O2 Hệ thống xây dựng dựa tảng lõi ARM Cortex M3 32 bit với mã nguồn mở mã thương mại Hệ điện 108 hoá phát triển cho kết đo nồng độ H2O2 phù hợp với kết đo hệ Palmsen4 thương mại hoá với độ nhạy đạt 0,6412 μA /mM Các thơng số kỹ thuật chức thiết bị potentiostat sử dụng chip tích hợp AduCM355 sau: - Nguồn cấp: (5÷12) VDC Cáp nguồn: USB Type C Cáp điện cực: Audio 3,5 mm Điện cực sử dụng: điện cực in kích thước chân 2,54mm, điện cực que rời Vùng điện áp qt: (-2,2÷2,2)V Giải dịng điện đo: 50pA ÷3mA Kích thước đóng hộp: (L70,50 x W44 x H24) mm Kết nối có dây: UART Kết nối khơng dây: Bluetooth Phần mềm điện hóa tương thích: Paqari Có khả thực phép phân tích điện hóa kỹ thuật CV CA 109 KẾT LUẬN Các nghiên cứu luận án thực cách hệ thống, với kết đạt sau: Đã tổng hợp vật liệu nano MoS2 ba dạng hình dạng cấu trúc khác (cấu trúc dạng hạt, cấu trúc dạng hoa, cấu trúc dạng vảy) phương pháp thủy nhiệt Phát triển cảm biến sinh học enzyme phát glucose sở dạng cấu trúc MoS2 Độ nhạy cảm biến chế tạo 64,0; 68,7 77,6 μAmM− cm− tương ứng với vật liệu MoS2 chế tạo cấu trúc dạng hạt, dạng hoa dạng vảy Giới hạn phát (LOD) cảm biến cỡ 0,081 mM Ngoài ra, yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động cảm biến pH, nhiệt độ, nồng độ glucose oxidase (GOx), độ lặp lại, độ đặc hiệu độ ổn định cảm biến sinh học glucose được nghiên cứu Đã chế tạo vật liệu nanocomposite AgNP/MoS2 phương pháp hóa học Phát triển cảm biến sở vật liệu nanocomposite AgNP/MoS2 không sử dụng enzyme để phát nồng độ glucose Cảm biến chế tạo có giới hạn phát tuyến tính khoảng từ 1,0 đến 15,0 mM, giới hạn phát LOD đạt ~1 mM độ nhạy đạt 46,5 µA mM−1 cm−2 Các số độ ổn định, độ chọn lọc, độ lặp lại khả tái sử dụng cảm biến khảo sát Ngoài ra, cảm biến glucose không sử dụng enzyme sở AgNP/MoS2 ứng dụng để phân tích nồng độ glucose thực tế Kết thu tương đương với kết đo từ thiết bị đo thương mại hoá Đã thiết kế, chế tạo thiết bị cầm tay xác định nồng độ glucose sở sử dụng chip AduCM355 Hệ thống xây dựng dựa tảng lõi ARM Cortex M3 32 bit với mã nguồn mở mã thương mại Hệ điện hoá phát triển cho kết đo nồng độ H2O2 phù hợp với kết đo hệ Palmsen4 thương mại hoá với độ nhạy đạt 0,6412 μA /mM 110 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN Đặng Thị Thúy Ngân, Đinh Văn Tuấn, Nguyễn Thị Thuỷ, Nguyễn Thị Nguyệt, Vu Van Thu, Dương Anh Tuấn, Vuong Pham Hung, Phuong Dinh Tam, (2019), “NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU MoS2”, Hội nghị Vật lý Chất rắn Khoa học Vật liệu Toàn quốc – SPMS 2019, Trang 640-644, ISBN: 978-604-987506-9 Dinh Van Tuan, Dang Thi Thuy Ngan, Nguyen Thi Thuy, Hoang Lan, Nguyen Thi Nguyet, Vu Van Thu, Vuong Pham Hung, Phuong Dinh Tam, (2020), “Effect of nanostructured MoS2 morphology on the glucose sensing of lectrochemical biosensors”, Current Applied Physics, vol 20 (9) (2020) 1090-1096, ISSN 15671739 (SCIE-Q2) Đinh Văn Tuấn*, Đặng Thị Thuý Ngân, Đào Vũ Phương Thảo, Phạm Hùng Vượng, Vũ Văn Thú, Phương Đình Tâm, (2021), “Nghiên cứu phát triển hệ thống tích hợp định lượng H2O2 dựa tảng chip Arm Cortex M3”, Hội nghị Vật lý Chất rắn Khoa học Vật liệu Toàn quốc – SPMS 2021, Trang 656660, ISBN: 978-604-316-839-6 Tuan Dinh Van, Ngan Dang Thi Thuy, Thao Dao Vu Phuong, Nguyet Nguyen Thi, Thuy Nguyen Thi, Thuy Nguyen Phuong, Thu Vu Van, Hung Vuong-Pham, Tam 117Phuong Dinh, (2022), “High-performance nonenzymatic electrochemical glucose biosensor based on AgNPdecorated MoS2 microflowers”, Current Applied Physics, vol 43 (2022)116-123, ISSN 15671739 (SCIE-Q2) 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] A.A Ensafi (2019), "Chapter - An introduction to sensors and biosensors", in Electrochemical Biosensors, Elsevier p 1-10 D.R Thévenot, K Toth, R.A Durst, and G.S Wilson (2001), "Electrochemical biosensors: recommended definitions and classification1International Union of Pure and Applied Chemistry: Physical Chemistry Division, Commission I.7 (Biophysical Chemistry); Analytical Chemistry Division, Commission V.5 (Electroanalytical Chemistry).1", Biosensors and Bioelectronics, 16(1): p 121-131 V Naresh and N Lee (2021), "A Review on Biosensors and Recent Development of Nanostructured Materials-Enabled Biosensors", Sensors (Basel), 21(4) W.R Heineman and W.B Jensen (2006), "Leland C Clark Jr (1918–2005)", Biosensors and Bioelectronics, 21(8): p 1403-1404 L.C Clark Jr and C Lyons (1962), "Electrode systems for continuous monitoring in cardiovascular surgery", Annals of the New York Academy of Sciences, 102(1): p 2945 S.J Updike and G.P Hicks (1967), "The Enzyme Electrode", Nature, 214(5092): p 986-988 G.G Guilbault and J.G Montalvo, Jr (1969), "Urea-specific enzyme electrode", Journal of the American Chemical Society, 91(8): p 2164-2165 G.G Guilbault and G.J Lubrano (1973), "An enzyme electrode for the amperometric determination of glucose", Analytica Chimica Acta, 64(3): p 439-455 K Mosbach and B Danielsson (1974), "An enzyme thermistor", Biochimica et Biophysica Acta (BBA) - Enzymology, 364(1): p 140-145 D.W Lübbers and N Opitz (1975), "Die pCO2-/pO2-Optode: Eine neue p CO2- bzw pO2-Meßsonde zur Messung des pCO2 oder pO2 von Gasen und Flüssigkeiten / The pCO2-/pO2-Optode: A New Probe for Measurement of pCO2 or pO2 in Fluids and Gases", 30(7-8): p 532-533 A.H Clemens, P.H Chang, and R.W Myers (1977), "The development of Biostator, a Glucose Controlled Insulin Infusion System (GCIIS)", Hormone and Metabolic Research, Suppl 7: p 23-33 A Geyssant, D Dormois, J.C Barthelemy, and J.R Lacour (1985), "Lactate determination with the lactate analyser LA 640: a critical study", Scandinavian Journal of Clinical and Laboratory Investigation, 45(2): p 145-149 A.E.G Cass, G Davis, G.D Francis, H.A.O Hill, W.J Aston, I.J Higgins, E.V Plotkin, L.D.L Scott, and A.P.F Turner (1984), "Ferrocene-mediated enzyme electrode for amperometric determination of glucose", Analytical Chemistry, 56(4): p 667-671 B Liedberg, C Nylander, and I Lunström (1983), "Surface plasmon resonance for gas detection and biosensing", Sensors and Actuators, 4: p 299-304 S.J Updike and G.P Hicks (1967), "The enzyme electrode", Nature, 214(5092): p 9868 P Bergveld (1970), "Development of an Ion-Sensitive Solid-State Device for Neurophysiological Measurements", IEEE Transactions on Biomedical Engineering, BME-17(1): p 70-71 J.D Newman and A.P.F Turner (2005), "Home blood glucose biosensors: a commercial perspective", Biosensors and Bioelectronics, 20(12): p 2435-2453 S Shuichi, T Fujio, S Ikuo, and S Nobuyuki (1975), "Ethanol and Lactic Acid Sensors Using Electrodes Coated with Dehydrogenase—Collagen Membranes", Bulletin of the Chemical Society of Japan, 48(11): p 3246-3249 E.-H Yoo and S.-Y Lee (2010), "Glucose Biosensors: An Overview of Use in Clinical Practice", Sensors (Basel), 10(5): p 4558-4576 112 [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] J.S Schultz, S Mansouri, and I.J Goldstein (1982), "Affinity sensor: a new technique for developing implantable sensors for glucose and other metabolites", Diabetes Care, 5(3): p 245-53 J.E Roederer and G.J Bastiaans (1983), "Microgravimetric immunoassay with piezoelectric crystals", Analytical Chemistry, 55(14): p 2333-2336 P Poncharal, Z.L Wang, D Ugarte, and W.A de Heer (1999), "Electrostatic deflections and electromechanical resonances of carbon nanotubes", Science, 283(5407): p 1513-6 S Gribi, S du Bois de Dunilac, D Ghezzi, and S.P Lacour (2018), "A microfabricated nerve-on-a-chip platform for rapid assessment of neural conduction in explanted peripheral nerve fibers", Nature Communications, 9(1): p 4403 N Bhalla, P Jolly, N Formisano, and P Estrela (2016), "Introduction to biosensors", Essays Biochem, 60(1): p 1-8 T Phumlani, S Poslet Morgan, and N.-T Zikhona (2021), "Biosensors: Design, Development and Applications", in Nanopores, IntechOpen p Ch P Mehrotra (2016), "Biosensors and their applications - A review", J Oral Biol Craniofac Res, 6(2): p 153-9 M.H Hassan, C Vyas, B Grieve, and P Bartolo (2021), "Recent Advances in Enzymatic and Non-Enzymatic Electrochemical Glucose Sensing", Sensors (Basel), 21(14) Z Peng, X Xie, Q Tan, H Kang, J Cui, X Zhang, W Li, and G Feng (2022), "Blood glucose sensors and recent advances: A review", 15(02): p 2230003 M Pohanka and P Skládal (2008), "Electrochemical Biosensors-Principles and Applications", Journal of Applied Biomedicine, K.J Cash and H.A Clark (2010), "Nanosensors and nanomaterials for monitoring glucose in diabetes", Trends Mol Med, 16(12): p 584-93 L.C Clark, Jr and C Lyons (1962), "Electrode systems for continuous monitoring in cardiovascular surgery", Annals of the New York Academy of Sciences, 102: p 2945 A Heller and B Feldman (2008), "Electrochemical Glucose Sensors and Their Applications in Diabetes Management", Chemical Reviews, 108(7): p 2482-2505 H Teymourian, A Barfidokht, and J Wang (2020), "Electrochemical glucose sensors in diabetes management: an updated review (2010–2020)", Chemical Society Reviews, 49(21): p 7671-7709 E.H Yoo and S.Y Lee (2010), "Glucose biosensors: an overview of use in clinical practice", Sensors, 10(5): p 4558-76 P Bollella, L Gorton, R Ludwig, and R Antiochia (2017), "A Third Generation Glucose Biosensor Based on Cellobiose Dehydrogenase Immobilized on a Glassy Carbon Electrode Decorated with Electrodeposited Gold Nanoparticles: Characterization and Application in Human Saliva", Sensors, 17: p 1912 S Ren, C Li, X Jiao, S Jia, Y Jiang, M Bilal, and J Cui (2019), "Recent progress in multienzymes co-immobilization and multienzyme system applications", Chemical Engineering Journal, 373: p 1254-1278 J Wang (2008), "Electrochemical Glucose Biosensors", Chemical Reviews, 108(2): p 814-825 N.G Poulos, J.R Hall, and M.C Leopold (2015), "Functional Layer-By-Layer Design of Xerogel-Based First-Generation Amperometric Glucose Biosensors", Langmuir, 31(4): p 1547-1555 J Wang (2001), "Glucose Biosensors: 40 Years of Advances and Challenges", Electroanalysis, 13(12): p 983-988 113 [40] [41] [42] [43] [44] [45] [46] [47] [48] [49] [50] [51] [52] [53] [54] [55] S Cinti, R Cusenza, D Moscone, and F Arduini (2018), "Paper-based synthesis of Prussian Blue Nanoparticles for the development of whole blood glucose electrochemical biosensor", Talanta, 187 A.K.M Kafi, S Alim, R Jose, and M.M Yusoff (2019), "Fabrication of a glucose oxidase/multiporous tin-oxide nanofiber film on Prussian blue–modified gold electrode for biosensing", Journal of Electroanalytical Chemistry, 852: p 113550 S.V Sasso, R.J Pierce, R Walla, and A.M Yacynych (1990), "Electropolymerized 1,2diaminobenzene as a means to prevent interferences and fouling and to stabilize immobilized enzyme in electrochemical biosensors", Analytical Chemistry, 62(11): p 1111-1117 S.A Emr and A.M Yacynych (1995), "Use of polymer films in amperometric biosensors", Electroanalysis, 7(10): p 913-923 W Putzbach and N Ronkainen (2013), "ChemInform Abstract: Immobilization Techniques in the Fabrication of Nanomaterial-based Electrochemical Biosensors: A Review", Sensors (Basel, Switzerland), 13: p 4811-40 A.N Sekretaryova, D.V Vokhmyanina, T.O Chulanova, E.E Karyakina, and A.A Karyakin (2012), "Reagentless Biosensor Based on Glucose Oxidase Wired by the Mediator Freely Diffusing in Enzyme Containing Membrane", Analytical Chemistry, 84(3): p 1220-1223 J Wang and F Lu (1998), "Oxygen-Rich Oxidase Enzyme Electrodes for Operation in Oxygen-Free Solutions", Journal of the American Chemical Society, 120(5): p 10481050 J Wang, J.-W Mo, S Li, and J Porter (2001), "Comparison of oxygen-rich and mediator-based glucose-oxidase carbon-paste electrodes", Analytica Chimica Acta, 441(2): p 183-189 W Schuhmann, T.J Ohara, H.L Schmidt, and A Heller (1991), "Electron transfer between glucose oxidase and electrodes via redox mediators bound with flexible chains to the enzyme surface", Journal of the American Chemical Society, 113(4): p 13941397 K.I Ozoemena and T Nyokong (2006), "Novel amperometric glucose biosensor based on an ether-linked cobalt(II) phthalocyanine–cobalt(II) tetraphenylporphyrin pentamer as a redox mediator", Electrochimica Acta, 51(24): p 5131-5136 N Suzuki, J Lee, N Loew, Y Takahashi-Inose, J Okuda-Shimazaki, K Kojima, K Mori, W Tsugawa, and K Sode (2020), "Engineered Glucose Oxidase Capable of Quasi-Direct Electron Transfer after a Quick-and-Easy Modification with a Mediator", International journal of molecular sciences, 21(3) H Al-Sagur, S Komathi, M.A Khan, A.G Gurek, and A Hassan (2017), "A novel glucose sensor using lutetium phthalocyanine as redox mediator in reduced graphene oxide conducting polymer multifunctional hydrogel", Biosensors and Bioelectronics, 92: p 638-645 A Heller (1992), "Electrical connection of enzyme redox centers to electrodes", The Journal of Physical Chemistry, 96(9): p 3579-3587 P Rafighi, M Tavahodi, and B Haghighi (2016), "Fabrication of a third-generation glucose biosensor using graphene-polyethyleneimine-gold nanoparticles hybrid", Sensors and Actuators B: Chemical, 232: p 454-461 E Mehmeti, D.M Stanković, S Chaiyo, J Zavasnik, K Žagar, and K Kalcher (2017), "Wiring of glucose oxidase with graphene nanoribbons: an electrochemical third generation glucose biosensor", Microchimica Acta, 184(4): p 1127-1134 M Zayats, E Katz, R Baron, and I Willner (2005), "Reconstitution of Apo-Glucose Dehydrogenase on Pyrroloquinoline Quinone-Functionalized Au Nanoparticles Yields an Electrically Contacted Biocatalyst", Journal of the American Chemical Society, 127(35): p 12400-12406 114 [56] [57] [58] [59] [60] [61] [62] [63] [64] [65] [66] [67] [68] [69] [70] [71] O Yehezkeli, S Raichlin, R Tel-Vered, E Kesselman, D Danino, and I Willner (2010), "Biocatalytic Implant of Pt Nanoclusters into Glucose Oxidase: A Method to Electrically Wire the Enzyme and to Transform It from an Oxidase to a Hydrogenase", The Journal of Physical Chemistry Letters, 1(19): p 2816-2819 M.V Jose, S Marx, H Murata, R.R Koepsel, and A.J Russell (2012), "Direct electron transfer in a mediator-free glucose oxidase-based carbon nanotube-coated biosensor", Carbon, 50(11): p 4010-4020 M Wei, Y Qiao, H Zhao, J Liang, T Li, Y Luo, S Lu, X Shi, W Lu, and X Sun (2020), "Electrochemical non-enzymatic glucose sensors: recent progress and perspectives", Chemical Communications, 56(93): p 14553-14569 Z Golsanamlou, M Mahmoudpour, J Soleymani, and A Jouyban (2021), "Applications of Advanced Materials for Non-Enzymatic Glucose Monitoring: From Invasive to the Wearable Device", Critical Reviews in Analytical Chemistry: p 1-16 E Sehit and Z Altintas (2020), "Significance of nanomaterials in electrochemical glucose sensors: An updated review (2016-2020)", Biosensors and Bioelectronics, 159: p 112165 L Fang, B Liu, L Liu, Y Li, K Huang, and Q Zhang (2016), "Direct electrochemistry of glucose oxidase immobilized on Au nanoparticles-functionalized 3D hierarchically ZnO nanostructures and its application to bioelectrochemical glucose sensor", Sensors and Actuators B: Chemical, 222: p 1096-1102 S.K Krishnan, E Singh, P Singh, M Meyyappan, and H.S Nalwa (2019), "A review on graphene-based nanocomposites for electrochemical and fluorescent biosensors", RSC Advances, 9(16): p 8778-8881 M Guler and Y Dilmac (2019), "Palladium nanoparticles decorated (3aminopropyl)triethoxysilane functionalized reduced graphene oxide for electrochemical determination of glucose and hydrogen peroxide", Journal of Electroanalytical Chemistry, 834: p 49-55 J Wu and L Yin (2011), "Platinum Nanoparticle Modified Polyaniline-Functionalized Boron Nitride Nanotubes for Amperometric Glucose Enzyme Biosensor", ACS Applied Materials & Interfaces, 3(11): p 4354-4362 T Adachi, Y Kitazumi, O Shirai, and K Kano (2020), "Direct Electron Transfer-Type Bioelectrocatalysis of Redox Enzymes at Nanostructured Electrodes", Catalysts, 10(2): p 236 F Schachinger, H Chang, S Scheiblbrandner, and R Ludwig (2021), "Amperometric Biosensors Based on Direct Electron Transfer Enzymes", Molecules, 26(15) Y Cai, T Tu, T Li, S Zhang, B Zhang, L Fang, X Ye, and B Liang (2022), "Research on direct electron transfer of native glucose oxidase at PEDOT:PSS hydrogels modified electrode", Journal of Electroanalytical Chemistry, 922: p 116738 F.Y Lin, P.Y Lee, T.F Chu, C.I Peng, and G.J Wang (2021), "Neutral Nonenzymatic Glucose Biosensors Based on Electrochemically Deposited Pt/Au Nanoalloy Electrodes", Int J Nanomedicine, 16: p 5551-5563 L Fang, Y Cai, B Huang, Q Cao, Q Zhu, T Tu, X Ye, and B Liang (2021), "A highly sensitive nonenzymatic glucose sensor based on Cu/Cu2O composite nanoparticles decorated single carbon fiber", Journal of Electroanalytical Chemistry, 880: p 114888 W He, Y Huang, and J Wu (2020), "Enzyme-Free Glucose Biosensors Based on MoS2 Nanocomposites", Nanoscale Research Letters, 15(1): p 60 H.H Shin, E Kang, H Park, T Han, C.-H Lee, and D.-K Lim (2017), "Pd-nanodot decorated MoS2 nanosheets as a highly efficient photocatalyst for the visible-lightinduced Suzuki–Miyaura coupling reaction", Journal of Materials Chemistry A, 5(47): p 24965-24971 115 [72] [73] [74] [75] [76] [77] [78] [79] [80] [81] [82] [83] [84] [85] [86] [87] [88] X Cao, C Tan, X Zhang, W Zhao, and H Zhang (2016), "Solution-Processed TwoDimensional Metal Dichalcogenide-Based Nanomaterials for Energy Storage and Conversion", Advanced Materials, 28(29): p 6167-6196 L Chang, H Yang, W Fu, J Zhang, Q Yu, H Zhu, J Chen, R Wei, Y Sui, X Pang, and G Zou (2008), "Simple synthesis of MoS2 inorganic fullerene-like nanomaterials from MoS2 amorphous nanoparticles", Materials Research Bulletin, 43(8): p 24272433 X Li and H Zhu (2015), "Two-dimensional MoS2: Properties, preparation, and applications", Journal of Materiomics, 1(1): p 33-44 X Lin, Y Ni, and S Kokot (2016), "Electrochemical cholesterol sensor based on cholesterol oxidase and MoS2-AuNPs modified glassy carbon electrode", Sensors and Actuators B: Chemical, 233: p 100-106 B Radisavljevic, A Radenovic, J Brivio, V Giacometti, and A Kis (2011), "Singlelayer MoS2 transistors", Nature Nanotechnology, 6(3): p 147-150 A Kuc, N Zibouche, and T Heine (2011), "Influence of quantum confinement on the electronic structure of the transition metal sulfide $T$S${}_{2}$", Physical Review B, 83(24): p 245213 N Alidoust, G Bian, S.-Y Xu, R Sankar, M Neupane, C Liu, I Belopolski, D.-X Qu, J.D Denlinger, F.-C Chou, and M.Z Hasan (2014), "Observation of monolayer valence band spin-orbit effect and induced quantum well states in MoX2", Nature Communications, 5(1): p 4673 Z Hu, L Wang, K Zhang, J Wang, F Cheng, Z Tao, and J Chen (2014), "MoS2 nanoflowers with expanded interlayers as high-performance anodes for sodium-ion batteries", Angewandte Chemie (International ed in English), 53(47): p 12794-8 S Tajik, Z Dourandish, F Garkani Nejad, H Beitollahi, P.M Jahani, and A Di Bartolomeo (2022), "Transition metal dichalcogenides: Synthesis and use in the development of electrochemical sensors and biosensors", Biosensors and Bioelectronics, 216: p 114674 M Arivazhagan, P Kannan, and G Maduraiveeran (2023), "Nanostructured Transition Metal Sulfide-based Glucose and Lactic Acid Electrochemical Sensors for Clinical Applications", Current Topics in Medicinal Chemistry, 23(4): p 284-294 G Maduraiveeran (2022), "Nanomaterials-based portable electrochemical sensing and biosensing systems for clinical and biomedical applications", Journal of Analytical Science and Technology, 13(1): p 35 M Pavličková, L Lorencová, M Hatala, M Kováč, J Tkáč, and P Gemeiner (2022), "Facile fabrication of screen-printed MoS2 electrodes for electrochemical sensing of dopamine", Scientific Reports, 12(1): p 11900 X Wang, F Nan, J Zhao, T Yang, T Ge, and K Jiao (2015), "A label-free ultrasensitive electrochemical DNA sensor based on thin-layer MoS2 nanosheets with high electrochemical activity", Biosens Bioelectron, 64: p 386-91 J Mei, Y.-T Li, H Zhang, M.-M Xiao, Y Ning, Z.-Y Zhang, and G.-J Zhang (2018), "Molybdenum disulfide field-effect transistor biosensor for ultrasensitive detection of DNA by employing morpholino as probe", Biosensors & bioelectronics, 110: p 71-77 A.M Parra-Alfambra, E Casero, L Vázquez, C Quintana, M del Pozo, and M.D PetitDomínguez (2018), "MoS2 nanosheets for improving analytical performance of lactate biosensors", Sensors and Actuators B: Chemical, 274: p 310-317 J.-M Jeong, M Yang, D.S Kim, T.J Lee, B.G Choi, and D.H Kim (2017), "High performance electrochemical glucose sensor based on three-dimensional MoS2/graphene aerogel", Journal of Colloid and Interface Science, 506: p 379-385 J.W Choi, J Yoon, J Lim, M Shin, and S.N Lee (2021), "Graphene/MoS(2) Nanohybrid for Biosensors", Materials (Basel), 14(3) 116 [89] [90] [91] [92] [93] [94] [95] [96] [97] [98] [99] [100] [101] [102] [103] J Huang, Z Dong, Y Li, J Li, W Tang, H Yang, J Wang, Y Bao, J Jin, and R Li (2013), "MoS2 nanosheet functionalized with Cu nanoparticles and its application for glucose detection", Materials Research Bulletin, 48(11): p 4544-4547 M Ramya, P.S Kumar, G Rangasamy, V.U Shankar, G Rajesh, and K Nirmala (2023), "Experimental investigation of the electrochemical detection of sulfamethoxazole using copper oxide-MoS2 modified glassy carbon electrodes", Environmental Research, 216: p 114463 J Huang, Y He, J Jin, Y Li, Z Dong, and R Li (2014), "A novel glucose sensor based on MoS2 nanosheet functionalized with Ni nanoparticles", Electrochimica Acta, 136: p 41-46 K.-J Huang, Y.-J Liu, Y.-M Liu, and L.-L Wang (2014), "Molybdenum disulfide nanoflower-chitosan-Au nanoparticles composites based electrochemical sensing platform for bisphenol A determination", Journal of Hazardous Materials, 276: p 207215 K Lu, J Liu, X Dai, L Zhao, Y Yang, H Li, and Y Jiang (2021), "Construction of a Au@MoS(2) composite nanosheet biosensor for the ultrasensitive detection of a neurotransmitter and understanding of its mechanism based on DFT calculations", RSC Adv, 12(2): p 798-809 J Zhou, Y Zhao, J Bao, D Huo, H Fa, X Shen, and C Hou (2017), "One-step electrodeposition of Au-Pt bimetallic nanoparticles on MoS2 nanoflowers for hydrogen peroxide enzyme-free electrochemical sensor", Electrochimica Acta, 250: p 152-158 X Li and X Du (2017), "Molybdenum disulfide nanosheets supported Au-Pd bimetallic nanoparticles for non-enzymatic electrochemical sensing of hydrogen peroxide and glucose", Sensors and Actuators B: Chemical, 239: p 536-543 K Anderson, B Poulter, J Dudgeon, S.-E Li, and X Ma (2017), "A Highly Sensitive Nonenzymatic Glucose Biosensor Based on the Regulatory Effect of Glucose on Electrochemical Behaviors of Colloidal Silver Nanoparticles on MoS₂†", Sensors (Basel, Switzerland), 17(8): p 1807 K Ma, A Sinha, X Dang, and H Zhao (2019), "Electrochemical Preparation of Gold Nanoparticles-Polypyrrole Co-Decorated 2D MoS2 Nanocomposite Sensor for Sensitive Detection of Glucose", Journal of The Electrochemical Society, 166(2): p B147-B154 A Soni, C.M Pandey, M.K Pandey, and G Sumana (2019), "Highly efficient Polyaniline-MoS2 hybrid nanostructures based biosensor for cancer biomarker detection", Analytica Chimica Acta, 1055: p 26-35 M Hamami, M Bouaziz, N Raouafi, A Bendounan, and H Korri-Youssoufi (2021), "MoS2/PPy Nanocomposite as a Transducer for Electrochemical Aptasensor of Ampicillin in River Water", 11(9): p 311 Y.J Zhai, J.H Li, X.Y Chu, M.Z Xu, F.J Jin, X Li, X Fang, Z.P Wei, and X.H Wang (2016), "MoS2 microflowers based electrochemical sensing platform for nonenzymatic glucose detection", Journal of Alloys and Compounds, 672: p 600-608 D Geng, X Bo, and L Guo (2017), "Ni-doped molybdenum disulfide nanoparticles anchored on reduced graphene oxide as novel electroactive material for a nonenzymatic glucose sensor", Sensors and Actuators B: Chemical, 244: p 131-141 K Anderson, B Poulter, J Dudgeon, S.-E Li, and X Ma (2017), "A Highly Sensitive Nonenzymatic Glucose Biosensor Based on the Regulatory Effect of Glucose on Electrochemical Behaviors of Colloidal Silver Nanoparticles on MoS2", Sensors, 17(8): p 1807 L Fang, F Wang, Z Chen, Y Qiu, T Zhai, M Hu, C Zhang, and K Huang (2017), "Flower-like MoS2 decorated with Cu2O nanoparticles for non-enzymatic amperometric sensing of glucose", Talanta, 167: p 593-599 117 [104] X Li, K Ren, M Zhang, W Sang, D Sun, T Hu, and Z Ni (2019), "Cobalt functionalized MoS2/carbon nanotubes scaffold for enzyme-free glucose detection with extremely low detection limit", Sensors and Actuators B: Chemical, 293: p 122-128 [105] M Sookhakian, W.J Basirun, B.T Goh, P.M Woi, and Y Alias (2019), "Molybdenum disulfide nanosheet decorated with silver nanoparticles for selective detection of dopamine", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 176: p 80-86 [106] S Su, H Sun, F Xu, L Yuwen, C Fan, and L Wang (2014), "Direct Electrochemistry of Glucose Oxidase and a Biosensor for Glucose Based on a Glass Carbon Electrode Modified with MoS2 Nanosheets Decorated with Gold Nanoparticles", Microchimica Acta, 181: p 1497-1503 [107] S Su, Z Lu, J Li, Q Hao, W Liu, C Zhu, X Shen, J Shi, and L Wang (2018), "MoS2– Au@Pt nanohybrids as a sensing platform for electrochemical nonenzymatic glucose detection", New Journal of Chemistry, 42(9): p 6750-6755 [108] K.-J Huang, J.-Z Zhang, Y.-J Liu, and L.-L Wang (2014), "Novel electrochemical sensing platform based on molybdenum disulfide nanosheets-polyaniline composites and Au nanoparticles", Sensors and Actuators B: Chemical, 194: p 303-310 [109] K.-J Huang, L Wang, J Li, and Y.-M Liu (2013), "Electrochemical sensing based on layered MoS2–graphene composites", Sensors and Actuators B: Chemical, 178: p 671677 [110] J Yoon, T Lee, B Bharate, J Jo, B.-K Oh, and J.-W Choi (2016), "Electrochemical H2O2 biosensor composed of myoglobin on MoS2 nanoparticle-graphene oxide hybrid structure", Biosensors and Bioelectronics, 93 [111] T Yang, H Chen, T Ge, J Wang, W Li, and K Jiao (2015), "Highly sensitive determination of chloramphenicol based on thin-layered MoS2/polyaniline nanocomposite", Talanta, 144: p 1324-8 [112] P.V Tường (2004), "Các phương pháp tổng hợp vật liệu gốm": p 60-62 [113] S.E.L An-Hui Lu, and Ferdi Schuth (2007), "Magnetic Nanoparticles: Synthesis, Protection, Functionalization, and Application", Angewandte Chemie-International Edition, 46: p 1222 – 1244 [114] T.Z Lu Xiao, Jia Meng (2009), "Hydrothermal synthesis of Mn–Zn ferrites from spent alkaline Zn–Mn batteries", Particuology 7: p 491–495 [115] C.Z Jun Wang, Zhenmeng Peng, Qianwang Chen (2004), "Synthesis and magnetic properties of Zn1-xMnxFe2O4nanoparticles", Physica B 349: p 124–128 [116] H Deng, Li X., Peng Q., Wang X., Chen J., Li Y (2005), "Monodisperse magnetic single-crystal ferrite microspheres", Angewandte Chemie International Edition, 44: p 2782–2785 [117] P Damborský, J Švitel, and J Katrlík (2016), "Optical biosensors", Essays Biochem, 60(1): p 91-100 [118] K Cali, E Tuccori, and K.C Persaud (2020), "Gravimetric biosensors", Methods Enzymol, 642: p 435-468 [119] N.J Ronkainen, H.B Halsall, and W.R Heineman (2010), "Electrochemical biosensors", Chemical Society Reviews, 39(5): p 1747-1763 [120] M Wang, Y Yang, J Min, Y Song, J Tu, D Mukasa, C Ye, C Xu, N Heflin, J.S McCune, T.K Hsiai, Z Li, and W Gao (2022), "A wearable electrochemical biosensor for the monitoring of metabolites and nutrients", Nature Biomedical Engineering, 6(11): p 1225-1235 [121] F.F Franco, R.A Hogg, and L Manjakkal (2022), "Cu2O-Based Electrochemical Biosensor for Non-Invasive and Portable Glucose Detection", Biosensors (Basel), 12(3): p 174 [122] T Wang, H Zhu, J Zhuo, Z Zhu, P Papakonstantinou, G Lubarsky, J Lin, and M Li (2013), "Biosensor based on ultrasmall MoS2 nanoparticles for electrochemical 118 [123] [124] [125] [126] [127] [128] [129] [130] [131] [132] [133] [134] [135] [136] [137] detection of H2O2 released by cells at the nanomolar level", Analytical chemistry, 85(21): p 10289-95 J Shan, J Li, X Chu, M Xu, F Jin, X Wang, L Ma, X Fang, Z Wei, and X Wang (2018), "High sensitivity glucose detection at extremely low concentrations using a MoS2-based field-effect transistor", RSC Advances, 8(15): p 7942-7948 X Kang, J Wang, H Wu, I.A Aksay, J Liu, and Y Lin (2009), "Glucose oxidasegraphene-chitosan modified electrode for direct electrochemistry and glucose sensing", Biosens Bioelectron, 25(4): p 901-5 L Zhang, S.-m Yuan, L.-m Yang, Z Fang, and G.-c Zhao (2013), "An enzymatic glucose biosensor based on a glassy carbon electrode modified with manganese dioxide nanowires", Microchimica Acta, 180(7): p 627-633 M Pohanka (2017), "The Piezoelectric Biosensors: Principles and Applications, a Review", International Journal of Electrochemical Science, 12: p 496-506 Y Zhai, S Zhai, G Chen, K Zhang, Q Yue, L Wang, J Liu, and J Jia (2011), "Effects of morphology of nanostructured ZnO on direct electrochemistry and biosensing properties of glucose oxidase", Journal of Electroanalytical Chemistry, 656(1): p 198205 M Saha and S Das (2014), "Electrochemical detection of l-serine and l-phenylalanine at bamboo charcoal–carbon nanosphere electrode", Journal of Nanostructure in Chemistry, 4(2): p 102 N.T Nguyet, L.T.H Yen, V.Y Doan, N.L Hoang, V Van Thu, H Lan, T Trung, V.H Pham, and P.D Tam (2019), "A label-free and highly sensitive DNA biosensor based on the core-shell structured CeO(2)-NR@Ppy nanocomposite for Salmonella detection", Materials Science & Engineering C-Materials for Biological Applications, 96: p 790-797 L.F Ang, L.Y Por, and M.F Yam (2013), "Study on different molecular weights of chitosan as an immobilization matrix for a glucose biosensor", PLoS One, 8(8): p e70597 S.B Bankar, M.V Bule, R.S Singhal, and L Ananthanarayan (2009), "Glucose oxidase an overview", Biotechnology Advances, 27(4): p 489-501 G Aydodu, D.K Zeybek, Pekyardmc, and E Klỗ (2013), "A novel amperometric biosensor based on ZnO nanoparticles-modified carbon paste electrode for determination of glucose in human serum", Artif Cells Nanomed Biotechnol, 41(5): p 332-8 M Pandurangachar, K Swamy, B.N Chandrashekar, O Gilbert, S Reddy, and B Sherigara (2010), "Electrochemical Investigations of Potassium Ferricyanide and Dopamine by 1-butyl-4-methylpyridinium tetrafluoro borate Modified Carbon Paste Electrode: A Cyclic Voltammetric Study", International Journal of Electrochemical Science, M.-J Song, S.W Hwang, and D Whang (2010), "Amperometric hydrogen peroxide biosensor based on a modified gold electrode with silver nanowires", Journal of Applied Electrochemistry, 40(12): p 2099-2105 S.J Konopka and B McDuffie (1970), "Diffusion coefficients of ferri- and ferrocyanide ions in aqueous media, using twin-electrode thin-layer electrochemistry", Analytical Chemistry, 42(14): p 1741-1746 S.A Shabbir, S Tariq, M.G.B Ashiq, and W.A Khan (2019), "Non-enzymatic glucose sensor with electrodeposited silver/carbon nanotubes composite electrode", Bioscience reports, 39(6) F.Y Lin, P.Y Lee, T.F Chu, C.I Peng, and G.J Wang (2021), "Neutral Nonenzymatic Glucose Biosensors Based on Electrochemically Deposited Pt/Au Nanoalloy Electrodes", International journal of nanomedicine, 16: p 5551-5563 119 [138] G Yuan, S Yu, J Jie, C Wang, Q Li, and H Pang (2020), "Cu/Cu2O nanostructures derived from copper oxalate as high performance electrocatalyst for glucose oxidation", Chinese Chemical Letters, 31(7): p 1941-1945 [139] A Weremfo, S.T.C Fong, A Khan, D.B Hibbert, and C Zhao (2017), "Electrochemically roughened nanoporous platinum electrodes for non-enzymatic glucose sensors", Electrochimica Acta, 231: p 20-26 [140] R Wang, X Liang, H Liu, L Cui, X Zhang, and C Liu (2018), "Non-enzymatic electrochemical glucose sensor based on monodispersed stone-like PtNi alloy nanoparticles", Microchimica Acta, 185(7): p 339 [141] A Tarlani, M Fallah, B Lotfi, A Khazraei, S Golsanamlou, J Muzart, and M MirzaAghayan (2015), "New ZnO nanostructures as non-enzymatic glucose biosensors", Biosens Bioelectron, 67: p 601-7 [142] L.A Zilliox and J.W Russell (2020), "Is there cardiac autonomic neuropathy in prediabetes?", Autonomic neuroscience : basic & clinical, 229: p 102722 [143] S Park, H Boo, and T.D Chung (2006), "Electrochemical non-enzymatic glucose sensors", Analytica Chimica Acta, 556(1): p 46-57 [144] S Hrapovic and J.H Luong (2003), "Picoamperometric detection of glucose at ultrasmall platinum-based biosensors: preparation and characterization", Analytical chemistry, 75(14): p 3308-15 [145] Z Li, Y Zhang, J Ye, M Guo, J Chen, and W Chen (2016), "Nonenzymatic Glucose Biosensors Based on Silver Nanoparticles Deposited on TiO2 Nanotubes", Journal of Nanotechnology, 2016: p 9454830 [146] G Hanrahan, D.G Patil, and J Wang (2004), "Electrochemical sensors for environmental monitoring: design, development and applications", Journal of Environmental Monitoring, 6(8): p 657-664 [147] X Luo, J Pan, K Pan, Y Yu, A Zhong, S Wei, J Li, J Shi, and X Li (2015), "An electrochemical sensor for hydrazine and nitrite based on graphene–cobalt hexacyanoferrate nanocomposite: Toward environment and food detection", Journal of Electroanalytical Chemistry, 745: p 80-87 [148] H Jin, Y Qin, S Pan, A.U Alam, S Dong, R Ghosh, and M.J Deen (2018), "OpenSource Low-Cost Wireless Potentiometric Instrument for pH Determination Experiments", Journal of Chemical Education, 95(2): p 326-330 [149] S Abdullah, S Tonello, M Borghetti, E Sardini, and M.J.J.S Serpelloni (2019), "Potentiostats for Protein Biosensing: Design Considerations and Analysis on Measurement Characteristics", Journal of Sensors 2019: p 6729329:1-6729329:20 120

Ngày đăng: 30/10/2023, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w