1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý đại cương phần điện học (chương trình đào tạo trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên) nhằm phát triển

165 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  HOÀNG MẠNH CHUNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN ĐIỆN HỌC (CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHKTCN THÁI NGUYÊN) NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY, NĂNG LỰC SÁNG TẠO KĨ THUẬT CHO SINH VIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  HOÀNG MẠNH CHUNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG PHẦN ĐIỆN HỌC ( CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHKT THÁI NGUYÊN) NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY, NĂNG LỰC SÁNG TẠO KĨ THUẬT CHO SINH VIÊN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Vật lí Mã số: 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN KHẢI Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên NC : Nam châm PP : Phương pháp PPGD : Phương pháp giảng dạy PPTN : Phương pháp thực nghiệm TN : Thực nghiệm T/N : Thí nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan SV : Sinh Viên ĐHKTCN : Đại Học Kĩ Thuật Công Nghiệp ĐHTN : Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ************** ĐƠN XIN BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ Kính gửi: Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Ngun Tên tơi là: Hồng Mạnh Chung Cơng tác tại: Trường Đại học kĩ thuật công nghiệp - ĐHTN Tôi công nhận học viên cao học theo định số 891 /QĐ SĐH ngày 15/9/2008 Giám đốc Đại học Thái Nguyên, hình thức đào tạo tập trung, thời gian từ ngày 4/10/2008 đến tháng 10/2008 Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: “ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG PHẦN ĐIỆN HỌC ( CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐHKT THÁI NGUYÊN) NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY, NĂNG LỰC SÁNG TẠO KĨ THUẬT CHO SINH VIÊN” Thuộc chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học Vật lí Mã số chuyên ngành: 60.14.10 Tơi hồn thành chương trình học tập theo qui định cho học viên cao học Vì vậy, tơi làm đơn đề nghị Trường ĐHSP - ĐHTN cho phép bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 24 tháng năm 2010 Người làm đơn: Hồng Mạnh Chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NÀM Độc lập - Tự - Hạnh phúc *********** LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Hồng Mạnh Chung Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 28/4/1986 Nơi sinh: Thái Nguyên Quê quán: Cường Thịnh – Trấn Yên – Yên Bái Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Giảng viên trường ĐH Kĩ Thuật Công Nghiệp - ĐHTN Địa liên lạc: Khoa Cơ Bản ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP - ĐHTN Điện thoại quan: 0280.3847145 Điện thoại nhà riêng: (0280)3.846.225 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học - Hệ đào tạo: Chính quy - Thời gian đào tạo từ 9/2004 đến 7/2008 - Nơi học: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên -TP Thái Nguyên - Ngành học: Sư phạm Vật lí - Tên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu chế tạo tinh thể photonic kiểu opal số tính chất quang chúng” - Người hướng dẫn: Th.s Phạm Thái Cường Thạc sĩ - Thời gian đào tạo: từ 10/2008 đến 10/20010 - Nơi học: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên - TP Thái Nguyên - Ngành học: Lí luận Phương pháp dạy học Vật lí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Tên luận văn: “ Xây dựng sử dụng tập Vật Lý đại cƣơng phần điện học (chƣơng trình đào tạo trƣờng ĐHKTCN Thái Nguyên) nhằm phát triển tƣ duy, lực sáng tạo kĩ thuật cho sinh viên” - Ngày nơi bảo vệ luận văn:…………………………………………………… - Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Khải Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh C III QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhận 11/ 2008 đến Trường ĐHKTCN - ĐHTN Giáo viên dạy mơn Vật lí Ngày 24 tháng năm 2010 Xác nhận quan cử học Người khai Hồng Mạnh Chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TƢ DUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO KĨ THUẬT CỦA SV TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ TỔNG QUAN CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƢ DUY, SÁNG TẠO KỸ THUẬT 2.1 Tƣ kĩ thuật 2.1.1 Khái niệm tƣ kĩ thuật 2.1.2 Các biện pháp hình thành phát triển tƣ kĩ thuật SV 2.1.3 Rèn luyện thao tác tƣ kĩ thuật 2.2 Năng lực sáng tạo kĩ thuật 2.2.1 Khái niệm sáng tạo lực sáng tạo [7,11,39] 2.2.2 Các đặc điểm đặc trƣng tƣ sáng tạo [ 12 ] 11 2.2.3 Các phẩm chất ngƣời sáng tạo [ 13 ] .12 2.2.4 Các nguyên tắc PP phát triển tƣ duy, sáng tạo kĩ thuật 14 2.2.4.1 Điều kiện tƣ duy, sáng tạo kĩ thuật [ 37 ] 14 2.2.4.2 Các PP phát triển tƣ sáng tạo kĩ thuật [ 18 ] .17 2.3 Mối quan hệ tự học tƣ sáng tạo .19 2.3.1 Tự học để sáng tạo cuộc sống [ ] 19 2.3.2 Vấn đề tƣ̣ học nhà trƣờng [ 1] 21 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƢ DUY, NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐHKT CN 23 3.1 Nghiên cứu thực tế dạy học vật lí trƣờng ĐHKT CN 24 3.2 Bài tập Vật lí thực trạng dạy học tập vật lí trƣờng Đại học kĩ thuật công nghiệp Thái Nguyên .26 3.2.1 Tác dụng tập vật lý (BTVL) việc phát triển lực tự lực, sáng tạo SV [14,30] 26 3.2.2 Phân loại tập Môn Vật lý [5,7,11] 27 3.3 Thực trạng dạy - học BTVL trƣờng Đại học Kỹ thuật Công Nghiệp Thái Nguyên (ĐHKTCN TN) 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3.1 Thực trạng việc phát huy tƣ duy, lực sáng tạo kĩ thuật sinh viên trƣờng ĐHKTCN Thái Nguyên 28 3.3.2 Thực trạng điều kiện phƣơng pháp dạy học giáo viên [9] 28 3.3.3 Thực trạng thái độ chất lƣợng học tập sinh viên [ ] 29 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY, NĂNG LỰC SÁNG TẠO KỸ THUẬT CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐHKYCN TN QUA RÈN LUYỆN GIẢI BTVL 30 4.1 Biện pháp 1: Lựa chọn tập phù hợp, vừa có tính sáng tạo phải vừa sức với sinh viên gắn liền với ứng dụng sống [11,12] .30 4.2 Biện pháp 2: Xây dựng hợp lý tiến trình dạy học tập vật lí 32 4.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động học tập tích cực cho sinh viên [9 ] 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 34 Chƣơng II: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG PHẦN ĐIỆN HỌC (CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐH KTCN THÁI NGUYÊN) THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY, NĂNG LỰC SÁNG TẠO KĨ THUẬT CHO SINH VIÊN 35 VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ CẤU TRÚC NỘI DUNG PHẦN ĐIỆN HỌC .35 1.1 Vị trí vai trò phần điện học đại cƣơng 35 1.2 Những kiến thức SV cần nắm vững 38 1.3 Những kỹ giải tập phần điện học .38 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VLĐC PHẦN ĐIỆN HỌC (THEO CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐHKT) THEO HUỚNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY, NĂNG LỰC SÁNG TẠO KỸ THUẬT CHO SINH VIÊN .38 2.1 Phƣơng pháp chung giải BTVL .38 2.2 Xây dựng hệ thống tập phần điện học 39 2.3 Phân tích sử dụng hệ thống tập phần điện học .41 2.3.1 Phân tích hệ thống tập .41 2.3.2 Dự kiến việc sử dụng hệ thống tập cho .41 BÀI SOẠN 1: Bài tập Điện tích, Điện trƣờng 52 I Ý tƣởng sƣ phạm 52 II Những kiến thức chƣơng 53 III Lựa chọn tập .56 IV Xây dựng tiến trình giải tập 56 BÀI SOẠN 2: Bài tập dịng điện mơi trƣờng 76 I Ý tƣởng sƣ phạm 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn II Những kiến thức chƣơng 78 III Lựa chọn tập .79 IV Xây dựng tiến trình giải tập 80 BÀI SOẠN 3: Bài tập điện từ 94 I Ý tƣởng sƣ phạm 94 II Những kiến thức chƣơng 96 III Lựa chọn tập .97 IV Xây dựng tiến trình giải tốn 98 Chƣơng III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 119 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM (TNSP) 119 1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 119 1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 119 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 120 2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 120 2.2 Những khó khăn gặp phải tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 120 2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 120 PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TNSP 121 3.1 Đánh giá mặt định tính 122 3.2 Đánh giá mặt định lƣợng 122 CÁC GIAI ĐOẠN TNSP 123 4.1 Công tác chuẩn bị cho TNSP 123 4.1.1 Chọn lớp TN ĐC 123 4.1.2 Chọn tập 123 4.1.3 Các GV cộng tác TNSP 124 4.1.4 Thời gian thực 124 4.2 Kết xử lý kết TNSP 124 4.2.1 Yêu cầu chung cách xử lý kết TNSP: 124 4.2.2 Kết TNSP 125 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TNSP 136 5.1 Đánh giá định tính qua thống kê 136 5.2 Đánh giá định lƣợng qua kiểm tra 137 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 139 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung phần điện học đại cƣơng 38 Hình 2.2 Cấu trúc nội dung phần điện tích 56 Hình 2.3 Cấu trúc nội dung phần điện trƣờng 56 Hình 2.4 Sơ đồ logic giải toán 72 Hình 2.5 Sơ đồ logic giải toán 74 Bảng 3.1: Đặc điểm, chất lƣợng lớp TN ĐC 123 Bảng 3.2 Tổng hợp kết thái độ, tình cảm, tác phong SV 125 Bảng 3.3: Kết kiểm tra lần 126 Bảng 3.4: Xếp loại học tập (lần 1) 127 H 3.1: Biểu đồ xếp loại học tập (lần 1) 128 Bảng 3.5: Phân phối tần suất (lần 1) 129 H 3.2: Biểu đồ phân phối tần suất (lần 1) 129 Bảng 3.6: Kết kiểm tra lần 130 Bảng 7: Xếp loại học tập lần 130 H 3.3: Biểu đồ xếp loại học tập lần 131 Bảng 3.8: Phân phối tần suất lần 131 H 3.4: Đồ thị tần suất lần 132 Bảng 3.9: Kết kiểm tra lần 133 Bảng 3.10: Xếp loại học tập lần 133 H 3.5: Biểu đồ xếp loại học tập lần 134 Bảng 3.11: Phân phối tần suất lần 135 H 3.6: Đồ thị tần suất lần 135 Bảng 3.12: Tổng hợp tham số thống kê ba lần kiểm tra 136 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn học để cải tiến thiết bị kĩ thuật, máy móc gắn liền với sống để đem lại kết thiết thực cho q trình dạy học Vật lí trƣờng ĐHKTCN - Cần tăng cƣờng bồi dƣỡng có hiệu cho giáo viên dạy trƣờng ĐHKTCN - ĐHTN đổi phƣơng pháp dạy học, đặc biệt phƣơng pháp dạy học nhằm phát triển tƣ duy, lực sáng tạo kĩ thuật sinh viên - Giáo viên dạy trƣờng ĐHKTCN - ĐHTN cần tự bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt việc ứng dụng phần kiến thức vật lý mà dạy gắn liền với thiết bị kĩ thuật sống Sử dụng thành thạo phƣơng tiện kĩ thuật dạy học đại nhằm nâng cao hiệu học vật lí - Nhà trƣờng nên có phịng thí nghiệm với thiết bị đơn giản gắn liền với nhiều chuyên ngành kiến thức vật lý liên quan để sinh viên thực hành từ khơi dậy niềm đam mê sáng tạo cải tiến thiết bị kĩ thuật đơn giản sau phức tạp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2008), Tự học sinh sinh viên, NXB Giáo Dục Hà Nội Lƣơng Dun Bình (2007), Vật lí đại cương, tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội Lƣơng Duyên Bình (chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên) (2007), Bài tập Vật lí lớp 11, NXB Giáo Dục, Hà Nội Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Vật lí lớp 12,bài 20 NXB Giáo dục, Hà Nội Lƣơng Duyên Bình (Chủ biên) (2006), Bài tập Vật lí đại cương, tập NXB Giáo dục, Hà Nội Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên) Sách giáo khoa Vật lí lớp 11,bài 23-24.NXBGD,7/2007 Nguyễn văn Đồng (chủ biên) (1980),Phương pháp giảng dạy vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Phùng Việt Hải (2007), Tổ chức hoạt động dạy học chương “Chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường” – học phần điện từ đại cương, nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ người học, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Phạm Xuân Hậu (2003), Dạy đại học có tham gia tích cực, chủ động sinh viên số biện pháp kỹ cần có giảng viên, kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học trƣờng ĐHSP, Ba Vì 10 Đào Hữu Hồ (2001), xác suất, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007), Lí luận dạy học Vật lí trường phổ thơng - NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 142 12 Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên) (2005), Lý luận dạy học Đại học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 13 Lê Văn Hồng (Chủ biên) (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Mạnh Hùng (2005), Tổ chức định hướng hoạt động học tự chủ, sáng tạo dạy học phần “Các định luật bảo toàn” – Vật lý 10 Trung học phổ thông, luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 15 Vũ Thanh Khiết (Hiệu đính) (2007),Để học tốt Vật lí 11, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Văn Lê (1998), Cơ sở khoa học sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Bùi Trọng Liễu (2009), Vietsciences, Đại học Paris 18 Phạm Hồng Quang (2008), Lý luận dạy đại học, Bài giảng chuyên đề lớp Bồi dƣỡng giảng viên Cao đẳng, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 19 Bùi Trọng Liễu (2009), Vietsciences, Đại học Paris 20 Nguyễn Thạc, Phạm Thanh Nghị (1992), Tâm lý học Đại học Sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) (2004), Học dạy cách học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà nội 22 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực,tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 23 Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lý, Bài giảng chuyên đề Cao học, Hà Nội 24 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Thái Duy Tuyên (2002), Phát huy tính tích cực nhận thức người học, Tạp chí giáo dục 1/2002 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 143 26 Nguyễn Văn Khải (2009), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học vật lí trường THPT (Tài liệu hướng dẫn tự bồi dưỡng cho giáo viên vật lí THPT miền núi), Thái Nguyên 2009 27 Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Hải Yến (2008), Dạy học cách tư duy, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 29 I.Ia.LECNE (1997), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo duc, Hà Nội 30 AV.Muraviep (1978), Dạy cho học sinh tự lực nắm kiến thức Vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 V.Okon (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Bộ giáo dục đào tạo học viện quản lý giáo dục (2007), Nâng cao năng lực thiết kế giảng phương pháp giảng dạy, Tài liệu bồi dƣỡng cho giảng viên trƣờng Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 33 Văn kiện hội nghị TW 5, khóa X Đảng Cộng Sản Việt Nam (2007), www.dangcongsan@cpv.org.vn 34 Bài giảng điện tử môn Vật lý www.thuvienvatly.com/ /index.php 35 www.wikipedia.org 36 Theo Tuổi Trẻ Chủ nhật Source: http://www.chungta.com/Desktop.aspx/PT-KyNang-SuNghiep/Sunghiep/Biet_tu_hoc_va_biet_sang_tao/ 37 Biết tự học biết sáng tạo 29.5.2009 biettuhocvabietsangtao, education, vilyvi, Giao Duc 38 Luật giáo dục năm 2005 – Vụ công tác lập pháp – NXB tƣ pháp 39 Nguyễn Văn Khải (2009), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học vật lí trường THPT (Tài liệu hướng dẫn tự bồi dưỡng cho giáo viên vật lí THPT miền núi), Thái Nguyên 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 144 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 145 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SINH VIÊN (Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng để đánh giá học sinh Mong em trả lời thật) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ……………………………………… Nam/nữ: Khoa :…………………………………… … Lớp: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Em điền dấu [+] vào ô mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi Câu 1: Em có thích học mơn Vật lí khơng? Rất thích Bình thường [ ] [ ] Khơng thích [ ] Câu 2: Em thường tự học mơn Vật lí vào thời gian nào? (Thường xun: [+] ; Đôi khi: [-]; Chưa bao giờ: [0]) - Học thường xuyên vào buổi tuần [ ] - Chỉ học tối hôm trước ngày hôm sau có Vật lí [ ] - Chỉ học giáo viên cho biết trước kiểm tra [ ] - Chỉ học chuẩn bị thi học kỳ [ ] Câu 3: Em cho khả tự lực học mơn Vật lí nào? Tốt [ ] Khá [ ] Trung bình [ ] Yếu [ ] Câu 4: Khi làm tập Vật lí em thường: - Học lí thuyết xong làm tập [ ] - Vừa làm vừa xem lại lí thuyết [ ] - Chỉ làm tập dễ [ ] - Chỉ giải tập giao [ ] - Làm hết tập SGK, SBT [ ] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu 5: Khi tự giải tập Vật lí, em quan tâm đến điều sau đây? - Độ khó hay dễ tốn [ ] - Tìm đáp án cho tốn [ ] - Tính thực tiễn tượng nêu toán [ ] Câu 6: Khi gặp phải tập khó em làm gì? - Đọc kỹ lại lí thuyết tiếp tục suy nghĩ [ ] - Thảo luận, trao đổi với bạn bè [ ] - Xem hướng dẫn sách giải tập [ ] - Đợi giáo viên chữa chép lại [ ] Câu 7: Khi giải tập Vật lí em thấy khó khăn điểm nào? - Khơng tóm tắt đề [ ] - Khơng nhớ lí thuyết [ ] - Nhớ lí thuyết khơng biết cách vận dụng [ ] - Không xác định phương hướng giải [ ] - Không biết thực phép toán phức tạp [ ] Câu 8: Những điều ảnh hưởng tới khả nhận thức em mơn Vật lí? - Hồn cảnh gia đình [ ] - Tính mạnh dạn hay rụt rè thân [ ] - Sự nhiệt tình phương pháp dạy học giáo viên [ ] - Phương tiện phục vụ cho học tập môn [ ] - Khơng có nhiều tài liệu tham khảo [ ] - Năng lực nhận thức thân hạn chế [ ] Câu 9: Em cho biết vấn đề sau: (Em đánh dấu [+] vào ô mà em cho đúng) 1.Hai điện tích q1 q đặt gần chúng đẩy nhau, kết luận sau - q1 q dương - q1 q dấu [ ] - q1 q âm [ ] [ ] - q1 q trái dấu[ ] Khi đặt điện mơi vào điện trường có đường sức song song với hai đầu xuất hiện: - Điện tích dương [ ] - Ion dương [ ] - Điện tích phần tử [ ] - Ion âm [ ] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chọn câu sai: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn điện đặt từ trường tỉ lệ với - Cường độ dòng điện đoạn dây [ ] - Chiều dài đoạn dây - Góc hợp đoạn dây đường sức từ - Cảm ứng từ điểm đặt sợi dây [ ] [ ] [ ] 4.Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trng từ trường vng góc với vecto cảm ứng từ.Dịng điện qua dây có cường độ 0,75A.Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10-3N Cảm ứng từ từ trường A B = 8.10-4T [ ] B B = 8.10-6T [ ] C B = 0,08T D B= [ ] [ ] Câu 10: Để học tốt mơn Vật lí em có đề nghị gì? Ngày tháng năm 2009 Xin chân thành cảm ơn em! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá giáo viên Rất mong nhận ý kiến xác đáng đồng chí) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:……………………… Nam/nữ:……… Tuổi: Nơi công tác nay: Trường Số năm trực tiếp giảng dạy Vật lý trường: ……………………….năm Số lần bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ:……………… ……lần II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Trong lên lớp đồng chí thường sử dụng phương pháp dạy học nào? (Thường xuyên: [+] ; Đôi khi: [-] ; không sử dụng: [0]) - Diễn giảng - minh hoạ [ ] - Thuyết trình - Đàm thoại [ ] - DH nêu vấn đề [ ] - DH theo nhóm nhỏ [ ] - DH Mơ hình hố [ ] - Các phương pháp khác: Câu 2: Đồng chí thường sử dụng hình thức tổ chức giải tập lên lớp? (Thường xuyên: [+], đôi khi: [-], không sử dụng: [0] ) - Giáo viên chữa bài, học sinh ghi chép Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên [ ] http://www.lrc-tnu.edu.vn - Một học sinh chữa bài, giáo viên nhận xét, lớp chép [ ] - Giáo viên nêu toán cho học sinh tự suy nghĩ làm [ ] - Giáo viên tổ chức cho lớp thảo luận, phân tích để giải tốn[ ] Câu 3: Theo đồng chí, mục đích tập là: (Đồng ý: [+]) - Chữa nhiều tập [ ] - Củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết vận dụng giải tập [ ] - Rèn luyện cho học sinh phương pháp giải tập [ ] Câu 4: Trong tập đồng chí thường kết hợp sử dụng đồ dùng dạy học nào? (Thường xuyên: [+] ; Đôi khi: [-] ; không sử dụng: [0]) - Phiếu học tập [ ] - Tranh ảnh, hình vẽ minh họa [ ] - Máy chiếu đa (Projector) [ ] - Máy chiếu vật thể (camera) [ ] Câu 5: Theo đồng chí lớp đồng chí dạy: - Số học sinh khơng biết giải tập:………% - Số học sinh giải tập rõ bước cần thực hiện:… % - Số học sinh có khả tự lực giải tập:……% - Số học sinh giải tập nhiều cách: …… % Câu 6: Đồng chí nhận thấy thái độ học sinh tập Vật lí nào? (Đồng ý: [+]; Có thể: [-]; Khơng đồng ý: [0]) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Rất hăng hái, hứng thú với tập [ ] - Không hăng hái học lí thuyết [ ] - Rất ngại học tập [ ] Câu 7: Theo đồng chí, nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu hứng thú tập? (Đồng ý: [+]; Có thể: [-]; Không đồng ý: [0]) - Do học sinh chưa nắm vững kiến thức lí thuyết [ ] - Do học sinh chưa thấy ý nghĩa kiến thức đời sống [ ] - Do thói quen ỷ lại, lười suy nghĩ [ ] - Do học sinh miền núi khả tư trừu tượng thấp, kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh, biện luận [ ] - Do giáo viên chưa có phương pháp hợp lí [ ] - Do yếu tố tác động khác (gia đình, xã hội ) [ ] Câu 8: Theo đồng chí khó khăn việc hướng dẫn học sinh giải tập Vật lí nói chung, tập chương “Điện học” nói riêng gì? Câu Những ý kiến khác đề xuất đồng chí cấp quản lí: Ngày tháng năm 2009 Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ01 Nội dung: Điện tích – Điện trường Họ tên:……………………… Lớp :……………… Câu hỏi: Electron chuyển động với vận tốc V0  4.106 m / s vào  điện trường đều, cường độ điện trường E =910v/m, V chiều đường sức điện trường Tính gia tốc quãng đường electron chuyển động dần chiều đường sức? Giải tập nêu ứng dụng sống? Kết đạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHIẾU HỌC TẬP SỐ02 Nội dung: Dịng điện mơi trường Họ tên:……………………… Lớp:……………… Câu hỏi: Một tụ điện phẳng mà điện mơi có =2 mắc vào nguồn điện có hđt U=100 V; khoảng cách d=0,5 cm; diện tích 25 cm2 1) Tính mật độ lượng điện trường tụ 2) Sau ngắt tụ khỏi nguồn,điện tích tụ điện phóng qua lớp điện môi tụ đến lúc điện tích tụ khơng Tính nhiệt lượng toả điện môi? Giải tập ứng dụng kĩ thuật? Kết đạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHIẾU HỌC TẬP SỐ03 Nội dung: Điện Từ Họ tên:……………………… Lớp:……………… B Câu hỏi: dây dẫn thẳng dài l = 20cm chuyển động với vận tốc V = 1,5m/s từ trường có cảm ứng từ B l  V = 0,1T Biết rằng: phương thanh, phương đường sức từ trường phương dị ch chuyển ln vng góc với đơi một.Tìm suất điện động cảm ứng xuất dây dẫn ? Giải tập nêu ý tưởng em đị nh áp dụng kĩ thuật Kết đạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 30/10/2023, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2. Cấu trúc nội dung phần điện tích - Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý đại cương phần điện học (chương trình đào tạo trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên) nhằm phát triển
Hình 2.2. Cấu trúc nội dung phần điện tích (Trang 66)
SƠ ĐỒ LOGIC GIẢI BÀI TOÁN - Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý đại cương phần điện học (chương trình đào tạo trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên) nhằm phát triển
SƠ ĐỒ LOGIC GIẢI BÀI TOÁN (Trang 81)
SƠ ĐỒ LOGIC GIẢI BÀI TOÁN - Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý đại cương phần điện học (chương trình đào tạo trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên) nhằm phát triển
SƠ ĐỒ LOGIC GIẢI BÀI TOÁN (Trang 84)
SƠ ĐỒ LOGIC GIẢI BÀI TOÁN  Cho tiết diện d  = 1mm, I = 2A, - Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý đại cương phần điện học (chương trình đào tạo trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên) nhằm phát triển
ho tiết diện d = 1mm, I = 2A, (Trang 100)
SƠ ĐỒ LOGIC GIẢI BÀI TOÁN - Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý đại cương phần điện học (chương trình đào tạo trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên) nhằm phát triển
SƠ ĐỒ LOGIC GIẢI BÀI TOÁN (Trang 103)
SƠ ĐỒ LOGIC GIẢI BÀI TOÁN - Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý đại cương phần điện học (chương trình đào tạo trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên) nhằm phát triển
SƠ ĐỒ LOGIC GIẢI BÀI TOÁN (Trang 122)
SƠ ĐỒ LOGIC GIẢI BÀI TOÁN - Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý đại cương phần điện học (chương trình đào tạo trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên) nhằm phát triển
SƠ ĐỒ LOGIC GIẢI BÀI TOÁN (Trang 127)
Bảng 3.1: Đặc điểm, chất lƣợng của các lớp TN và ĐC - Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý đại cương phần điện học (chương trình đào tạo trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên) nhằm phát triển
Bảng 3.1 Đặc điểm, chất lƣợng của các lớp TN và ĐC (Trang 133)
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả thái độ, tình cảm, tác phong của SV - Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý đại cương phần điện học (chương trình đào tạo trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên) nhằm phát triển
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả thái độ, tình cảm, tác phong của SV (Trang 135)
Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra lần 1 - Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý đại cương phần điện học (chương trình đào tạo trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên) nhằm phát triển
Bảng 3.3 Kết quả kiểm tra lần 1 (Trang 136)
Bảng 3.4: Xếp loại học tập (lần 1) - Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý đại cương phần điện học (chương trình đào tạo trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên) nhằm phát triển
Bảng 3.4 Xếp loại học tập (lần 1) (Trang 137)
Bảng 3.5: Phân phối tần suất (lần 1) - Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý đại cương phần điện học (chương trình đào tạo trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên) nhằm phát triển
Bảng 3.5 Phân phối tần suất (lần 1) (Trang 139)
Bảng 3.6: Kết quả kiểm tra lần 2 - Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý đại cương phần điện học (chương trình đào tạo trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên) nhằm phát triển
Bảng 3.6 Kết quả kiểm tra lần 2 (Trang 140)
Bảng 3.8: Phân phối tần suất lần 2 - Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý đại cương phần điện học (chương trình đào tạo trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên) nhằm phát triển
Bảng 3.8 Phân phối tần suất lần 2 (Trang 141)
H 3.4: Đồ thị tần suất lần 2 - Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý đại cương phần điện học (chương trình đào tạo trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên) nhằm phát triển
3.4 Đồ thị tần suất lần 2 (Trang 142)
Bảng 3.9: Kết quả kiểm tra lần 3 - Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý đại cương phần điện học (chương trình đào tạo trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên) nhằm phát triển
Bảng 3.9 Kết quả kiểm tra lần 3 (Trang 143)
H 3.6: Đồ thị tần suất lần 3 - Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý đại cương phần điện học (chương trình đào tạo trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên) nhằm phát triển
3.6 Đồ thị tần suất lần 3 (Trang 145)
Bảng 3.11: Phân phối tần suất lần 3 - Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý đại cương phần điện học (chương trình đào tạo trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên) nhằm phát triển
Bảng 3.11 Phân phối tần suất lần 3 (Trang 145)
Bảng 3.12: Tổng hợp các tham số thống kê của ba lần kiểm tra - Xây dựng và sử dụng bài tập vật lý đại cương phần điện học (chương trình đào tạo trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên) nhằm phát triển
Bảng 3.12 Tổng hợp các tham số thống kê của ba lần kiểm tra (Trang 146)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w