1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều Tra, Đánh Giá Các Mô Hình Rừng Trồng Cung Cấp Gỗ Lớn Làm Cơ Sở Lựa Chọn Loài Cây Trồng Rừng Gỗ Lớn, Mọc Nhanh Ở Các Vùng Sinh Thái Tây Nguyên Và Duy.pdf

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 762,99 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ====  ==== ĐẶNG VĂN MAN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG CUNG CẤP GỖ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ====  ==== ĐẶNG VĂN MAN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC MƠ HÌNH RỪNG TRỒNG CUNG CẤP GỖ LỚN LÀM CƠ SỞ LỰA CHỌN LOÀI CÂY TRỒNG RỪNG GỖ LỚN, MỌC NHANH Ở CÁC VÙNG SINH THÁI TÂY NGUYÊN VÀ DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN, 2010 THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ====  ==== ĐẶNG VĂN MAN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC MƠ HÌNH RỪNG TRỒNG CUNG CẤP GỖ LỚN LÀM CƠ SỞ LỰA CHỌN LOÀI CÂY TRỒNG RỪNG GỖ LỚN, MỌC NHANH Ở CÁC VÙNG SINH THÁI TÂY NGUYÊN VÀ DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỠNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN CON THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ « Chọn lập địa để đáp ứng tốt mục tiêu đặt ra? » câu hỏi mà nhà đầu tư trồng rừng phải tìm câu trả lời Việt Nam nước nhiệt đới, lồi sẵn có rừng tự nhiên phong phú, danh sách loài trồng rừng lại lồi địa có qui mơ nhiều so với loài nhập nội Bạch đàn, Keo Thơng Điều có nhiều ngun nhân khác thuộc khoa học tự nhiên, kỹ thuật công nghệ kinh tế - xã hội Về mặt khoa học tự nhiên hiểu biết nhu cầu sinh thái phản ứng loài địa cịn q ỏi Rất nhiều lồi tồn rừng tự nhiên đem trồng đất trống quan hệ khí hậu mâu thuẫn với yêu cầu sinh thái chúng Thường lồi rộng địa có giá trị kinh tế lại lồi khơng thích hợp khó cho việc trồng rừng tập trung đất trống đồi núi trọc Chỉ số loài mà vốn tính tự nhiên ưa sáng, chịu hạn Mỡ (Manglieta glauca), Bồ đề (Styrax tonkinensis), Xoan (Melia azedarach), hay loài vốn sống điều kiện lập địa cực đoan vùng khí hậu bất lợi vùng mưa mùa đông hay vùng có mùa khơ hạn kéo dài, lồi như: Thông (Pinus spp), Bạch đàn (Eucalyptus spp), Phi lao (Casuarina spp), Tếch (Teaktona grandis) loài rừng khộp có khả trồng tập trung đất trống Về mặt kinh tế-xã hội lồi rộng địa thường có chu kỳ sinh trưởng lâu cho sản phẩm, vốn đầu tư bị chôn lâu nhiều so với nhập nội sinh trưởng nhanh hơn, hiệu kinh tế mang lại nhanh Sự gia tăng dân số kéo theo nhu cầu lâm sản ngày cao khả cung cấp rừng tự nhiên ngày hạn chế Điều dẫn đến việc phủ ngành công nghiệp phải đẩy mạnh trồng rừng, đặc biệt rừng có khả mọc nhanh chu kỳ canh tác ngắn để đáp ứng đòi hỏi sản xuất Hơn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nửa kỷ qua, trồng rừng cung cấp gỗ cho ngành công nghiệp trở thành thương vụ lớn việc mở rộng rừng trồng mọc nhanh phát triển nhanh số nước Người ta ước lượng rằng, có gần 10 triệu rừng trồng mọc nhanh phạm vi toàn cầu, năm diện tích gia tăng khoảng 0,8 đến 1,2 triệu việc mở rộng rừng trồng mọc nhanh tiếp tục tương lai gần Rừng trồng mọc nhanh chu kỳ ngắn chủ yếu nhằm mục đích sản xuất gỗ nguyên liệu giấy, nhiên nhu cầu gỗ lớn gia tăng thúc đẩy nhà lâm nghiệp quan tâm nghiên cứu trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh Gần đây, nhà nước quan tâm đầu tư cho đề tài nghiên cứu giải pháp kỹ thuật kinh tế xã hội để phát triển trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh Một số đề tài thực đề tài cấp nhà nước: “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ kinh tế-xã hội trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh đất trống cịn tính chất đất rừng đất rừng nghèo kiệt” TS Trần Văn Con, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam chủ trì Trong đề tài nói trên, nhóm nghiên cứu Viện Khoa học Lâm nghiệp quan niệm: “Rừng trồng “gỗ lớn mọc nhanh” rừng trồng “thương mại” với cường độ kinh doanh cao, thiết lập tương đối tập trung, chủ yếu loài (cây địa nhập nội) mọc nhanh (có suất 15 m3/ha/năm) để sản xuất gỗ lớn (có đường kính 25 cm) với luân kỳ kinh doanh tối đa 30 năm” Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp cao học, tơi nhóm nghiên cứu đề tài cho phép tham gia cộng tác thực luận văn với tiêu đề: “Điều tra, đánh giá mơ hình rừng trồng cung cấp gỗ lớn làm sở lựa chọn loài trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh vùng sinh thái Tây Nguyên Duyên hải miền Trung” Đây nội dung nghiên cứu đề tài nói với mong muốn thông qua việc đánh giá mơ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hình rừng trồng cung cấp gỗ lớn có vùng sinh thái lâm nghiệp (Tây Nguyên Duyên hải miền Trung) góp phần đưa sở lý luận thực tiễn lựa chọn lồi có khả trồng rừng cung cấp gỗ lớn với luân kỳ sản xuất tương đối ngắn (dưới 30 năm) lập địa tính chất đất rừng rừng nghèo kiệt Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ngồi nƣớc Thực tiễn trồng rừng có từ thời trung cổ nhiều loài kinh tế quan trọng trồng vùng phân bố tự nhiên chúng từ hàng ngàn năm trước Trước năm 1900, mật độ dân số thấp diện tích rừng tự nhiên lớn không đặt nhu cầu trồng rừng quy mô lớn cho nguyên liệu công nghiệp Tuy nhiên, số quốc gia bắt đầu quan tâm đến thiếu hụt rừng tự nhiên họ nửa đầu kỷ 20 việc trồng rừng bắt đầu Tây Âu, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Úc, Niu Zilân, Nam Phi số nước phát triển Ấn Độ, Chilê, Indonesia Brazin, sau vào năm 1950 Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc thực chương trình tái trồng rừng lớn Những năm 1960 chứng kiến chương trình trồng rừng lớn nhiều nước nhiệt đới nhiệt đới từ 1965 đến 1980 diện tích rừng rồng nhiệt đới tăng mạnh Trong thời kỳ này, tổ chức Nông lương giới (FAO) đóng vai trị quan trọng việc phổ cập thơng tin kỹ thuật khuyến khích trồng rừng Trong nhiều trường hợp, rừng trồng thiết lập vốn tài trợ nước vốn vay ưu đãi Phần lớn người trồng rừng thường hưởng lợi từ hỗ trợ trực tiếp hầu hết quản lý quan nhà nước Thiếu thông tin thị trường mối liên kết rừng trồng công nghiệp tiêu thụ nguyên liệu dẫn đến nhiều hoạt động trồng rừng đến kết thúc nguồn hỗ trợ không cịn Tuy nhiên, diện tích rừng trồng tiếp tục mở rộng với tốc độ nhanh Theo đánh giá lâm nghiệp toàn cầu năm 2002 FAO [28] thực diện tích rừng trồng phạm vi tồn cầu tăng từ 17,8 triệu năm 1980 lên 43,6 triệu năm 1990 187 triệu năm Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2000 Một phần ba rừng trồng nằm nước nhiệt đới hai phần ba vùng ơn đới hàn đới nước có diện tích rừng trồng 10 triệu ha, chiếm 65% diện tích rừng trồng giới, nước: Trung Quốc, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Liên bang Nga, Ấn Độ Nhật Bản Tuy nhiên rừng trồng họ thừa nhận mọc nhanh Đánh giá FAO ước tính tỷ lệ trồng rừng hàng năm giới vào khoảng 4,5 triệu ha, châu Á chiếm 79%, Nam Mỹ chiếm 11% Có tăng trưởng diện tích rừng trồng công nghiệp giai đoạn 1991-2000, rừng trồng công nghiệp chủ yếu gỗ mọc nhanh, kết việc gia tăng tham gia khu vực tư nhân Các công ty đến từ Bắc Mỹ, châu Âu, Nam Mỹ, Nam Phi, Niu Zilân Úc chủ yếu công ty tư nhân đầu tư trồng rừng Trên tất cả, đánh giá tài nguyên rừng toàn cầu FAO nguồn thống kê đáng tin cậy tài nguyên rừng quy mơ tồn cầu, rừng tự nhiên rừng trồng Nó thừa nhận ba phạm trù lớn rừng trồng: Rừng trồng công nghiệp nhằm sản xuất gỗ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ sản xuất than công nghiệp; Rừng trồng không công nghiệp nhằm sản xuất gỗ củi cho tiêu dùng địa phương để bảo vệ đất, nguồn nước; Rừng trồng mà mục đích sản phẩm cuối chưa xác định Rừng trồng mọc nhanh rừng trồng công nghiệp Tuy nhiên, số liệu thống kê FAO không phân biệt rừng mọc nhanh với loại rừng công nghiệp khác Rừng trồng mọc nhanh tương đối hạn chế quy mô bao gồm số tương đối nước ngành cơng nghiệp có tỷ lệ đóng góp chắn khía cạnh kinh tế Có thể điều giúp giải thích khơng có tương ứng mọc nhanh đánh giá tài nguyên rừng tồn cầu FAO[28] Phần lớn thơng tin địa điểm, quy mô, chủ sở hữu, đặc trưng vật lý tài rừng trồng mọc nhanh chứa đựng nghiên cứu thị trường, phân tích tài nguyên nghiên cứu tiền khả thi cơng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ty tư vấn tư nhân thực Trong nhiều trường hợp, thông tin đáng tin cậy Tất nhiên, cố gắng thiết lập tranh toàn cảnh mức trạng rừng mọc nhanh thực việc sở tham vấn nghiên cứu nói Kết trình bày bảng đưa đặc trưng yếu loại rừng trồng mọc nhanh quy mô phân bố chúng Các nước chủ yếu Brazin, Indonesia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Phi, Thái Lan, Việt Nam, Malaixia, Venezuela nước quan tâm đến loài nhiệt đới nhiệt đới Trung Quốc, Chilê, Thổ Nhĩ Kỳ, Tây Ban Nha, Achentina, Uruguay, Nam Phi Úc lồi ơn đới Trong tập hợp số liệu, chúng tơi nhận thấy có hai vùng màu xám rõ Quan tâm 11,25 triệu rừng trồng Bạch đàn nhiệt đới nhiệt đới ngồi Brazin, Trung Quốc Nam Phi Có mọc nhanh? Chỉ riêng Ấn Độ có triệu rừng trồng Bạch đàn, tỷ lệ lớn khơng thể coi mọc nhanh đơn giản suất thấp Vùng thứ hai rừng trồng Bạch dương Trung Quốc Trồng rừng Bạch dương không tập trung thực tế bình thường Trung Quốc khơng biết có tổng số 3,7 triệu rừng Bạch dương báo cáo kiểm kê rừng quốc gia nước (1998) rừng mọc nhanh, phân biệt rừng trồng tập trung Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 1.1: Rừng trồng suất cao, chu kỳ ngắn: loài quốc gia Tăng trƣởng Lồi trồng bình quân năm (m3/ha/năm) Thời gian thành thục (năm) Ƣớc tinh diện tích Các nƣớc (theo rừng mọc thứ tự giảm dần nhanh diện tích) (1000 ha) Bạch đàn grandis loài Bạch 15-40 5-15 ±3.700 đàn lai1 Các loài Bạch đàn nhiệt đới khác2 Brazin, Nam Phi, Uru guay, Ấn Độ, Công Gô, Dimbabuê Trung Quốc, Ấn Độ, Thái 10-20 5-10 ±1.550 Lan, Việt Nam, Madagaxca, Mianma Chilê, Thổ Nhĩ Kỳ, Tây bắc Bạch đàn ôn đới3 5-18 10-15 1.900 Tây Ban Nha, Achentina, Uruguay, Nam Phi, Úc Indonesia, Keo nhiệt đới 15-30 7-10 1.400 Trung Quốc, Malaixia, Việt Nam, Ấn Độ, Philippin, Thái Lan Thông caribean5 Thông patula Thông elliottii Lỏi thọ (Gmelina arborea) Paraserianthes falcataria Poplars6 8-20 10-18 300 Venezuela 15-25 15-18 100 Swaziland 12-35 12-20 100 15-35 12-20 200 11-30 7-15 900 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Costa Rica, Malaixia, đảo Solomon Indonesia, Malaixia, Philippin Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa kỳ, Tây Trung Âu http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyên nhân mở rộng diện tích rừng gỗ mọc nhanh tuý kinh tế Rừng mọc nhanh sản xuất khối lượng gỗ nhiều gấp rưỡi gấp đôi đơn vị diện tích với chu kỳ ngắn lần so với gỗ chu kỳ dài (xem bảng 1.2) Vấn đề khối lượng đặc biệt quan tâm gỗ nguyên liệu giấy ván ép Năng suất cao giá thành nguyên liệu thấp Bảng 1.2: So sánh khối lƣợng gỗ sản xuất hai mơ hình rừng trồng Loại rừng trồng Diện tích (ha) Tăng trưởng trung bình năm (m3/ha/năm) Ln kỳ (năm) Rừng gỗ mọc nhanh Aracruz 180.000 43 6,5-7 kỳ 28 năm: 1.000 m3 Rừng gỗ mềm Trung bình Sau luân Celulose S.A chu kỳ dài Gỗ sản xuất Sau luân 1.650.000 20 25-30 kỳ 28 năm: 560 m3 Niu Zilân Cần đất để khối lượng gỗ điều giúp giảm chi phí mua (thuê) đất, chi phí sản xuất vận chuyển Sử dụng gỗ mọc nhanh tạo điều kiện cho công ty tập trung đầu tư họ đất có suất Một phương trình đơn giản, suất cao với chi phí thấp đường dài để giải thích thị trường châu Âu đâu tăng nhu cầu họ vào chủng loại nguyên liệu giấy sợi rừng trồng mọc nhanh: rẻ nhiều so với gỗ sản xuất rừng không mọc nhanh Vấn đề chất lượng cần ý, phụ thuộc đáng kể vào thành công cải thiện giống Gỗ mọc nhanh chất lượng tốt đạt từ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.3 Lựa chọn lồi thích hợp cho trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh theo lập địa 4.3.1 Nhu cầu sinh thái loài lựa chọn trồng rừng gỗ lớn: (1) Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) =(Ktt) Keo tai tượng sống nhiều loại đất khác đất nghèo dinh dưỡng, đất bị xói mòn, đất chua, đất bồi tụ, đất phù sa,…với độ pH =4,5 Keo tai tượng cịn chịu đựng nơi úng ngập, khó tiêu hóa nước, thấy mọc đất có nguồn gốc đá kiềm Tuy nhiên, Keo tai tượng sinh trưởng tốt loại đất sâu, ẩm giàu dinh dưỡng, thống khí nước, độ pH trung tính chua (2) Keo tràm (Acasia auriculiformis A Cunn Ex Benth) =(KLT) Là ưa sáng mạnh có biên độ sinh thái rộng, sống nhiều loại đất, có khả thích ứng cao với điều kiện lập địa khác (3) Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb)=(Dr) Cây thường xanh, mọc rải rác rừng ven sông suối Cây ưa sáng, ưa ẩm, ưa đất cát pha, sâu, mát tăng trưởng tương đối nhanh (4) Giổi xanh (Michelia mediocris Dany )=(Gx) Cây mọc chủ yếu rừng rậm, ẩm, thường xanh vùng núi cao, ưa đất có tầng sâu, ẩm mát, nhiều mùn Lúc cịn nhỏ chịu bóng, lớn lên ưa sáng, thích hợp cho trồng làm giàu theo băng, rạch (5) Cóc hành (Azadirachta excelsa) = (Ch) Cây ưa sáng mạnh, xanh quanh năm, có khả chịu hạn tốt khơng chịu ngập úng Ở Việt Nam, Cóc hành phân bố nhiều tỉnh Ninh Thuận trạng thái rừng khộp Bảng 4.7 tóm tắt yêu cầu sinh thái khả thích nghi lồi điều tra khả trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh vùng nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 71 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 4.7 a) Khả thích nghi lồi cho mục đích trồng rừng sản xuất gỗ lớn Lồi 10 11 12 13 15 16 17 18 1.Ktt 30 50 18 1 ½ 3 + + KlT 25 50 18 2 2/ 3 2 + + 2/ 3 3 Dr 30 80 14 2 3 ½ Gx 30 80 12 3 2 3 Ch 25 50 16 2 1 ¼ 3 Bảng 4.7 b) Giải thích ký hiệu bảng 4.7a Chỉ tiêu/yêu cầu Ký hiệu Cột Chiều cao đạt 1 + Số liệu tính m Đường kính d1.3 Số liệu tính cm (vanh cây) Tăng trưởng bình quân Phát triển giai đoạn non Khả tái sinh chồi Yêu cầu đất Số liệu tính m3/ha/năm Chậm Trung bình Ít Trung Nhanh Mạnh bình Xấu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Trung Tốt bình 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn Yêu cầu độ ẩm Yêu cầu ánh sáng Địa hình phân bố Nhóm kỹ thuật Chịu hạn Trung Ưa ẩm bình Ưa bóng Trung tính Ưa sáng Đơng Nam ĐC Đơng Bắc Chưa có 10 Có HD Có QT HD Biện pháp lâm sinh 11 Trồng xen Hỗn giao Làm giàu Tập trung Nguồn giống 12 Rất Hiếm Nhiều Mục đích sản xuất 13 Đa số Gỗ nhỏ Gỗ lớn Ít Trung Cao Giá trị sản phẩm Nguy sâu bệnh 14 bình Ít 15 Trung Lớn bình Nguy gãy gió 16 Có Nguy cháy rừng 17 Có Khả cải tạo đất 18 Có 4.3.2 Cơ chế cạnh tranh nhu cầu không gian sinh trưởng: Trong trinh sinh trưởng phát triển, loài phải đáp ứng nhu cầu ánh sáng, nước dinh dưỡng Khi rừng tập hợp thành quần xã với mật độ lớn đơn vị diện tích, chúng phải cạnh tranh để đáp ứng nhu cầu nói trên, cạnh tranh ánh sáng yếu tố có tính định Các kết nghiên cứu chế cạnh tranh loài điều tra vùng Tây Nguyên Duyên hải miền Trung cho thấy: (i) Khả cạnh tranh không phụ thuộc vào lực sinh trưởng nhanh mà phụ thuộc Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn vào nhiều đặc điểm sinh học định đời sống xã hội chúng Ngoài ra, ngun nhân ngẫu nhiên khác có vai trị quan trọng, thông qua kiện ngẫu nhiên, thống trị bị hủy diệt để tạo lỗ trống tạo điều kiện cho bị chèn ép có hội phát triển (ii) Lồi có nhu cầu ánh sáng cao cần không gian dinh dưỡng rộng thiếu ánh sáng chúng nhanh chóng bị đào thải so với lồi chịu bóng; nghĩa chúng cạnh tranh ánh sáng khốc liệt dẫn đến trình giảm mật độ nhanh (iii) Trong loài, cấp đất tốt trình cạnh tranh diễn mạnh, trình khép tán rừng nhanh (iv) Nghiên cứu nhu cầu không gian sinh trưởng ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng lồi cho thấy có khác phụ thuộc vào đặc tính lâm học lồi Sự phụ thuộc đặc trưng số liệu khơng gian sinh trưởng bình qn loài lâm phần 10 tuổi bảng 4.7 Các loài bảng xếp theo thứ tự giảm dần nhu cầu không gian sinh trưởng tối ưu bình quân cá thể tuổi 10 cho thấy : Nếu lấy ưa sáng mạnh Keo tai tượng làm sở 100% lồi có nhu cầu ánh sáng giảm dần cần không gian dinh dưỡng nhỏ (bằng 56,6 đến 98,3%) Từ số liệu bảng 4.7 xác định mật độ để rừng trồng loài liên quan phát triển tối ưu Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy, số loài có triển vọng trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh hai vùng nghiên cứu có lồi Keo tai tượng, Keo tràm Cóc hành trồng lồi thành cơng ; lồi cịn lại thành cơng trồng hỗn giao với vài lồi khác (có quan hệ tương hỗ dương với chúng) Đây đặc điểm chưa nghiên cứu nhiều đặc tính cần hỗn giao lồi địa Mật độ rừng có tác dụng thúc đẩy kìm hãm sinh trưởng, đặc biệt sinh trưởng đường kính thân cây, mật độ thấp (tức khơng gian dinh dưỡng lớn) sinh trưởng đường kính nhanh, đạt kích thước lớn; nhiên có mặt hạn chế làm giảm số tiêu hình thái chất lượng gỗ rừng trồng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 4.8 Không gian dinh dƣỡng trung bình lồi lâm phần tuổi 10 Khơng gian TT Lồi % so với Keo dinh dƣỡng tai tƣợng (m2) Ghi Keo tai tượng 11,5 100 Ưa sáng mạnh Keo tràm 11,5 100 Ưa sáng mạnh Cóc hành 11,3 98,3 Ưa sáng mạnh Dầu rái 10,4 90,4 Ưa sáng Giổi xanh 7,5 65,2 Chịu bóng 4.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh để thiết lập rừng trồng gỗ lớn mọc nhanh 4.4.1 Chọn loài trồng lập địa: Trên sở kết nghiên cứu trình bày trên, luận văn đề xuất lồi trồng theo nhóm lập địa bảng 4.9 cho hai vùng sinh thái Tây Nguyên Duyên hải miền Trung Các loài lựa chọn cho vùng Tây Nguyên bao gồm: Dầu rái cho lập địa thuộc nhóm Đd1a1FkX1 (đất rừng thứ sinh nghèo kiệt cịn có khả tái sinh tự nhiên); Giổi xanh lập địa đất rừng thường xanh nghèo kiệt Keo tai tượng lập địa đất trống cịn tính chất đất rừng Các lồi lựa chọn cho vùng duyên hải miền Trung bao gồm: Keo tràm đất trống cịn tính chất đất rừng Cóc hành lập địa đất rừng nghèo kiệt khơng có khả tái sinh tự nhiên, đất trống cịn tính chất đất rừng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 75 http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.4.2 Phương thức trồng: Đối với Dầu rái Giổi xanh, phương thức trồng chủ yếu làm giàu theo băng, rạch lỗ trống kết hợp với lợi dụng tái sinh rừng thứ sinh nghèo Đối với Keo tai tượng Keo tràm, phương thức trồng chủ yếu tập trung thâm canh; Cóc hành thực theo phương thức cải tạo rừng nghèo kiệt khơng có khả tái sinh để trồng tập trung, thâm canh 4.4.3 Mơ hình kỹ thuật trồng: Từ kết nghiên cứu nhu cầu khơng gian sinh trưởng lồi, luận văn đề xuất kỹ thuật áp dụng để thiết lập lâm phần - Đối với Keo tai tượng Keo tràm, mật độ trồng ban đầu 1660 cây/ha Đến tuổi rừng khép tán tỉa thưa tự nhiên xẩy mạnh cạnh tranh ánh sáng, tiến hành tỉa thưa lần thứ để tận dụng gỗ nguyên liệu gỗ củi, cường độ tỉa thưa khoảng 35%, mật độ chừa lại 1050 cây/ha Tiến hành tỉa thưa lần vào năm thứ 10 với cường độ khoảng 25%, mật độ chừa lại khoảng 800 cây/ha để nuôi dưỡng gỗ lớn tiến hành khai thác vào tuổi 15 Để cải thiện chất lượng gỗ, cần tiến hành tỉa cành vào năm thứ thứ Sử dụng giống công nhận chất lượng tốt thích hợp với vùng sinh thái điều kiện lập địa cụ thể Xử lý thực bì, làm đất bón phân theo quy trình kết nghiên cứu có - Đối với Cóc hành: Nếu trồng đất rừng nghèo kiệt khơng có khả tái sinh tự nhiên tiến hành xử lý toàn tầng cao rừng nghèo kiệt, làm đất theo băng tiến hành trồng tập trung cóc với mật độ trồng 1660 cây/ha Tiến hành tỉa thưa lần, lần thứ vào năm thứ với cường độ khoảng 30%, số chừa lại 1160 cây/ha; lần thứ vào năm thứ 10 với cường độ 25%, mật độ để lại cuối khoảng 880 cây/ha; khai thác vào năm thứ 20 - Đối với Dầu rái Giổi xanh tiến hành xử lý thực bì theo rạch, theo băng lổ trống tùy tình hình cụ thể trạng rừng điều kiện địa hình Mật độ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn trồng làm giàu loài 600 cây/ha Các tái sinh tự nhiên cần nuôi dưỡng tùy theo nhu cầu ánh sáng lồi để xử lý, bảo đảm khơng gian sinh trưởng tối ưu cho loài làm giàu Đối với Dầu rái, giữ mật độ lâm phần khoảng 2000 cây/ha; Giổi xanh giữ mật độ lâm phần khoảng 2200 cây/ha Cuốc hố cục trồng có chiều cao tối thiểu 0,5m để bảo đảm khơng bì thảm thực bị chèn ép Trong q trình ni dưỡng, tiến hành chăm sóc, luỗng phát dây leo, tỉa thưa thấu quang… để nâng cao chất lượng cải thiện không gian sinh trưởng tối ưu cho lồi mục đích phát triển theo mục đích cung cấp gỗ lớn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 4.9 Tổng hợp kỹ thuật lâm sinh cho loài lựa chọn trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh vùng nghiên cứu TT I Lập địa Loài thức Kỹ thuật trồng Mật độ Kỹ thuật trồng (cây/ha) Vùng Tây Nguyên Dầu rái Phƣơng Đd1a1FkX1 Làm giàu 600 Trám Cây có chiều cao theo rạch, 1400 >0,5m theo đám rừng tự nhiên Thuần loài, Keo tai tƣợng tập trung Đd1a2FsX0 Tỉa thưa lần,vào năm thứ thứ 10, 1660 mật độ cuối 800 cây/ha II Giổi xanh Đd1a1FsX1 Trồng làm 600 Nd2a1FsX1 giàu theo Rh, băng, theo 1600 đám tự nhiên Cải tạo 1660 Nd2a1FkX1 Vùng duyên hải miền Trung Td2aFsXo Keo Lá tràm năm thứ 5, thứ 10, tập trung mật độ cuối 800 Đd1a2FoXo Thuần loài, Nd2a2FoXo Tỉa thưa lần vào rừng, trồng Đd2a2FsXo Cây có h>0,5m tập trung Cóc hành Tỉa thưa lần,vào 1660 năm thứ thứ 10, mật độ cuối 880 Đd1a3FkXo Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên cây/ha 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Các kết điều tra cho thấy, có mối tương quan chặt chẽ lập địa suất trồng, lồi thích ứng lồi lập địa định Phân tích mối tương quan mơ hình rừng trồng có vùng nghiên cứu rút kết luận sau: Ở vùng Tây ngun lồi có triển vọng trồng rừng gỗ lớn dạng lập địa đất rừng nghèo kiệt phương thức làm giàu rừng là: Dầu rái, Giổi xanh với chu kỳ kinh doanh 30 năm Lồi có triển vọng trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh đất trống cịn tính chất đất rừng phương thức loài tập trung Keo tai tượng với luân kỳ 15 năm Ở vùng Duyên hải miền Trung lồi có triển vọng trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh đất trống cịn tính chất đất rừng Keo tràm với luân kỳ 20 năm Cóc hành với luân kỳ 20 năm Bất kỳ loài phải đáp ứng nhu cầu ánh sáng, nước dinh dưỡng để tồn phát triển Khi rừng tập hợp thành quần xã với mật độ lớn đơn vị diện tích, chúng phải cạnh tranh để đáp ứng nhu cầu nói trên, cạnh tranh ánh sáng yếu tố có tính định Các kết nghiên cứu chế cạnh tranh loài vùng Tây Nguyên Duyên hải miền Trung cho phép kết luận: (i) Khả cạnh tranh không phụ thuộc vào lực sinh trưởng nhanh mà phụ thuộc vào nhiều đặc điểm sinh học định đời sống xã hội chúng Ngoài ra, nguyên nhân ngẫu nhiên khác có vai trị quan trọng, thơng qua kiện ngẫu nhiên, thống trị bị hủy diệt để tạo lỗ trống tạo điều kiện cho bị chèn ép có hội phát triển (ii) Lồi có nhu cầu ánh sáng cao cần khơng gian dinh dưỡng rộng thiếu ánh sáng chúng nhanh chóng bị đào thải so với lồi chịu bóng, nghĩa chúng cạnh tranh ánh sáng khốc liệt dẫn đến trình giảm mật độ nhanh (iii) Trong Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn loài, cấp đất tốt trình cạnh tranh diễn mạnh, trình khép tán rừng nhanh (iv) Ở tuổi 10, nhu cầu không gian sinh trưởng cá thể Keo tai tượng 100% lồi theo thứ tự nhu cầu ánh sáng giảm dần Keo tràm, Cóc hành, Dầu rái, Giổi xanh, với tỷ lệ giảm dần từ 98,3 đến 56,6% nhu cầu không gian dinh dưỡng tuổi 10 so với Keo tai tượng (v) Mật độ rừng có tác dụng thúc đẩy kìm hãm sinh trưởng, đặc biệt sinh trưởng đường kính thân cây, mật độ thấp (tức khơng gian dinh dưỡng lớn) sinh trưởng đường kính nhanh, đạt kích thước lớn ; nhiên có mặt hạn chế làm giảm số tiêu hình thái chất lượng gỗ rừng trồng Từ kết nghiên cứu, luận văn đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh để thiết lập rừng trồng gỗ lớn mọc nhanh từ lập địa rừng nghèo kiệt đất trống cịn tính chất đất rừng loài lựa chọn Tồn Do thời gian kinh phí có hạn khn khổ luận văn thạc sỹ đề tài số tồn sau: - Nội dung nghiên cứu giới hạn việc điều tra, đánh giá mối quan hệ loài lập địa gây trồng số địa điểm hai vùng sinh thái sở sinh trưởng mơ hình có xác định yêu cầu sinh thái loài Nghiên cứu tương quan mật độ với sinh trưởng trình cạnh tranh ánh sáng làm sở xây dựng biện pháp kỹ thuật lâm sinh thiết lập rừng trồng cung cấp gỗ lớn cho dạng lập địa hai vùng sinh thái nghiên cứu - Địa bàn đối tượng nghiên cứu cịn hạn chế, chưa bao quát đủ loài lập địa thực tế - Luận văn chưa có điều kiện nghiên cứu vấn đề khác liên quan đến thiết lập quản lý rừng sau thiết lập, đặc biệt nghiên cứu để phân tích hiệu kinh tế so sánh phương án sản xuất sở quan trọng để Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn luận chứng thuyết phục chủ rừng thay đổi quan niệm thích trồng rừng nguyên liệu chu kỳ ngắn mà quan tâm đến trồng rừng gỗ lớn có chu kỳ dài Khuyến nghị - Các nghiên cứu cần mở rộng đối tượng loài dạng lập địa để đủ sở cho kết luận đề xuất tập đoàn trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh - Cần áp dụng ý tưởng đề xuất mơ hình chuyển hóa đề tài để xây dựng thí nghiệm chuyển hóa theo dõi luân kỳ kinh doanh để thu thập số liệu phân tích hiệu kinh tế phương án sản xuất làm sở lựa chọn mơ hình sản xuất hợp lý vừa đáp ứng mục tiêu cung cấp nguyên liệu gỗ lớn vừa nâng cao hiệu kinh tế, mơi trường Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIU THAM KHO Ting Vit Trần Văn Con (1998), Phõn loi lp a trồng rừng sản xuất vùng Bắc Tây Nguyên Trn Vn Con, 2008: Hng ti mt lâm nghiệp bền vững, đa chức năngNhìn tương lai từ quan điểm lâm học Nhà xuất Lao Động-Xã hội, Hà Nội, 2008 Trần Văn Con cộng (2008), Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ kinh tế-xã hội trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh đất trống cịn tính chất đất rừng đất rừng nghèo kiệt Báo cáo sơ kết đề tài Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 2008 Lê Minh Cường (2009), Điều tra thực trạng trồng rừng địa phương theo thành phần kinh tế cấu lâm nghiệp Báo cáo tổng kết cơng trình, 2009 Phạm Thế Dũng cộng (2004), Ảnh hưởng bón lót phân đến sinh trưởng dịng keo lai Tân Lập – Bình Phước Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, số 4/2004 Phạm Thế Dũng cộng (2005), Nghiên cứu kỹ thuật lầm đất thu công giới để trồng rừng keo lai đất dốc chưa bi thối hóa Đông Nam Phạm Thế Dũng cộng tác viên (2004), Năng suất rừng trồng keo lai Vùng Đông Nam Bộ vấn đề kỹ thuật- lập địa cần quan tâm Thông tin Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Việ Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số 2/2004 Phạm Thế Dũng cộng (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng bón lót phân đến sinh trưởng dịng keo lai vùng Đơng Nam Bộ Thơng tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp số 4/2004 Nguyễn Văn Độ công tác viên (2004), Báo cáo nghiên cứu chế kháng sâu đục nõn Hypsipyla Robusta biên pháp lâm sinh loài họ Xoan vùng Châu Á Thái Bình Dương Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Hà Văn Hoạch (1996), Sâu bệnh hại rừng vùng Đông Bắc kết nghiên cứu công nghệ Lâm nghiệp 1991-1995 Nhà xuất Nông Nghiệp, 1996 11 Lê Đình Khả cộng (1996-2000), Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học công nghệ 08.04-chọn giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu giai đoạn 1996-2000 12 Lê Đình Khả cộng (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài rừng chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Hiếu Liêm (1968), Sâu róm thơng lâm trường n Dũng biện pháp phòng trừ Tập san Lâm Nghiệp 14 Nguyễn Đức Minh cộng (2004), Nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng (N,P,K) chế độ nước số dòng Keo lai (Acacia hybryd) bạch đàn (Eucalyptus urophylla) giao đoạn vườn ươm rừng non Báo cáo tổng kết đề tài khoa học giai đoạn 2000-2003 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 15 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2002), Chọn giống Bạch đàn kháng bệnh Euralypyplas theo sinh trưởng kháng bệnh Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 2002 16 Huỳnh Đức Nhân (2005), Chọn giống nhân giống vô tính trồng thâm canh rừng cơng nghiệp có xuất cao Báo cáo Khoa học lâm nghiệp 20 năm đổi (1996-2005) Bộ NN&PTNT 17 Ngơ Đình Quế cộng (2006-2009, Phân hạng đất trồng rừng sản xuất số loài chủ yếu vùng trọng điểm Báo cáo tổng kết đề tài (2006-2009), Viện Khoa học Lâm nghiệp việt Nam, Hà Nội 2009 18 Ngô Đình Quế cộng tác viên (2004), Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất loài chủ yếu Keo lai, Bạch đàn urophylla, Thông nhựa Dầu nước Báo cáo tổng kết đề tài (2003) Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 Ngơ Đình Quế, Đỗ Đình Sâm.(2001), Xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa (Vị mô) cho trồng rừng công nghiệp số vùng sinh thái Việt Nam kết nghiên cứu trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế (1994), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ Báo cáo khoa học đề mục thuộc đề tài KN03-01 Chương trình KN03 Viên Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 21 Đỗ Đình Sâm (1996), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Chương trình khơi phục rừng tự nhiên Viện KHLNVN, 1996 22 Đỗ Đình Sâm cộng (2005), Hệ thống đánh giá đất Lâm nghiệp Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội 23 Đỗ Đình Sâm cộng (2001), Thí Nghiệm cày ngầm để trồng bạch đàn uro đất thối hóa Phù Ninh (Phú Thọ) 24 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam Nhà xuất thống kê 2001 25 Nguyễn Huy Sơn cộng (2004), Đánh giá thực trạng rừng trồng keo,bạch đàn nước ta năm qua Thông tin Khoa học Lâm nghiệp Việt KHLN Việt Nam, số 2/2004 26 Nguyễn Huy Sơn cộng (2006), Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất Báo cáo khoa học tổng kết đề tài cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005 Mã số KC.06.05.NN Bộ KHCN Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 27 Phạm Quang Thu (2004), Bước đầu nghiên cứu bệnh khô héo Thông ba tuyến trùng Lâm Đồng Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp số 2/2004 Tiếng Anh 28 FAO, 2002 Gdobal Forest Resource Assessment 2002 Rome 29 Global Forest Assessment 2002 of FAO implemented Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Griffin, 1996, Watt et al, 1997, particularly in asexual propagation techniques 31 Research of Nilisson (1996) ,about macrophanerophyte afforestation issues 32 Schwanecke, W 1971: Richtlinie forstliche Standorterkundung in der DRV, Bai Chay, 1971 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 30/10/2023, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w