Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN CƠNG TỈ LỆ MỔ LẤY THAI THEO NHĨM PHÂN LOẠI CỦA ROBSON TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮK LẮK n LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN CƠNG TỈ LỆ MỔ LẤY THAI THEO NHÓM PHÂN LOẠI CỦA ROBSON TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮK LẮK n LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: SẢN PHỤ KHOA Mã số: 60720131 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hồng Hoa THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Công n MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Danh mục chữ viết tắt Bảng đối chiếu thuật ngữ anh việt Danh mục hình biểu đồ Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Định nghĩa 1.2 Sơ lược mổ lấy thai 1.3 Phương pháp, thời điểm, tai biến mổ lấy thai 1.4 Các định mổ lấy thai 1.5 Hình thành bảng phân loại mổ lấy thai 13 n 1.6 Các bảng phân loại mổ lấy thai thông dụng 15 1.7 Tình hình mổ lấy thai Việt Nam Thế giới 24 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3 Cỡ mẫu 29 2.4 Phương pháp tiến hành 29 2.5 Phương pháp phân tích sử lý số liệu 36 2.6 Vấn đề y đưc 36 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 38 3.2 Tỷ lệ MLT nhóm theo nhóm phân loại Robson bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk 39 3.3 Đặc điểm thai kỳ nhóm sản phụ nhóm MLT 40 3.4 Các định mổ lấy thai 49 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 53 4.2 Tỷ lệ MLT nhóm theo nhóm phân loại Robson bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk 54 4.3 Đặc điểm thai kỳ nhóm sản phụ nhóm MLT 58 4.4 Nhận xét định mổ lấy thai 66 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC n DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng việt ÂĐ : Âm đạo ÂH : Âm hộ BN : Bệnh nhân BV : Bệnh viện BVBMTSS : Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ sản Trung ương BVĐK : Bệnh viện Đa khoa CS : Cộng n CTC : Cổ tử cung MLT : Mổ lấy thai OVN : Ối vỡ non OVS : Ối vỡ sớm TC : Tử cung TSG : Tiền sản giật TTNT : Thai trình ngưng tiến SG : Sản giật Tiếng Anh EUA : Efficient uterine action ICD : International Classification Diseases IUA : Inefficient uterine action IUI : Intrauterine Insemination IVF : In Vitro Fertilization NIH : National Institutes of Health WHO : World Health Organization n BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT Emergency cesarean delivery MLT cấp cứu Elective cesarean delivery MLT chủ động International Classification Diseases Phân loại quốc tế bệnh tật Maternal request cesarean delivery MLT theo yêu cầu National Institutes of Health Viện y tế quốc gia Hoa Kỳ The American Congress of obstetricians Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ and gynecologists Royal College of obstetricians and World Health Organization n gynecologists Hội sản phụ khoa hoàng gia Tổ chức y tế Thế giới DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Danh mục hình Hình 1.1 Phương pháp mổ lấy thai Hình 1.2 Tình hình áp dụng bảng phân loại Robson 26 Danh mục sơ đồ, biểu đồ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thu thập số liệu 31 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ thu thập số liệu 37 Biểu đồ 3.1 Đánh giá tỷ lệ sinh thường MLT nhóm nhóm khác 40 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ mổ lấy thai nhóm 41 n Biểu đồ 3.3 Sử dụng Oxytocin 44 Biểu đồ 4.1 So sánh tỷ lệ MLT bệnh viện 61 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại MLT theo nguyên nhân 17 Bảng 1.2 Bảng mã ICD-10 nguyên nhân MLT thường gặp 19 Bảng 1.3 Phân loại 10 nhóm MLT theo Robson 23 Bảng 1.4: Bảng phân loại MLT theo Robson 23 Bảng 2.1 Các biến dùng nghiên cứu 32 Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tễ nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Tỷ lệ MLT chung, tỷ lệ MLT nhóm đóng góp nhóm 39 Bảng 3.3 Tiền sử sản phụ khoa, nội ngoại khoa, kế hoạch hóa gia đình 41 n Bảng 3.4 Đặc điểm tuổi thai, giai đoạn chuyển dạ, ối nhập viện 42 Bảng 3.5 Đặc điểm trường truyền Oxytocin 45 Bảng 3.6 Thời gian truyền Oxytocin 46 Bảng 3.7 Tỷ lệ tai biến mổ, biến chứng sau MLT 47 Bảng 3.8 Giới tính trọng lượng trẻ sơ sinh 48 Bảng 3.9 Đánh giá sức khỏe trẻ sơ sinh thông qua Apgar 49 Bảng 3.10 Kết cục mẹ sau mổ 49 Bảng 3.11 Chỉ định MLT nhóm nguyên nhân 50 Bảng 3.12 Chỉ định mổ lấy thai theo nhóm nguyên nhân 52 Bảng 3.13 Mối liên quan sử dụng Oxytocin đến MLT 52 66 4.4 NHẬN XÉT CÁC CHỈ ĐỊNH MỔ LẤY THAI 4.4.1 Nhận xét định mổ lấy thai nhóm nguyên nhân Chỉ định MLT thai trình ngưng tiến Theo nghiên cứu chúng tơi, nhóm tỷ lệ MLT nguyên nhân CTC không tiến triển Đầu không lọt chiếm gần hết trường hợp mổ lấy thai nhóm nguyên nhân tương đương lầ lượt 41.98% 48.58%, thai trình ngưng tiến kiểu bất thường chiếm tỷ lệ thấp 9.43% chung nhóm 26.95% tồn số sản phụ nhập viện sinh thuộc nhóm Đây nhóm nguy thấp tỷ lệ MLT thai trình ngưng tiến lại chiếm tỷ lệ cao, đánh giá lại việc chẩn đốn chuyển thật xác hay sử dụng oxytocin có thời điểm hay sớm làm cho tỷ lệ MTL thai trình ngưng tiến CTC khơng tiến triển chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ nguyên nhân MLT CTC không tiến triển thấp nghiên cứu Trần Quang Mai(2006) 55.65%, n cao nghiên cứu Phạm Bá Nha BV Bạch Mai (2008) 12.3%[8],[ 12] Nguyên nhân kiểu bất thường chiếm tỷ lệ thấp nhóm ngun nhân ta nghiên cứu MLT nhóm nhóm “con so, đầu, ≥ 37 tuần, chuyển tự nhiên” nên bất thường khác mông, ngang hay gặp thai non tháng lại nằm nhóm cịn lại phân loại MLT theo 10 nhóm Robson, làm giảm tỷ lệ MLT nhóm kiểu bất thường nghiên cứu Chỉ định MLT thai phần phụ thai Theo nghiên cứu chúng tơi, nhóm ngun nhân MLT thai phần phụ thai, nguyên nhân thai suy chiếm tỷ lệ cao 50.45% trường hợp, Kết cao nghiên cứu tác giả Đỗ Quang Mai BVPSTU năm 2006 23.6%, tác giả Phạm Bá Nha BV Bạch Mai năm 2008 28.8% Trong trường hợp MLT thai suy kết cục em bé có trường hợp tử vong chiếm 67 1.79%, trường hợp ghi nhận sản phụ vừa nhập viện chẩn đốn suy thai mổ cấp cứu không cứu em bé Trong đánh giá Apgar phút đầu apgar – điểm chiếm 3.57%, apgar từ điểm trở lên chiếm 94.64% trường hợp MLT thai suy, sau phút đánh giá lại apgar từ điểm trở lên chiếm tỷ lệ 98.21%, thấy định MLT kịp thời, phát thai suy sớm nên sau MLT em bé có số apgar tốt, mặt khác số lượng thai phụ nhiều phương tiện y tế sở chưa đầy đủ để theo dõi nên thầy thuốc thường chọn giải pháp an toàn MLT sớm hơn, làm tỷ lệ mổ nguyên nhân tăng lên [8],[ 12] Thai to toàn chiếm tỷ lệ 23.42% Ở Việt Nam thai to quy định có trọng lượng > 3500gram Trước thường ước lượng trọng lượng khám lâm sàng, với cách sai số lớn phụ thuộc nhiều yếu tố, nhờ siêu âm ước lượng trọng lượng thai nhi xác Kết hợp siêu âm lâm sàng n xác định trọng lượng thai nhi độ sai lệch ± 200g nên việc chẩn đốn lâm sàng xác giúp người thầy thuốc định cho sản phụ sinh thường hay MLT Tỷ lệ thấp nghiên cứu tác giả Phạm Bá Nha BV Bạch Mai năm 2008 28.6%[12] Trong trường hợp chẩn đoán thai to qua kết nghiên cứu kết sau sinh tỷ lệ bé sinh nhóm thai to có cân nặng > 3500gr chiếm tỷ lệ 61.34% Chỉ định MLT bất thường phía mẹ Trong nhóm ngun nhân tỷ lệ cao nguyên nhân tiền sản giật chiếm tỷ lệ 64.52%, thấp bất thường đường sinh dục âm hộ, âm đạo, tầng sinh môn 6.45%, nguyên nhân bệnh tim mạch tỷ lệ 12.9% Cả nhóm nguyên chiếm 8.01% định MLT nhóm nghiên cứu Tỷ lệ thấp ta thấy nghiên cứu nhóm (con so, đầu, ≥ 37 tuần, chuyển tự nhiên) nhóm nguy thấp, nguyên nhân MLT thường 68 phát sớm trình mang thai quản lý thai nghén, nằm nhóm thai kỳ nguy cao có định chấm dứt thai kỳ sớm đảm bảo an toàn cho mẹ hay chấm dứt thai kỳ đủ tháng sản phụ chưa vào chuyển để tránh tai biến, biến chứng xảy Một số trường hợp điều kiện không quản lý thai nghén, khám thai chăm sóc trước sinh đầy đủ nên chuyển nhập viện phát bất thường phía mẹ phải định MLT Chỉ định MLT bất xứng đầu chậu, rối loạn gị Nhóm ngun nhân chiếm tỷ lệ thấp nguyên nhân MLT 1.55%, khung chậu giới hạn gị cường tính tỷ lệ 50% Tỷ lệ go cường tính thấp trường hợp rối loạn gị điều chỉnh khơng định MLT Bất xứng đầu chậu tiên lượng sớm có định MLT trước chuyển dạ, nên tỷ lệ chuyển mổ lấy thai nguyên nhân thấp Chỉ định MLT nhóm nguyên nhân khác n Tỷ lệ MLT nhóm chiếm tỷ lệ thấp 6.98% trường hợp MLT nghiên cứu MLT nguyên nhân mẹ lớn tuổi 14.81%, định so lớn tuổi định MLT tuyệt đối[27], tuổi mẹ yếu tố gây sinh khó, nhiên tác giả nước nhận thấy nguy tăng lên nhiều tuổi mẹ tăng Theo Cnattingius R Thụy Điển, tỷ lệ MLT sản phụ so 30 - 34 tuổi cao gấp 2,6 lần, so 35 tuổi cao gấp 4.4 lần so với sản phụ 30 tuổi[27] Nguyên nhân mổ điều trị vô sinh chiếm tỷ lệ 25.93% , theo tác giả Phạm Bá Nha BV Bạch Mai năm 2008 16.1% Ngày kỹ thuật hỗ trợ sinh sản phát triển cho nhiều em bé đời từ phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI), Thụ tinh ống nghiệm(IVF)… gia đình thầy thuốc mong muốn kết thúc thai nghén việc MLT hạn chế bớt nguy cơ[12] 69 Yêu cầu mổ chiếm tỷ lệ 22.22%, định thầy thuốc giải thích cặn kẽ thuận lợi khó khăn việc sinh đường âm đạo MLT Xét mặt chuyên môn sản phụ chưa có định mổ xét mặt xã hội tình hình đơi đặt người thầy thuốc vào bị động Những nguyên nhân khác chiếm tỷ lệ 37.04%, theo nghiên cứu nguyên nhân mà sản phụ gia đình xin mổ sản phụ chịu đựng trình chuyển Theo Wax J.R nguyên nhân xin mổ khác nước, nước phát triển thường là: Sợ chuyển dạ, xem mổ thuận tiện sinh đường âm đạo, sợ ảnh hưởng xấu đến chuyển đáy chậu, tránh chấn thương âm đạo…[43] Trước chuyển ln có biến động, sức ép gia đình xã hội khơng thầy thuốc dám khẳng định sinh diễn chắn an tồn Chính điều dẫn đến định MLT nhóm tăng lên n 4.4.2 Chỉ định mổ lấy thai theo nhóm nguyên nhân Trong tổng số 387 trường hợp MLT nhóm Tỷ lệ MLT nguyên nhân thai trình ngưng tiến chiếm tỷ lệ cao với 54.78% trường hợp MLT, đóng góp 14.76% vào tỷ lệ MLT Tỷ lệ đóng góp vào tỷ lệ MLT chung nhóm thấp nghiên cứu tác giả Zang cộng năm 2012 25%[49] Tỷ lệ MLT nguyên nhân thai phần phụ thai chiếm 28.86% trường hợp MLT, đóng góp 7.73% vào tỷ lệ MLT chung toàn số sản phụ nhập viện sinh thuộc nhóm 1, nghiên cứu gần tương đương nghiên cứu tác gải Zang cộng năm 2012 10%[49] Tỷ lệ MLT nhóm nguyên nhân bất thường phía mẹ, nguyên nhân khác, bất xứng đầu chậu hay gị cường tính chiếm tỷ lệ thấp 8.01%, 70 6,98% 1.55% Tỷ lệ thấp chúng tơi nghiên cứu nhóm “con so, ngơi đầu, ≥ 37 tuần, chuyển tự nhiên”, nên dân số nhóm ngun nhân khác khơng chiếm tỷ lệ cao nguyên nhân nằm nhóm cịn lại phân loại 10 nhóm MLT Robson 4.4.3 Mối liên quan sử dụng Oxytocin đến MLT Qua nghiên cứu chúng tơi tìm yếu tố liên quan đến MLT có yếu tố sử dụng oxytocin có ảnh hưởng tới tỷ lệ MTL có ý nghĩa thống kê Sử dụng oxytocin làm gia tăng tỷ lệ MLT lên 1.52 lần so với nhóm sản phụ khơng có sử dụng Oxytocin, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.001, KTC 95% (0.56 – 0.78) Điều tương đồng với nghiên cứu tác giả Lê Quang Thanh BV Từ Dũ, sử dụng oxytocin làm tăng nguy MLT, để có tỷ lệ MLT hợp lý sử dụng oxytocin phù hợp có chọn lọc[16] Nghiên cứu tác giả Đoàn Vũ Đại Nam BV Hùng Vương năm 2017 sử n dụng oxytocin chuyển làm tăng tỷ lệ MLT lên 7.78 lần so với không sử dụng oxytocin[11] Do q trình chuyển cần thiết theo dõi sát, đánh giá xác giai đoạn chuyển dạ, tình trạng ối… nhằm hạn chế việc sử dụng oxytocin Tuy nhiên khơng nên trì hỗn việc sử dụng oxytocin có định việc làm tăng nguy chuyển kéo dài, tăng nguy nhiễm trùng, băng huyết tạo tâm lý không tốt cho người sản phụ chịu đựng chuyển kéo dài 71 n KẾT LUẬN Thông qua việc khảo sát tỷ lệ MLT theo nhóm phân loại Robson bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk 3457 hồ sơ sản phụ tới nhập sinh thời gian nghiên cứu, rút số kết luận sau: Tỷ lệ MLT khoa sản bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk 2016 - Tỷ lệ MLT khoa sản BV tỉnh Đắk Lắk 39.45% - Kích cỡ nhóm “Nhóm so, đơn thai, đầu, ≥ 37 tuần chuyển tự nhiên” lớn dân số nhập sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk 41.54% - Tỷ lệ MLT nhóm 26.95%, đóng góp vào tỷ lệ MLT chung 11.19% 72 Nhận xét nguyên nhân MLT khoa sản BV đa khoa tỉnh Đắk Lắk - Nhóm nguyên nhân MLT thai trình ngưng tiến chiếm tỷ lệ cao 54.78% Trong ngun nhân MLT Đầu khơng lọt CTC không tiến triển gần tương đương tỷ lệ 48.58% 41.98%, kiểu bất thường tỷ lệ 9.49% - Nhóm nguyên nhân MLT thai phần phụ thai chiếm 28.68% Thai suy chiếm tỷ lệ cao 50.45%, thấp Sa dây rốn tỷ lệ 3.6% - Nguyên nhân bất thường phía mẹ chiếm 8.01% Trong bệnh lý tiền sản giật chiếm 64.52%, Bệnh tim mạch bệnh khác(HV,Hen phế quản…) chiếm tỷ lệ 12.9% 16.3%, Bất thường Âm hộ, âm đạo, TSM thấp 6.55% - Bất xứng đầu chậu, go cường tính chiếm tỷ lệ thấp 1.55% - Nguyên nhân khác 6.98%, nguyên nhân điều trị vô sinh yêu cầu mổ tỷ lệ tương đương 25.93% 22.22% thấp mẹ lớn tuổi chiếm tỷ lệ 14.81% n Mối liên quan sử dụng oxytocin đến mổ lấy thai Sử dụng oxytocin làm gia tăng tỷ lệ MLT lên 1.52 lần so với nhóm sản phụ khơng sử dụng oxytocin, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.001, KTC (0.56 – 0.78) 73 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu định MLT nhóm bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2016, chúng tơi có kiến nghị sau: n - Chúng xây dựng phần mềm vi tính để đưa phần mềm phân loại MLT Robson vào áp dụng bệnh viện - Chúng với khoa sản Bệnh viện hoàn chỉnh phác đồ theo dõi sử dụng Oxytocin, theo dõi chuyển dạ, định MLT bệnh viện n Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Văn Điển, "Sản phụ khoa", Nhà xuất Y Học, TP Hồ Chí Minh, tr 451 Phan Thị Thanh Duyên (2010), "Tình hình mổ lấy thai bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2009.", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa(Trường Đại học Tây Nguyên) Phan Trường Duyệt (1998), "Lịch sử mổ lấy thai", Phẫu thuật sản phụ khoa( Nhà xuất Y học Hà Nội), tr 704 Nguyễn Đức Hinh (2006), "Chỉ định, Kỹ thuật tai biến mổ lấy thai", Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học(Nhà xuất Y học Hà Nội), tr 111 Vương Tiến Hòa (2004), "Nghiên cứu định mổ lấy thai người đẻ n so Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2002" 21(5)(Tạp chí nghiên cứu Y học), tr 79-84 Nguyễn Văn Kiên (2006), "Nghiên cứu tình hình thai ngày sinh Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm từ 6/2002 đến 6/2006", Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II(Trường Đại học Y Hà Nội) Bộ Môn Phụ Sản Lê Thị Kiều Dung, Sản phụ khoa tập I, Nhà xuất Y học Chi nhánh Thành Phố Hồ CHí Minh Tr 81 – 98 (2008), "Thay đổi giải phẫu sinh lý người phụ nữ có thai" Đỗ Quang Mai (2007), "Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai sản phụ so bệnh viện Phụ sản Trương ương năm 1996 2006" Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y học(Trường Đại học Y Hà Nội.) Bộ môn phụ sản Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh (2011), "Bài giảng Sản phụ khoa tập 1", Nhà xuất Y Học Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 10 Bộ mơn phụ sản Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh (2011), "Thực hành sản phụ khoa", Nhà xuất Y Học 11 Đoàn Vũ Đại Nam (2017), "Khảo sát tỷ lệ mổ lấy thai theo nhóm phân loại Robson bệnh viện Hùng Vương 2016 - 2017", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú 12 Phạm Bá Nha (2008), "Nghiên cứu định MLT khoa sản, Bệnh viện Bạch Mai năm 2008" Đề tài nghiên cứu cấp sở,(Trường Đại học Y Hà Nội.) 13 Phạm Quang Oánh (2002), "Nghiên cứu tình hình Mổ Lấy Thai Tại Viện BVBMTSS năm 2000", Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II(Trường Đại học Y khoa Hà Nội) 14 Nguyễn Thảo Quyên (2016), "Mổ lấy thai chủ động", Nội san y học sinh sản 38, tr 19 Bộ Y tế (2015), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa", n 15 Ban hành kèm theo định số 315/QĐ-BYT ngày 29/01/2015 16 Lê Quang Thanh (2016), "Chiến lược giảm tỷ lệ Mổ lấy thai", Hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp lần thứ 16, tr 33-49 17 Nguyễn Đức Vy (2002), "Các định mổ lấy thai", Bài giảng sản phụ khoa 2(Nhà xuất Y học Hà Nội), tr 14-18 18 Phạm Thu Xanh (2006), "Nhận xét tình hình sản phụ có sẹo mổ cũ xử trí Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 1995 2005", Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II( Trường Đại học Y Hà Nội) TIẾNG ANH 19 et al Nather A (2001), "Non closure of the oeritoneum at cesarean section Result from repeat cesarean section", Wien Klin Wochenschr, tr 11311-12 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 20 Nabhan A.F (2007), " long-term outcomes of two different surgical techniques for cesarean", Int J Gynaecol Obstet 21 Ramos L.S Adair D>C., et al (1996), "Trial of labor in patients with a previous lower uterine vertical cesarean section", Am J Obstetric and Gynecology 174(3), tr 996 – 970 22 Singh Susheela Bankole Akinrinola, Haas Taylor (1999), "Characteristics of women who obtain induced abortion: a worldwide review"(Intenational Family Planning Perspectives), tr 68 - 77 23 Vindevoghel Nadia Betran Ana Pilar, Souza Joao Paulo (2014), "Asystematic review of the Robson classification for caesrean section: What works, dosen't work and how to improve it", PloS one (6), tr 977 24 Robson MS Brennan DJ, Murphy M, O'Herlihy C (2009), "Comparative analysis of international caesarean delivery rates using 10-group n classification identifies significant variation in spontaneous labor", Am J Obstet Gynecol 201(308), tr 301-308 25 B-Lynch C (2006), "Consercative surgical management", A text book of post part partum hemorrhage, tr 287 – 297 26 CDC (2014), "CDC and consumer Reports Track Cesarean Birth Rates", www.ourbodiesourselves.org/ /ddc-consumer-reports-track-cesarean 27 Notzon F.C Cnattingius R (1998), "Obstades to reducing xesarean reat in a low cesarean setting: the effect of Maternal age, heigt, anh weight", Obstetric anh Gynecology 92(4), tr 501 – 506 28 Bureau of Hygiene & Tropical Diseases (1986), "'AIDS newsletter' Issue Volume Issue January 15" 29 Francis F (1994), "Cesarean section delivery in 1980s: International comparison by indication", Am J Obst Gyne 1990, tr 495 – 504 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 30 Malavalli Kempasiddaiah Girija (2014 ), "Correlation of amniotic fluid index and color of liquor with perinatal outcome" (2)(Journal of Global Biosciences), tr 578 - 581 31 Uil Hio A Gomes (1999), "Risk factors for the increasing caesarean section rate in southeast Brazil:a comparision og to birth cohorts 1978 – 1979 and 1994", International journal of Epidemiology 28(4), tr 687-694 32 Obstetricians American College of Gynecologists (2013), "Cesarean delivery on maternal request Committee Opinion No.599", Obstet Gynaecol 121(4), tr 904-907 33 Organization World Health ( 2015), " International Statistical Classification of Diseases and Related Heath Problems 10th Revision:" 34 US National Library of Medicine National Institutes of Health (2016), "Use of Robson classification to assess cesarean section rate in Brazil: the role n of source of payment for childbirth" 13(3), tr 128 35 Joint United Nations Programme on HIV/AIDS (2009), "AIDS epidemic update" 36 Walker J.J Leich C.R (1998), "The rise in cesarean section: the same indications but a lower threshold", British J Obstetric and Gynecology 105(6), tr 621 – 626 37 Laopaiboon M Lumbiganon P (2010), " Method of delivery and pregnancy outcomes in Asia", The WHO global survey on maternal and perinatal health 2007-08 376(9756)(Lancet,), tr 1002 38 et al Lyell D.J (2005), "Peritoneal closure at primary cesarean delivery anh adhesions", Obstet Gynaecol 106(2), tr 275 – 280 39 Robson M (2001), "Classification of caesarean sections", Fetal Matern Med Rev 12, tr 23-39 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 40 Hyattsville M.D (2004), "Preliminary birth for 2004: Infant and Marternal health", National center for health statistics 41 Wiser W.L Martin R.W., Morisson J.C (1993), "Ceserean birth: surgical tecmiques", Obstetric and Gynecology 83(2), tr – 25 42 World Health Organization (2015), "WHO statement on caesarean section rates", http://www.who.int/WHO_RHR_15.02_eng.pdf 43 Wax J R (2004), "Patient choise cesarean: an evidence-based review", Obstet Gynaecol Suru 59 (8), tr 601-616 44 Hatigan Robson Michael, Murphy M (2013), "Methods of achieving and maintaining an appropriate caesarean section rate, Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol" 27, tr 297 - 308 45 Murphy Martina Robson Michael, Byrne Fionnuala (2015), "Quality assurance: The 10-Group Classification System (Robson classification), n induction of labor, and cesarean delivery", International Journal of Gynecology & Obstetrics 131, tr 1-23-27 46 Murphy Martina Robson Michael, Byrne Fionnuala (2015), “Quality assurance: The 10-Group Classification System (Robson classification), induction of labor, and cesarean delivery”, International Journal of Gynecology & Obstetrics, Tập 131, (S1) 47 Salime Mucuk et al Rukiye Hobek Akarsu (2014), "Turkisk women’s opinion about cesarean delivery", Pakistan journal of medical sciences 30, tr 1308 48 Almstrom Eliisabeth Selin Lotta, Wallin Gunnar (2009), "Use anh abuse of oxytocin for augmentation of labor" 88 (12)(Acta obstetricia et gynecological Scandinavica), tr 1352 - 1357 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 49 Berghella Vincenzo Spong Catherine Y, Wenstrom Katharine D (2012), "Preventing the first cesarean delivery: summary of a joint Eunice Kennedy Shriver national institute of child health and human development, society for maternal - fetal medicine, and American college of obstetricians and gynecologists workshop" 120 (5)(Obstetrics and gynecology), tr 1181 n Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn