Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
216,14 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thi đua, khen thưởng tồn xuất từ lâu qua thời k lịch sử Việt Nam Từ xưa vào thời đại phong kiến, triều đình biết áp dụng phương thức để cai trị, chấn hưng đất nước Các khoa thi tuyển chọn người tài để chấn hưng đất nước tổ chức nhiều triều đại Các tân khoa đỗ đạt kỷ thi vinh danh, tưởng thưởng nhằm khuyến khích sĩ tử hăng hái học hành thu hút hiền tài góp sức vào nghiệp lớn quốc gia Các công tước, quân thần, nho thần, binh sĩ,… phàm lập công trạng to lớn luận công ban thưởng, phong tước vị, phẩm hàm, bổng, lộc để bù đắp công lao, khuyến khích họ góp cơng phục vụ nước nhà Vào năm Minh Mạng thứ 13, Vua lệnh thưởng cho thủy thủ Bắc Kỳ chở hàng an toàn sa màu để tỏ rõ khuyến khích cho tinh thần đội thủy binh anh dũng vượt sóng gió khai thác sản vật Hoàng Sa cắm mốc chủ quyền nơi Chính điều mang lại giá trị lịch sử chủ quyền ngày Đến thời kỳ sơ khai nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, hoạt động lại quan tâm đẩy mạnh nhằm phát triển kinh tế, xã hội lúc Năm 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh “Lời kêu gọi thi đua quốc”, mở đầu cho phong trào thi đua yêu nước phát triển, trở thành cao trào cách mạng góp phần quan trọng vào thắng lợi cách mạng nước ta Lời kêu gọi thi đua quốc gắn với công việc hàng ngày người, đem lại lợi ích cho cá nhân, cho cộng đồng cho đất nước, lôi mạnh mẽ ngành, cấp, người thi đua xây dựng bảo vệ Tổ quốc Năm 1977, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu ngành, cấp sở phát động phong trào thi đua tăng gia sản xuất để giải vấn đề khó khăn lương thực trước mắt Chỉ đạo Ban thi đua trung ương theo dõi phong trào, hướng dẫn thi đua ngành, địa phương, đơn vị để kịp thời khen thưởng, động viên đơn vị, cá nhân thi đua tốt Nhận thức tầm quan trọng thi đua, khen thưởng việc xây dựng nhân cách cá nhân, tạo dựng sức mạnh cho tập thể phát triển đơn vị vững mạnh toàn diện tất cấp, ngành Đảng Nhà nước quan tâm xây dựng ban hành nhiều văn bản, thị quan trọng nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua, đổi công tác khen thưởng sau 10 năm thực Chỉ thị số 39-CT/TW, ngày 07/4/2014 Chính trị ký ban hành Chỉ thị số 34-CT/TW nhằm đổi nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức phong trào thi đua yêu nước, bảo đảm xác, kịp thời, công khai, minh bạch khen thưởng, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng cơng nghệ thông tin công tác thi đua, khen thưởng Thi đua, khen thưởng công cụ quản lý quan trọng tất cấp, ngành, giúp thực thắng lợi mục tiêu kinh tế- xã hội đề Tuy trở thành hoạt động truyền thống nước thực tế đến phong trào thi đua, khen thưởng tồn nhiều hạn chế nội dung thi đua nặng hình thức, khen thưởng chưa sát đáng, thiếu tiêu giải pháp cụ thể để mang lại hiệu cao thực tiễn, chưa tạo động lực mạnh mẽ, kích thích phong trào thi đua yêu phát triển sâu rộng tồn xã hội Vì thế, nghiên cứu quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng có ý nghĩa quan trọng quốc gia nói chung địa phương nói riêng Đặc biệt, huyện Bắc Tân Uyên, huyện thành lập thức vào hoạt động từ ngày 01/4/2014 cơng tác thi đua, khen thưởng địa bàn khó tránh khỏi thiếu sót bất cập tâm lý nhường nhịn thi đua, coi nhẹ việc trao thưởng cịn tồn tại, cơng tác sơ kết, tổng kết, kiểm tra, giám sát thi đua, khen thưởng chưa quan tâm, trọng, nội dung thi đua gắn liền với mạnh địa phương chưa phát huy, động lực thi đua chưa trì hiệu quả, Để đối mặt với khó khăn, thách thức Huyện Bắc Tân Uyên cần phải quản lý tốt công tác thi đua, khen thưởng địa bàn để thi đua, khen thưởng thật vào chiều sâu tạo động lực mạnh mẽ cổ vũ tầng lớp Nhân dân sức lao động sản xuất góp phần vào nghiệp xây dựng địa phương giàu mạnh Chính vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương” để làm luận văn tốt nghiệp cao học quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thi đua, khen thưởng chủ trương lớn Đảng Nhà nước Cho đến nay, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, viết có nội dung Quản lý nhà nước thi đua khen thưởng Trên website Tạp chí thi đua khen thưởng Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương có nhiều viết bàn công tác thi đua, khen thưởng “Đổi nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 2015-2020” (2015) tác giả Hồ Quyết Thắng; “Vai trò thi đua, khen thưởng việc xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện” (2015) ThS Trần Văn Tịch; “Hà Tĩnh nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác thi đua khen thưởng” (2016), tác giả Đặng Thế Hùng Các viết nhấn mạnh đến vai trò thi đua, khen thưởng, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò công tác thi đua, khen thưởng, đưa yêu cầu chung đề cập đến cần thiết phải tiếp tục đổi công tác thi đua, khen thưởng Tuy nhiên, phần lớn viết chủ yếu nghiên cứu quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng phạm vi rộng, biện pháp đề xuất cịn mang tính định hướng chung chưa sâu giải hạn chế địa phương cụ thể Riêng luận văn cao học Quản lý cơng có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu đến vấn đề quản lý Nhà nước thi đua khen thưởng như: Đề tài “Đổi quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng địa phương”, năm 2007, tác giả Dương Thị Thanh: Bài viết nêu khái niệm thi đua, khen thưởng, cần thiết phải quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng Tuy nhiên nội dung quản lý nhà nước thi đua khen thưởng chương thực trạng quản lý thi đua, khen thưởng tỉnh Ninh Bình chương cịn phân tích lan man Tác giả khơng sâu vào phân tích vấn đề diễn địa phương mà lại tập trung phân tích thực trạng thi đua, khen thưởng Việt Nam thời kỷ khiến người đọc cảm thấy dài dịng thiếu đọng Đề tài “Quản lý nhà nước thi đua khen thưởng Tp Hồ Chí Minh”, năm 2014, tác giả Lưu Thị Kim Liên: Tác giả nêu lên mối quan hệ thi đua khen thưởng; phân tích số thực trạng quản lý Nhà nước thi đua, khen thưởng thành phố Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị 34-CT/TW Bộ Chính trị Tuy nhiên, giải pháp mà tác giả đưa chương chưa phân thành nhóm giải pháp gắn với nội dung quản lý nhà nước phân tích chương 1, người đọc khó tiếp cận vận dụng giải pháp tác giả nêu vào thực tiễn công tác Các đề tài cứu cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tình hình kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Ninh Bình có khác biệt so với địa phương nghiên cứu Do đó, cơng tác quản lý nhà nước hoạt động có khác biệt định Đề tài độc lập cấp Nhà nước có “Quy định pháp luật thi đua, khen thưởng tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng”, năm 2010 PGS TS Nguyễn Minh Mẫn làm chủ nhiệm, nghiên cứu số văn quy phạm pháp luật thi đua, khen thưởng tổ chức thực công tác thi đua, khen thưởng Việt Nam, đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn đổi thi đua, khen thưởng giai đoạn nay”, năm 2013, tác giả Trần Thị Hà, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Trưởng ban Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương tiếp cận vấn đề theo hướng tìm cách giải mâu thuẫn, bỏ bớt không phù hợp thi đua khen thưởng làm sáng tỏ khái niệm thi đua khen thưởng, nghiên cứu chế độ sách khen thưởng số địa phương để rút học vận dụng vào điều kiện thực tiễn Đề tài luận án Tiến sĩ với đề tài “Pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam nay”, năm 2016, tác giả Phùng Ngọc Tấn đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề cách tổng quan, nêu lên chất thi đua, khen thưởng yếu tố tác động đến pháp luật thi đua, khen thưởng Việt Nam sử dụng làm tài liệu tham khảo nội dung quản lý ban hành văn thi đua, khen thưởng tài đề nghiên cứu tác giả Cuốn sách “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, năm 2006, PGS.TS Nguyễn Viết Vượng, Nxb Lao động, Hà Nội, “Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước công tác thi đua khen thưởng”, 2008, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, đưa cách tiếp cận tổng quát nghiên cứu thi đua, khen thưởng, có giá trị tham khảo để phát triển thêm lý luận thi đua, khen thưởng Như vậy, qua việc tìm hiểu tình hình nghiên cứu nội dung có liên quan đến luận văn, tác giả nhận thấy công trình tổng hợp giải nhiều vấn đề khoa học thực tiễn liên quan đến công tác thi đua, khen thưởng Đây sở quan trọng để tác giả học hỏi, bổ sung cho đề tài mà thực Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng tác thi đua, khen thưởng chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ cụ thể công tác thi đua, khen thưởng cấp huyện cụ thể huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng huyện Bắc Tân Un, tỉnh Bình Dương” nội dung khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố trước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến công tác thi đua, khen thưởng hoạt động quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng, làm rõ ưu điểm thực tiễn hoạt động để tiếp tục phát huy, đồng thời phân tích bất cập tìm nguyên nhân hạn chế để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài tập trung thực số nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá sở khoa học quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước công tác thi đua khen thưởng huyện Bắc Tân Uyên - Đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng huyện Bắc Tân Uyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng huyện Bắc Tân Uyên 4.2 Phạm vi - Không gian: Đề tài tập trung vào công tác quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng huyện Bắc Tân Uyên - Thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề khoảng thời gian từ thành lập Huyện (tháng 4/2014) định hướng đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Để nghiên cứu đề tài, tác giả tiếp cận đối tượng nghiên cứu phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, lấy học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng để xem xét vấn đề nâng cao hiệu quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng Đây phương pháp luận chủ đạo nghiên cứu tác giả 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình triển khai nội dung luận văn, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể như: - Phương pháp khảo sát tài liệu thứ cấp: Tác giả áp dụng phương pháp để nghiên cứu văn quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng; nghiên cứu báo cáo quan có th m quyền cơng trình, đề tài có liên quan cơng bố, thực việc so sánh, đánh giá hoạt động quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng để từ giải vấn đề đề tài đặt - Phương pháp thống kê: Các số liệu thống kê tổng hợp dạng bảng biểu làm sở đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp giải vấn đề - Phương pháp SWOT: Áp dụng mơ hình để tìm giải pháp cụ thể giúp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng địa phương Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những kết nghiên cứu luận văn giúp hệ thống hoá sở lý luận, góp phần nâng cao nhận thức lý luận vai trò ý nghĩa hoạt động quản lý nhà nước công tác thi đua khen thưởng địa phương Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quyền địa phương, giảng viên trường đại học,cao đẳng, nhà quản lý, người làm công tác thi đua, khen thưởng tổ chức, đơn vị Sinh viên, học viên học viện, trường đại học, cao đẳng, trường đào tạo, bồi dưỡng có thêm nguồn tài liệu tra cứu, góp phần làm phong phú thêm kinh nghiệm vận dụng thực tiễn kiến thức học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng Chương 2: Thực trạng quản lý nước nhà công tác thi đua, khen thưởng huyện Bắc Tân Uyên Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng huyện Bắc Tân Uyên Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG 1.1 Khái quát thi đua, khen thưởng 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm thi đua Theo từ điển Tiếng Việt, thi đua đem hết tài năng, sức lực nhằm thúc đẩy lẫn đạt thành tích tốt lĩnh vực, hoạt động Theo từ điển tiếng Anh (Oxford English Dictionary) “thi đua” nỗ lực để đối chọi vượt qua người hay thành tích Theo giải thích này, thi đua ví niềm khao khát ngang vượt trội so với khác, người khác thành cơng người khác truyền cảm hứng thi đua đến họ Nghiên cứu trình hợp tác người người lao động sản xuất, C.Mác - Ph.Ănghen thi đua nảy nở trình hợp tác lao động, hoạt động chung kế hoạch người Sự tiếp xúc xã hội tạo nên thi đua nâng cao suất lao động Thi đua tượng tất yếu, khách quan, phù hợp với quy luật phát triển xã hội góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội V.I.Lênin cho thi đua chủ nghĩa xã hội cơng cụ, biện pháp để tăng cường kỷ luật lao động, nâng cao hiệu sản xuất, phát triển tính chủ động sáng tạo nhân dân lao động chế độ dân chủ xã hội dựa quan hệ tương trợ hợp tác, đoàn kết theo tinh thần tự nguyện, góp sức giải khó khăn Thi đua sáng kiến vĩ đại mà quyền cách mạng cần chăm lo, tổng kết, phổ biến sáng kiến kinh nghiệm Phêđôxêép nhà khoa học Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô trước cho "Thi đua đọ sức lao động sáng tạo, mang đặc tính người xã hội, sinh hợp tác lao động mối quan hệ xã hội người trình sản xuất " Theo quan niệm Bác Hồ: thi đua khơng hoạt động tích cực sáng tạo công việc hàng ngày, lao động sản xuất vật chất, mà hoạt động tư tưởng tinh thần, biểu lòng yêu nước, tình cảm Tổ quốc, quê hương, đất nước Nói cách khác, thi đua khơng lao động tạo nên gia tǎng số lượng chất lượng việc làm người để thêm nhiều cải vật chất làm giàu cho đất nước, mà lòng, trái tim khối óc đất nước, phấn đấu cho đất nước tự do, độc lập, thống nhất, phát triển, tǎng tiến kinh tế vǎn hoá xã hội, mạnh quốc phịng, xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội [10] Như vậy, thấy khó đưa định nghĩa thi đua Cụm từ “thi đua” gắn với vai trò, chức quản lý nhà nước khu vực công tạo nên thay đổi nghĩa, khác biệt chủ thể thực mục đích hành động Trong Luật Thi đua, khen thưởng sửa đổi, bổ sung năm 2013 Thi đua hiểu hoạt động có tổ chức với tham gia tự nguyện cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt thành tích tốt xây dựng bảo vệ Tổ quốc Định nghĩa dấu hiệu nhận biết thi đua Đó là: Thứ là, hoạt động có tổ chức, kế hoạch cụ thể, rõ ràng nhằm hướng đến mục tiêu, lý tưởng đề từ trước, thi đua không xuất cách tự phát mà phải có tập hợp, liên kết nhiều nhân hoạt động thực theo nguyên tắc định nhằm đảm bảo sở pháp lý, hướng đến mục tiêu có biện pháp tổ chức hoạt động cụ thể Thứ hai là, hoạt động cá nhân, tập thể tự nguyện tham gia, khơng có lừa dối, cản trở hay cưỡng ép Chủ thể tham gia thi đua phải nhận 10