1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng

237 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyện Cười Ở Các Làng Cười Bắc Bộ: Đặc Điểm Thi Pháp Và Diễn Xướng
Tác giả Nguyễn Thị Thùy
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Việt Hùng, PGS. TS Vũ Thị Tú Anh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Văn Học Dân Gian
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 502,23 KB

Nội dung

Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.Truyện cười ở các làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp và diễn xướng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY TRUYỆN CƯỜI Ở CÁC LÀNG CƯỜI BẮC BỘ: ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP VÀ DIỄN XƯỚNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY TRUYỆN CƯỜI Ở CÁC LÀNG CƯỜI BẮC BỘ: ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP VÀ DIỄN XƯỚNG Chuyên ngành: Văn học Dân gian Mã số: 9.22.01.25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Việt Hùng PGS.TS Vũ Thị Tú Anh HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài “Truyện cười làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp diễn xướng” cơng trình nghiên cứu cá nhân, thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Việt Hùng PGS.TS Vũ Thị Tú Anh Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu tính trung thực luận án Tác giả Nguyễn Thị Thùy LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Việt Hùng PGS.TS Vũ Thị Tú Anh, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em để em thực hồn thành luận án cách đầy đủ tốt Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy/cô giáo chuyên ngành Văn học dân gian Trường Đại học sư phạm Hà Nội, thầy/ cô giáo hội đồng chấm luận án cấp nhiệt tình giảng dạy, bảo, góp ý giúp đỡ em q trình em thực luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thủ trưởng quan công tác, đến đồng nghiệp Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Hải Phòng; Ban CHQS Quận Hồng Bàng, Bộ CHQS Hải Phòng tạo điều kiện để tơi có điều kiện thực hồn thành luận án Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình nội ngoại hai bên ln làm hậu phương vững cho để yên tâm học tập Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Tran MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp luận án 7 Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, TỔNG QUAN VỀ LÀNG VIỆT CỔ TRUYỀN Ở BẮC BỘ, LỊCH SỬ SƯU TẦM, NGHIÊN CỨU TRUYỆN CƯỜI 1.1 Khái niệm 1.1.1 Truyện cười dân gian 1.1.2 Truyện cười dân gian cổ truyền, truyện cười dân gian đại 1.1.3 Truyện trạng, truyện cười kết chuỗi, truyện cười lẻ/ truyện cười độc lập .10 1.1.4 Truyện khôi hài, truyện tiếu lâm .11 1.1.5 Truyện cười làng cười 14 1.1.6 Thi pháp 14 1.1.7 Diễn xướng 15 1.2 Tổng quan làng xã cổ truyền người Việt Bắc Bộ, nôi sinh thành truyện cười 17 1.2.1 Bắc Bộ vùng văn hoá tiêu biểu 17 1.2.2 Làng xã người Việt Bắc Bộ 19 1.2.3 Bắc Bộ, nơi tập trung làng cười .27 1.3 Lịch sử sưu tầm nghiên cứu truyện cười .32 1.3.1 Lịch sử sưu tầm truyện cười 32 1.3.2 Lịch sử nghiên cứu truyện cười .36 1.4 Tiểu kết 43 CHƯƠNG 2: THI PHÁP TRUYỆN CƯỜI Ở CÁC LÀNG CƯỜI 44 2.1 Quá trình nghiên cứu theo hướng vận dụng thi pháp học Việt Nam 44 2.2 Sự giống truyện cười làng cười truyện cười cổ truyền mặt thi pháp 47 2.2.1 Thủ pháp sử dụng ngôn ngữ linh hoạt phù hợp 47 2.2.2 Thủ pháp kết thúc bất ngờ .50 2.2.3 Thủ pháp khai thác tạo dựng mâu thuẫn .54 2.2.4 Thủ pháp sử dụng văn vần xen vào truyện kể văn xuôi 57 2.2.5 Thủ pháp phóng đại làng cười .60 2.2.6 Thủ pháp sử dụng yếu tố tục 66 2.2.7 Sử dụng phối hợp thủ pháp gây cười 72 2.3 Sự khác truyện cười làng cười truyện cười cổ truyền mặt thi pháp 74 2.3.1 Chỉ có truyện cười làng cười để người kể chuyện thứ 74 2.3.2 Truyện cười làng cười sử dụng thủ pháp gậy ơng đập lưng ông bắt chước không thành công 74 2.3.3 Cả truyện làng cười truyện cười cổ truyền sử dụng thủ pháp giống nhau, khác tính chất mức độ 77 2.4 Nhận xét sau so sánh 80 2.5 Tiểu kết 81 CHƯƠNG 3: TỪ TRÀO LƯU BỐI CẢNH Ở HOA KỲ ĐẾN VIỆC DIỄN XƯỚNG Ở CÁC LÀNG CƯỜI .83 3.1 Từ hướng tiếp cận bối cảnh folklore Hoa Kỳ đến việc vận dụng Việt Nam 83 3.2 Diễn xướng truyện cười năm làng cười Bắc Bộ 101 3.2.1 Quá trình sưu tầm điền dã .101 3.2.2 Diễn xướng truyện cười năm làng cười .103 3.3 Những nhận xét rút .124 3.4 Tiểu kết chương .130 KẾT LUẬN 132 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 1.PL DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt GS.TS SL TP TL Cách viết tắt Giáo sư, Tiến sĩ Số lượng Thủ pháp Tỉ lệ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong thể loại tự dân gian, nói truyện cười thể loại mang đậm chất quần chúng chất bình dân Nếu thần thoại mang tính chất thiêng liêng, gắn với nghi lễ tín ngưỡng nguyên thủy; truyền thuyết lời tôn vinh, ngợi ca người anh hùng cộng đồng lễ hội dân gian truyện cười lại vô giản dị, gần gũi với đời thường, mang tính giải trí cao tố cáo châm biếm sâu sắc Dân tộc biết cười có truyện cười Nhưng có dân tộc lại hay cười, biết cười giỏi cười người Việt Truyện cười sưu tập nghiên cứu với nhiều thành tựu tác giả tên tuổi Trong kho tàng truyện cười người Việt, truyện làng cười cịn sưu tầm chưa nghiên cứu nhiều 1.2 Người Việt sống làng Mỗi làng quê Bắc Bộ cảnh quan hoàn chỉnh, cộng đồng cư dân đủ phong phú đến mức phức tạp Làng xã nôi sinh thành thể loại văn nghệ dân gian, có truyện cười dân gian Theo quy luật, truyện cười cổ truyền hình thành từ cộng đồng dân làng sau lan tỏa phạm vi rộng hơn: huyện, tỉnh, vùng, toàn quốc Bên cạnh nguồn gốc nội sinh, người Việt thơng qua nhà nho cịn tiếp thu truyện cười nước khác, chủ yếu Trung Quốc 1.3 Hiện 1013 truyện cười đơn lẻ (không kể hàng chục sưu tập truyện trạng) Nguyễn Chí Bền cộng biên soạn tập – “Truyện cười” thuộc Tổng tập văn học dân gian người Việt, trở thành phổ biến quen thuộc người Việt có trình độ văn hóa phổ thơng Nhưng đa số người dân nước, truyện cười làng cười tương đối xa lạ Vậy truyện cười làng cười có giống khác với truyện cười cổ truyền phổ biến? Trong hình thức diễn xướng truyện cười cổ truyền lùi vào thời gian theo quan sát bước đầu chúng tơi, tính diễn xướng, hình thức diễn xướng truyện cười số làng cười ghi nhận nhiều Để phân biệt truyện cười cổ truyền truyện cười làng cười, người nghiên cứu ý đến thi pháp thể loại hình thức diễn xướng Chính lý trên, chọn đề tài Truyện cười làng cười Bắc Bộ: Đặc điểm thi pháp diễn xướng để thực luận án Mục đích nghiên cứu 2.1 Nêu đặc điểm thi pháp truyện cười làng cười; 2.2 Phân tích hình thức diễn xướng truyện cười làng cười Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: 3.1 Sưu tầm bổ sung truyện làng cười mà chủ thể không làm nông nghiệp, cụ thể làng Trân Châu, huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng; 3.2 Tập hợp số lượng đủ truyện cười làng cười, có tính đại diện cho truyện làng cười Bắc Bộ; 3.3 Phân tích thi pháp truyện cười làng cười tập hợp nhiệm vụ 3.2; 3.4 So sánh thi pháp truyện cười làng cười với thi pháp truyện cười cổ truyền phổ biến, lưu hành sớm rộng rãi phạm vi tồn quốc; 3.5 Trình bày diễn biến hướng nghiên cứu diễn xướng/ trình diễn bối cảnh nước Việt Nam (để thấy rõ nhiều nhà khoa học Việt Nam không chịu ảnh hưởng hướng nghiên cứu nước ngồi); 3.6 Phân tích hình thức diễn xướng truyện cười làng cười Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Trong khuôn khổ luận án, nghiên cứu truyện cười làng cười phương diện thi pháp diễn xướng Thực theo quan điểm rộng thi pháp hình thức diễn xướng nằm thi pháp có quan niệm nói đến thi pháp nói đến nghệ thuật phần ngôn từ 4.2 Trong khuôn khổ thời gian thực luận án, nghiên cứu tất truyện cười làng cười Vả lại theo kinh nghiệm Prôpp (nhà nghiên cứu tiếng không Liên Xô cũ), cần chọn số tư liệu vừa đủ để tìm hiểu quy luật đối tượng Đối với hàng trăm truyện cổ tích thần kỳ sưu tập A.N

Ngày đăng: 30/10/2023, 08:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Bình Trị (2017), Mấy nghiên cứu - ứng dụng học thuyết của V.Ja.Prôpp về folklore, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nghiên cứu - ứng dụng học thuyết của V.Ja.Prôppvề folklore
Tác giả: Đỗ Bình Trị
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2017
2. Trần Quốc Thịnh (sưu tầm và biên soạn) (1988), Truyện làng cười xứ Bắc, Sở Văn hóa thông tin Hà Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện làng cười xứ Bắc
Tác giả: Trần Quốc Thịnh (sưu tầm và biên soạn)
Năm: 1988
3. Đinh Gia Khánh (1990), “Phương pháp tổng hợp trong việc nghiên cứu folklore”, trong: Văn hóa dân gian những phương pháp nghiên cứu (Ngô Đức Thinh, Nguyễn Xuân Kính tổ chức bản thảo), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.9-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổng hợp trong việc nghiên cứufolklore”, trong: "Văn hóa dân gian những phương pháp nghiên cứu (
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xãhội
Năm: 1990
4. Viện Văn hóa dân gian, thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, (1990), Văn hóa dân gian những phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vănhóa dân gian những phương pháp nghiên cứu
Tác giả: Viện Văn hóa dân gian, thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1990
5. Nguyễn Xuân Kính (2022), Nhận thức mới về văn hóa dân gian, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức mới về văn hóa dân gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: Nxb Đạihọc quốc gia Hà Nội
Năm: 2022
6. Nguyễn Xuân Kính biên soạn (2003), Tập 19: Nhận định và tra cứu , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (trong bộ Tổng tập Văn học dân gian người Việt 19 tập) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận định và tra cứu", NxbKhoa học xã hội, Hà Nội (trong bộ "Tổng tập Văn học dân gian ngườiViệt
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính biên soạn
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 2003
7. Đinh Gia Khánh chủ biên, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục tái bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn họcdân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh chủ biên, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục tái bản
Năm: 1997
8. Lê Chí Quế chủ biên (1998), Văn học dân gian Việt Nam, in lần thứ 3, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Lê Chí Quế chủ biên
Nhà XB: NxbĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
9. Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Hoàng Tiến Tựu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1990
10. Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bích Hà
Nhà XB: Nxb Đạihọc Sư phạm
Năm: 2008
11. Vũ Anh Tuấn chủ biên (2012), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học dân gian
Tác giả: Vũ Anh Tuấn chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dụcViệt Nam
Năm: 2012
12. Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dângian
Tác giả: Đỗ Bình Trị
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
13. Triều Nguyên (2011), Tìm hiểu truyện cười Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu truyện cười Việt Nam
Tác giả: Triều Nguyên
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2011
14. Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian người Việt góc nhìn thể loại
Tác giả: Kiều Thu Hoạch
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 2006
17. Nhiều tác giả (1995), Nhà văn Vũ Ngọc Phan, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Vũ Ngọc Phan
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1995
18. Nghiêm Đa Văn (1984), “Khảo sát bước đầu về các làng cười Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 2, tr.107-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát bước đầu về các làng cười Việt Nam”,Tạp chí" Văn học
Tác giả: Nghiêm Đa Văn
Năm: 1984
19. Nguyễn Đình Bưu, Trần Quốc Thịnh (1985), “Làng cười, làng văn hóa Hà Bắc”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, tr.73-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng cười, làng văn hóa HàBắc”, Tạp chí "Văn hóa dân gian
Tác giả: Nguyễn Đình Bưu, Trần Quốc Thịnh
Năm: 1985
20. Đinh Gia Khánh chủ biên (1973), Văn học dân gian, tập 2, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian
Tác giả: Đinh Gia Khánh chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học vàTrung học chuyên nghiệp
Năm: 1973
21. Nguyễn An Tiêm (2015), Cái hài trong truyện cười dân gian người Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái hài trong truyện cười dân gian người Việt
Tác giả: Nguyễn An Tiêm
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
22. Phạm Thị Hằng (2007), Ca dao cười Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao cười Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Hằng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w