Cán bộ nữ dân tộc thiểu số trong hệ thống chính trị cấp xã ở các tỉnh Tây Bắc Việt Nam hiện nay.Cán bộ nữ dân tộc thiểu số trong hệ thống chính trị cấp xã ở các tỉnh Tây Bắc Việt Nam hiện nay.Cán bộ nữ dân tộc thiểu số trong hệ thống chính trị cấp xã ở các tỉnh Tây Bắc Việt Nam hiện nay.Cán bộ nữ dân tộc thiểu số trong hệ thống chính trị cấp xã ở các tỉnh Tây Bắc Việt Nam hiện nay.Cán bộ nữ dân tộc thiểu số trong hệ thống chính trị cấp xã ở các tỉnh Tây Bắc Việt Nam hiện nay.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN NGỌC HẰNG CÁN BỘ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP XÃ Ở CÁC TỈNH TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 62 31 02 01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI – NĂM 2021 Cơng trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Xuân Tuất Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc Gia Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các tỉnh khu vực Tây Bắc Việt Nam, có ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu Sơn La địa bàn cư trú phần lớn dân tộc thiểu số, nơi có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phịng, đối ngoại bảo vệ bền vững môi trường sinh thái Đây khu vực chịu ảnh hưởng nhiều tàn tích chiến tranh để lại Đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội đồng bào DTTS cịn gặp nhiều khó khăn: sản xuất nhỏ lẻ nông nghiệp lạc hậu lệ thuộc nhiều vào tự nhiên, trình độ dân trí thấp, tiềm to lớn vùng chưa phát huy khai thác cách hiệu Chính điều làm cho vị trí, vai trị hệ thống trị cấp xã vùng đồng bào DTTS tỉnh Tây Bắc nói chung tỉnh nói trở nên đặc biệt quan trọng việc ổn định trị, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phịng vùng Một yếu tố làm nên ổn định phát triển kinh tế, trị, văn hoá xã hội tỉnh khu vực Tây Bắc cơng đổi góp phần khơng nhỏ cán nữ người DTTS HTCT địa bàn Các DTTS sinh sống tỉnh khu vực Tây Bắc chủ yếu người Thái, Mơng, Mường, Dao, Tày Địa hình khu vực tỉnh Tây Bắc núi cao chia cắt, có nhiều khối núi dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Ở vùng rẻo cao nơi cư trú phần lớn dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng Miến, Mông - Dao với phương thức lao động sản xuất chủ yếu phát nương làm rẫy Vùng rẻo nơi cư trú phần lớn dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer với phương thức lao động sản xuất chủ yếu trồng lúa cạn, chăn nuôi gia súc làm số nghề thủ cơng; cịn vùng chân núi nơi sinh sống dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Thái – Kadai, Việt - Mường có điều kiện tự nhiên thuận lợi chủ yếu để phát triển công nghiệp thủ công, nông nghiệp số ngành nghề khác Chính khác biệt điều kiện sinh sống, phương thức lao động sản xuất khiến cho tộc người có khác biệt văn hóa, từ làm phong phú sắc văn hố dân tộc vùng Để góp phần phát triển mạnh mẽ kinh tế-xã hội, đảm bảo quốc phịngan ninh, ổn định trị, xây dựng HTCT sạch, vững mạnh, giữ gìn mơi trường sinh thái bền vững, giải khó khăn vùng đường tới giàu đẹp, văn minh, cần phải thực đồng hệ thống giải pháp, có vấn đề xây dựng, phát triển đội ngũ cán nữ DTTS Cán nữ DTTS người tác động trực tiếp đến hiệu thực đường lối, chủ trương Đảng; sách, pháp luật Nhà nước vùng DTTS miền núi nói chung vùng Tây Bắc nói riêng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: cán gốc công việc, muôn việc thành công hay thất bại cán tốt kém, huấn luyện cán công việc Đảng Hiện nay, đội ngũ cán nữ DTTS quan tâm xây dựng, có bước phát triển nhiều mặt, nhiều bất cập, số lượng cán nữ DTTS hạn chế, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, cấu cán có mặt bất hợp lý, phận khơng nhỏ cán nữ DTTS tồn tư tưởng tự ti, ỷ lại vào cấp Do đó, vấn đề cấp bách đặt cần phải có nghiên cứu khoa học nhằm đánh giá thực trạng, vai trò đưa giải pháp để nâng cao vai trò đội ngũ cán nữ DTTS tỉnh Tây Bắc HTCT Chính vậy, tác giả lựa chọn vấn đề: “Cán nữ dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã tỉnh Tây Bắc Việt Nam nay”, mà trọng tâm nghiên cứu lựa chọn chủ yếu tỉnh: Điện Biên, Lai Châu Sơn La làm đề tài nghiên cứu Luận án, chuyên ngành Chính trị học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn, đánh giá rõ thực trạng cán nữ DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc Việt Nam, luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm phát huy vai trò đội ngũ HTCT cấp sở tỉnh khu vực Tây Bắc giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn cán nữ DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc Việt Nam - Đánh giá thực trạng, từ rõ vấn đề đặt cán nữ DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc - Đề xuất quan điểm giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy vai trò cán nữ DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cán nữ DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc Việt Nam nay, qua khảo sát tỉnh Điện Biên, Lai Châu Sơn La 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Phát huy vai trò cán nữ DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu tỉnh: Điện Biên, Lai Châu Sơn La - Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cán nữ người DTTS HTCT Ngoài ra, luận án kế thừa, tiếp thu kết quả, thành tựu nghiên cứu nhà khoa học vấn đề dân tộc vai trò cán người DTTS HTCT giai đoạn 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng phương pháp luận vật lịch sử trình nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, phân loại, lịch sử hệ thống hóa, logic, đối chiếu so sánh, thống kê,… để từ đánh giá tài liệu, khái quát kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Luận án sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, điền dã dân tộc học, tổng kết kinh nghiệm nhằm tìm hiểu thực trạng vai trò cán nữ DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc - Các phương pháp hỗ trợ khác: Sử dụng phương pháp thống kê toán học, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, Đóng góp khoa học luận án - Luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn cán nữ DTTS tỉnh Tây Bắc - Góp phần làm rõ thực trạng vấn đề đặt cán nữ DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc nay, rõ nguyên nhân vấn đề đặt đội ngũ này, qua nghiên cứu chủ yếu tỉnh Lai Châu, Điện Biên Sơn La - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò cán nữ DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc nay, qua nghiên cứu tỉnh Lai Châu, Điện Biên Sơn La Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp phần bổ sung, làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, sách nữ người DTTS - Luận án phân tích, đánh giá thực trạng; rõ vấn đề đặt đề xuất quan điểm giải pháp nhằm phát huy vai trò cán nữ DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc sở nghiên cứu thực tiễn tỉnh có đặc trưng tỉnh Lai Châu, Điện Biên Sơn La - Luận án làm tư liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy nghiên cứu chuyên đề có liên quan đến vấn đề dân tộc, cán dân tộc thiểu số, bình đẳng giới … - Luận án góp phần cung cấp luận lý luận thực tiễn cho việc tư vấn sách cán nữ người DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình cơng bố tác giả có liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án có chương 11 tiết Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận – thực tiễn cán nữ dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã tỉnh Tây Bắc Việt Nam Chương 3: Thực trạng cán nữ dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã tỉnh Tây Bắc Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp nhằm phát huy vai trò cán nữ dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã tỉnh Tây Bắc Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu phụ nữ, giới bình đẳng giới Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu gần là: Kim Dung (lược dịch), Vấn đề giới báo cáo thực phát triển Mục tiêu thiên niên kỷ; Anne Marie Goetz, Ai có trách nhiệm trả lời phụ nữ? Giới trách nhiệm giải trình; Quỹ phát triển Phụ nữ Liên Hiệp Quốc UNIFEM, Giới trách nhiệm giải trình; Rea Abada Chiongson, CEDAW pháp luật: Nghiên cứu rà soát văn pháp luật Việt Nam sở quyền giới qua lăng kính CEDAW, Lê Thành Long (Chủ biên dịch); Un Women, Pháp luật có thúc đẩy bình đẳng giới, Sổ tay nghiên cứu rà soát pháp luật dựa công ước CEDAW, Hà Ngọc Anh (Dịch); UN Women, Suy nghĩ bình đẳng giới quyền người công tác đánh giá, Đỗ Thị Vinh (Biên dịch); Tác giả Lê Thi cơng trình Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam; Tác giả Trần Hàn Giang, Về số lý thuyết nữ quyền; Tác giả Đỗ Thị Thạch, với bài: Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; Tác giả Lê Thị Q cơng trình Phụ nữ đổi mới: Thành tựu thách thức; Nhóm tác giả Trần Thị Vân Anh Nguyễn Hữu Minh (Đồng chủ biên), Bình đẳng giới Việt Nam; Các tác giả Trịnh Quốc Tuấn Đỗ Thị Thạch cơng trình Khoa học giới - Những vấn đề lý luận thực tiễn; Tác giả Vũ Thị Cúc cơng trình Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề giới; Trong đề tài khoa học Lồng ghép giới hướng tới bình đẳng phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn nay; Ngân hàng giới, Đánh giá Giới Việt Nam; Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Về công ước CEDAW tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo (Hội thảo); Tác giả Phạm Ngọc Tiến, Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011- 2015 mục tiêu tăng tỷ lệ nữ lãnh đạo; Nhóm tác giả Lưu Song Hà, Phan Thị Thu Hà, Chất lượng nguồn nhân lực nữ qua lăng kính giới; Tác giả Lê Thị Quý, Bình đẳng giới Việt Nam nay; Tác giả Hồng Bá Thịnh, Về sóng nữ quyền ảnh hưởng nữ quyền đến địa vị phụ nữ Việt Nam 1.2 Các cơng trình nghiên cứu cán nữ tham gia cán nữ hệ thống trị Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: Kathleen Burke, Sự tham gia phụ nữ lĩnh vực trị lãnh đạo cấp trung ương khu vực châu ÁThái Bình Dương; Deborah Chatsis, Chính sách cơng trao quyền cho phụ nữ: Bài học từ Canada; Heather Riddell, Các sách cơng nhận khuyến khích nâng cao lực cán nữ - học từ Niu di lân; Kim Henderson, Tăng cường tiếng nói, vai trị lãnh đạo tham gia phụ nữ từ châu Á - Thái Bình Dương nơi khác; Jean Munro, Hướng dẫn/ dìu dắt Việt Nam - Một cách xây dựng lực hiệu dành cho lãnh đạo nữ; Tác giả Phạm Minh Anh, Vai trò cán lãnh đạo, quản lý cấp sở việc thực mục tiêu bình đẳng giới Việt Nam; Tác giả Bùi Thế Cường, Phụ nữ Việt Nam kỷ nguyên biến đổi xã hội nhanh; Tác giả Vương Thị Hanh, Phụ nữ Việt Nam tham gia trị; Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nga, Ảnh hưởng yếu tố văn hóa đến tham gia trị phụ nữ Việt Nam nay; Tác giả Nguyễn Đức Hạt (Chủ biên), Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị; Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, Định kiến giới nữ lãnh đạo, quản lý; Tác giả Đinh Thị Hà, Sự tham gia Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đời sống trị- xã hội; Tác giả Nguyễn Thị Phương, Một số yếu tố tác động đến tỷ lệ nữ trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XII; Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam; Tác giả Trần Thị Vân Anh, Những trở ngại phấn đấu nữ lãnh đạo; Tác giả Nguyễn Thúy Anh, Sự tham gia phụ nữ lĩnh vực trị- thể qua bầu cử Việt Nam; Tác giả Phạm Thu Hiền, Những rào cản phụ nữ tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân; Tác giả Vũ Mạnh Lợi, Phụ nữ làm lãnh đạo khu vực công Việt Nam; Tác giả Võ Thị Mai, Vấn đề sử dụng nhân tài cán nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị; Tác giả Đỗ Thị Thạch, Tăng cường tham gia phụ nữ vào lãnh đạo, quản lý nước ta nay; Tác giả Trần Thị Thanh Nhàn, Quy hoạch cán diện Ban Thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý đồng Bắc Bộ; Tác giả Trịnh Thanh Tâm, Xây dựng đội ngũ nữ cán chủ chốt hệ thống trị cấp xã (qua khảo sát thực tiễn đồng sơng Hồng) 1.3 Các cơng trình nghiên cứu cán nữ người dân tộc thiểu số Một số cơng trình tiêu biểu như: Nhóm tác giả Lê Phương Thảo, Nguyễn Cúc, Doãn Hùng (Đồng chủ biên), Xây dựng đội ngũ cán dân tộc Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa luận giải pháp; Tác giả Lô Quốc Toản, Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay; Tác giả Đặng Văn Trọng, Công tác xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Đảng bộ đội biên phòng từ năm 1996 đến năm 2006; Tác giả Trương Thị Bạch Yến, Tạo nguồn cán công chức xã người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên nay; Tác giả Thào Xuân Sùng, Xây dựng đội ngũ cán dân vận người dân tộc thiểu số thời kỳ mới; Tác giả Trương Minh Dục, Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số thuộc hệ thống trị cấp tỉnh huyện tỉnh miền Trung Tây Nguyên - Thực trạng giải pháp 1.4 Đánh giá kết cơng trình nghiên cứu Một là, cơng trình nghiên cứu tác giả nêu đóng góp quan trọng mặt lý luận thực tiễn, luận giải vấn đề bất bình đẳng giới, giải phóng phụ nữ vai trị phụ nữ gia đình cộng đồng, đời sống trị-xã hội Hai là, nghiên cứu ý nghĩa, vai trò phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý cấp; thực trạng tham gia nữ giới nam giới máy lãnh đạo, quản lý cấp Ba là, cơng trình nghiên cứu hệ thống hóa văn đạo Đảng; văn quy định hành bình đẳng giới; văn hành tổ chức máy, bất bình đẳng giới tiến phụ nữ, góp phần quan trọng việc xóa bỏ định kiến giới, khẳng định vai trò to lớn nữ cán lãnh đạo, quản lý nhà nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bốn là, cơng trình khái qt vị trí, vai trị Hội Liên hiệp phụ nữ hệ thống trị Việt Nam; phân tích, đánh giá thực trạng tham gia Hội Liên hiệp phụ nữ, đặc biệt cần thiết đưa phụ nữ vào tham gia lĩnh vực lãnh đạo, quản lý, tham gia hoạt động trị số phương hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu tham gia đời sống trị- xã hội Hội Liên hiệp phụ nữ hệ thống trị Việt Nam Năm là, cơng trình nghiên cứu phân tích số vấn đề như: cán xây dựng đội ngũ cán bộ; nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực trạng công tác xây dựng nguyên nhân, học kinh nghiệm yêu cầu đặt công tác xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị; yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nữ trúng cử đại biểu Quốc hội khóa, rào cản phụ nữ trình tham gia ứng cử Hội đồng nhân dân cấp nước ta thời kỳ vừa qua Sáu là, số cơng trình sâu làm rõ thực trạng, phương hướng, quan điểm giải pháp phát triển số vấn đề có liên quan đến sách vùng DTTS như: sách phát triển kinh tế- xã hội, sách phát triển nguồn nhân lực DTTS, sách phát triển đội ngũ trí thức DTTS, sách giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tộc người, thực vấn đề dân chủ vùng DTTS… 1.5 Một số vấn đề luận án tập trung nghiên cứu Một là, hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn vai trò cán nữ người DTTS hệ thống trị cấp xã Hai là, từ phân tích số liệu thực tế tỉnh Tây Bắc, tập trung tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, luận án phân tích, đánh giá thực trạng, rõ thành tựu hạn chế phát huy vai trò cán nữ người DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc (qua khảo sát tỉnh Lai Châu, Sơn La, Điện Biên); nguyên nhân (chủ quan, khách quan) ưu điểm hạn chế Nêu lên số vấn đề cấp thiết đặt phát huy vai trò cán nữ người dân tộc thiểu số HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc nay, địi hỏi phải có giải pháp để giải trạng Ba là, đề xuất quan điểm giải pháp nhằm phát huy vai trò cán nữ người DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc đáp ứng yêu cầu xây dựng, kiện toàn HTCT phát triển tỉnh khu vực Tây Bắc giai đoạn 1.5 Một số vấn đề luận án tập trung nghiên cứu Một là, hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn vai trò cán nữ người DTTS hệ thống trị cấp xã Hai là, từ phân tích số liệu thực tế tỉnh Tây Bắc, tập trung tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, luận án phân tích, đánh giá thực trạng, rõ thành tựu hạn chế phát huy vai trò cán nữ người DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc (qua khảo sát tỉnh Lai Châu, Sơn La, Điện Biên); nguyên nhân (chủ quan, khách quan) ưu điểm hạn chế Nêu lên số vấn đề cấp thiết đặt phát huy vai trò cán nữ người dân tộc thiểu số HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc nay, địi hỏi phải có giải pháp để giải trạng Ba là, đề xuất quan điểm giải pháp nhằm phát huy vai trò cán nữ người DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc đáp ứng yêu cầu xây dựng, kiện toàn HTCT phát triển tỉnh khu vực Tây Bắc giai đoạn Bắc Tuy nhiên, với nhiều dân tộc thiểu số với tập quán sản xuất du canh, du cư, trình độ sản xuất thấp, tỷ lệ đói nghèo cao, y tế giáo dục mức thấp so với nhiều vùng nước, nhiều hủ tục lạc hậu, biến đổi tín ngưỡng truyền thống, trồng bn bán thuốc phiện, ma túy,…là khó khăn, thách thức lớn phát triển kinh tế - xã hội vùng 2.2.4 Tác động yếu tố văn hóa Khi nói đến văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc thấy hệ giá trị ẩn chứa tranh văn hóa vùng tộc người Đó là: Sự gắn bó đồng bào quê hương xứ sở, Tổ quốc trở thành truyền thống trình đấu tranh, bảo vệ dựng xây đất nước, là: lao động cần cù, sáng tạo, tính cộng đồng cao Đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội gắn bó với thiên nhiên với ngành nghề thủ công tinh xảo, phản ánh khả sáng tạo văn hóa tộc người Tính tự hào dân tộc; cố kết dân tộc với người trung thực, cầu thị, mến khách Văn hóa dân gian phong phú đa dạng, giàu sắc Văn hóa mang đặc trưng vùng miền rõ nét; giao lưu văn hóa tộc người diễn mạnh mẽ, tăng cường hiểu biết gắn bó tộc người vùng khu vực Sự gắn bó thành viên đời sống gia đình cộng đồng tạo nên cố kết dân tộc đậm nét Tính tự hào dân tộc; cố kết dân tộc với người trung thực, cầu thị, mến khách Văn hóa dân gian phong phú đa dạng, giàu sắc Văn hóa mang đặc trưng vùng miền rõ nét; giao lưu văn hóa tộc người diễn mạnh mẽ, tăng cường hiểu biết gắn bó tộc người vùng khu vực Điều cần khẳng định văn hóa tộc người vùng Tây Bắc phong phú đa dạng, giàu sắc, gắn liền với trình tụ cư lâu đời cư dân từ nhiều nguồn nhiều thời điểm khác Chính chiến lược phát triển vùng tiểu vùng, điều có ý nghĩa sống giải hài hòa mối quan hệ truyền thống đại, truyền thống đổi khu vực Có phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng đất vốn giàu tiềm có vị trí chiến lược, phên dậu Tổ quốc CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÁN BỘ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP XÃ Ở CÁC TỈNH TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng cán nữ dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã tỉnh Tây Bắc Việt Nam 3.1.1 Tình hình đội ngũ cán nữ dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã tỉnh Tây Bắc Việt Nam 3.1.1.1 Về số lượng Số lượng cán nữ cấp quyền trọng năm gần đây, điều thể rõ bảng đây: Bảng 3.1 Thống kê tình hình cán nữ tham gia BCH Đảng cấp xã tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La nhiệm kỳ 2020 – 2025 Đơn vị tính: người Tổng số TT Chức danh Điện Biên UV BCH Đảng xã Cán nữ Lai Châu Sơn La Điện Biên Lai Châu Sơn La 1472 1409 2707 292 288 582 UV Ban thường vụ 445 436 847 44 25 120 Bí thư 104 101 203 7 19 Phó Bí thư 205 189 366 14 16 38 Nguồn: Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Điện Biên, Lai Châu Sơn La năm 2020 Bảng 3.2 Thống kê tình hình cán nữ dân tộc thiểu số tham gia BCH Đảng cấp xã tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La nhiệm kỳ 2020 – 2025 Đơn vị tính: người Tổng số TT Chức danh UV BCH Đảng xã UV Ban thường vụ Bí thư Phó Bí thư Điện Biên Lai Châu Cán nữ DTTS Sơn La Điện Biên Lai Châu Sơn La 1120 1089 2011 202 201 472 368 293 650 30 17 99 77 54 175 16 188 109 274 12 10 34 Nguồn: Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Điện Biên, Lai Châu Sơn La năm 2020 3.1.1.2 Về chất lượng (trình độ chun mơn, nghiệp vụ); phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Theo số liệu báo cáo Ban đạo Tây Bắc, tính đến năm 2017 tồn khu vực có 50% số cán xã, 77% số công chức xã đạt chuẩn trình độ theo quy định 44% số cán khơng chun trách (Phó đồn thể, Bí thư chi bộ, trưởng thôn, ) đào tạo, bồi dưỡng [75, tr.47] Ngoài ra, tỉnh vùng Tây Bắc nói chung, ba tỉnh Lai Châu, Sơn La, Điện Biên nói riêng xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng theo hướng vào tiêu chuẩn chức danh cho đội ngũ cán sở; đề giải pháp bố trí, xếp cán bộ, cán chủ chốt hướng tới bảo đảm tỷ lệ cán cấp xã người dân tộc thiểu số Bảng 3.2 Tổng hợp trình độ văn hóa cán DTTS tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La so với khu vực khác Trình độ Trung học phổ thơng Trung học sở Tiểu học Điện Biên, Lai Châu, Sơn La 76,9% 18,5% 4,6% Miền núi phía Bắc 71,3% 22,6% 6,1% Miền Trung Tây Nguyên 73,9% 23,8% 2,3% Đông, Tây Nam Bộ 73,8% 26,2% Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế 68,9% 24,7% 6,4% Khu vực Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Báo cáo số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức viên chức UBND tỉnh Điện Biên, Lai Châu Sơn La, Nếu so sánh với tỉnh miền núi phía Bắc tỉnh Lai Châu, Sơn La, Điện Biên có tỷ lệ cán DTTS có trình độ THPT cao vùng khác nước (76,9%) Trình độ văn hóa THPT ngày cao sở cho việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán DTTS nói chung cán nữ người DTTS nói riêng tỉnh Bảng 3.4 Thống kê tình hình cán nữ đạt trình độ đại học trở lên tham gia BCH Đảng cấp xã tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La nhiệm kỳ 2020 – 2025 Tổng số (người) TT Chức danh Điện Biên Lai Châu Cán nữ Sơn La Điện Biên Lai Châu Sơn La UV BCH Đảng xã 704 724 1857 157 160 427 UV Ban thường vụ 262 233 546 34 20 146 Bí thư 66 61 160 22 Phó Bí thư 106 100 249 13 32 Nguồn: Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Điện Biên, Lai Châu Sơn La năm 2020 3.1.1.3 Về trình độ lý luận trị Việc học tập nâng cao trình độ lý luận trị giúp cán DTTS nói chung cán nữ DTTS nói riêng hình thành giới quan phương pháp luận khoa học, nhận thức tư tưởng, lĩnh trị, niềm tin, lực hoạt động thực tiễn đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng Chính vậy, việc học tập nâng cao trình độ lý luận trị u cầu bắt buộc đội ngũ cán nữ DTTS tỉnh Tây Bắc Bảng 3.5 Tổng hợp trình độ trung cấp lý luận trị cán nữ tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La nhiệm kỳ 2020- 2025 Đơn vị tính: người Tổng số TT Chức danh UV BCH Đảng xã UV Ban thường vụ Bí thư Phó Bí thư Điện Biên Lai Châu Cán nữ Sơn La Điện Biên Lai Châu Sơn La 1261 1171 2259 246 238 453 393 321 692 36 18 170 85 48 211 18 192 149 312 13 14 20 Nguồn: Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Điện Biên, Lai Châu Sơn La năm 2020 * Về công tác tạo nguồn quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán DTTS Theo kết khảo sát, cán xã nữ người DTTS địa bàn ba tỉnh Lai Châu, Sơn La Điện Biên sau: Bí thư Đảng uỷ xã: Tổng số 337 Trong nữ người DTTS: 3,87%; tuổi đời từ 30 tuổi 0%, từ 31- 40 tuổi: 12,23%; từ 41 - 50 tuổi: 62,40%; từ 51 - 60 tuổi: 25,37%; trình độ chun mơn sau đại học: 0%; đại học: 4,49%, cao đẳng: 16,32%, trung cấp: 79,19% Trình độ lý luận trị: cao cấp, cử nhân: 1,20%, trung cấp: 63,56%, sơ cấp 35,24% - Phó Bí thư thường trực Đảng uỷ xã: Tổng số 329 Trong nữ người DTTS: 8,53%; tuổi đời 30: 0%; từ 31 - 40 tuổi: 56,82%; từ 41 - 50 tuổi: 38,41%; từ 51 60 tuổi: 4,77%; trình độ chun mơn sau đại học: 0%; đại học: 9,62%, cao đẳng: 39,31%, trung cấp: 51,07% Trình độ lý luận trị cao cấp, cử nhân: 1,25%, trung cấp 68,51%, sơ cấp 30,24% - Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã: Tổng số: 324 Trong nữ người DTT: 6,52%; tuổi đời 30: 0%: từ 31 - 40 tuổi: 4,91%; từ 41 -5 tuổi: 83,51%; từ 51 60 tuổi: 11,58%; trình độ chuyên môn sau Đại học: 0%, đại học: 8,44%, cao đẳng: 44,54%, trung cấp: 47,02% Trình độ lý luận trị cao cấp, cử nhân: 1,15%, trung cấp 77,93%, sơ cấp 20,92% - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã: Tổng số: 428 Trong nữ người DTTS: 2,17%; tuổi đời 30 tuổi 0,19%: từ 31 - 40 tuổi: 3,71%; từ 41 - 50 tuổi: 83,73%; từ 51 60 tuổi: 12,37%; trình độ chun mơn sau đại học: 0%, đại học 17,24%, cao đẳng: 19,25%; trung cấp: 63,51 % Trình độ lý luận trị cao cấp, cử nhân: 1,37%, trung cấp 42,54 %, sơ cấp 56,09% - Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc xã: Tổng số: 216 Trong nữ DTTS: 6,4%; tuổi đời 30 tuổi 0%; từ 31 - 40 tuổi: 8,17%; từ 41 - 50 tuổi: 69,36%; từ 51 - 60 tuổi: 22,47 %; tuổi nghỉ hưu 0% Trình độ chun mơn sau đại học: 0%, đại học 7,37%, cao đẳng: 24,83%, trung cấp: 63,32%, sơ cấp 4,48% Trình độ lý luận trị cao cấp, cử nhân: 1,75%, trung cấp 37,2 %, sơ cấp 61,05% Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã: Tổng số 437 Trong nữ: 100%, tuổi đời 30 tuổi 0%, từ 31 - 40 tuổi: 33,80 %; từ 41 - 50 tuổi: 47,26%; từ 51 - 60 tuổi: 16,71%; tuổi nghỉ hưu 2,23% Trình độ chuyên môn: sau đại học:0%; đại học:14,86%, cao đẳng: 23,03%; trung cấp: 57,31%, sơ cấp 4,80% Trình độ lý luận trị cao cấp, cử nhân: 0%, trung cấp 19,66 %, sơ cấp 72,31%, chưa qua đào tạo: 8,03% Chủ tịch Hội Nơng dân xã: Tổng số: 388 Trong nữ: 8,76 %; tuổi đời 30 tuổi 0%: từ 31 - 40 tuổi: 15,98 %, từ 41 - 50 tuổi: 78,43%; từ 51 - 60 tuổi: 5,59 % Trình độ chuyên môn sau đại học: 0%; đại học 3,86%, cao đẳng: 16,75%; trung cấp: 65,37%, sơ cấp 10,08%, chưa qua đào tạo 3,94% Trình độ lý luận trị cao cấp, cử nhân: 0%, trung cấp 63,92 %, sơ cấp 24,74%, chưa qua đào tạo: 11,34% Bí thư Đồn Thanh niên xã: Tổng số: 297 Trong nữ người DTTS: 7,08 %; tuổi đời 30 tuổi 45,07 %: từ 31 - 40 tuổi: 51,20 %; 41 tuổi: 3,73% Trình độ chun mơn sau đại học: 1,01%, đại học 22,97%, cao đẳng: 43,85%; trung cấp: 24,09%, sơ cấp 5,29%, chưa qua đào tạo 2,79% Trình độ lý luận trị cao cấp, cử nhân: 0,25%, trung cấp 24,18%, sơ cấp 53,70%, chưa qua đào tạo: 21,87% Qua số liệu thống kê cán cấp xã nhận thấy: Cán cấp xã ba tỉnh Lai Châu, Sơn La Điện Biên nói chung, đội ngũ cán nữ người DTTS hệ thống trị cấp sở nói riêng có lĩnh trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng, có trình độ, lực cơng tác, có trách nhiệm với cơng việc, có ý thức học tập nâng cao trình độ chun mơn lý luận trị 3.1.2 Thực trạng phát huy vai trò cán nữ dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã tỉnh Tây Bắc 3.1.2.1 Thành tựu nguyên nhân: - Các cấp, quyền tổ chức hệ thống trị cấp ngày nhận thức sâu sắc vai trò cán nữ người dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp sở - Việc ban hành tổ chức triển khai sách phát triển cán nữ người dân tộc thiểu số thực kịp thời, nghiêm túc - Sự phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Tây Bắc góp phần quan trọng việc nâng cao trình độ, nhận thức cán nữ người dân tộc thiểu số - Sự nỗ lực, phấn đấu thân đồng bào dân tộc thiểu số cán nữ người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Bắc - Sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Bắc - Vai trò cán nữ dân tộc thiểu số tham gia xây dựng thực chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước vùng dân tộc thiểu số ngày phát huy hiệu 3.1.2.2 Hạn chế nguyên nhân: * Hạn chế: - Số lượng cán người dân tộc thiểu số có tăng cịn thiếu cân đối ngành, lĩnh vực; đặc biệt thiếu cán nữ người dân tộc thiểu số làm cơng tác dân tộc hệ thống trị cấp xã - Cán nữ người dân tộc thiểu số thiếu cấp sở yếu, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển - Trình độ quản lý nhà nước cán người dân tộc thiểu số chưa đáp ứng yêu cầu phát triển - Trình độ tin học ngoại ngữ cán người dân tộc thiểu số cịn thấp chưa đáp ứng nhu cầu cơng việc học tập - Vẫn thiếu cán có trình độ, lực chun mơn cao nhiều lĩnh vực - Năng lực thực tiễn đội ngũ cán người dân tộc thiểu số hạn chế * Nguyên nhân hạn chế: Về nguyên nhân khách quan - Những yếu tố địa hình thời tiết không thuận lợi - Xuất phát điểm thấp - Hậu chiến tranh để lại - Thường xuyên có chống phá, xun tạc sách dân tộc nói chung sách phát triển cán nữ DTTS nói riêng lực thù địch Về nguyên nhân chủ quan - Công tác quản lý nhà nước sách cán nữ người DTTS cịn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập, đôi lúc bị động - Hạn chế nhận thức thực sách thân người cán nữ người DTTS - Trình độ dân trí đồng bào DTTS vùng Tây Bắc nói chung, đồng bào địa bàn ba tỉnh Lai Châu, Sơn La, Điện Biên thấp tác động tới vai trò cán nữ người DTTS HTCT cấp sở 3.2 Những vấn đề đặt cán nữ dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã tỉnh Tây Bắc Việt Nam - Nhận thức vai trò cán nữ dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã cịn có mặt bất cập - Số lượng, chất lượng cấu cán nữ DTTS hệ thống trị cấp sở chưa đạt yêu cầu đề chưa đáp ứng so với địi hỏi tình hình nhiệm vụ - Một số phong tục, tập quán lạc hậu ảnh hưởng đến đội ngũ cán nữ dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã - Ý thức, trách nhiệm tham gia đào tạo tự đào tạo thân đội ngũ cán nữ dân tộc thiểu số cấp xã hạn chế CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP XÃ Ở CÁC TỈNH TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm phát huy vai trò cán nữ dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã tỉnh Tây Bắc 4.1.1 Phát huy vai trò cán nữ dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã nhiệm vụ bản, lâu dài chiến lược phát triển tỉnh Tây Bắc - Phát triển cán DTTS nói chung, cán nữ nói riêng đủ phẩm chất đạo đức, lực làm việc, giải vấn đề thực tiễn sống đặt để phục vụ hiệu nhiệm vụ cách mạng giai đoạn phát triển vấn đề chiến lược mang tính quy luật đảng cầm quyền - Công tác xây dựng, quy hoạch, phát triển cán hệ thống trị cấp xã nữ người DTTS tác động đến tất lĩnh vực đời sống xã hội vùng DTTS - Cơng tác cán DTTS nói chung, cán nữ DTTS nói riêng ln gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương 4.1.2 Phát huy vai trò cán nữ dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã tỉnh Tây Bắc phải gắn với thực Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới Chiến lược Quốc gia tiến phụ nữ - Nâng cao trình độ, lực, nhận thức giới, bình đẳng giới, đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước cơng tác quy hoạch, phát triển cán nữ DTTS nói chung, cán nữ DTTS vùng kinh tế khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng DTTS nói riêng, tạo đổi cơng tác phụ nữ, phát triển cán nữ đáp ứng yêu cầu tình hình hội nhập quốc tế - Xây dựng, triển khai, thực kế hoạch hành động tiến phụ nữ giai đoạn 2021-2025, đưa vào nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng; khắc phục tư tưởng tư ti, an phận, níu kéo phận chị em, nêu cao tinh thần tự chủ, đồn kết, vượt khó vươn lên để khơng ngừng tiến bộ, đóng góp ngày nhiều cho gia đình xã hội - Tham gia với quan chức năng, cấp quyền người sử dụng lao động việc xây dựng, bổ sung, sửa đổi chế độ sách lao động nữ cho phù hợp với ngành nghề, đối tượng, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng cho lao động nữ; kiểm tra giám sát việc thực chế độ sách lao động nữ, quan tâm việc thực Bộ luật lao động, Luật bảo hiểm xã hội, chế độ sách có liên quan đến lao động nữ quan, đơn vị nhằm hạn chế vi phạm việc sử dụng lao động nữ - Đẩy mạnh phong trào thi đua “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” gắn với phong trào thi đua khác Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam phát động, động viên khích lệ cán nữ thi đua nâng cao hiệu cơng tác, góp phần vào việc hồn thiện chuẩn mực người phụ nữ Việt Nam nghiệp CNH - HĐH xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư tình hình - Nâng cao lực hiệu hoạt động Ban tiến phụ nữ, củng cố, kiện toàn Ban tiến phụ nữ hệ thống cơng đồn Tham mưu cho cấp uỷ việc quy hoạch đào tạo cán nữ Giới thiệu cán nữ đủ tiêu chuẩn, điều kiện đưa vào nguồn quy hoạch, đề bạt tham gia máy quản lý, lãnh đạo 4.1.3 Xây dựng cán nữ dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã tỉnh Tây Bắc phải sở tôn trọng giá trị văn hóa đặc điểm tâm lý tộc người Đây quan điểm thể quan điểm lịch sử - cụ thể phát triển cán DTTS Quan điểm điểm xuất, sở quan trọng cho việc xác định, hoạch định triển khai sách phát triển cán nữ DTTS tỉnh Điện Biên, Lai Châu Sơn La Những giá trị văn hóa đặc điểm tâm lý tộc người ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sách dân tộc nói chung, sách phát triển cán nữ DTTS nói riêng Do đó, tơn trọng giá trị văn hóa đặc điểm tâm lý tộc người quan điểm mang tính nguyên tắc phát triển cán nữ DTTS hệ thống trị cấp xã 4.1.4 Phát huy tính chủ động, tích cực, ý thức tự giác việc tham thân cán nữ dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã tỉnh Tây Bắc - Mỗi cán đảm nhận công việc công tác, chức vụ có làm cơng tác kiêm nhiệm cơng việc có tính chất khác nên người cán nữ DTTS ln dễ dàng, chủ động nhận thức đầy đủ yếu tố: kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, cần chuẩn bị để hồn thành tốt cơng việc nhiệm vụ Nhiệm vụ cơng tác thay đổi, chuyển biến tùy vào thực tế cơng việc, việc quy hoạch xếp, sáp nhập cán thực sách tinh giản biên chế cán bộ, thu hẹp cấp quản lý, khâu trung gian, luân chuyển cán địa phương Nhưng dù với lý người cán nữ DTTS cần nêu cao tinh thần học tập, thái độ tu dưỡng, rèn luyện nghiêm túc để thích nghi với thay đổi - Hơn hết, cán nữ DTTS nói riêng hiểu rõ lực mình, nhận thức rõ điểm mạnh, ưu điểm, yếu, hạn chế, khuyết điểm thân để xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện, tu dưỡng trước mắt lâu dài cách hợp lý, khoa học, hiệu để phát huy điểm mạnh, sở trường, hạn chế, khắc phục điểm yếu nhằm nâng cao hiệu q trình cơng tác - Mỗi cán nữ DTTS tỉnh Điện Biên, Lai Châu Sơn La có hồn cảnh gia đình, mối quan hệ xã hội ngồi cơng việc, vị xã hội, vai trò việc định công việc, khả nhận thức xử lý thông tin không giống Bởi vậy, phương pháp tự học tập, tự nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ công tác lãnh đạo, công tác quản lý, công tác tiếp dân không đồng Chính thân cán nữ DTTS tự nhận thức áp dụng phương pháp thực hiệu cho công việc, vị xã hội, tính chất cơng việc, trình độ nhận thức,… thân cách hiệu Đồng thời, biết cách phân bổ thời gian cách hợp lý, khoa học phù hợp với đặc điểm cơng tác hồn cảnh cá nhân để đạt hiệu công việc cách cao 4.2 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò cán nữ dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã tỉnh Tây Bắc Việt Nam 4.2.1 Nhóm giải pháp nhận thức: 4.2.1.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành - Cần quán triệt đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước bình đẳng dân tộc, sách phát triển cán DTTS tỉnh Điện Biên, Lai Châu Sơn La cần tích cực thực sách ưu tiên việc đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số - Sử dụng hiệu phương tiện thông tin truyền thông việc tuyên truyền nhằm thống nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc phát triển cán nữ DTTS hệ thống trị cấp xã - Cần phát huy vai trị hệ thống trị việc nâng cao nhận thức tầm quan trọng phát huy vai trò cán nữ DTTS hệ thống trị cấp xã - Thực dân chủ hóa cơng tác cán nữ DTTS hệ thống trị cấp xã gắn với việc mạnh dạn đề xuất, phân cơng cán nữ DTTS có lực đảm nhận cương vị lãnh đạo hoạt động địa phương - Phát huy vai trò người có uy tín cộng đồng DTTS việc phát huy vai trò cán nữ DTTS hệ thống trị cấp xã 4.2.1.2 Nâng cao nhận thức trách nhiệm tham gia đào tạo tự đào tạo thân cán nữ người dân tộc thiểu số, thành viên gia đình cộng đồng dân tộc thiểu số địa phương vai trị họ hệ thống trị cấp xã tỉnh Tây Bắc bối cảnh - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục để cán nữ DTTS hệ thống trị cấp xã nhận thức nâng cao ý thức trách nhiệm thân tham gia vào việc đào tạo tự đào tạo - Đưa ý thức trách nhiệm tham gia đào tạo tự đào tạo nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ sở quan trọng việc quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm cán - Để cán nữ DTTS hệ thống trị cấp xã phát huy vai trị q trình thực nhiệm vụ cần thấu hiểu, cảm thông thành viên công cộng đồng dân cư, trực tiếp có tác động mạnh thành viên gia đình người cán nữ 4.2.2 Nhóm giải pháp chế, sách: 4.2.2.1 Chính sách bình đẳng giới lĩnh vực trị 4.2.2.2 Tiếp tục bổ sung, hồn thiện sách tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, sử dụng cán nữ người dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã tỉnh Tây Bắc - Xác định mục tiêu ngắn hạn lâu dài việc xây dựng, quy hoạch thực quy hoạch tạo nguồn cán nữ DTTS hệ thống địa phương - Xây dựng giải pháp, công cụ để quy hoạch thực quy hoạch tạo nguồn cán nữ DTTS hệ thống trị cấp xã lựa chọn giải pháp, công cụ tối ưu để thực quy hoạch tạo nguồn cán nữ DTTS - Phát huy dân chủ xây dựng, quy hoạch thực quy hoạch cán nữ DTTS hệ thống trị cấp xã nhằm khơi dậy phát huy vai trò cán nữ DTTS tỉnh Tây Bắc 4.2.2.3 Có sách đãi ngộ phù hợp cán nữ người dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã tỉnh Tây Bắc giai đoạn - Đổi chế, sách huy động nguồn tài cơng tác phát triển cán DTTS đặc biệt cán nữ Tài yếu tố quan trọng thúc đẩy cống hiến cán nói chung, cán nữ DTTS hệ thống trị tỉnh Tây Bắc nói riêng - Đổi chế, sách tài phát triển cán DTTS sở quan trọng để phát huy vai trò cán nữ DTTS hệ thống trị cấp xã tỉnh Tây Bắc - Cần có chế, sách thu hút trí thức người dân tộc thiểu số trí thức người Kinh nữ công tác lâu dài cấp xã địa bàn tỉnh Tây Bắc 4.2.3 Phát huy vai trò tổ chức Hội phụ nữ cấp cán nữ dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã Tây Bắc - Xây dựng Hội LHPN cấp thực vững mạnh, phát huy đầy đủ vai trò nòng cốt công tác vận động phụ nữ - Hội LHPN cấp phải làm tốt vai trò nòng cốt việc tham mưu thực giải pháp cần thiết để nâng cao nhận thức cho phụ nữ nói chung phụ nữ DTTS nói riêng bình đẳng giới, khắc phục tu tưởng tự ti, an phận, núi kéo nhau, nêu cao tinh thần tự chủ, đoàn kết, vượt qua khó khăn thử thách phấn đấu nỗ lực khơng ngừng tiến bộ, đóng góp cho gia đình địa phương - Thực cơng tác cán nữ tỉnh Tây Bắc nguyên tắc thực mục tiêu cơng bằng, bình đẳng giới thơng qua việc phát huy vai trò to lớn Hội LHPN cấp - Hội LHPN cấp tiếp tục nghiên cứu, tham mưu, đề xuất với cấp ủy, quyền giải pháp để đạo thực tốt công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bình đẳng giới, nêu cao tinh thần tự chủ để cán nữ DTTS tự tin phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Hội LHPN cấp chủ động phối hợp phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị- xã hội việc tham gia, giám sát, phản biện xã hội sách có liên quan đến cơng tác cán nữ, cán nữ DTTS Tích cực hợp tác với Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh để lơi kéo họ tham gia thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị, quyền trách nhiệm phụ nữ, nam giới cơng việc gia đình xã hội 4.2.4 Phát huy tính độc lập, tự chủ phụ nữ người dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã Tây Bắc Vì địi hỏi cán nữ DTTS phải: - Có tri thức kinh tế, quản lý nhà nước, am hiểu sách pháp luật, am hiểu tình hình văn hóa, xã hội địa phương; có kỹ làm việc nhóm, thành thạo tiếng dân tộc, công nghệ thông tin - Biết coi trọng nhân tố người, động, thích ứng với mơi trường, có tinh thần tiết kiệm, chống lãng phí, đề cao tính tự giác, tự chủ, độc lập, sáng tạo cá nhân, quán triệt tinh thần làm việc dân chủ gắn liền với kỷ cương, kỷ luật - Thực sách bình đẳng giới, tạo điều kiện, hội để nâng cao khả cạnh tranh cán nữ DTTS Chú trọng xây dựng máy tổ chức, người tạo động lực tích cực để cá nhân, tập thể phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ - Bản thân cán nữ DTTS phải ý thức yêu cầu lực, phẩm chất cán lãnh đạo để có kế hoạch tự hồn thiện mình, đáp ứng u cầu đơn vị, địa phương, đất nước, tín nhiệm nhân dân - Ln có ý thức nỗ lực vươn lên công việc công tác lãnh đạo, quản lý; có chí tiến thủ; trọng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống, tác phong - Biết cách khắc phục khó khăn, vượt qua rào cản gia đình, biết thu xếp cơng việc gia đình hợp lý, cân đối để hài hịa việc gia đình việc lãnh đạo khơng để ảnh hưởng lẫn nhau, biết cách thuyết phục thành viên gia đình, đặc biệt người chồng quan tâm, chia sẻ gánh nặng gia đình ủng hộ nghiệp - Ln cố gắng phấn đấu học tập, rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ lực quản lý - Dũng cảm vượt qua định kiến xã hội vượt qua mình, mạnh dạn, tự tin, phát huy mạnh thân, sẵn sang đảm nhận công việc khó khăn đảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phát huy vai trò cán nữ người DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc, qua thực tiễn nghiên cứu chủ yếu tỉnh Lai Châu, Sơn La, Điện Biên có vai trị đặc biệt quan trọng xây dựng, phát triển đội ngũ cán nói chung ổn định, phát triển bền vững tỉnh Tây Bắc nói riêng Thơng qua việc nghiên cứu cán nữ người DTTS HTCT cấp xã Tây Bắc, rút nhận xét, đánh giá sau: Thứ nhất, vùng DTTS tỉnh Tây Bắc vùng có đặc điểm địa lý tự nhiên, dân cư, văn hóa, lịch sử tộc người phương thức sản xuất khác biệt so với vùng dân tộc thiểu số khác nước Vì thế, sách phát huy vai trị cán nữ người DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc cần có nét đặc thù, sáng tạo để phù hợp với thực tiễn sở nguyên tắc định hướng chung chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc Thứ hai, sách phát huy vai trò cán nữ người DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc gắn liền với q trình đẩy mạnh CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Chính q trình CNH - HĐH nơng nghiệp, nông thôn đưa yêu cầu khách quan số lượng, chất lượng, cấu cán nữ người DTTS HTCT cấp xã Phát huy vai trò cán nữ người DTTS HTCT cấp xã tỉnhTây Bắc phải đáp ứng yêu cầu góp phần thực thắng lợi q trình đẩy mạnh CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tây Bắc Thứ ba, trách nhiệm phát huy vai trò cán nữ người DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc trách nhiệm chung toàn xã hội, HTCT cấp đứng đầu tổ chức Đảng Tổ chức Đảng cần phải thể vai trị lãnh đạo tất khâu q trình sách cán DTTS như: hoạch định sách, thể chế hóa sách, tổ chức hình thức cấu để thực sách, đạo thực sách, kiểm tra điều chỉnh tổng kết sách Thứ tư, phát huy vai trò cán nữ người DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc sở phát huy lực nội tại, ý thức tự giác tộc người tỉnh Tây Bắc Để làm điều cần phải thay đổi nhận thức đồng bào DTTS tỉnh Tây Bắc tầm quan trọng việc phát huy vai trò cán nữ người DTTS HTCT cấp xã; khắc phục tâm lý tự ti, ỷ lại phận cán nữ người DTTS; phát huy vai trò đồng bào DTTS việc đào tạo tự đào tạo nhằm tạo đồng thuận xã hội sách cán vùng DTTS tỉnh Tây Bắc Thứ năm, phát huy vai trò cán nữ người DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc cần phải thực đồng hiệu nhóm giải pháp lĩnh vực khác đời sống xã hội Mỗi nhóm giải pháp có vị trí vai trị định Vì thế, q đề cao xem nhẹ vài nhóm giải pháp ảnh hưởng ngược chiều đến q trình phát huy vai trò cán nữ người người DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc Để thực có hiệu giải pháp nâng cao vai trò đội ngũ cán nữ người DTTS HTCT cấp xã tỉnh Tây Bắc, bối cảnh đất nước thời đại nay, từ kết nghiên cứu đề tài luận án, xin đề xuất kiến nghị: - Cần xây dựng Luật Dân tộc làm sở pháp lý cho sách dân tộc có sách phát triển cán nữ người DTTS HTCT nói chung cấp xã nói riêng - Cần sớm có quy định rõ ràng, thống việc xây dựng liệu thống kê cán nói chung cán nữ DTTS nói riêng tồn quốc, tạo sở, tảng hướng tới xây dựng quyền điện tử, phù hợp với phát triển cách mạng khoa học công nghệ 4.0 - Các tỉnh khu vực Tây Bắc cần sớm có kế hoạch thực Quyết định phê duyệt Đề án “Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số thời kỳ mới” Thủ tướng Chính phủ - Cần có nghiên cứu tổng kết thực tiễn để tái thực sách cử tuyển hiệu - Nâng cao vai trò Ban Dân tộc tỉnh Tây Bắc việc phát huy vai trò cán nữ người DTTS HTCT cấp xã ... THIỂU SỐ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP XÃ Ở CÁC TỈNH TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng cán nữ dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã tỉnh Tây Bắc Việt Nam 3.1.1 Tình hình đội ngũ cán nữ dân tộc. .. Chương 2: Cơ sở lý luận – thực tiễn cán nữ dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã tỉnh Tây Bắc Việt Nam Chương 3: Thực trạng cán nữ dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã tỉnh Tây Bắc Việt Nam Chương... TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP XÃ Ở CÁC TỈNH TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Cơ sở lý luận cán nữ dân tộc thiểu số hệ thống trị cấp xã 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan: 2.1.1.1 Khái niệm cán nữ