1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết hợp lời giảng bình của giáo viên, học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trường thpt

136 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 712,64 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THẾ CƠNG KẾT HỢP LỜI GIẢNG BÌNH CỦA GIÁO VIÊN, HC SINH TRONG GI HC TC PHM Văn chương tr­êng thpt LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THẾ CÔNG KẾT HỢP LỜI GIẢNG BÌNH CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH TRONG GIỜ HC TC PHM Văn chương trường thpt Chuyờn ngnh: Lý luận phương pháp dạy học văn MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THẾ PHIỆT Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn PGS.TS TRẦN THẾ PHIỆT người tận tâm hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, làm luận văn Xin cảm ơn quý lãnh đạo, quý thầy cô, nhà khoa học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn theo kế hoạch Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, tập thể cán giáo viên, nhân viên em học sinh trường THPT Hồng Quang, trường THPT Hà Bắc trường khác địa bàn tỉnh Hải Dương, ủng hộ bạn bè đồng nghiệp gia đình suốt thời gian học tập, nghiên cứu Hy vọng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp người quan tâm đến công việc dạy học văn trước xu hội nhập, phát triển giáo dục Việt Nam Thái Nguyên, tháng 05 năm 2012 Tác giả Vũ Thế Công Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Thế Cơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học sư phạm HS : Học sinh GV : Giáo viên THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TS : Tiến sĩ GS : Giáo sư NXB : Nhà xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục từ, cụm từ viết tắt Mục lục i PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 12 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIẢNG BÌNH TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Những sở khẳng định cần thiết lời giảng bình giáo viên, học sinh học tác phẩm văn chương trường THPT 12 1.1.2 Những ưu hạn chế lời giảng bình giáo viên 26 1.2 Thực trạng việc kết hợp lời giảng bình giáo viên, học sinh học tác phẩm văn chương 27 1.2.1 Khảo sát tình hình vận dụng kết hợp lời giảng bình giáo viên, học sinh dạy học tác phẩm văn chương 27 1.2.2 Đánh giá thực trạng việc vận dụng kết hợp lời giảng bình giáo viên, học sinh dạy học tác phẩm văn chương 31 Tiểu kết chương .35 Chương NHỮNG BIỆN PHÁP KẾT HỢP LỜI GIẢNG BÌNH CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG 36 2.1 Những nguyên tắc kết hợp lời giảng bình giáo viên, học sinh học tác phẩm văn chương .36 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.1.1 Giảng bình phải thực ánh sáng lí thuyết dạy học văn đại - Tiếp cận đồng tác phẩm văn chương 36 2.1.2 Giảng bình phải thực từ hai phía: giáo viên học sinh, đặt điều khiển, định hướng giáo viên 38 2.1.3 Giảng bình thực cần thiết (đúng thời điểm, phù hợp với đối tượng văn đối tượng tiếp nhận) 39 2.1.4 Giảng bình thực tất khâu: trước, sau lên lớp Ở hình thức nói viết với mục đích giúp học sinh bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ 40 2.1.5 Giảng bình phải đặt mối quan hệ với phương pháp, biện pháp dạy học khác cách hài hoà, tinh tế 41 2.2 Những biện pháp kết hợp lời giảng bình giáo viên, học sinh học tác phẩm văn chương 42 2.2.1 Chọn yếu tố then chốt để bình .42 2.2.2 Lời bình phải làm bật hay văn thơ .44 2.2.3 Giảng bình phải tính đến tầm đón nhận học sinh 46 2.2.4 Lời bình phải hướng tới việc khơi gợi liên tưởng tích cực, đưa học sinh nhập thân vào tác phẩm .48 2.2.5 Lời giảng bình có tác dụng nêu vấn đề, tạo tình để học sinh suy nghĩ, tìm tịi, tranh luận, cắt nghĩa vấn đề đặt tác phẩm 49 2.2.6 Tổ chức hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho giảng, bình trước học tác phẩm văn chương 50 2.2.7 Tổ chức hướng dẫn học sinh giảng bình học tác phẩm văn chương 51 2.2.8 Tổ chức hướng dẫn học sinh giảng bình sau học tác phẩm văn chương 58 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 2.2.9 Giảng bình mối quan hệ với phương pháp dạy học khác 60 Tiểu kết chương .62 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 63 3.3 Cách thức, phương pháp thực nghiệm 64 3.4 Quy trình tiến hành thực nghiệm 64 3.5 Chọn giáo viên thực nghiệm 64 3.6 Tiến trình thực nghiệm 64 3.7 Kết thực nghiệm 92 3.8 Một số kết luận rút từ thực nghiệm 94 PHẦN KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương không vấn đề thời - khoa học nước ta nhiều năm qua mà mối bận tâm chung nhiều quốc gia giới Nguyên nhân sâu xa không xuất phát từ sứ mệnh lớn lao môn Ngữ văn nhà trường hay từ cần thiết phải tăng cường “ chất nhân văn” cho người thời đại cơng nghệ số mà cịn bắt nguồn từ phong phú phức tạp khuynh hướng đại hoá phương pháp dạy học văn Bước vào đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng học sinh bạn đọc sáng tạo, giảng bình lại trở trành vấn đề thời Một số giáo viên phủ nhận giảng bình, hồi nghi, rụt rè việc sử dụng phương pháp Một số ý kiến có phần liệt hơn, họ cho rằng: cần phải “khai tử” giảng bình, lẽ sử dụng giảng bình quay lại lối dạy học cũ: áp đặt, thuyết giảng, “mớm” kiến thức… vi phạm nguyên tắc đổi phương pháp dạy học văn Nhưng lại có ý kiến cho rằng: “giờ giảng văn dứt khốt phải có đoạn diễn giảng làm rung động tâm hồn em, làm em say sưa thích thú”… Nhiều người đặt lại vấn đề: nên quan niệm giảng bình phương pháp, hay nên gọi biện pháp, hoạt động học tác phẩm văn chương Những ý kiến vấn đề chưa hoàn toàn thống Bấy nhiêu vấn đề đặt cho khó thấy khó khăn, lúng túng mà nhiều giáo viên gặp phải việc nhận thức, lựa chọn vận dụng phương pháp giảng bình vào việc dạy học tác phẩm văn chương Những câu hỏi đặt ra: Có nên dùng giảng bình dạy học văn hay khơng? Nếu dùng, mức độ nào? Làm để học tác phẩm văn chương không trở nên khô khan, nặng nề, “bản chất nghệ thuật kì diệu” nó? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Vì vậy, việc sử dụng giảng bình cho có hiệu học tác phẩm văn chương vấn đề đáng quan tâm Từ lí thơi thúc lựa chọn, nghiên cứu đề tài : “Kết hợp lời giảng bình giáo viên, học sinh học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thơng” để xác định lại cho giảng bình cần thiết đến mức độ nào, sử dụng vào tác phẩm cụ thể… với mong muốn góp phần giải thực trạng nêu dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1 Bình văn, thơ hoạt động tinh thần đời từ sớm đời sống xã hội nhu cầu tất yếu làm phong phú đời sống văn học dân tộc ta Lịch sử giảng văn nước ta có 100 năm Tuy nhiên, năm đầu thập kỷ 80 kỷ XX đất nước ta bước vào thời kỳ đổi với công cải cách giáo dục giảng văn nhà trường quan điểm tiêu biểu chủ yếu cơng việc thầy Cũng có ý kiến cho đổi phương pháp cách thức tổ chức giảng văn theo hướng phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh vài điểm sáng tranh chung in đậm vai trò người thầy 2.1.1 Thời phong kiến, giảng văn giảng Hán văn, lối giảng văn thời lối “bình văn”, “giảng sách” nhà Nho “Bình văn” phương pháp dạy cho trị thực hành kiểu văn có tính mơ phỏng, chế tác theo thể thức, quy cách thể loại văn Hán văn Còn “giảng sách” giảng dạy Tứ thư, Ngũ kinh- sách kinh điển Nho học, nhà trường Hán học Theo giáo sư Đặng Thai Mai, nguyên tắc ngự trị cách dạy đạo lý văn chương thời kỳ nguyên tắc quyền uy Lời nói, sách thánh hiền, nhà Nho tôn trọng chân lý tuyệt đối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nâu đất mẹ Tiếng ghi ta nâu làm lên bầu trời cô gái ấy-là An-na Ma-ri-a - người yêu Lor-ca Tiếng ghi ta thân phận Lor-ca, bị điệu bãi bắn,Lor-ca chết nghiệp, đời tình yêu kết thúc để lại nỗi nhớ, khoảng trống lòng người thương Cả đời Lor-ca gắn với đàn lúc khúc dạo buồn, oán.Trong :”Cây đàn ghi ta” Lor-ca viết: “cây đàn ghi ta đàn ghi ta cất tiếng thở than đàn ghi ta bắt đầu lời ốn” Đó hình ảnh thơ đượm buồn cho tâm hồn cho số phận Lor-ca.Lor-ca trở với đất mẹ, tiếng ghi ta nâu biến thể thành “màu xanh” hi vọng, lại niềm thương tiếc với hai từ “biết mấy” Tiếng ghi ta căng tràn sức sống ngày biến thành khối, dòng bi thảm Bọt nước tròn đầy đột ngột “vỡ tan”.Tất hòa chung vào niềm tiếc thương trước hình ảnh nghiệt ngã chết thiên tài Tiếng đàn gắn bó với thân phận Lor-ca có linh hồn, có nỗi đau riêng, chịu bất hạnh người sáng tạo Cái chết cua Lor-ca chuyển hóa thành hình ảnh mang tính chất tượng trưng: “đường tay đứt, dịng sơng rộng vơ cùng” Đường tay đường rãnh bàn tay thể hiên bí mật tính cách, số phận sinh mệnh người Đường tay đứt nói đến đường số phận.Lor-ca chết, “dịng sơng” dịng đời, gianh giới mỏng manh cõi sống cõi chết Lor-ca đến giới bên “trên ghi-ta màu bạc” Một lần nữa, ghi-ta lại biểu màu sắc cụ thể, mang ý nghĩa sâu sắc Màu bạc màu trắng, bạch, màu hư ảo, màu cõi âm mập mờ Lor- Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ca chấp nhận định mệnh lí tưởng cao nên thật nhẹ nhàng đẹp đẽ Để bước vào giới ấy, Lor-ca ném bùa gái Di-gan vào xốy nước, ném trái tim vào lặng yên Chàng từ bỏ hệ lụy đời để vào cõi vĩnh hằng, siêu thoát Hành động ném bùa hộ mệnh, ném trái tim sinh tồn vào lặng yên, hành động mang ý nghĩa tượng trưng cho giã từ, giải thoát thực Cái chết Lor-ca gắn liền với đàn ghi-ta Nó có mặt hành trình Lor-ca Cây đàn ghi-ta thực có ý nghĩa gắn với đời Lor-ca Khi Lor-ca không cịn sống đàn chấm dứt Hơn nữa, đàn ghi-ta biểu tượng cho đời thơ, sức sống bất diệt nghệ thuật đích thực sáng tạo người nghệ sĩ thiên tài Lor-ca, xuất phát từ lời đề từ, đàn nơi Lor-ca sáng tạo nghệ thuật Cuộc đời ông gắn liền với đàn ghi-ta cách tân nghệ thuật độc đáo, mẻ gắn liền với đàn ghi-ta Đặc biệt thay, dù hành trình tìm kiếm đẹp hay hành trình tranh đấu lý tưởng lớn Lor-ca đơn độc với niềm khắc khoải Cả đất nước Tây Ban Nha rộng lớn có Lor-ca “đi lang thang miền đơn độc” với vầng trăng chếnh choáng, n ngựa mỏi mịn Nếu nhân vật Đơn-ki-hơ-tê tác phẩm Xéc-van-téc mải mê với ước mơ hiệp sĩ Lor-ca thơ Thanh Thảo người nghệ sĩ, du ca hát khúc hát đấu tranh cho tự do, tìm kiếm đổi bạo tàn Lor-ca chết để lại niềm tiếc thương lòng người đọc, cho người đất nước Tây Ban Nha: “không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cái chết đến với Lor-ca bất ngờ khiến cho sống, nghiệp tình yêu Lor-ca phải chấm dứt Ý thơ “không chôn cất tiếng đàn” phủ nhận, người đời không làm theo di mệnh Lor-ca mà điều thể nỗi xót thương trước chết thiên tài Tiếng đàn vốn tài sản phi vật thể, người đời chơn cất Lor-ca đàn, tiếng đàn Lor-ca bất tử, cịn tồn theo thời gian Lor-ca khơng muốn nghệ thuật xưa cũ ảnh hưởng đến sáng tạo hệ sau Lor-ca gương sáng cho giới noi theo Sức sống mãnh liệt tiếng đàn ví cỏ mọc hoang - loại cỏ có mặt khắp nơi khơng thể hủy diệt Sức sống cịn tiếp biến trường tồn Hình ảnh “giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng” nói hình ảnh đẹp đẽ nhất, thể rõ sức mạnh tỏa sáng thiên tài Gar-xi-a Lor-ca vĩ đại Bọn chế độ độc tài , bè lũ Phrăng-cô giết hại Lor-ca vứt xác chàng xuống đáy giếng để thủ tiêu, che giấu tội ác Nhưng đẹp ln diện, dù hồn cảnh cài đẹp tỏa sáng Một nơi tăm tối làm cho đẹp lên mà Sự khúc xạ ánh sáng giọt nước mắt với vầng trăng giao thoa tạo nên độc đáo rõ nét Hai nét có mối quan hệ tương hỗ với “ long lanh đáy giếng” Đây hình ảnh tượng trưng gợi hóa đời đấu tranh nghiệp vĩ đại Lor-ca Để làm bật vẻ đẹp Lor-ca để thể niềm tiếc thương Thanh Thảo nhà thơ thiên tài Tây Ban Nha đó, Thanh Thảo đặt vào thơ chuỗi âm “li la li la” mượt mà đằm thắm Âm khúc dạo đầu khúc dạo cuối nhạc Cả thơ viết theo lối tự khơng viêt hoa đầu dịng tạo mạch cảm xúc tiếp nối, tạo nên độc đáo cho hình ảnh thơ, ý thơ Ngồi “li la” cịn tên lồi hoa xứ sở Tây Ban Nha Đặt chuỗi âm cuối để tưởng nhớ Lor-ca để tạo âm hưởng vĩ ngân vang cho toàn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Như vậy, cách tân nghệ thuật độc đáo với niềm cảm thông sâu sắc mình, Thanh Thảo xứng đáng nhà thơ thời đại Cả thơ cộng hưởng khát vọng sáng tạo nghệ thuật hình ảnh đàn xương sống, sợi gắn kết hai tâm hồn, nhân cách cao đến với Từ đàn, Thanh Thảo vừa làm thân đời, nghiệp đấu tranh cao Gar-xi-a Lor-ca vừa thể kiểu tư sắc sảo “Đàn ghi ta Lor-ca” mạch cảm xúc thơ mang thở thời đại có ý nghĩa trường tồn với thời gian Trần Thị Quỳnh Lớp 12D - Trường THPT Hồng Quang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bài thứ hai: Đề bài: Bình giảng hình tượng nhân vật Huấn Cao, nhân vật Quản ngục tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Trong năm 1930-1945, phong trào Thơ Mới có tiếng reo “ Đây mùa thu tới” Xuân Diệu; tình cảm mênh mang với “Tràng Giang” Huy Cận; nỗi niềm chơi vơi, hụt hẫng “Đây thơn Vĩ Dạ”của Hàn Mặc Tử dịng văn xuôi lãng mạn trước Cách mạng tháng Tám tỏa hoa muôn màu muôn sắc Giữa vườn hoa ngàn sắc lên bơng hoa ngát hương “Vang bóng thời”của Nguyễn Tuân - tác phẩm viết “một thời” qua “vang bóng” Nhiều nhà phê bình văn học đánh giá rằng: “Đây tác phẩm gần đạt tới toàn thiên tồn mĩ, đỉnh cao mà sau Nguyễn Tn khơng đủ sức vuợt qua nó” Tiêu biểu muời truyện ngắn “Vang bóng thời” “Chữ nguời tử tù”.Thông qua vẻ đẹp hiên ngang người tử tù - Huấn Cao trình tìm đẹp viên quản ngục, nhà văn khẳng định chiến thắng đẹp, cao thuợng xấu xa, thấp hèn In năm 1939, tạp chí “Tao đàn”, lúc đầu truyện có tên “Dịng chữ cuối cùng” sau đổi thành “Chữ người tử tù” Mặc dù tên truyện “Chữ người tử tù” nhà văn đâu miêu tả nhiều hình dáng, thần thái chữ người tù - Huấn Cao - đâu phải nhân vật chiếm tồn lịng u mến Nguyễn Tuân Lần theo bàn tay tài hoa tác giả dẫn dắt, bắt gặp viên quản ngục, thầy thơ lại, với Huấn Cao làm nên giá trị riêng, bật cho thiên truyện Huấn Cao gặp viên quản ngục hoàn cảnh kì lạ, ối oăm Người có tài viết chữ tiếng tỉnh Sơn lại cầm đầu, lại tên phản nghịch chờ ngày bị chém.Viên quản ngục, thầy thơ lại - người biết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trân trọng đẹp, tôn sùng đẹp lại người lệnh mà phải giam giữ Huấn Cao, để sau giải chém; khơng thể làm gì, biết lặng lẽ đứng nhìn đẹp “…Ông trời nhiều chơi ác, đem đày ải khiết vào đống cặn bã.Và người có tâm điền tốt thẳng thắn, lại phải ăn đời kiếp với lũ quay quắt” Cuộc gặp gỡ lòng thiên hạ để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Huấn Cao hình tượng thẩm mĩ, nét đẹp sống đời thường, người có nhân cách vẹn tồn, vừa có tài văn, tài võ vừa người có nghĩa khí Huấn Cao phảng phất bóng dáng Cao Bá Quát - nhân vật lịch sử kỉ XIX, gắn liền với giai thoại, câu đối: “Một cùm lim chân có đế Ba vịng xích sắt bước vương…” Cao Bá Quát sống sống tung hồnh ngang dọc, người có tài, có đức, văn hay chữ đẹp, sống tròn giai đoạn triều Nguyễn, dám đứng lên chống lại triều đình phong kiến, chống lại bọn cường quyền, đả kích bọn phong kiến thối nát, bỉ ổi Phải chăng, Nguyễn Tuân mượn Huấn Cao để ngợi ca Cao Bá Quát mặt khác dựa vào Cao Bá Quát khái quát lên hình tượng Huấn Cao mà đẹp tài hoa hòa hợp với đẹp cuả khí phách Huấn Cao hiên ngang lồng lộng tỏa sáng đen quánh tù ngục Nói đến vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao trước hết phải nhắc đến tài Huấn Cao người viết chữ đẹp: “Chữ Huấn Cao đẹp lắm,vuông lắm” Những nét chữ vuông vắn, tươi tắn thể hoài bão tung hoành đời người Thư pháp nghệ thuật viết chữ đẹp Chữ mà Huấn Cao viết loại chữ tượng hình hội ý nên để trở thành người nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật này, Huấn Cao khơng cần có bàn tay khéo léo, tâm hồn tinh tế mà phải có vốn hiểu biết sâu rộng văn hóa phương Đơng nói chung văn hóa Hán nói riêng Trong thị hiếu thẩm mĩ người xưa từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Đơng - Tây, kim - cổ viết chữ đẹp nghệ thuật cao quí, chơi chữ đẹp thú chơi cao, tao nhã cụ đồ nho xưa Viết chữ đẹp thể người trí thức, vẻ đẹp hồn mĩ văn hóa dân tộc Nó sản phẩm nghệ thuật, báu vật mà người khát khao hướng tới Một người có hồi bão tung hoành coi bốn biển nhà, coi tù ngục nơi không người vào chơi, người hết lịng nghĩa Huấn Cao tù ngục ngục quan há thứ rác rưởi Trong mắt bọn quan lại, cai tù bọn chúng gườm gườm ơng có tài “bẻ khóa vượt ngục” Tất tài làm nên Huấn Cao có tầm lớn, vào lịng độc người anh hùng trượng phu, vượt lên tất tầm thường nhỏ bé hẹp hòi đời Thật như: “Chọc trời khuấy nước Dọc ngang biết đầu có ai…” ( Truyện Kiều - Nguyễn Du) Thế xã hội phong kiến suy tàn ấy, lên đồng tiền, xuống cấp giá trị đạo đức, nơi mà người bóc lột người, nhân tài mùa thu Huấn Cao lên người anh hùng thất Cũng Từ Hải - người anh hùng Nguyễn Du: “…Hùm thiêng sa hèn” Hay nói cách khác: “Gặp thời gặp nên Sa rồng giun khác gì!” Đúng “thời sinh anh hùng” hồn cảnh khó khăn lâm vào bước đường nhân cách người anh hùng lại tỏa sáng Ngay với gơng xiềng, với án tử hình đến gần, ông giữ thái độ ngang tàng, lạnh lùng Huấn Cao ung dung, lãnh đạm, dỗ gông trước mặt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn “chúng nó”, khơng thèm chấp lời đe dọa, giễu cợt thị oai bọn tiểu nhân: “Huấn Cao lạnh lùng, chúc mũi gơng nặng, khom thúc mạnh đầu gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh cái.Then ngang gông bị giật mạnh,đập vào cổ năm người đằng sau, làm họ nhăn mặt…”.Chi tiết “dỗ gông” giống lời thách thức, tiếng cười ngạo nghễ với bọn thống trị, bọn quan lại cai tù phong kiến Những ngày bị giam cầm, Huấn Cao thản nhiên nhận rượu thịt, coi việc làm hứng sinh bình lúc chưa bị giam cầm Ơng bình thản ăn ăn quản ngục biệt đãi “coi có quyền hưởng thụ” ơng làm việc theo ý hồn tồn tự chủ Ơng ngước mắt nhìn lên nhà lao, nhìn lên mặt bất nhân nham nhở Cái nhìn hiên ngang khơng run sợ, khơng căm hờn ốn giận, khơng van xin cầu khẩn Đó nhìn kẻ dám làm dám chịu Dưới nhìn ơng bọn ngục quan lũ cặn bã, ông tỏ khinh bạc Khi chưa hiểu lòng, ý tốt viên quản ngục, Huấn Cao tỏ coi thường: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều nhà đừng có đặt chân vào đây” Đọc câu văn người đọc thêm cảm phục phẩm chất hiên ngang bất khuất, lĩnh gan ông.Qua câu nói mạnh mẽ đầy khí Huấn Cao muốn nói với quản ngục rằng: phải biết biết người, nơi Huấn Cao sống quản ngục không đủ tư cách để xuất Ông chủ động đợi trận lơi đình, báo thù thủ đoạn đê tiện tàn bạo quan ngục bị sỉ nhục cách vơ cớ Đến chết chém ơng cịn chẳng sợ trị thị oai lũ tiểu nhân chẳng thể làm phương hại đến khí phách ơng.Mặc dù viết chữ Nho đẹp “Có chữ ơng Huấn Cao mà treo mội báu vật đời”, lẽ ông phải trung thành với đạo thánh hiền, giữ theo “tam cương ngũ thường”, phải “trung quân quốc”.Nhưng khơng! Ơng khơng chịu “vào luồn cúi”, sống chịu sống cảnh nhung hoa áo gấm để đạp lên xương máu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn bao người, không sống cảnh “cá chậu chim lồng”; nho sinh thường “trói gà khơng chặt”, tư tưởng trung qn quốc trở thành thứ bất di bất dịch ơng chấp nhận hướng riêng, đáp ứng nhu cầu lịch sử, chấp nhận làm “giặc” chống lại triều đình Nếu đời thường “trừ chỗ tri kỉ ơng chịu cho chữ”; “…nhất sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà phải ép viết câu đối bao giờ”, sa chân vào chốn giam cầm,mấy chén rượu, vài bữa cơm thịt viên quản ngục thầy thơ lại - hai người “vô danh tiểu tốt” chốn tù ngục bé nhỏ mà lung lạc ơng hay quyền uy mà khiến ông run sợ Nhưng đẻ ý chút ta thấy Huấn Cao mang đến chốn lao tù, cho địa ngục sống ánh sáng kì ảo, huyền diệu, lung linh, chói lọi, soi sáng đạo lí làm người Thiên lương cao đẹp ông vầng hào quang tỏa sáng bầu trời đầy u ám nơi ngục tù Khi biết thiện ý quản ngục, Huấn Cao cảm động : “Ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài người Nào ta người thầy quản mà lại có sở thích cao quý Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ” Người anh hùng văn học trung đại thường người vô úy tức không sợ hãi trước điều Nhân vật Huấn Cao nhà văn xây dựng theo lối anh hùng văn học thời trung đại ông bên cạnh phần vơ úy cịn có phần hữu úy, quyền uy, vàng bạc, bạo lực, chết chém Huấn Cao không sợ, điều Huấn Cao sợ phụ lịng thiên hạ Nỗi sợ có người có thiên lương đẹp đến mức thánh thiện gần gũi với đời thường Vẻ đẹp toàn diện Huấn Cao Nguyễn Tuân tập trung thể cảnh cho chữ - cảnh tượng xưa chưa có, cảnh tượng đầy kịch tính Đó tương phản bên “một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián” với bên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn “tấm lụa trắng tinh nguyên vẹn lần hồ căng phẳng ánh đuốc sáng rừng rực” Nó trái ngược bạo tàn đánh đập tra khảo dã man với ánh sáng văn minh văn hóa Đó cịn mâu thuẫn bóng tối ánh sáng, xấu đẹp, ác thiện, chết sống, xấu xa đê tiên trẻo cao thượng Ngòi bút dựng cảnh, dựng người Nguyễn Tuân giàu chất tạo hình với trình độ nghệ thuật điêu luyện, sắc sảo Vũ Ngọc Phan nhận xét: “gần đạt tới toàn mĩ” Dưới ánh sáng bó đuốc rực đỏ - bó đuốc trí tuệ, niềm tin, khát vọng, khung cảnh thật nghiêm trang, thật thiêng liêng Huấn Cao dồn hết tâm linh sinh lực vào nét chữ Ơng khơng mảy may lưu ý đến xấu xa, hám, bẩn thỉu tồn mà hồn tồn bị thu hút, bị quyến rũ vật: lụa bạch nguyên vẹn Đúng thế, có đẹp, cao thượng thực tế tồn Xưa người ta thường cho chữ vào lúc bình minh hồng hơn-lúc tâm hồn người thư thái để có tài hoa, tinh tế mà sáng tạo hay thưởng thức đẹp Cảnh cho chữ lại diễn vào đêm khuya đêm cuối Huấn Cao lại nhà ngục này, ngày mai ông phải vao kinh lĩnh án tử hình Đêm khuya hạn hẹp thời gian khiến khơng gian cho chữ trở nên huyền bí, thiêng liêng Có người cho rằng: đêm đêm định mệnh đẹp, đẹp nết chữ đẹp nết người Bởi khơng có đêm nay, đẹp bị thất truyền, Huấn Cao phải chết ám ảnh phụ lòng thiên hạ quản ngục phải sống phần đời lại hối hận hội nghìn năm có đến tầm tay mà biến ước mơ thành thực Trong cảnh cho chữ, Huấn Cao tử tù cổ đeo gông chân vướng xiềng ung dung đĩnh đạc dậm tơ nét chữ cịn thầy thơ lại viên quản ngục lại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn run run khúm núm Điều khiến nhiều độc giả thắc mắc, không hiểu Tư xét góc độ địa vị xã hội bất hợp lí xét theo trật tự đẹp hồn tồn hợp lí, Huấn Cao người sáng tạo ban truyền đẹp tất yếu ung dung tự thăng hoa nơi tim đường bút Quản ngục thầy thơ lại người thưởng thức lưu truyền đẹp tất yếu thành kính xúc động nghẹn ngào Một điều mà bạn đọc dễ nhận từ nghe tin Huấn Cao đến nhà ngục tỉnh Sơn, trật tự xã hội nhà tù bị thay đổi, thay vào trật tự đẹp, tài hoa thiên lương khí phách Ban đầu, Huấn Cao, quản ngục thầy thơ lại ứng xử với theo địa vị xã hội đẹp hóa giải tất làm phương hại đến nó, để cảnh cho chữ khơng cịn tử tù, quản ngục mà cịn tín đồ trung thành đẹp.Trong nhà tù, người có nhiệm vụ giáo dưỡng phạm nhân quản ngục cảnh cho chữ người cất lời giáo dưỡng lại Huấn Cao - tên tử tù Lời khuyên Huấn Cao lời khuyên nhân cách sống đạo lí làm người Nó lời phán truyền đẹp: “Ở lẫn lộn.Ta khuyên thầy quản nên thay đổi chỗ đi.Chỗ nơi để treo lụa trắng vơi nét chữ vuông vắn tươi tắn nói lên hồi bão tung hồnh đời người.Thoi mực thầy mua đâu mà tốt thơm Thầy có thấy mùi thơm chậu mực bốc lên không Tôi bảo thực đấy, thầy quản nên quê mà ở, thầy thoát khỏi ghế nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành cho vững đến nhem nhuốc đời lương thiện đi” Không gian, thời gian ngừng lại để người tử tù đĩnh đạc cất lên lời khuyên hóa thành Khơng lời khun, nhịp đập bồi hồi trái tim Huấn Cao - người nghệ sĩ chân với quản ngục - kẻ tri ân có “tấm lịng biệt nhỡn liên tài”, “một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ”.Lời khuyên lời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn khẳng định dõng dạc cho chân lí: đẹp khơng thể chung sống với xấu xa thấp hèn; người thưởng thức đẹp giữ thiên lương sáng Lời khuyên phát ngơn từ người hết lịng trân trọng, nâng niu đep, người qua nhiều suy nghĩ trải nghiệm đời Lời dặn dò cuối lời trăn trối đời hào kiệt Nó khơng có ý nghĩa với viên quản ngục, thầy thơ lại mà cịn có ý nghĩa với mn người Bởi quan điểm đẹp đẽ đời, nghệ thuật mà Nguyễn Tuân gửi gắm qua Huấn Cao - “quan niệm thống tâm tài, đẹp thiện mà ông gọi thiên lương”(Nguyễn Đăng Mạnh) Ai nói “nghệ thuật khơng cho người ta nhận thức thẩm mĩ mà giúp người ta cải tạo sống theo yêu cầu thẩm mĩ”, phải trường hợp này? Tiếng nói đẹp thức tỉnh người Không phải phép tiên, phép thánh đưa thiện vượt qua bao gian nan để bến bờ hạnh phúc, vẹn nguyên vẻ đẹp trắng chẳng chút bụi trần Chẳng bạo lực xiềng xích, chẳng đao to búa lớn mà gần gũi, thân thương, đẹp chinh phục lòng người tự chất nó.“Thoi mực thầy mua đâu mà tốt thơm Thầy có thấy mùi thơm chậu mực bốc lên khơng? ” Ta có lầm nghe lời tâm bình sâu lăng, tha thiết? Một kẻ tử tù “ cổ đeo gông, chân vướng xiềng” ngày mai bị giải tới nơi pháp trường Những lời nói cất lên từ thực khắc nghiệt tưởng người tàn héo mà tiếng lòng xanh tươi đến thế? Người bình thường đâu dễ có cảm xúc thế, lại kẻ tử tù, kẻ tử tù mang trái tim người nghệ sĩ Ngục tối, chết mang run sợ đến cho Huấn Cao ông sống thật với phút giây lịng mình! Người nghệ sĩ tài hoa say mê với mùi thơm chậu mực, say đến mê mẩn Như đến ngày mai…Tưởng trái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tim ông rạo rực, bồi hồi Lời nói trầm lắng hơn, thiết tha hơn, thiết tha thở dồn dập…Lời khuyên suy tư trải nghiệm mà gan ruột trái tim, lời khuyên giống tia lửa điện ném vào cánh đồng cỏ khô làm bùng lên cánh đồng lửa, bùng cháy khát vọng đổi thay - đổi thay khỏi thực trói buộc nghề thất đức, bất lương để trở quê sống với chất lương thiện vốn có để chơi chữ, sống với đẹp sâu thẳm tâm hồn quản ngục.Và rồi:“Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dịng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: kẻ mê muội xin bái lĩnh” Cái cúi đầu quản ngục cúi đầu khuất phục trước tài, đẹp, thiên lương Trong thực tế sống có cúi đầu khiến người ta trở nên đê hèn nhục nhã có cúi đầu giúp người ta đứng lên tất thực đau khổ, đứng vị trí cao thiên lương phẩm giá người.Thêm lần ta chứng kiến cúi đầu quản ngục làm cho ông trở lên cao quý hơn, lớn lao “Thập tử luân giao cầu cổ kiếm Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” (Cả đời rong ruổi tìm gươm báu Chỉ biết cúi đầu trước hoa mai) Phải thừa nhận rằng, Nguyễn Tuân dụng cơng miêu tả hình tượng Huấn Cao Nghệ thuật miêu tả nhân vật thể thông qua việc sử dụng từ ngữ giàu tính tạo hình, tạo nhạc, nghệ thuật đối lập tương phản “Nguyễn Tuân cho vào lò hàng trăm quặng chữ cho vài gam chữ” để thấy từ ngữ vô sắc sảo điêu luyện, xây dựng bối cảnh giàu tính biểu tượng… Điều thể thông qua nhân vật quản ngục Xét tương quan với cốt truyện quản ngục nhân vật phụ xét Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn quan niệm thẩm mĩ Nguyễn Tuân quản ngục nhân vật có vai trị ngang hàng với Huấn Cao ông người biết thưởng thức lưu truyền đẹp Quản ngục người tài hoa biết thưởng thức đẹp Ngay từ đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền, quản ngục yêu thích nghệ thuật thư pháp Cũng giống bao nhà nho khác, ông lập cơng danh theo lối mịn xã hội: học thi; thi đỗ làm quan Ơng có tài biệt nhỡn, có nhìn trân trọng, cảm kích, nể phục Huấn Cao biết trân trọng thưởng thức đẹp Ơng đau khổ, dằn vặt khơng thể làm khác ngồi việc lặng nhìn đẹp đi, lực bất tòng tâm Nếu Huấn Cao bị kết án tử hình tội loạn quản ngục bị kết án trung thân suốt đời phải sống với lũ người quay quắt Nỗi hối hận chọn nhầm nghề lửa âm ỉ cháy thiêu đốt lịng quản ngục Ơng đặc biệt trân trọng,cung kính, chu tất cho Huấn Cao lại bị Huấn Cao trả lời khinh bạc đến điều, quản ngục trả lời khép nép “Xin lĩnh ý” Sau xin chữ nhận lời khuyên “phun châu nhả ngọc” Huấn Cao quản ngục: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” Câu nói kết quả, biểu nỗi xúc động đến cao độ, giác ngộ tuyệt đối Hành động lạy mà nhận lấy ngục quan đẹp thành động học trò lạy thầy ngộ đạo Ông đạt sở nguyện Hạnh phúc chiêm ngưỡng nghệ thuật thư pháp mà nghe lòng rưng rưng Xây dựng nhân vật ngục quan hết lịng trân trọng “giữ gìn đến thái độ tơn kính mực trước thiên lương thủ pháp kiệt xuất người tù”… “Nguyễn Tuân cất lên khúc vãn ca mảng văn hóa truyền thống mà đến thời Nguyễn cịn vang bóng” (Văn Tâm) Xây dựng hành động cho chữ Quản ngục lời khuyên Huấn Cao, Nguyễn Tuân thể quan niệm sống quan điểm nghệ thuật tiến - thống tâm tài, đẹp thiện - thiên lương Thể tâm niệm nghệ thuật bậc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thầy sử dụng từ ngữ, khắc họa nhân vật - chứng sống tâm, tài Nguyễn Tuân - mang sắc Nguyễn Tuân, “người ca sĩ vẻ đẹp” Nó hướng người tới vẻ đẹp thánh thiện chân lí nhân sinh cao Ở thêm lần muốn khẳng đinh Nguyễn Tuân nhà tư tưởng - tài hoa, nhà văn chân với giới quan, nhân sinh quan tiến Qua tác phẩm “Chữ người tử tù” này, người đọc khơng thấy câu chuyện khí phách, phẩm chất hiên ngang bất khuất người tử tù mà thấy sức mạnh hướng thiện đẹp Và phải tâm hồn bạn đọc lọc phần bạn đọc tác phẩm - tác phẩm toàn mĩ -“Chữ người tử tù”? Phan Thị Trang Lớp 11A - Trường THPT Hà Bắc – Thanh Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 29/10/2023, 22:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w