1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông

123 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM …………………………… NGUYỄN ANH CHỈNH BIỆN PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Thái Nguyên – Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM …………………………… NGUYỄN ANH CHỈNH BIỆN PHÁP PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG Q TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục Mã số : 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học TS DƯƠNG THỊ DIỆU HOA Thái Nguyên – Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa sau đại học, thầy giáo ngồi trường đại học Sư phạm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục khoá K17 giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn - Tiến sĩ Dương Thị Diệu Hoa - dành nhiều thời gian, tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn đồng chí hiệu trưởng, giáo viên trường THPT thị xã Từ Sơn, hội CMHS học sinh địa bàn thị xã Từ Sơn nhiệt tình giúp đỡ, cộng tác, cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực tế để luận văn hoàn thiện Mặc dù cố gắng song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thơng cảm góp ý kiến thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm tới vấn đề trình bày luận văn Xin trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Nguyễn Anh Chỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu BTĐTN : Bí thư đoàn niên BTT : Ban thường trực CMHS : Cha mẹ học sinh CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hoá GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GDHS : Giáo dục học sinh GD & ĐT : Giáo dục đào tạo GVBM : Giáo viên môn GVCN : Giáo vên chủ nhiệm HĐCN : Hội đồng chủ nhiệm HĐGD : Hoạt động giáo dục HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục lên lớp HĐND : Hội đồng nhân dân HĐSP : Hội đồng sư phạm HĐTT : Hoạt động tập thể NXB : Nhà xuất QLGD : Quản lý giáo dục TDTT : Thể dục thể thao THPT : Trung học phổ thông TNCSHCM : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TNXH : Tệ nạn xã hội UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa XHH : Xã hội hố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Mở đầu: 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GVCN TRONG QUÁ TRÌNH GDĐĐ CHO HỌC SINH 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm công cụ nghiên cứu đề tài 1.3 Vai trị, vị trí GDĐĐ phát triển nhân cách học sinh THPT 17 1.4 Vai trò hiệu trưởng công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ GVCN làm công tác GDĐĐ cho học sinh 20 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý GVCN làm công tác GDĐĐ cho học sinh THPT 26 Chương : THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT HUY VAI CỦA GVCN TRONG QUÁ TRÌNH GDĐĐ CHO HỌC SINH THPT 35 2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường THPT thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 35 2.2 Thực trạng công tác GDĐĐ cho học sinh trường THPT thị xã Từ Sơn ( Bắc Ninh) 43 2.3 Thực trạng biện pháp phát huy vai trị GVCN q trình GDĐĐ cho học sinh trường THPT thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4 Những nguyên nhân tồn cần khắc phục 61 Chương : MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GVCN TRONG QUÁ TRÌNH GDĐĐ CHO HỌC SINH THPT 67 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát huy vai trò GVCN trình GDĐĐ cho học sinh THPT 67 3.2 Các biện pháp 68 3.3 Mối quan hệ biện pháp 97 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong xã hội, đạo đức xem cốt lõi, thước đo giá trị người Nhờ có chuẩn mực đạo đức mà người hồn thiện mình, vươn tới đẹp tiến Chủ tịch Hồ Chí Minh coi “Đức” yếu tố khơng thể thiếu người cần, kệm, liêm, Người quan niệm : “ Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương : Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức : Cần, kiệm, liêm, chính.Thiếu mùa khơng thành trời Thiếu phương khơng thành đất Thiếu đức không thành người” [17, tr 80] Trong bối cảnh xã hội ta nay, với kinh tế thị trường phát triển mạnh, với xu toàn cầu hố, hội nhập quốc tế vấn đề GDĐĐ lại trở nên quan trọng cần thiết việc đào tạo nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Thế hệ trẻ có nhiều điểm ưu việt thông minh, động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm Tuy nhiên có phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp Và vấn đề đạo đức hệ trẻ trở thành mối quan tâm chung tồn xã hội Trong nhà trường phổ thơng, việc giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược vơ vùng quan trọng Trước yêu cầu sống, xã hội, nhiệm vụ đặt cho người chiến sĩ lĩnh vực mặt trận văn hoá phải đào tạo hệ trẻ vừa có tài, vừa có đức, có đủ khả tham gia vào xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh dặn : “ Trong giáo dục khơng phải có tri thức phổ thơng mà phải có đạo đức cách mạng Có tài phải có đức Có tài mà khơng có đức, tham hủ hố có hại cho nước Có đức khơng có tài ơng bụt ngồi chùa, khơng giúp ích ai”[17, tr 145] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Việc GDĐĐ cho học sinh trường THPT đòi hỏi phối kết hợp thành phần vai trị đội ngũ GVCN chủ đạo Người GVCN trường THPT có vai trị, vị trí quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh Ngoài việc làm gương cho học sinh noi theo, người GVCN cịn người chăm sóc ni dưỡng tâm hồn em, giúp đỡ học sinh tiến bộ, đưa tập thể lớp thành trở thành tập thể đoàn kết, tiên tiến hoạt động Với nhà trường, GVCN người thay mặt hiệu trưởng thực chủ trương, sách, kế hoạch giáo dục Với học sinh, GVCN người bảo vệ đáng nghĩa vụ quyền lợi trực tiếp học sinh lớp chủ nhiệm Có thể coi người GVCN “ hiệu trưởng nhỏ” tập thể lớp phụ trách Để hồn thành tốt chức địi hỏi người GVCN phải có trình độ, chun mơn nghiệp vụ công tác chủ nhiệm, hiểu rõ tầm quan trọng nhiệm vụ GDĐĐ cho học sinh Mặt khác cơng tác quản lý, ngồi việc thành viên trường hiểu rõ mục tiêu cần làm việc bồi dưỡng, đào tạo nhân viên cách thường xuyên, cung cấp công cụ cho họ làm việc tốt cần thiết 1.2 Thực tế trường phổ thơng nói chung trường THPT nói riêng, việc GDĐĐ cho học sinh nhiều hạn chế không đồng trường Đội ngũ GVCN nhiều hạn chế nhận thức, phương pháp giáo dục, ảnh hưởng tới hiệu GDĐĐ cho học sinh Bên cạnh số GVCN có tâm huyết, yêu nghề, mến trẻ, có trình độ tổ chức quản lý lớp, nhiều GVCN nguyên nhân khác : Tuổi cao, ngại đổi mới, không yêu trẻ, thiếu kinh nghiệm tổ chức quản lý lớp ảnh hưởng không nhỏ tới kết giáo dục học sinh Một số giáo viên tâm huyết với nghề song hạn chế phương pháp, thiếu kinh nghiệm, thiếu nghiệp vụ sư phạm nên họ bị thất bại nản chí Mặt khác đội ngũ quản lý nhà trường hạn chế nhận thức, hạn chế trình độ quản lý, coi thường công tác chủ nhiệm, thiếu quan tâm tới đội ngũ GVCN, đạo hời hợt, thiếu đồng bộ, thiếu khoa học nên dẫn đến GVCN làm việc tuỳ tiện, nhiệt tình, thiếu trácnh nhiệm Thực tế làm ảnh hưởng không nhỏ tới việc GDĐĐ cho học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Vì vậy, việc tìm biện pháp tổ chức, quản lý công tác chủ nhiệm nhằm phát huy vai trò đội ngũ GVCN công tác giáo dục học sinh cần thiết quan trọng Từ khoa học thực trạng nêu, chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm trình giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc GDĐĐ cho học sinh trường THPT Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý, bồi dưỡng hiệu trưởng đội ngũ GVCN nhằm phát huy khả năng, vai trò đội ngũ GVCN trình GDĐĐ cho học sinh THPT Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác tổ chức, quản lý, bồi dưỡng người hiệu trưởng trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm trình giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Hiện việc quản lý đội ngũ GVCN làm công tác GDĐĐ cho học sinh trường THPT thuộc thị xã Từ Sơn (Bắc Ninh) cịn có hạn chế nguyên nhân chủ quan khách quan Nếu người hiệu trưởng trường THPT thị xã Từ Sơn (Bắc Ninh) có biện pháp quản lý đội ngũ GVCN làm công tác GDĐĐ cho học sinh thường xuyên, khoa học nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hoá vấn đề lý luận làm sở nghiên cứu đề tài 5.2 Điều tra, đánh giá thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng đội ngũ GVCN làm công tác GDĐĐ cho học sinh trường THPT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 - Sau áp dụng đại trà, cần luôn củng cố, khẳng định tác dụng mơ hình điểm, tránh đầu voi, chuột 3.2.9.3 Điều kiện thực hiện: - Tạo điều kiện kinh phí cho GVCN lớp hoạt động - Huy động tham gia đóng góp sức lực hội CMHS, CMHS lớp ban ngành đoàn thể địa phương 3.3 Mối quan hệ biện pháp: Một điều quan trọng công tác quản lý phong cách lãnh đạo quan tâm hiệu trưởng giáo viên Có nhiều bí thành cơng quản lý để tụ hợp khả năng, phát huy người cơng việc người hiệu trưởng phải ln người bạn đồng hành, thân thiện, giúp đỡ người, tạo điều kiện thuận lợi để người hoàn thành tốt nhiệm vụ Mục tiêu đạt phải rõ ràng, ngắn gọn súc tích Có nhà quản lý tiếng giới nói : “Tơi lấy 1% 100 người cịn lấy 100% người” Điều khẳng định sức mạnh tập thể Các biện pháp nêu phải tiến hành đồng bộ, lúc, thống có hỗ trợ, bổ sung cho Khơng có biện pháp vạn mà nhà quản lý phải biết vận dụng bịên pháp cách linh hoạt, phù hợp với đặc điểm, thời điểm nhà trường Tuy nhiên trước tiên phải làm cho GVCN nhận thức tốt tầm quan trọng, chức năng, nhiệm vụ việc GDĐĐ cho học sinh lẽ từ nhận thức họ có hành động Có nhận thức đúng, có nhiệt tình lịng u nghề mến trẻ lại thiếu chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thực hành khơng thể có kết cao Đội ngũ giỏi thiếu đạo hệ thống, khoa học BGH, thiếu chế, điều kiện để làm việc không mang lại hiệu cao Tất biện pháp thể Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 tổng thể trình giáo dục nhà trường Do đòi hỏi phải có thống nhất, đồng từ BGH tới phận nhà trường, tới GVCN 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Quy trình khảo nghiệm Để tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp trên, tiến hành trưng cầu ý kiến đội ngũ cán quản lý hiệu trưởng GVCN trường THPT thị xã Từ Sơn gồm : 04 hiệu trưởng 50 GVCN Tiêu chuẩn đánh giá thể sau: - Tiêu chuẩn 1: Cần thiết, cần thiết, khơng cần thiết - Tiêu chuẩn 2: Khả thi, khả thi, không khả thi Chúng đánh giá thang điểm sau: - Cần thiết : điểm, cần thiết : điểm, không cần thiết : điểm - Khả thi : điểm , khả thi : điểm, không khả thi : điểm 3.4.2 Kết khảo nghiệm Sau trưng cầu ý kiến tiến hành xử lý kết nghiên cứu đánh giá kết sau : Bảng 3.7 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất Cần thiết Các biện pháp TT SL % Ít cần Khơng thiết cần thiết  Thứ  bậc SL % SL % 48 88.9 9.3 1.8 155 2.87 nhận thức cho đội ngũ 45 83.3 13 3.7 151 2.80 Xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng GVCN nhằm nâng cao hiệu GDĐĐ cho học sinh hiệu trưởng Tổ chức bồi dưỡng nâng cao GVCN công tác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 GDĐĐ cho học sinh Bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ, phương pháp tổ chức cho đội ngũ GVCN 52 96.3 3.7 0 160 2.96 xã hội thực mục tiêu 40 74.1 10 18.5 7.4 144 2.67 20.4 7.4 143 2.65 công tác GDĐĐ cho học sinh Hướng dẫn GVCN tổ chức phối hợp với lực lượng GDHS THPT nói chung GDĐĐ nói riêng Tạo điều kiện thuận lợi cho GVCN làm công tác GDĐĐ 39 72.2 11 cho học sinh Kiểm tra, theo dõi đánh 51 94.4 5.6 0 159 2.94 42 77.8 16.6 5.6 147 2.72 35 64.9 10 18.5 134 2.48 trào thi đua thầy trò 38 70.4 12 22.2 142 2.63 giá Quan tâm phát triển cơng tác Đồn nhà trường Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động giáo dục truyền thống 16 Nhân điển hình tạo phong 7.4 tồn trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 S? l ư?ng % Biểu đồ 3.1: Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất Qua việc khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp thấy tất biện pháp đề xuất cần thiết, nhận đồng thuận cao Trong biện pháp (Bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ, phương pháp tổ chức), biện pháp (Kiểm tra, theo dõi đánh giá), biện pháp (Xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng) biện pháp chiếm tỷ lệ % tương đối cao Qua chứng tỏ rằng, tất biện pháp mà đề xuất phù hợp với nguyện vọng, nhu cầu yêu cầu đại phận hiệu trưởng, GVCN lực lượng khác q trình tham gia cơng tác GDĐĐ cho học sinh Tuy nhiên số ý kiến nhỏ không đồng ý với biện pháp đề xuất, cho biện pháp cần thiết không cần thiết Điều dễ hiểu chương chúng tơi có nêu thực trạng trình quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng GVCN, ngồi người có tâm huyết, u nghề, có trình độ quản lý cịn số nhỏ thiếu tinh thần trách nhiệm quản lý, thiếu chuyên môn nghiệp vụ, không tâm huyết với nghề đối tượng việc họ khơng nhận cấp thiết biện pháp điều kiện dễ hiểu Tuy vậy, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 cần có biện pháp để giúp họ có nhận thức cơng việc Bảng 3.8 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Cần thiết Các biện pháp TT Ít cần Không thiết cần thiết   Thứ bậc SL % SL % SL % 50 92.6 5.6 1.8 157 2.91 45 83.3 13 3.7 151 2.80 48 88.9 11.1 0 156 2.89 xã hội thực mục tiêu 37 68.5 12 22.2 9.3 140 2.59 77.8 10 18.5 3.7 148 2.74 96.3 3.7 0 160 2.96 Xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng GVCN nhằm nâng cao hiệu GDĐĐ cho học sinh hiệu trưởng Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ GVCN công tác GDĐĐ cho học sinh Bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ, phương pháp tổ chức cho đội ngũ GVCN công tác GDĐĐ cho học sinh Hướng dẫn GVCN tổ chức phối hợp với lực lượng GDHS THPT nói chung GDĐĐ nói riêng Tạo điều kiện thuận lợi cho GVCN làm công tác GDĐĐ 42 cho học sinh Kiểm tra, theo dõi đánh giá 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 Quan tâm phát triển cơng tác Đồn nhà trường Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt 45 83.3 14.8 37 68.5 11 20.4 trào thi đua thầy trò 38 70.4 11 20.4 động giáo dục truyền thống 1.9 11 152 2.81 139 2.57 141 2.61 Nhân điển hình tạo phong 9.2 toàn trường 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 S? l ư?ng % Biểu đồ 3.2: Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Từ kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp, thấy tất biện pháp mà chúng tơi đề xuất có tính khả thi cao Trong đó: - Chiếm tỷ lệ cao : Biện pháp (96.3%) - Chiếm tỷ lệ thấp : Biện pháp 4,8 (68.5%) Điều khẳng định biện pháp hồn tồn áp dụng điều kiện nhà trường hoàn toàn phù hợp với đội ngũ hiệu trưởng, với GVCN trình làm công tác GDĐĐ cho học sinh Tuy nhiên, điều kiện trường THPT nói chung THPT Từ Sơn nói riêng, để áp dụng biện pháp công tác bồi dưỡng đội ngũ GVCN cần phải có đạo thống từ Bộ, Sở giáo dục Thêm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 vào đầu tư từ cấp sở mà đặc biệt đội ngũ hiệu trưởng trường Có vậy, việc triển khai cơng tác bồi dưỡng tiến hành hàng năm, thường xuyên, khoa học đạt hiệu cao Tóm lại, ý kiến thống cho biện pháp cần thiết khả thi trình thực việc quản lý bồi dưỡng đội ngũ GVCN làm công tác GDĐĐ cho học sinh Các hiệu trưởng cần vận dụng biện pháp cách linh hoạt để thu kết tốt việc GDĐĐ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Bảng 3.9: Tương quan tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý đề xuất Cần thiết TT Các biện pháp Khả thi Thứ Thứ  bậc  bậc 2.87 2.91 2.80 2.80 2.96 2.89 2.67 2.59 Xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng GVCN nhằm nâng cao hiệu GDĐĐ cho học sinh hiệu trưởng Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ GVCN công tác GDĐĐ cho học sinh Bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ, phương pháp tổ chức cho đội ngũ GVCN công tác GDĐĐ cho học sinh Hướng dẫn GVCN tổ chức phối hợp với lực lượng XH thực mục tiêu giáo dục HSTHCS nói chung GDĐĐ nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 Tạo điều kiện thuận lợi cho GVCN làm công tác GDĐĐ cho học sinh Kiểm tra, theo dõi đánh giá Quan tâm phát triển công tác Đội nhà trường Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động giáo dục truyền thống Nhân điển hình tạo phong trào thi đua thầy trị tồn trường 2.65 2.74 2.94 2.96 2.72 2.81 2.48 2.57 2.63 2.61 Với kết tổng hợp bảng trên, ta có hệ số tương quan Spearman mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Từ công thức Spearman R=1- 6 d Trong : n số biện pháp đề xuất n(n  1) d hiệu số hai thứ bậc  d2 = 14 Thay vào công thức ta có R=1- x14 0.88 9(81  1) Hệ số cho thấy tiến gần đến tương quan chặt chẽ Tức mức độ cần thiết tính khả thi có tương quan thuận thống cao 2.9 2.8 2.7 Tính c?n thiêt Tính kh? thi 2.6 2.5 2.4 2.3 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2 110 Biểu đồ 3.3 Mối tương quan mức độ cần thiết tính khả thi KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua việc khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp nêu trên, kết luận biện pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ GVCN làm công tác GDĐĐ học sinh THPT địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh mà đề xuất đa số hiệu trưởng thị xã Từ Sơn tán thành Các biện pháp nêu hoàn toàn cần thiết đội ngũ GVCN làm công tác GDĐĐ cho học sinh có tính khả thi cao Nếu đội ngũ hiệu trưởng trường THPT áp dụng biện pháp việc quản lý bồi dưỡng đội ngũ GVCN làm công tác GDĐĐ cho học sinh chắn mang lại kết tương đối tốt, tạo chuyển biến mạnh việc nâng cao lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm, kỹ đội ngũ GVCN công tác GDHS nói chung GDĐĐ cho học sinh nói riêng Đồng thời tạo nên chuyển biến tích cực cho lực lượng nhà trường làm cơng tác GDĐĐ cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường THPT thị xã Từ Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua kết nghiên cứu luận văn, rút số kết luận sau : Việc GDĐĐ cho học sinh nhà trường phổ thông vô cần thiết quan trọng Ở thời đại nào, người cần phải có chuẩn mực đạo đức định để chung sống, xây dựng hạnh phúc thân, gia đình, góp phần xây dựng xã hội phồn vinh Đặc biệt thời đại nay, đất nước ta đứng trước kinh tế thị trường, hội nhập mở cửa, việc gia nhập WTO địi hỏi có người có trình độ chun mơn có, có thích ứng, hội nhập nhanh để nắm bắt nhanh thành tựu giới góp phần vào công xây dựng bảo vệ tổ quốc song địi hỏi phải có lập trường kiên định, vững vàng trước cám dỗ, yêu nước sẵn sàng cống hiến, hy sinh cho Tổ quốc cần Hiện đại mang đậm đà sắc dân tộc Điều cho thấy việc GDĐĐ cho học sinh THPT vô cần thiết thời đại Và trách nhiệm cao thuộc người thầy, người cô đặc biệt đội ngũ GVCN trường Qua tìm hiểu thực trạng công tác GDĐĐ cho học sinh trường THPT thị xã Từ Sơn, nhận thấy kết GDĐĐ cho học sinh thị xã tương đối cao song tỷ lệ học sinh xếp loại đạo đức yếu nhiều, vấn tượng vi phạm đạo đức nghiêm trọng, dẫn đến kết đáng tiếc Và nhận thấy rằng, công tác GDĐĐ cho học sinh đội ngũ GVCN yếu việc quản lý bồi dưỡng đội ngũ GVCN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 làm công tác GDĐĐ cho học sinh hiệu trưởng nhà trường cịn nhiều hạn chế Chính nên kết GDĐĐ chưa cao làm ảnh hưởng chung đến chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Việc GDĐĐ cho học sinh THPT đòi hỏi phải có phối kết hợp lực lượng ngồi nhà trường đội ngũ GVCN có vai trị, nhiệm vụ chủ yếu Muốn đội ngũ GVCN làm tốt cơng tác GDĐĐ cho học sinh hiệu trưởng phải có biện pháp quản lý bồi dưỡng thường xuyên, đồng khoa học Nội dung phương pháp bồi dưỡng phải sát, phù hợp với mục tiêu GDĐĐ, với thay đổi xã hội Việc quản lý bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng không bó hẹp vài hiệu trưởng mà phải tiến hành có hệ thống, mở rộng nhà trường, có phát huy sức mạnh tổng hợp đội ngũ GVCN trường làm công tác GDĐĐ cho học sinh Từ việc nghiện cứu lý luận thực trạng chương chương 2, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh trường THPT thị xã Từ Sơn gồm : - Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng GVCN nhằm nâng cao hiệu GDĐĐ cho học sinh hiệu trưởng - Biện pháp : Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ GVCN công tác GDĐĐ cho học sinh - Biện pháp 3: Lựa chọn nội dung bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ, phương pháp tổ chức cho đội ngũ GVCN - Biện pháp : Hướng dẫn GVCN tổ chức phối hợp lực lượng xã hội công tác GDĐĐ cho học sinh - Biện pháp : Tạo điều kiện thuận lợi cho GVCN hoạt động - Biện pháp : Kiểm tra, đánh giá - Biện pháp : Quan tâm, phát triển cơng tác Đồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 - Biện pháp : Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động truyền thống nhà trường - Biện pháp : Nhân điển hình phong trào Những biện pháp khảo nghiệm Chúng hy vọng biện pháp giúp cho nhà quản lý làm tốt công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ GVCN làm tốt công tác GDĐĐ cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trường THPT Kiến nghị: Từ kết luận trên, chúng tơi có vài kiến nghị sau: * Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo : Công tác GDĐĐ cho học sinh nhà trường vô cần thiết quan trọng song khơng có chương trình cụ thể GDĐĐ để đội ngũ giáo viên thực Vì vậy, chúng tơi đề nghị : - Biên soạn tài liệu sách giúp cho đội ngũ GVCN có tiến hành hoạt động cách khoa học, hệ thống hơn, góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ trường - Phát hành tài liệu tham khảo công tác GDĐĐ cho học sinh nhằm cung cấp thêm kinh nghiệm cho đội ngũ GVCN : Phương pháp giáo dục học sinh chậm tiến, phương pháp xây dựng đội ngũ tự quản - Có chế độ thích đáng cho đội ngũ GVCN trường phổ thông * Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: - Chú trọng công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ GVCN hiệu trưởng trường - Trong việc tổ chức thi giáo viên giỏi hàng năm nên có thi GVCN giỏi có chế độ tặng thưởng hàng năm đội ngũ * Đối với trường THPT: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 - Hiệu trưởng cần hiểu rõ nắm vững tầm quan trọng việc quản lý bồi dưỡng đội ngũ GVCN làm công tác GDĐĐ cho học sinh để từ xây dựng kế hoạch, nội dung bồi dưỡng phù hợp cho thời điểm năm học - Làm tốt công tác XHH giáo dục - Tận dụng nguồn lực để tổ chức tốt hoạt động ngoại khoá, hoạt động tập thể cho học sinh - Tạo điều kiện kinh phí sở vật chất cho đội ngũ GVCN trình tổ chức, quản lý học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2006), Phát triển người số phát triển người : Một số kiến giải lý luận thực tiễn bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Chương trình trung học phổ thơng, NXB GD Phạm Khắc Chương (2000), Chỉ nam nhân cách học trò, NXB Thanh Niên, Hà Nội Phạm Khắc Chương (2001), Giáo dục gia đình, NXB Giáo dục Phạm Khắc Chương (2007), Đạo đức học, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội Phạm Khắc Chương (2003), Rèn luyện ý thức đạo đức công dân, NXB Đại Học Sư Phạm Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia Đàm Trung Cịn (1968), Khổng Tử - Luận ngữ, NXB Trí ĐứcTịng Thơ Giáo trình Tâm lý học lãnh đạo quản lý (2004), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 10 DR Thomas Gordon (2001), Đào tạo người lãnh đạo hiệu quả, NXB trẻ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 11 Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển người toàn diện thời kỳ CNH – HĐH, NXB Chính trị quốc gia 12 Lê Văn Hồng (Chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Thế giới 13 Đặng Vũ Hoạt (8/1992), Đổi công tác Giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục đạo đức cho học sinh, Tạp chí Nghiên cứu khoa học 14 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập 1, 2, NXB Giáo dục 15 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý Giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục 16 Trần Kiểm (2006), Tiếp cận đại giáo dục, NXB Giáo dục 17 Hồ Chí Minh (1990), Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục 18 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 19 Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình Quản lý giáo dục, NXB Giáo dục 20 Phan Thế Sùng (1998), Những cách xử quản lý trường học, NXB Giáo dục 21 Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, NXB Giáo dục 22 Hà Nhật Thăng (9/2002), Thực trạng đạo đức, trị tư tưởng, lối sống niên, sinh viên, Tạp chí giáo dục 23 Hà Nhật Thăng (2000), Cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp, NXB Giáo dục 24 Hà Nhật Thăng (2001), Hoạt động giáo dục trường THPT, NXB Giáo dục 25 Hà Nhật Thăng (2002), Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục 26 Hà Nhật Thăng (2007), Giáo trình đạo đức giáo dục đạo đức, NXB ĐHSP Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w