1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực ngữ văn cho học sinh trong dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT

263 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 263
Dung lượng 4,29 MB
File đính kèm Luận văn full.zip (1 MB)

Nội dung

TRẦN THỊ HẠNH PHƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HẠNH PHƯƠNG *** LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC *** HÀ NỘI, 2018 HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HẠNH PHƯƠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG THPT Chuyên ngành: LL&PPDH môn Văn - TV Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thanh Hùng HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Thị Hạnh Phương LỜI CẢM ƠN Luận án hồn thành Bộ mơn Lý luận Phương pháp dạy học Văn tiếng Việt, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong q trình nghiên cứu tơi nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thanh Hùng tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể môn Lý luận Phương pháp dạy học Văn - tiếng Việt, khoa Ngữ văn, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô, em HS trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, trường THPT Xuân Hòa (Vĩnh Phúc); trường THPT Đa Phúc (Sóc Sơn), trường THPT Liên Hà (Đơng Anh); trường THPT Cổ Loa (Đông Anh), trường THPT Đông Thành (Quảng Ninh) tham gia vào trình khảo sát thực nghiệm sư phạm, giáo viên phổ thông gửi ý kiến đóng góp để luận án hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình bạn bè ln động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Trần Thị Hạnh Phương MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những thành tựu nghiên cứu lực 1.2 Những thành tựu nghiên cứu lực ngữ văn 16 1.3 Những thành tựu nghiên cứu lực ngữ văn dạy học tác phẩm văn chương 18 1.4 Những thành tựu nghiên cứu bồi dưỡng lực ngữ văn dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông .23 TIỂU KẾT CHƯƠNG .26 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .27 2.1 Cơ sở lí luận 27 2.1.1 Năng lực ngữ văn 27 2.1.2 Năng lực ngữ văn dạy học tác phẩm văn chương 32 2.1.3 Bồi dưỡng lực ngữ văn cho học sinh dạy học TPVC 45 2.1.4 Quy trình bồi dưỡng lực ngữ văn cho học sinh .55 2.2 Cơ sở thực tiễn 70 2.2.1 Mục đích khảo sát 70 2.2.2 Đối tượng khảo sát 71 2.2.3 Nội dung khảo sát 71 2.2.4 Hình thức khảo sát 71 2.2.5 Kết khảo sát 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG .86 CHƯƠNG NHỮNG BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở NHÀ TRƯỜNG THPT 88 3.1 Định hướng xây dựng biện pháp bồi dưỡng lực ngữ văn cho học sinh dạy học tác phẩm văn chương 88 3.1.1 Chú trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo chủ thể học sinh tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực ngữ văn 88 3.1.2 Tăng cường tính ứng dụng Ngữ văn, gắn với tình thực tiễn đời sống 89 3.1.3 Kết hợp chặt chẽ đổi dạy học đổi kiểm tra, đánh giá tiến học sinh 90 3.2 Biện pháp bồi dưỡng lực ngữ văn cho học sinh dạy học tác phẩm văn chương .91 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức cho HS tiếp cận văn tác phẩm, giúp học sinh có hệ thống kiến thức phổ thơng tảng tiếng Việt văn học 91 3.2.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng lực cảm thụ, thưởng thức thẩm mỹ qua tổ chức, hướng dẫn học sinh phân tích, cắt nghĩa chi tiết nghệ thuật tác phẩm .97 3.2.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng lực tái sáng tạo đẹp qua câu hỏi, tập đọc hiểu tác phẩm văn chương 102 3.2.4 Biện pháp 4: Bồi dưỡng lực trải nghiệm thẩm mỹ qua tình có vấn đề tác phẩm văn chương 109 TIỂU KẾT CHƯƠNG 119 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 121 4.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm sư phạm 121 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 121 4.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 121 4.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 121 4.2.1 Đối tượng thực nghiệm .121 4.2.2 Địa bàn thực nghiệm 121 4.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 122 4.4 Nguyên tắc thực nghiệm sư phạm .123 4.5 Thời gian thực nghiệm .123 4.5.1 Thực nghiệm sư phạm lần 123 4.5.2 Thực nghiệm sư phạm lần 123 4.6 Quy trình thực nghiệm sư phạm 123 4.6.1 Bước 1: Chuẩn bị 123 4.6.2 Bước 2: Tổ chức dạy thực nghiệm 123 4.6.3 Bước 3: Đánh giá kết thực nghiệm .124 4.7 Kết thực nghiệm sư phạm 127 4.7.1 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 127 4.7.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm .145 TIỂU KẾT CHƯƠNG 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Chữ viết tắt ĐC ĐGNLNV ĐHSP ĐTB GD&ĐT GV GS HS KN KT LATS NL NLNV NV PGS PPDH PT THPT TN TNSP TPVC Đọc Đối chứng Đánh giá lực ngữ văn Đại học sư phạm Điểm trung bình Giáo dục đào tạo Giáo viên Giáo sư Học sinh Kĩ Kiểm tra Luận án tiến sỹ Năng lực Năng lực ngữ văn Ngữ văn Phó giáo sư Phương pháp dạy học Phổ thông Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Tác phẩm văn chương Đọc văn “Sóng” (Xuân Quỳnh) thực yêu cầu sau: Câu 1: Điểm chung hình tượng “Sóng” “Em” thơ? Câu 2: Có ý kiến cho rằng, Sóng thơ xuân Quỳnh thể “tình u có tính chất truyền thống mn đời mang tính chất đại tình u hơm nay” Suy nghĩ em điều đó? Câu 3: Câu thơ nào, hình ảnh thơ gợi cho em ấn tượng sâu sắc? Vì sao? Câu 4: Bài thơ mang đến cho em học sống? MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức Chủ đề Đọc hiểu Số câu Số điểm Tỉ lệ Nhận biết Thơng hiểu - Điểm chung hình tượng Sóng Em - Hiểu, lý giải thuyết phục hay, ấn tượng hình ảnh, câu thơ 1,0 10% 2,0 20% Vận dụng cao Tổng số - Hiểu, kết nối thể suy nghĩ thân học sống 3,0 30% 6,0 60 % 3,0 30% 10,0 100% -Vận dụng tổng hợp để thể suy nghĩ giá trị thơ (tình yêu vừa đại, vừa truyền thống) 4,0 40% Làm văn Nghị luận VH Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng chung: Số câu Số điểm Tỉ lệ Vận dụng thấp 1,0 10% 2,0 20% 4,0 40% ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC NGỮ VĂN SAU THỰC NGHIỆM KHỐI 10 ĐỀ SỐ (Bài làm nhà; Thời gian 45 phút) Đọc văn thực yêu cầu sau: CẢNH NGÀY HÈ “Rồi hóng mát thủa ngày trường Lao xao chợ cá làng ngư phủ Hèo lục đùn đùn tán rợp giương Dẳng dỏi cầm ve lầu tịch dương Thạch lựu hiên phun thức đỏ Dễ có ngu cầm đàn tiếng Hồng liên trì tiễn mùi hương Dân giàu đủ khắp đòi phương” (Nguyễn Trãi, “Cảnh ngày hè”, SGK Ngữ văn 10, Tập 1, NXB GD 2007) Câu 1: Nhà thơ phát ghi chép lại tranh cảnh ngày hè Câu 2: Anh (chị) có nhận xét cách miêu tả nhà thơ (ngôn ngữ, biện pháp nghệ thuật) Câu 3: Qua nội dung thơ, suy đốn thái độ, tình cảm Nguyễn Trãi viết cảnh ngày hè? Vì sao? Câu 4: Anh (chị) chia sẻ điều với nhà thơ Nguyễn Trãi tranh cảnh ngày hè? Câu 5: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 15 dòng) thể cảm nghĩ anh (chị) vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức Chủ đề Đọc hiểu Số câu Số điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số - Bức tranh cảnh ngày hè - Hiểu, nhận diện biện pháp nghệ thuật - Thái độ, tình cảm nhà thơ trước cảnh ngày hè - Hiểu, kết nối 1,0 10% 3,0 30% 3,0 30% 7,0 70 % 3,0 30% 10,0 100% trải nghiệm với nhà thơ tranh cảnh ngày hè Tỉ lệ -Vận dụng tổng hợp để thể suy nghĩ thân vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi 3,0 30% Làm văn Nghị luận VH Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng chung: Số câu Số điểm Tỉ lệ 1,0 10% 3,0 30% 3,0 30% ĐỀ SỐ (Bài làm nhà; Thời gian 45 phút) Đọc văn thực yêu cầu sau: ĐỘC TIỂU THANH KÍ “Hồ Tây cảnh đẹp hóa gò hoang Nỗi hờn kim cổ trời khơn hỏi Thổn thức bên song mảnh giấy tàn Cái án phong lưu khách tự mang Son phấn có thần chơn hận Chẳng biết 300 năm lẻ Văn chương không mệnh đốt vương Người đời khóc Tố Như chăng?” (Vũ Tam Tập dịch, SGK Ngữ văn 10, tập 1, NXB GD 2007) Câu 1: Nội dung thơ gì? Câu 2: Vì nhà thơ lại tự nhận “cùng hội thuyền” với người tài hoa bạc mệnh? Câu 3: Anh (chị) có ấn tượng với hình ảnh nào, câu thơ thơ? Vì sao? Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) trình bày suy nghĩ anh (chị) hai câu kết thơ? Câu 5: Qua thơ, anh (chị) hiểu rõ điều tác giả Nguyễn Du? MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức Chủ đề Đọc hiểu Số câu Số điểm Tỉ lệ Nhận biết Thông hiểu - Nội dung thơ - Hiểu, nhận diện, lý giải lý nhà thơ tự nhận người hội, thuyền - Hiểu, lý giải ấn tượng hình ảnh câu thơ - Hiểu, kết nối 1,0 10% 3,0 30% 3,0 30% 7,0 70 % Vận dụng cao Tổng số 3,0 30% 10,0 100% trải nghiệm nhà thơ Nguyễn Du qua thơ -Vận dụng tổng hợp để thể suy nghĩ hai câu kết thơ 3,0 30% Làm văn Nghị luận VH Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng chung: Số câu Số điểm Tỉ lệ Vận dụng thấp 1,0 10% 3,0 30% 3,0 30% KHỐI 11 ĐỀ SỐ (Bài làm nhà; Thời gian 45 phút) Đọc văn thực yêu cầu sau: … “Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn vẳng có tiếng mõ vọng canh, cảnh tượng xưa chưa có, bày buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Trong khơng khí khói tỏa đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm lụa bạch nguyên vẹn lần hồ Khói bốc tỏa cay mắt, làm họ dụi mắt lia Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, tô đậm nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiên lụa óng Và thầy thơ lại gầy gò, run run bưng chậu mực Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quản ngục đứng thẳng người dậy đĩnh đạc bảo: - Ở lẫn lộn Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Chỗ nơi để treo lụa trắng với nét chữ vng tươi tắn nói lên hoài bão tung hoành đời người Thoi mực, thầy mua đâu mà tốt thơm Thầy có thấy mùi thơm chậu mực bốc lên khơng? Tơi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm nhà quê mà ở, thầy thoát khỏi nghề đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo Ba người nhìn châm, lại nhìn Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: Kẻ mê muội xin bái lĩnh” (Nguyễn Tuân, “Chữ người tử tù”, SGK Ngữ văn 11, tập 1, NXBGD 2007) Câu 1: Nội dung đoạn văn trên? Câu 2: Vì Nguyễn Tuân gọi “một cảnh tượng xưa chưa có”? Câu 3: Anh (chị) có nhận xét cách miêu tả nhà văn Nguyễn Tuân (ngôn ngữ, biện pháp nghệ thuật, chi tiết nghệ thuật)? Câu 4: Theo anh (chị), hay (sức hấp dẫn) đoạn văn bắt nguồn từ yếu tố nào? Câu 5: Văn câu chuyện “xin chữ” “cho chữ” thực chất câu chuyện nhân cách, lẽ sống, định nghĩa hoàn chỉnh “Đạo làm Người” Nguyễn Tn Viết đoạn văn ngắn (khoảng 20 dòng) trình bày suy nghĩ anh (chị) điều MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức Chủ đề Đọc hiểu Số câu Số điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số - Nội dung đoạn văn - Hiểu, nhận diện, lý giải lý tác giả gọi “cảnh tượng xưa chưa có” - Hiểu, lý giải biện pháp nghệ thuật đoạn trích - Hiểu, kết nối 1,0 10% 3,0 30% 3,0 30% 7,0 70 % 3,0 30% 10,0 100% trải nghiệm để thể suy nghĩ thân Đạo làm Người qua đoạn trích Tỉ lệ -Vận dụng tổng hợp để thể yếu tố làm nên hay, sức hấp dẫn văn 3,0 30% Làm văn Nghị luận VH Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng chung: Số câu Số điểm Tỉ lệ 1,0 10% 3,0 30% 3,0 30% ĐỀ SỐ (Bài làm nhà; Thời gian 45 phút) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: … “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” Khơng lên tiếng Tức thật! Ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng khơng điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Không biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy, mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có trời mà biết! Hắn không biết, làng Vũ Đại không biết… …… Hắn hôm trước, hôm sau thấy ngồi chợ uống rượu với thịt chó suốt từ trưa đến xế chiều Rồi say khướt, xách vỏ chai đến cổng nhà Bá Kiến, gọi tận tên tục mà chửi Cụ bá nhà Thấy điệu hăng hắn, bà đùn bà hai, bà hai thúc bà ba, bà ba gọi bà tư, chẳng bà dám nói với vài lời phải Mắc phải thằng liều lĩnh quá, lại say rượu, tay lại nhăm nhăm cầm vỏ chai, mà nhà lúc tồn đàn bà cả… Thơi đóng cổng cho thật mặc thây cha nó, có chửi tai liền miệng đấy, chửi lại nghe! Thành thử có ba chó với thằng say rượu! Thật ầm ĩ! Hàng xóm phải bữa điếc tai, có lẽ bụng họ hả: xưa họ nghe bà cả, bà hai, bà ba, bà tư nhà cụ bá chửi người ta, họ nghe người ta chửi lại nhà cụ bá Mà chửi sướng miệng làm sao! Mới ngoa ngoắt làm sao!” (Nam Cao, “Chí Phèo”, SGK Ngữ văn 11, tập 1, NXB GD 2007) Câu 1: Đối tượng Nam Cao lựa chọn khắc họa đoạn văn trên? Câu 2: Nhà văn phát ghi chép lại “màn mắt” độc đáo đối tượng nào? Câu 3: Anh (chị) có nhận xét cách vào truyện vừa đặc sắc, vừa hiệu Nam Cao? (ngôn ngữ kể chuyện, biện pháp nghệ thuật) Câu 4: Qua nội dung trích đoạn, suy đốn thái độ, tình cảm người viết nhân vật Chí Phèo? Vì sao? Câu 5: Bình luận lời chửi Chí Phèo, có ý kiến sau: - Đó tiếng chửi vu vơ, vơ thức thằng say rượu - Đó tiếng lòng người đau đớn, bất mãn - Cả hai ý kiến sai - Quan điểm anh (chị) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 15 dòng) trình bày quan điểm cá nhân MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức Chủ đề Đọc hiểu Số câu Số điểm Tỉ lệ Nhận biết Thông hiểu - Đối tượng khắc họa đoạn trích - Sự xuất độc đáo đối tượng - Hiểu, nhận diện, lý giải cách vào truyện đặc sắc hiệu nhà văn - Hiểu, kết nối 2,0 20% 2,0 20% 3,0 30% 7,0 70 % Vận dụng cao Tổng số 3,0 30% 10,0 100% trải nghiệm thái độ, tình cảm nhà văn nhân vật Chí Phèo -Vận dụng tổng hợp để thể quan điểm cá nhân nói tiếng chửi Chí Phèo 3,0 30% Làm văn Nghị luận VH Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng chung: Số câu Số điểm Tỉ lệ Vận dụng thấp 2,0 20% 2,0 20% 3,0 30% KHỐI 12 ĐỀ SỐ (Bài làm nhà; Thời gian 45 phút) Đọc đoạn trích văn thực yêu cầu sau: “ tiếng ghi ta nâu không chôn tiếng đàn bầu trời cô gái tiếng đàn cỏ mọc hoang tiếng ghi ta xanh giọt nước mắt vầng trăng tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan long lanh đáy giếng” tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy (Trích “Đàn ghi ta Lor- ca”, Thanh Thảo, SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXB GD 2008) Câu 1: Đối tượng nhà thơ lựa chọn khắc họa đoạn trích ? Câu 2: Anh (chị) giải thích cho hình ảnh thơ “khơng chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang” Câu 3: Anh (chị) có nhận xét thủ pháp nghệ thuật nhà thơ sử dụng (Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác,nghệ thuật nhân hóa) Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 15 dòng) trình bày cảm nhận anh (chị) hình ảnh tiếng đàn Câu 5:Từ hình tượng Lor-ca, anh (chị) rút học cho sống? Hãy chia sẻ điều với bạn lớp qua văn ngắn MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức Chủ đề Đọc hiểu Số câu Số điểm Tỉ lệ Nhận biết Thông hiểu - Đối tượng nhà thơ khắc họa đoạn trích - Hiểu, nhận diện, lý giải hình ảnh thơ - Hiểu, lý giải thủ pháp nghệ thuật - Hiểu, kết nối 1,0 10% 3,0 30% 3,0 30% 7,0 70 % Vận dụng cao Tổng số 3,0 30% 10,0 100% trải nghiệm học sống qua hình tượng nhân vật Lor – ca -Vận dụng tổng hợp để thể cảm nhận hình ảnh tiếng đàn 3,0 30% Làm văn Nghị luận VH Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng chung: Số câu Số điểm Tỉ lệ Vận dụng thấp 1,0 10% 3,0 30% 3,0 30% ĐỀ SỐ (Bài làm nhà; Thời gian 45 phút) Đọc đoạn trích văn thực u cầu sau: “Ơng đò hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng trận địa phóng thẳng vào Mặt nước hò la vang dậy quanh mình, ùa vào mà bẻ gãy cán chèo võ khí cánh tay Sóng nước thể qn liều mạng vào sát nách mà đá trái mà thúc gối vào bụng hơng thuyền Có lúc chúng đội thuyền lên Nước bám lấy thuyền đo vật túm thắt lung ơng đò đòi lật ngửa trận nước vang trời la não bạt Sóng thác đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất, luồng nước vơ sở bất chí bóp chặt lấy hạ người lái đò [….] Mặt sơng tích tắc lòa sáng lên cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng Nhưng ông đò cố nén vết thương, hai chân kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch luồng sóng đánh hồi lung, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm Tăng thêm lên tiếng hỗn chiến nước đá thác Nhưng thuyền sáu bơi chèo, nghe rõ tiếng huy ngắn gọn, tỉnh táo người cầm lái Vậy phá xong trùng vi thạch trận vòng thứ Khơng phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá ln vòng vây thứ hai đổi ln chiến thuật Ơng lái nắm binh pháp thần sông thần đá Ông thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở Vòng đầu vừa rồi, mở năm trận, có bốn cửa tử cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sơng Vòng thứ hai tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền vào, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cưỡi hổ Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sơng đá… Nắm chặt lấy bờm sóng luồng rồi, ơng đò ghì cương lái, bám lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết đường chéo phía cửa đá ấy… Ơng đò nhớ mặt bọn này, đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa ông đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến Những luồng tử bỏ hết lại sau thuyền Chỉ vẳng reo tiếng hò sóng thác luồng sinh……Thuyền vút qua cống đá cánh mở cánh khép Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái lượn Thế hết thác Dòng sơng vặn vào bến cát có hang lạnh Sóng thác xèo xèo tan trí nhớ Sơng nước lại bình” (Trích “Người lái đò sơng Đà”, Nguyễn Tn, GSK Ngữ văn12, tập 1, NXB GD 2008) Câu 1: Đoạn trích đề cập đến nội dung gì? Câu 2: Nhà văn ghi lại đặc điểm đối tượng miêu tả? Câu 3: Theo anh (chị), sức hấp dẫn đoạn văn ký bắt nguồn từ yếu tố (chú ý cách sử dụng kiểu, loại từ vựng, biện pháp nghệ thuật)? Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 15 dòng) nêu suy nghĩ “chất vàng mười” mà nhà văn tìm thấy giấu kín hình tượng ơng lái đò? Câu 5: Từ tính cách chiến thắng ông lái đò, anh (chị) rút học sống, kinh nghiệm sống cho thân? MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức Chủ đề Đọc hiểu Số câu Số điểm Nhận biết Thông hiểu - Nội dung đoạn trích - Những đặc điểm đối tượng miêu tả - Hiểu, nhận diện, lý giải sức hấp dẫn đoạn văn ký 2,0 20% 2,0 20% Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số - Hiểu, kết nối trải nghiệm học sống, kinh nghiệm sống qua hình tượng nhân vật ơng lái đò 3,0 30% 7,0 70 % 3,0 10,0 Tỉ lệ -Vận dụng tổng hợp để thể suy Làm văn Nghị luận VH nghĩ “chất vàng mười” ẩn giấu qua hình tượng ơng lái đò 3,0 30% Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng chung: Số câu Số điểm 2,0 2,0 3,0 Tỉ lệ 20% 20% 30% 30% 100% PHỤ LỤC ĐƠN XÁC NHẬN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG THPT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc  ĐƠN XIN XÁC NHẬN THỰC NGHIỆM TẠI TRƯỜNG THPT Kính gửi: Ban Giám Hiệu trường THPT …………… Tổ môn Ngữ văn, trường THPT ……………… Tên là: Trần Thị Hạnh Phương Sinh ngày: 15/ 11/ 1975 Hiện Nghiên cứu sinh (Khóa 34) trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chuyên ngành: LL&PPDH môn Văn - TV Được trí Nhà trường Tổ môn, đến trường THPT ………………… xin thực nghiệm lớp 11…& 11… (Khối 11) lớp 12…&12 … (Khối 12) thời gian từ ……… đến………… Lý thực nghiệm: Phục vụ cho việc nghiên cứu Đề tài luận án “Bồi dưỡng lực ngữ văn cho học sinh dạy học tác phẩm văn chương trường THPT” (Mã số: 9.14.01.11) Rất mong chấp thuận Ban Giám Hiệu nhà trường, Tổ môn Tôi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2017 Xác nhận nhà trường Người làm đơn Trần Thị Hạnh Phương ... pháp bồi dưỡng lực ngữ văn cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn chương trường THPT chương Nội dung bao gồm: Năng lực ngữ văn, Năng lực ngữ văn dạy học tác phẩm văn chương Bồi dưỡng lực ngữ văn cho. .. bồi dưỡng lực ngữ văn, cụ thể bồi dưỡng lực thẩm mỹ cho học sinh dạy học tác phẩm văn chương nhà trường THPT 5.2 Về mặt khảo sát, thực nghiệm Khảo sát thực trạng lực ngữ văn học sinh THPT dạy học. .. cách thức cụ thể bồi dưỡng lực ngữ văn cho học sinh dạy học tác phẩm văn chương khắc phục hạn chế cách dạy học tác phẩm văn chương hành, mang lại hiệu cao dạy học tác phẩm văn chương theo mục

Ngày đăng: 02/01/2020, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Dũng (chủ biên) (2000), "Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2000
15. Phạm Minh Diệu (2015), “Bàn về năng lực chuyên biệt trong môn Ngữ văn”, Tạp chí Giáo chức số 97, tháng 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Diệu (2015), “Bàn về năng lực chuyên biệt trong môn Ngữ văn"”
Tác giả: Phạm Minh Diệu
Năm: 2015
16. Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học là gì?, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Ngọc Đại (1985), "Bài học là gì
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1985
17. Hồ Ngọc Đại (2013), Vấn đề dạy văn, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Ngọc Đại (2013), "Vấn đề dạy văn
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2013
18. Bùi Minh Đức (2015), Đổi mới dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Minh Đức (2015), "Đổi mới dạy học tác phẩm văn chương ở trường THPT
Tác giả: Bùi Minh Đức
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2015
19. ĐCS VN (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI ĐCS VN, NXB Chính trị Quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐCS VN (2011), "Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI ĐCS VN
Tác giả: ĐCS VN
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia
Năm: 2011
20. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1988), Giáo trình Tâm lý học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1988), "Giáo trình Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1988
21. Phạm Minh Hạc (2006), “Tiềm năng- năng lực - Nhân tài”, Nghiên cứu con người, số 3(24) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Hạc (2006), “Tiềm năng- năng lực - Nhân tài”", Nghiên cứu conngười
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 2006
22. Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu ở tiểu học, Nxb ĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Hạnh (2002), "Dạy học đọc hiểu ở tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2002
23. Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Niềm vui đọc văn, học văn, dạy văn”, Báo Văn nghệ số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Niềm vui đọc văn, học văn, dạy văn
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Năm: 1987
24. Ngô Công Hoàn (chủ biên) và Trương Thị Khánh Hà (2012), Tâm lí học khác biệt, Nxb ĐHQG, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Công Hoàn (chủ biên) và Trương Thị Khánh Hà (2012), "Tâm lí học khácbiệt
Tác giả: Ngô Công Hoàn (chủ biên) và Trương Thị Khánh Hà
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2012
25. Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương”, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trọng Hoàn (2001)", Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩmvăn chương
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2001
26. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trọng Hoàn (2002), "Tiếp cận văn học
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2002
27. Nguyễn Thanh Hoàn (2005), “Những năng lực và phẩm chất cần có của học sinh trong tương lai”, Tạp chí Giáo dục, số 119, trang 42, 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Hoàn (2005), “Những năng lực và phẩm chất cần có của họcsinh trong tương lai
Tác giả: Nguyễn Thanh Hoàn
Năm: 2005
28. Nguyễn Thái Hòa (2004), “Vấn đề đọc hiểu và dạy đọc – hiểu”, Thông báo khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 5, tháng 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thái Hòa (2004), “Vấn đề đọc hiểu và dạy đọc – hiểu
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Năm: 2004
29. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn - dạy văn, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Hùng (2000), "Hiểu văn - dạy văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2000
32. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Phương pháp dạy học Ngữ văn ở THCS, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Hùng (2008), "Phương pháp dạy học Ngữ văn ở THCS
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2008
33. Nguyễn Thanh Hùng (2014), Kĩ năng đọc hiểu văn, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Hùng (2014), "Kĩ năng đọc hiểu văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2014
34. Đặng Thành Hưng (2012),“Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 43 (tháng 12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thành Hưng (2012),“Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, Tạp chí"Quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2012
37. Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Thu Hương (2012), "Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trongnhà trường phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w