Nghiên Cứu Tình Trạng Đề Kháng Insulin Ở Đối Tượng Thừa Cân - Béo Phì Thông Qua Chỉ Số Triglycerid Glucose (Full Text)

93 9 2
Nghiên Cứu Tình Trạng Đề Kháng Insulin Ở Đối Tượng Thừa Cân - Béo Phì Thông Qua Chỉ Số Triglycerid Glucose (Full Text)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa cân - béo phì được xem như là một “đại dịch” của thế kỷ 21 với số lượng người mắc bệnh lý này đang tăng lên một mức báo động, không chỉ ở những nước đang phát triển mà cả những nước phát triển, đặc biệt là các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương [82]. Trên thế giới, từ năm 1980 đến năm 2013, tỷ lệ thừa cân và béo phì đã tăng 27,5% ở người lớn và tăng 47,1% ở trẻ em [22], [34]. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 2,1 tỷ người, tương đương với gần một phân ba dân số thế giới đang thừa cân, béo phì [22]. Tại Hoa Kỳ, năm 2015, tỷ lệ thừa cân - béo phì đã lên đến 60% [56]. Tại Trung Quốc, một nghiên cứu năm 2018 trên 1,7 triệu người tuổi từ 35 -80 tuổi ghi nhận tỷ lệ thừa cân - béo phì lên tới 42,7% [52]. Gần đây, ở nước ta, cùng với sự bùng nổ dân số, gia tăng tuổi thọ, quá trình đô thị hóa, sự phát triển kinh tế và lối sống tĩnh tại, tỷ lệ thừa cân - béo phì đang tăng nhanh chóng và trở thành vấn đề sức khoẻ cộng đồng của thế kỷ XXI [9]. Điều tra toàn quốc (2005) ở đối tượng từ 25-64 tuổi tại 8 vùng sinh thái nhận thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì là 16,3%. Tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ em cũng ngày càng tăng, đặc biệt ở các thành phố lớn [8]. Kháng insulin là sự suy giảm hiệu quả sinh học của insulin, liên quan đến việc giảm nhạy cảm các mô cơ, mô mỡ với Insulin, giảm khả năng sản xuất glucose và tăng tạo mỡ ở gan thường biểu hiện bằng tăng nồng độ insulin trong máu. Có thể nói cách khác: kháng insulin xảy ra khi tế bào mô đích không đáp ứng hoặc có phản ứng chống lại sự tăng insulin máu. Năm 1923, Kylin E. đã mô tả dưới sự kết hợp của tăng huyết áp, tăng glucose máu và bệnh gout thành một hội chứng. Hội chứng này cũng đã thay đổi rất nhiều theo thời gian như: hội chứng chuyển hóa, hội chứng kháng insulin, hội chứng đa chuyển hóa [24]. Cho tới nay, nhiều nghiên cứu cho thấy thừa cân - béo phì có mối liên quan chặt chẽ với tình trạng kháng insulin và chỉ ra đây là một trong những yếu tố nguy cơ chính dẫn đến tình trạng đề kháng insulin và từ đó đóng vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh sinh của nhiều bệnh lý như đái tháo đường typ 2, rối loạn lipid máu, vữa xơ động mạch, các biến cố tim mạch, một số loại ung thư, buồng trứng đa nang... và làm giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân [44], [69], [74]. Do đó, mối liên quan giữa đề kháng insulin và thừa cân - béo phì được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm, kể cả ở nước ta, và việc phát hiện sớm tình trạng đề kháng insulin ở bệnh nhân thừa cân - béo phì là rất cần thiết để có kế hoạch theo dõi, điều trị kịp thời, từ đó có thể làm chậm sự hình thành và tiến triển của nhiều bệnh lý, đặc biệt là đái tháo đường typ 2, các bệnh lý tim mạch và làm giảm gánh nặng cho xã hội. Cho tới nay, có rất nhiều chỉ số gián tiếp được đưa ra có ý nghĩa và ứng dụng quan trọng trong việc đánh giá đề kháng insulin như chỉ số HOMA-IR, chỉ số QUICKI, chỉ số McAuley, chỉ số Bennett.... [9], [10], [37]. Việc tính toán các chỉ số này đều cần định lượng nồng độ insulin máu đói, trong khi điều kiện y tế nước ta còn nhiều hạn chế, không có nhiều cơ sở có thể làm được xét nghiệm này, đặc biệt là các tuyến y tế cơ sở. Năm 2017 trên thế giới, nhiều nhà khoa học quan tâm đến một số chỉ số mới đơn giản và thuận tiện trong thực hành lâm sàng có thể dự báo được tình trạng đề kháng insulin [39], [40]. Chỉ số TyG tính toán đơn giản từ Triglycerid và glucose máu đói, được nhiều nghiên cứu chứng minh có giá trị tiên đoán hơn chỉ số HOMA-IR trong chẩn đoán kháng insulin [46]. Tuy nhiên, việc nghiên cứu chỉ số này trên đối tượng thừa cân - béo phì ở Việt Nam còn hạn chế. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tình trạng đề kháng insulin ở đối tượng thừa cân - béo phì thông qua chỉ số Triglycerid glucose” nhằm hai mục tiêu sau: 1. Đánh giá tình trạng đề kháng insulin qua chỉ số TyG ở đối tượng thừa cân - béo phì. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa tình trạng đề kháng insulin theo chỉ số TyG với một số yếu tố nguy cơ ở đối tượng thừa cân - béo phì.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ DIỆU NGA NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG ĐỀ KHÁNG INSULIN Ở ĐỐI TƯỢNG THỪA CÂN - BÉO PHÌ THƠNG QUA CHỈ SỐ TRIGLYCERID GLUCOSE LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 TỔNG QUAN VỀ THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tần suất 1.1.3 Bệnh nguyên 1.1.4 Phân loại béo phì 1.1.5 Phân độ béo phì 1.1.6 Các số đánh giá béo phì khác 10 1.1.7 Ảnh hưởng béo phì thể 11 1.2 KHÁNG INSULIN VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ KHÁNG INSULIN 15 1.2.1 Kháng insulin 15 1.2.2 Các nguyên nhân gây kháng insulin .16 1.2.3 Kháng insulin số rối loạn liên quan 17 1.2.4 Các phương pháp đánh giá kháng Insulin: 20 1.2.5 Một số số đánh giá độ nhạy/kháng insulin 22 1.3 KHÁNG INSULIN VÀ THỪA CÂN - BÉO PHÌ 26 1.3.1 Acid béo adipokin 27 1.3.2 Thay đổi nồng độ hormone 27 1.3.3 Rối loạn chức ty lạp thể 27 1.3.4 Khiếm khuyết phosphoryl oxy hóa ty lạp thể .28 1.3.5 Cơ chế thần kinh 28 1.3.6 Dự trữ mỡ lạc chỗ 28 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 29 1.4.1 Trong nước 29 1.4.2 Ngoài nước 30 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2.2 Kỹ thuật chọn mẫu 33 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu .33 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 33 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 42 2.3.1 Phương pháp 42 2.3.2 Phần mềm thống kê 42 2.4 Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .45 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM THỪA CÂN BÉO PHÌ 47 3.1.1 Phân bố mẫu nhóm thừa cân béo phì theo giới ( N=101) .47 3.1.2 Phân bố mẫu nhóm thừa cân béo phì theo tuổi .47 3.1.3 Thói quen sinh hoạt 48 3.1.4 Vòng bụng 48 3.1.5 Phân bố tình trạng huyết áp mẫu nghiên cứu .49 3.1.6 Đặc điểm số cận lâm sàng mẫu nghiên cứu .50 3.2 TÌNH TRẠNG KHÁNG INSULIN QUA CHỈ SỐ TYG VÀ HOMA IR 53 3.2.1 Chỉ số HOMA-IR 53 3.2.2 Chỉ số triglyceride glucose (TyG) 53 3.2.3 Kháng insulin theo nhóm thừa cân- béo phì 54 3.3 LIÊN QUAN CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VỚI TÌNH TRẠNG ĐỀ KHÁNG INSULIN THEO TYG .54 3.3.1 Liên quan yếu tố nguy với tình trạng đề kháng insulin theo TyG 54 3.3.2 Mối liên quan kháng insulin theo số TyG với trị số lipid máu 57 3.4 ĐÁNH GIÁ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ VÀ TYG 58 3.4.1 Tương quan TyG yếu tố nguy .58 3.4.2 Đường cong ROC dự báo tình trạng kháng insulin qua số TyG 61 CHƯƠNG BÀN LUẬN 63 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHĨM THỪA CÂN BÉO PHÌ 63 4.1.1 Giới tuổi 63 4.1.2 Thói quen sinh hoạt 64 4.1.3 Vòng bụng 64 4.1.4 Đặc điểm huyết áp 65 4.1.5 Đặc điểm số cận lâm sàng .66 4.2 TÌNH TRẠNG KHÁNG INSULIN QUA CHỈ SỐ TYG VÀ HOMA IR 69 4.2.1 Chỉ số HOMA-IR 69 4.2.2 Chỉ số triglyceride glucose (TyG) 70 4.3 LIÊN QUAN CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VỚI TÌNH TRẠNG ĐỀ KHÁNG INSULIN THEO TYG .72 4.3.1 Tuổi giới 72 4.3.2 Thói quen sinh hoạt 73 4.3.3 Vòng bụng 73 4.3.4 Đặc điểm huyết áp 74 4.3.5 Đặc điểm số cận lâm sàng .74 4.4 ĐÁNH GIÁ MỐI TƯƠNG QUAN CÁC YẾU TỐ VÀ CHỈ SỐ TYG 76 4.4.1 Tương quan TyG yếu tố nguy .76 4.4.2 Đường cong ROC dự báo tình trạng kháng insulin qua số TyG 76 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 1.1 GIỚI HẠN CHỈ SỐ BMI LIÊN QUAN VỚI TUỔI BẢNG 1.2 TIÊU CHUẨN PHÂN BIỆT TĂNG CÂN VÀ BÉO PHÌ THEO CHỈ SỐ KHỐI LƯỢNG CƠ THỂ BMI BẢNG 1.3 PHÂN ĐỘ BÉO PHÌ THEO CHỈ SỐ BMI .9 BẢNG 1.4 PHÂN ĐỘ BÉO PHÌ CHO NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH CHÂU Á .10 BẢNG 2.1 PHÂN LOẠI HUYẾT ÁP THEO HỘI TĂNG HUYẾT ÁP VIỆT NAM/ HỘI TIM MẠCH VIỆT NAM .34 BẢNG 2.2 PHÂN LOẠI BMI ÁP DỤNG CHO NGƯỜI CHÂU Á TRƯỞNG THÀNH 35 BẢNG 2.3 ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN THÀNH PHẦN LIPID MÁU 40 BẢNG 3.1 TỶ LỆ NHĨM THỪA CÂN BÉO PHÌ THEO TUỔI 47 BẢNG 3.2 THÓI QUEN SINH HOẠT THEO THỪA CÂN BÉO PHÌ 48 BẢNG 3.3 VỊNG BỤNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .48 BẢNG 3.4 TỶ LỆ THA THEO NHĨM THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ 49 BẢNG 3.5 HAĐM TRUNG BÌNH THEO NHĨM THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ 49 BẢNG 3.6 BILAN LIPID VÀ TỶ LỆ RỐI LOẠN LIPID MÁU 50 BẢNG 3.7 BILAND LIPID GIỮA NHĨM THỪA CÂN BÉO PHÌ 50 BẢNG 3.8 TỶ LỆ NỒNG ĐỘ GLUCOSE THEO NHÓM THỪA CÂN BÉO PHÌ 51 BẢNG 3.9 NỒNG ĐỘ INSULIN ĐÓI CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 52 BẢNG 3.10 CHỈ SỐ HOMA-IR CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 53 BẢNG 3.11 TỶ TYG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 53 BẢNG 3.12 TỶ LỆ TYG TĂNG THEO NHÓM THỪA CÂN BÉO PHÌ .53 BẢNG 3.13 TỶ LỆ KHÁNG INSULIN THEO NHĨM THỪA CÂN BÉO PHÌ 54 BẢNG 3.14 LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG INSULIN THEO CHỈ SỐ TYG VỚI TUỔI .54 BẢNG 3.15 LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG INSULIN THEO CHỈ SỐ TYG VỚI TUỔI .55 BẢNG 3.16 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG INSULIN THEO CHỈ SỐ TYG VỚI GIỚI 55 BẢNG 3.17 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG INSULIN THEO CHỈ SỐ TYG VỚI VÒNG BỤNG 55 BẢNG 3.18 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG INSULIN THEO CHỈ SỐ TYG - VÒNG BỤNG 56 BẢNG 3.19 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG INSULIN THEO CHỈ SỐ TYG VỚI HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 56 BẢNG 3.20 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG INSULIN THEO CHỈ SỐ TYG VỚI THA 56 BẢNG 3.21 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG INSULIN THEO CHỈ SỐ TYG VỚI GLUCOSE MÁU ĐÓI .57 BẢNG 3.22 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG INSULIN THEO CHỈ SỐ TYG VỚI TC 57 BẢNG 3.23 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG INSULIN THEO CHỈ SỐ TYG VỚI TG 57 BẢNG 3.24 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG INSULIN THEO CHỈ SỐ TYG VỚI LDL 58 BẢNG 3.25 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG INSULIN THEO CHỈ SỐ TYG VỚI HDL .58 BẢNG 3.26 TƯƠNG QUAN TYG VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ .58 Bảng 3.27 Giá trị dự báo kháng Insulin số số kháng Insulin 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 3.1 PHÂN BỐ NHÓM THỪA CÂN - BÉO PHÌ THEO GIỚI 47 BIỂU ĐỒ 3.2 NỒNG ĐỘ GLUCOSE THEO NHÓM THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ 51 BIỂU ĐỒ 3.3 INSULIN TRUNG BÌNH CỦA NHĨM THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ 52 BIỂU ĐỒ 3.4 TƯƠNG QUAN GIỮA HATTR VÀ TYG .59 BIỂU ĐỒ 3.5 TƯƠNG QUAN GIỮA GLUCOSE VÀ TYG 59 BIỂU ĐỒ 3.6 TƯƠNG QUAN GIỮA CHO VÀ TYG 60 BIỂU ĐỒ 3.7 TƯƠNG QUAN GIỮA TRIGLYCERID VÀ TYG 60 Biểu đồ 3.8 Tương quan HDL TyG .61 SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ 1.2 BÉO PHÌ LIÊN QUAN VỚI KHÁNG INSULIN QUA CON ĐƯỜNG NỘI TIẾT, VIÊM VÀ THẦN KINH 14 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa cân - béo phì xem “đại dịch” kỷ 21 với số lượng người mắc bệnh lý tăng lên mức báo động, không nước phát triển mà nước phát triển, đặc biệt nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương [82] Trên giới, từ năm 1980 đến năm 2013, tỷ lệ thừa cân béo phì tăng 27,5% người lớn tăng 47,1% trẻ em [22], [34] Hiện nay, giới có khoảng 2,1 tỷ người, tương đương với gần phân ba dân số giới thừa cân, béo phì [22] Tại Hoa Kỳ, năm 2015, tỷ lệ thừa cân - béo phì lên đến 60% [56] Tại Trung Quốc, nghiên cứu năm 2018 1,7 triệu người tuổi từ 35 -80 tuổi ghi nhận tỷ lệ thừa cân - béo phì lên tới 42,7% [52] Gần đây, nước ta, với bùng nổ dân số, gia tăng tuổi thọ, q trình thị hóa, phát triển kinh tế lối sống tĩnh tại, tỷ lệ thừa cân - béo phì tăng nhanh chóng trở thành vấn đề sức khoẻ cộng đồng kỷ XXI [9] Điều tra toàn quốc (2005) đối tượng từ 25-64 tuổi vùng sinh thái nhận thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì 16,3% Tình trạng thừa cân béo phì trẻ em ngày tăng, đặc biệt thành phố lớn [8] Kháng insulin suy giảm hiệu sinh học insulin, liên quan đến việc giảm nhạy cảm mô cơ, mô mỡ với Insulin, giảm khả sản xuất glucose tăng tạo mỡ gan thường biểu tăng nồng độ insulin máu Có thể nói cách khác: kháng insulin xảy tế bào mơ đích khơng đáp ứng có phản ứng chống lại tăng insulin máu Năm 1923, Kylin E mô tả kết hợp tăng huyết áp, tăng glucose máu bệnh gout thành hội chứng Hội chứng thay đổi nhiều theo thời gian như: hội chứng chuyển hóa, hội chứng kháng insulin, hội chứng đa chuyển hóa [24] Cho tới nay, nhiều nghiên cứu cho thấy thừa cân - béo phì có mối liên quan chặt chẽ với tình trạng kháng insulin yếu tố nguy dẫn đến tình trạng đề kháng insulin từ đóng vai trị quan trọng chế bệnh sinh nhiều bệnh lý đái tháo đường typ 2, rối loạn lipid máu, vữa xơ động mạch, biến cố tim mạch, số loại ung thư, buồng trứng đa nang làm giảm chất lượng sống bệnh nhân [44], [69], [74] Do đó, mối liên quan đề kháng insulin thừa cân - béo phì nhiều nhà khoa học giới quan tâm, kể nước ta, việc phát sớm tình trạng đề kháng insulin bệnh nhân thừa cân - béo phì cần thiết để có kế hoạch theo dõi, điều trị kịp thời, từ làm chậm hình thành tiến triển nhiều bệnh lý, đặc biệt đái tháo đường typ 2, bệnh lý tim mạch làm giảm gánh nặng cho xã hội Cho tới nay, có nhiều số gián tiếp đưa có ý nghĩa ứng dụng quan trọng việc đánh giá đề kháng insulin số HOMA-IR, số QUICKI, số McAuley, số Bennett [9], [10], [37] Việc tính tốn số cần định lượng nồng độ insulin máu đói, điều kiện y tế nước ta cịn nhiều hạn chế, khơng có nhiều sở làm xét nghiệm này, đặc biệt tuyến y tế sở Năm 2017 giới, nhiều nhà khoa học quan tâm đến số số đơn giản thuận tiện thực hành lâm sàng dự báo tình trạng đề kháng insulin [39], [40] Chỉ số TyG tính tốn đơn giản từ Triglycerid glucose máu đói, nhiều nghiên cứu chứng minh có giá trị tiên đốn số HOMA-IR chẩn đoán kháng insulin [46] Tuy nhiên, việc nghiên cứu số đối tượng thừa cân - béo phì Việt Nam cịn hạn chế Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tình trạng đề kháng insulin đối tượng thừa cân - béo phì thơng qua số Triglycerid glucose” nhằm hai mục tiêu sau:

Ngày đăng: 29/10/2023, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan