1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề 2 kntt sử 10 doc (1)

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 33,43 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 2: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM (T1) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Giải thích khái niệm ”di sản văn hóa”, bảo tồn di sản văn hóa Nêu ý nghĩa di sản văn hóa - Chỉ số cách phân loại, xếp hạng di sản văn hóa - Phân tích mục đích ý nghĩa việc phân loại, xếp hạng di sản văn hóa Về lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu vấn đề liên quan đến di sản, di tích nước ta - Năng lực riêng: + Rèn luyện cho học sinh kĩ sưu tầm, khai thác sử dụng sử liệu học tập lịch sử, trình bày, giải thích, phân tích kiện, trình lịch sử liên quan đến học, vận dụng kiến thức kĩ học để giải tình huống/bài tập nhận thức + Trên sở góp phần hình thành phát triển lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ học Về phẩm chất: - Yêu nước: Hiểu biết giá trị lịch sử - văn hóa, có ý thức trân trọng, tự hòa truyền thống dân tộc Việt Nam - Trách nhiệm: Ý thức trách nhiệm thân việc bảo tồn phát huy di sản địa phương đất nước II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung Chương trình mơn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS - Một số tranh ảnh, vật lịch sử, số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Khơi gợi ý HS, giúp HS nhận thức kiện lịch sử Tạo tâm cho HS vào tìm hiểu học b Nội dung : Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên cho HS xem video Hát xoan Phú Thọ trả lời câu hỏi: ? Em biết Hát Xoan Phú Thọ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung Hát Xoan di sản văn hóa phi vật thể quý báu vùng Đất Tổ nói riêng kho tàng di sản văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung Hát Xoan loại hình dân ca nghi lễ, phong tục, cịn gọi hát cửa đình hay “Khúc mơn đình”, hình thức nghệ thuật đa yếu tố: Ca nhạc, hát, múa phục vụ nhu cầu tín ngưỡng cộng đồng Vậy di sản văn hóa? Di sản văn hóa có ý nghĩa dân tộc nhân loại? Cách phân loại, xếp hạng di sản văn hóa mục đích, ý nghĩa việc phân loại, xếp hạng di sản văn hóa gì? Làm để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa? Chúng ta tìm hiểu chn đề số HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I Di sản văn hóa 1.Khái niệm di sản văn hóa a Mục tiêu: - Giải thích khái niệm ”di sản văn hóa”, bảo tồn di sản văn hóa Nêu ý nghĩa di sản văn hóa b Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: Khái niệm GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi sau: ? Dựa vào thông tin mục em hiểu di sản văn hóa? ? Quần thể di tích cố Huế có phải di sản văn hóa khơng? Tại sao? Nhiệm vụ Ý nghĩa ? Nêu ý nghĩa di sản văn hóa? ? Các giá trị di sản văn hóa thể qua phương diện nào? Lấy ví dụ phương diện đó? Thảo luận cặp đơi ? Hãy chọn di sản văn hóa quê hương em nói giá trị tiêu biểu di sản đó? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - Nhóm HS trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm ? Dựa vào thông tin mục em hiểu di sản văn hóa? - Di sản văn hóa sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, người sáng tạo nên trình lịch sử lâu dài, lưu truyền từ hệ trước cho hệ sau ? Quần thể di tích cố Huế có phải di sản văn hóa khơng? Tại sao? - Quần thể di tích cố Huế di tích lịch sử văn hóa Vì sản phẩm vật có giá trị lịch sử người xây dựng nên ? Nêu ý nghĩa di sản văn hóa? - Là tài sản vô giá cộng đồng, đồng thời phận di sản văn hóa nhân loại Di sản văn hóa có vai trị quan trọng trình hình thành, phát triển cộng đồng có giá trị to lớn lĩnh vực đời sống xã hội ? Các giá trị di sản văn hóa thể qua phương diện nào? Lấy ví dụ phương diện đó? + Giá trị khoa học, lịch sử, văn hóa: Mộc triều Nguyễn + Giá trị giáo dục: Đại cáo Bình Ngơ + Giá trị kinh tế: Phố cổ Hà Nội, Phố cổ Hội An + Giá trị hội nhập, giao lưu: “Lễ hội đường phố” Tuần lễ Festival Huế 2022 Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh I Di sản văn hóa 1.Khái niệm di sản văn hóa a Khái niệm - Di sản văn hóa hệ thống giá trị văn hóa vật chất tinh thần, cộng đồng người sáng tạo tích lũy q trình lịch sử lâu dài lưu truyền từ hệ trước cho hệ sau b Ý nghĩa - Là tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam - Là phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta - Các giá trị di sản văn hóa thể qua phương diện sau: + Giá trị khoa học, lịch sử, văn hóa + Giá trị giáo dục + Giá trị gắn kết dân tộc + Giá trị kinh tế + Giá trị hội nhập, giao lưu Phân loại di sản văn hóa xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa a Mục tiêu: Chỉ số cách phân loại, xếp hạng di sản văn hóa b Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: Phân loại di sản văn hóa Gv yêu cầu HS đọc SGK thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi ? Hãy nêu cách phân loại di sản văn hóa Phân tích mục đích ý nghĩa việc phân loại di sản văn hóa? GV giao tập cho HS: Xác định di sản văn hóa Việt Nam văn hóa vật thể hay phi vật thể Nhiệm vụ 2: Xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa Gv yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi ? Phân tích mục đích ý nghĩa việc xếp hạng di sản văn hóa? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - Nhóm HS trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm ? Hãy nêu cách phân loại di sản văn hóa Phân tích mục đích ý nghĩa việc phân loại di sản văn hóa? - Theo Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc Luật Di sản văn hóa Việt Nam ban hành năm 2001, di sản văn hóa chia thành hai loại hình: Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể - Ý nghĩa: nhằm mục đích bảo vệ, quản lí, khai thác sử dụng tốt giá trị di sản văn hóa, đồng thời giúp tổ chức cá nhân nhận diện được, hiểu tính đa dạng, phong phú di sản, làm sở cho việc xác định giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cách hiệu Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Phân loại di sản văn hóa xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa a Phân loại di sản văn hóa - Mục đích: Giúp nhận diện di sản, hiểu tính đa dạng phong phú di sản… - Ý nghĩa: Phân loại di sản để đề sách, biện pháp phù hợp b Xếp loại di tích lịch sử - văn hóa - Mục đích: Ghi danh vào mục nhóm di sản biết đến phạm vi giới, quốc gia hay địa phương - Ý nghĩa: Làm sở pháp lí để xác định trách nhiệm cấp việc bảo tồn phát huy giá trị di sản HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi thông qua trị chơi Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: - Giáo viên yêu cầu HS hoàn thành tập Vẽ sơ đồ tư Di sản văn hóa B2: Thực nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu GV - GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi B3: Báo cáo kết hoạt động - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ có để thực nhiệm vụ giao Thơng qua HS rèn luyện khả tìm kiếm, tiếp cận xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần hình thành phát triển lực tự tìm hiểu lịch sử, tự học lịch sử b Nội dung: GV giao cho HS thực học lớp c Sản phẩm: Bài trả lời theo câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm kiếm thơng tin hình ảnh từ sách báo internet, viết đoạn văn ngắn giới thiệu di sản văn hóa mà em ấn tượng B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập B3: Báo cáo kết hoạt động - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp không qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau ****************************** CHUYÊN ĐỀ 2: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM (T2) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Phân tích sở khoa học, mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa - Trình bày giải thích vai trị, trách nhiệm tổ chức cá nhân công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa - Xác định vị trí phân bố di sản văn hóa tiêu biểu lược đồ giới thiệu nét số di sản văn hóa tiêu biểu Việt Nam - Có ý thức trách nhiệm, sẵn sàng đóng góp vận động người khác tham gia vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Về lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực riêng: + Rèn luyện cho học sinh kĩ sưu tầm, khai thác sử dụng sử liệu học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích kiện, q trình lịch sử liên quan đến học, vận dụng kiến thức kĩ học để giải tình huống/bài tập nhận thức + Trên sở góp phần hình thành phát triển lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ học Về phẩm chất: - Yêu nước: Hiểu biết giá trị lịch sử - văn hóa, có ý thức trân trọng, tự hòa truyền thống dân tộc Việt Nam - Trách nhiệm: Ý thức trách nhiệm thân việc bảo tồn phát huy di sản địa phương đất nước II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung Chương trình mơn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS - Một số tranh ảnh, vật lịch sử, số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Khơi gợi ý HS, giúp HS nhận thức kiện lịch sử Tạo tâm cho HS vào tìm hiểu học b Nội dung : Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên mời HS tham gia trị chơi giải chữ Câu 1: Lễ hội thường tổ chức vào ngày 10/3 âm lịch năm? (14 ô chữ) Câu 2: Phố cổ miền Trung tạp chí Travel and Leisure bình chọn thành phố du lịch tốt giới năm 2009? (10 ô chữ) Câu 3: Một điệu dân ca thuộc vùng Kinh Bắc, hát đối đáp, giao duyên liền anh liền chị vào dịp lễ hội? (13 chữ) Câu 4: Một loại nhạc khí tiếng, tiêu biểu cho Văn hóa Đơng Sơn người Việt cổ? (9 ô chữ) Câu 5: Tổ hợp đền tháp xây dựng từ kỉ IV đến kỉ XIV, nơi tổ chức cúng tế tập trung lăng mộ hoàng thân Chăm – pa? (13 ô chữ) Câu 6: Di tích biểu trưng cho tiến trình phát triển văn hóa Việt Nam, xây dựng năm 1070 Thăng Long (7 chữ) KHỐ: Khái niệm: Hệ thống giá trị vật chất tinh thần mang tích đặc trưng văn hóa cụ thể? (11 chữ) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Sản phẩm dự kiến Câu 1: Giỗ tổ Hùng Vương Câu 2: Phố cổ Hội An Câu 3: Quan họ Bắc Ninh Câu 4: Trống Đồng Câu 5: Thánh địa Mỹ Sơn Câu 6: Văn Miếu KHOÁ: Di sản văn hóa Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI II Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa a Mục tiêu: - Phân tích mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa b Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: Khái niệm bảo tồn di sản văn hóa GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi sau: ? Bảo tồn văn hóa gì? Nhiệm vụ Mối quan hệ bảo tồn với phát huy giá trị di sản văn hóa GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi theo nhóm? ? Theo em, việc phát huy giá trị di sản văn hóa có mâu thuẫn với cơng tác bảo tồn hay khơng? Giải thích Bước Thực nhiệm vụ học tập

Ngày đăng: 29/10/2023, 15:04

w