Chuyen de 2 1 địa lí tự NHIÊN VIỆT NAM

10 23 0
Chuyen de 2 1 địa lí tự NHIÊN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ: BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Sưu tầm biên tập: … CHUYÊN ĐỀ: BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM PHẦN 2: CÁC LOẠI CÂU HỎI VÀ HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TRẢ LỜI Phân chia dạng tập bản: Dạng 1: Câu hỏi trình bày, phân tích, chứng minh đặc điểm địa hình VN Giải thích đặc điểm Dạng 2: Chứng minh đa dạng phân hóa đa dạng địa hình VN Giải thích phân hố Dạng 3: Phân tích ảnh hưởng địa hình đến thành phần tự nhiên, phân bố dân cư, phát triển KT-XH Dạng 4: Phân tích lát cắt, vẽ lát cắt địa hình Như để đạt kết cao làm dạng tập trên, địi hỏi học sinh phải có kĩ khai thác Atlat sở nắm chắc, hiểu sâu kiến thức vận dụng linh hoạt dạng câu hỏi khác DẠNG 1: TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH, CHỨNG MINH CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA HÌNH VIỆT NAM – GIẢI THÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM Đối với nợi dung về địa hình Việt Nam học sinh cần phải bám sát trang Atlat địa hình: Trang 6, trang 13, 14 * Cách thức chung: - Xác định dạng câu hỏi: Trình bày, chứng minh… - Tái hiện kiến thức về đặc điểm chung địa hình: địa hình nhiều đồi núi, chủ yếu núi thấp Cấu trúc đa dạng Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa - Dựa vào Atlat nêu dẫn chứng cụ thể về đặc điểm đó: + Địa hình nhiều đồi núi: dẫn chứng đồi núi chiếm bao nhiêu, phân bố chủ yếu + Cấu trúc đa dạng: hướng nghiêng, hướng núi, hình thái, phân bậc… - Giải thích đặc điểm chung địa hình: tìm mối liên hệ nhân tố tác đợng, khái qt hố để đưa lí : + Địa hình nhiều đồi núi: liên quan đến lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ, trải qua nhiều giai đoạn lâu dài, phức tạp với nhiều chu kì nâng lên, định hình dạng địa hình núi ưu thế… + Cấu trúc đa dạng chịu tác động nội lực ngoại lực… + Hướng núi: định hướng khối nền cổ… + Hướng nghiêng: vận động Himalaya nâng cao phía Tây Băc, nước ta phía Đông Nam, xa ảnh hưởng vận động nên vận đợng yếu dần hướng TB-ĐN + Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa: kí hậu nhiệt đới ẩm gây qua trình xâm thực bồi tụ…  Ví dụ cụ thể Câu 1: Chứng minh Việt Nam đất nước nhiều đồi núi, chủ yếu đồi núi thấp Giải thích đặc điểm Dàn B1 Dạng câu hỏi giải thích B1 Dạng câu hỏi: Chứng minh B2 Lí do: dựa vào lịch sử hình thành phát triển B2 Bằng chứng: lãnh thổ * Nhiều đồi núi: - Giai đoạn Cổ kiến tạo: địa hình đồi núi - Tỉ lệ diện tích - Giai đoạn Tân kiến tạo: - Phân bố + Thời kì đầu chịu tác động ngoại lực * Chủ yếu đồi núi thấp nên địa hình đồi núi bị bào mịn, hạ thấp - Tỉ lệ diện tích đồi núi thấp + Sau tác đợng vận đợng tạo - Tỉ lệ diện tích núi cao núi Anpo-Himalaya địa hình nâng lên cường đợ nâng khơng mạnh HƯỚNG DẪN Việt Nam đất nước nhiều đồi núi, chủ yếu đồi núi thấp a) Đất nước nhiều đồi núi: - Hệ thống núi kéo dài từ biên giới Việt Trung đến Đông Nam Bộ theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với chiều dài 1400 km Đồi núi tạo thành biên giới tự nhiên Việt Nam với Trung Quốc , với lào phía Bắc phía Tây - Đồi núi chiếm hn ắ diờn t ch ng bng ch chim ẳ Ngay vùng đồng cịn có nhiều núi sót - Các dãy núi nhơ sát biển chia cắt đồng duyên hải dãy Hoành Sơn, Bạch Mã b) Đất nước nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi thấp - Địa hình đồi núi thấp chiếm 60% diện tích nước ta Nếu kể đồng địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích - Địa hình cao 2000m chiếm khoảng 1% diện tích Điển hình địa hình vùng núi cao Hồng Liên Sơn c) Giải thích Đặc điểm địa hình Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với lịch sử phát triển tự nhiên giới - Lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ nước ta lâu dài phức tạp gồm nhiều giai đoạn khác với nhiều pha nâng lên, hạ xuống - Trong giai đoạn Cổ kiến tạo, lãnh thổ nước ta có nhiều khu vực chìm ngập dưới biển pha trầm tích nâng lên pha uốn nếp kì vận đợng tạo núi Calêdơni Hecxini (tḥc đại Cổ sinh), kì vận động tạo núi Inđôxini Kimêri (thuộc đại Trung sinh) Do đến cuối đại Trung sinh lãnh thổ nước ta hình thành với dạng địa hình chiếm ưu đồi núi - Sau kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo, lãnh thổ nước ta trải qua mợt thời kì tương đối ổn định tiếp tục hồn thiện dưới chế đợ lục địa chủ yếu chịu tác đợng q trình ngoại lực, địa hình bị bào mịn, hạ thấp - Do ảnh hưởng vận động kiến tạo Anpơ – Himalaya đại Tân sinh địa hình nước ta nâng lên cường độ nâng không mạnh (chỉ nâng mạnh phía tây phía bắc, yếu dần về phía đơng – đơng nam) nên địa hình nước ta chủ yếu núi thấp Một số câu hỏi khác có cách triển khai tương tự: Câu a: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh cấu trúc địa hình Việt Nam gồm hướng hướng tây bắc – đơng nam hướng vịng cung Giải thích ngun nhân? Câu b: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh cấu trúc địa hình nước ta cấu trúc cổ, tân kiến tạo làm trẻ lại, có phân bậc theo độ cao có hướng nghiêng tây bắc – đông nam thấp dần biển Giải thích nguyên nhân Câu c: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh địa hình nước ta địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Ở địa phương em chủ yếu dạng địa hình gì? Dạng địa hình có thuận lợi phát triển kinh tế xã hội Câu d: Trình bày khái quát đặc điểm chung địa hình Việt Nam Câu e: Chứng minh địa hình miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ thể rõ đặc điểm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích đặc điểm địa hình đồi núi nước ta Dàn - Tỉ lệ diện tích phân bố - Độ cao - Cấu trúc: + Địa hình già trẻ lại có phân bậc rõ rệt + Hướng núi + Hướng nghiêng - Địa hình bị xâm thực mạnh mẽ - Địa hình chịu tác động người HƯỚNG DẪN Khái quát Trình bày giải thích * Tỉ lệ diện tích phân bố: Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ Phân bố chủ yếu phía Bắc dọc phía Tây đất nước Do Tân kiến tạo nâng mạnh phía Bắc phía Tây * Độ cao: chủ yếu đồi núi thấp Do Tân kiến tạo cường độ nâng yếu * Hướng núi: - Tây Bắc - Đơng Nam: điển hình vùng núi Tây Bắc Trường Sơn Bắc Do tác động định hướng địa máng khối nền cổ khối nền cổ Hoàng Liên Sơn, Pu Hoạt, Rào Cỏ + Địa máng Đơng Dương - Vịng cung: + Vùng núi Đơng Bắc: tác đợng định hướng khối nền cổ Vịm sông Chảy mảng nền cổ Hoa Nam (TQ) + Vùng núi Trường Sơn Nam: ảnh hưởng khối nền cổ Kon Tum địa máng Đơng Dương hình thành vịng cung ơm lấy cao ngun phía Tây, quay lưng biển * Hướng nghiêng: cao Tây Bắc thấp dần về Đông Nam Do Tân kiến tạo cường đợ nâng yếu dần từ TB về phía ĐN * Địa hình già tân kiến tạo làm trẻ lại có phân bậc rõ rệt: Do - Lãnh thổ Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển lâu dài phức tạp, về sau kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo địa hình đồi núi hình thành - Sau mợt thời gian dài chịu tác đợng ngoại lực, địa hình bị san tạo thành bán bình nguyên cổ - Đến giai đoạn Tân kiến tạo vận động tạo núi Anpơ-Himalaya nâng cao địa hình theo nhiều chu kì với cường đợ khác Dưới tác đợng ngoại lực bề mặt bán bình nguyên cổ bị chia cắt thành nhiều bậc địa hình với đợ cao khác * Địa hình bị xâm thực mạnh mẽ: + Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mịn rửa trơi, trơ sỏi đá Ở vùng núi đá vơi hình thành dạng địa hình Cacxtơ.Ở vùng thềm phù sa cổ, địa hình bị chia cắt thành đồi thấp xen thung lũng rợng + Ngun nhân: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nền nhiệt ẩm cao mùa mưa mùa khô xen kẽ thúc đẩy trình xâm thực mạnh mẽ * Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người: Trong trình phát triển kinh tế người tác đợng vào địa hình đồi núi làm cho biến đổi khai thác khống sản, làm ṛng bậc thang, xây dựng cơng trình thủy điện… LƯU Ý: Bài tập dạng: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích đặc điểm địa hình đồi núi miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ nước ta Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích đặc điểm địa hình đồi núi miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ nước ta Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích đặc điểm địa hình đồi núi miền Nam Trung Bộ Nam Bộ nước ta Câu 3: Phân tích nguyên nhân tạo nên phân bậc hướng địa hình đồi núi VN HƯỚNG DẪN - Chỉ rõ bậc hai hướng địa hình đồi núi nước ta (dẫn chứng cụ thể theo Atlat) - Nguyên nhân phân bậc: tác động nội lực ngoại lực giai đoạn Cổ kiến tạo Tân kiến tạo + Giai đoạn Cổ kiến tạo tạo nên nền móng cổ, sau hoạt đợng ngoại lực san địa hình núi cổ tạo nên bề mặt bán bình nguyên + Giai đoạn Tân kiến tạo với chu kì vận đợng tạo núi anpo – Himalaya nâng cao địa hình, cường đợ biên độ nâng không đều với tác động ngoại lực cắt xẻ bề mặt bán bình nguyên thành nhiều bậc địa hình - Nguyên nhân về hướng: Do định hướng khối nền cổ (diễn giải) Khu vực phát triển khối nền cổ hướng vịng cung địa hình có hướng vịng cung (Đơng Bắc – khối Vịm sơng Chảy, Trường Sơn Nam – khối núi cực Nam Trung Bộ) Khu vực phát triển khối nền cổ hướng tây bắc – đông nam địa hình có hướng tây bắc – đơng nam (Tây Bắc – khối Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc – khối sống Mã) Câu 4: Trình bày đặc điểm cấu trúc địa hình Việt Nam Làm rõ biểu thống mặt phát sinh cấu trúc địa hình Việt Nam HƯỚNG DẪN Đặc điểm cấu trúc địa hình Việt Nam a) Địa hình nước ta có cấu trúc cổ Tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên phân bậc rõ rệt theo độ cao, thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam phân hóa đa dạng - Địa hình nước ta tạo lập vững từ sau giai đoạn Cổ kiến tạo (cách 65 triệu năm) Sau giai đoạn này, lãnh thổ nước ta trải qua mợt thời kì tương đối ổn định tiếp tục hồn thiện dưới chế đợ lục địa, chủ yếu chịu tác động trình ngoại lực Địa hình núi cổ bị bào mịn, phá hủy thành bề mặt cao nguyên cổ thấp thoải - Đến Tân kiến tạo, vận động tạo núi Anpơ – Himalaya, địa hình nước ta nâng lên cường độ nâng lên không mạnh, biên đợ nâng khơng đều (nâng mạnh phía tây bắc, nâng yếu phía đơng nam) nên địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam - Những nơi nâng mạnh vận đợng Tân sinh hình thành dãy núi cao 2000m (Hoàng Liên Sơn) Mặc dù mang hình thái vùng núi trẻ sống núi sắc sảo, sườn dốc, khe sâu, sơng ngịi đào lịng về phía thượng nguồn cần lưu ý núi Việt Nam núi uốn nếp trẻ vận động tạo núi Anpơ – Himalaya mà chủ yếu kết cắt xẻ bề mặt bán bình nguyên cổ theo nhiều bậc ngoại lực - Từ miền núi biển, địa hình thấp dần với đủ dạng địa hình núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi trung du chuyển tiếp xuống đồng - Căn vào đợ cao thấy địa hình nước ta phân thành nhiều bậc khác nhau: + Các bậc địa hình núi cao 2000m: * Trên 2500m đỉnh núi nhô cao đơn lẻ tập trung nhiều Hoàng Liên Sơn Phanxipăng (3143m), Pusilung (3076m), Phu Luông (2985m), núi Ngọc Linh Kon Tum (2598m) * Độ cao 2100 – 2400m tập trung nhiều vùng núi cao Tây Bắc Việt Bắc, vùng núi cao thượng nguồn sông Chảy, khối núi Kon Tum Tây Côn Lĩnh (2419m), Kiều Liêu Ti (2402m) + Các bậc địa hình núi trung bình có đợ cao từ 1000 – 2000m: * 1500 – 2000m: cao nguyên Đồng Văn, Bắc Hà, vùng núi Sa Pa, Đà Lạt Phia Ya (1980m), Phia Uắc (1930m), Lang Biang, Bidoup, … * 1000 – 1400m: bậc địa hình phổ biến vùng núi Đông Bắc, Trường Sơn Tây Nguyên + Các bậc địa hình vùng đồi núi đồng có đợ cao dưới 1000m chiếm diện tích lớn nhất: * 600 – 900m: vùng núi thấp Đông Bắc (phần trung tâm), cao nguyên Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk Tây Nguyên * 200 – 600m: phân bố rộng khắp trung du Bắc Bộ, vùng đồi núi thấp chân núi Trung Bộ, Nam Tây Nguyên đến đồng Nam Bộ * 25 – 100m: bậc địa hình vùng đồi gị thấp, bậc thềm phù sa có tuổi Đệ Tứ đồng Bắc Bộ đồng Nam Bợ * Bậc địa hình thấp dưới 15m: bậc địa hình thấp vùng đồng ven biển b) Cấu trúc địa hình Việt Nam gồm hướng - Hướng tây bắc – đơng nam thể hiện rõ rệt từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã (vùng núi Tây Bắc dãy Trường Sơn) Hệ núi phần tiếp nối mạch núi Vân Nam – Trung Quốc - Hướng vòng cung thể hiện vùng núi Đông Bắc khu vực Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam) Biểu thống mặt phát sinh cấu trúc địa hình Việt Nam - Sự thống về mặt phát sinh cấu trúc địa hình Việt Nam làm cho dạng địa hình lãnh thổ vừa có khác biệt vừa có liên kết - Sự khác biệt cấu trúc địa hình biểu hiện rõ tương phản địa hình đồi núi già cắt xẻ với địa hình đồng trẻ phẳng - Trong mối quan hệ địa hình đồng với địa hình bờ biển đáy biển gần bờ vừa có liên kết vừa có khác biệt khu vực: + Đồng Bắc Bộ nằm địa máng sông Hồng nên tương đối phẳng, mở rợng, tiếp nối mợt vùng vịnh nơng, chỗ sâu 50m, bờ biển phẳng, thềm lục địa rợng + Đồng Nam Bợ hình thành mợt máng sụt lún từ Biển Hồ đến cửa sông Mê Công thấp phẳng rộng lớn hơn, mở một vịnh biển nông với đường bờ biển phẳng, thềm lục địa kéo xa + Đồng duyên hải miền Trung hẹp ngang, nhỏ bé, đường bờ biển khúc khuỷu, nhánh núi chia cắt đồng tiếp tục ăn ngầm dưới biển, thềm lục địa thu hẹp, đoạn hẹp có đường đẳng sâu 200m, cách bờ chừng 30km ngồi khơi 250m gặp mợt hố sâu Thái Bình Dương 3000m Câu 5: Chứng minh địa hình nước ta địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa HƯỚNG DẪN Địa hình Việt Nam tiêu biểu cho quang cảnh địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, thể hiện ở: Xâm thực mạnh miền đồi núi Nền nhiệt ẩm cao với một mùa mưa một mùa khô xen kẽ thúc đẩy trình câm thực mạnh mẽ, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị bào mịn rửa trơi, … - Điều kiện nóng ẩm đẩy nhanh cường đợ phong hóa, xâm thực, bào mịn, rửa trơi đất đá sườn dốc Biểu hiện trình bề mặt địa hình bị cắt xẻ, hẻm vực, khe sâu, đất bị bào mịn rửa trơi nhiều nơi trơ sỏi đá, hiện tượng đất trượt, đá lở thành nón phóng vật tích tụ dưới chân núi - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đẩy nhanh tốc đợ hịa tan phá hủy đá vơi, tạo thành địa hình caxtơ với hang đợng ngầm, suối cạn, thung khơ, đồi đá vơi sót vùng núi đá vơi - Khí hậu góp phần làm sâu sắc hơn, rõ nét tính chất trẻ địa hình đồi núi Việt Nam Tân kiến tạo để lại Có thể nói q trình xâm thực bào mịn tác đợng dịng nước q trình địa mạo đóng vai trị chủ yếu tạo nên hình thái địa hình đồi núi nước ta hiện - Để hạn chế xói mịn đất miền núi, cần phải tích cực trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc để hạn chế dòng chảy, bảo vệ lớp đất mặt khỏi bị xâm thực, rửa trôi Bồi tụ nhanh hạ lưu - Hệ q trình xâm thực, bào mịn mạnh miền núi bồi tụ, mở mang nhanh đồng hạ lưu sơng - Rìa phía đơng nam đồng sơng Hồng rìa phía tây nam đồng sông Cửu Long năm lấn biển từ vài chục đến gần trăm mét Lớp vỏ phong hóa dày Bị mưa nắng cơng phá, bề mặt địa hình bị thay đổi tạo nên lớp vỏ phong hóa dày, có nơi tới 10 15m Trên lớp vỏ phong hóa tầng đất mềm (thổ nhưỡng) rừng che phủ bảo vệ Lớp vỏ phong hóa có đặc tính thấm nước, vụn bở dễ dàng bị phá hủy, xói mịn rửa trơi nơi có địa hình dốc, lớp phủ thực vật thổ nhưỡng bị tàn phá Ở nước ta trình phong hóa hóa học diễn mạnh Các vùng núi đá vơi bị nước mưa hịa tan tạo nên hang đợng lớn suối ngầm Cịn vùng đá măcma, biến chất q trình phong hóa diễn yếu chậm Các tượng đất trượt sụt lở bề mặt địa hình Địa hình nước ta thường xuyên xảy hiện tượng thiên nhiên bất lợi đất trượt, đất chảy, đá đổ, hang động ngầm Ở miền núi gặp mưa lớn thường xảy lũ bùn, lũ quét Hiện tượng kết von đá ong hóa xảy lớp vỏ phong hóa thổ nhưỡng diễn mạnh Câu 6: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh địa hình nước ta chịu tác động mạnh mẽ khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Dàn B1: Dạng câu hỏi chứng minh B2 Bằng chứng: * Xâm thực mạnh miền đồi núi: - Khí hậu nóng ẩm-> q trình rửa trơi mạnh-> địa hình bị cắt xẻ - Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều-> q trình hịa tan mạnh-> địa hinhg Caxto - Vùng thềm phù ca cổ * Bồi tụ hạ lưu sông * Gián tiếp qua sinh vật nhiệt đới HƯỚNG DẪN * Xâm thực mạnh miền đồi núi: - Nền nhiệt độ cao với mùa mưa khơ xen kẽ thúc đẩy q trình xâm thực mạnh mẽ, bề mặt địa hình bị chia cắt, bào mịn, rửa trơi: + Điều kiện nóng ẩm đẩy mạnh cường đợ phong hố, đặc biệt phong hố lí học làm đất đá vụn bở, hiện tượng đất trượt, đá lở phổ biến miền núi + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đẩy nhanh tốc đợ hồ tan phá huỷ đá vôi tạo thành dạng địa hình caxtơ + Tại vùng thềm phù sa cổ, địa hình bị chia cắt thành đồi thấp xen thung lũng rộng * Bồi tụ nhanh hạ lưu: Cùng với xâm thực mạnh miền núi bồi tụ, mở mang nhanh chóng đồng hạ lưu sông Đồng châu thổ sông Hồng Đồng sông Cửu Long hàng năm lấn biển hàng chục mét * Gián tiếp qua sinh vật: sinh vật nhiệt đới hình thành nên dạng địa hình đặc biệt đầm lầy - than bùn, bãi triều đước- vẹt, bờ biển, san hô Câu 7: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: Chứng minh địa hình nước ta địa hình già trẻ lại có phân bậc rõ rệt thích địa hình nước ta có phân bậc Dàn B1 Dạng câu hỏi chứng minh: B2 Bằng chứng: * trẻ lại - o: đồi núi - oại lực: bán bình nguyên cổ - n kiến tạo: nâng lên * Phân bậc: bậc - Núi cao - Núi trung bình - Núi thấp - Đồi trung du bán bình nguyên - Đồng HƯỚNG DẪN * Địa hình già trẻ lại: - Lãnh thổ Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển lâu dài phức tạp, về sau kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo địa hình đồi núi hình thành - Sau mợt thời gian dài chịu tác đợng ngoại lực, đại hình bị san tạo thành bán bình nguyên cổ - Tân kiến tạo vận đợng tạo núi Anpo-Himalaya nâng cao địa hình theo nhiều chu kì với cường đợ khác + Những nơi nâng mạnh vận động Tân sinh hình thành dãy núi cao 2000m có đặc điểm hình thái đỉnh nhọn, sườn dốc chủ yếu tác đợng cắt xẻ bề mặt bán bình ngun cổ ngoại lực Cách khác: - Địa hình nước ta địa hình cổ + Địa tầng cổ: Địa hình nước ta phát triển địa tầng cổ: với loại đá tuổi cổ thuộc giới Ackeozoi thuộc thời kì Tiền Cambri: Dãy Hồng Liên Sơn, Vịm sơng chảy, Tây Nghệ An, Kon Tum,… → trước mảng nền cổ Vùng núi nước ta xuất hiện nhiều địa tầng cổ xen kẽ, chồng xếp lên chứng tỏ trải qua nhiều thời kì hoạt đợng địa chất lâu dài phức tạp + Cấu trúc cổ: cấu trúc địa hình, hướng núi, thung lũng sơng hiện quy định mảng nền cổ: Hướng Tây Bắc – Đơng Nam: Hồng Liên Sơn, Rào Cỏ,…; hướngVịng cung: Vịm sơng chảy, địa khối Kon Tum + Hình thái núi: đỉnh trịn, sườn thoải, độ cao thấp, đều nhau; + Giải thích: Lịch sử phát triển địa chất lâu dài phức tạp Các mảng nền cổ trì, bảo tồn vận động kiến tạo → kiến trúc cổ bảo tồn củng cố Trong thời kì đầu tân sinh lãnh thổ trải qua thời kì chế đợ lục địa bán bình ngun cổ bóc mịn bị ngoại lực bào mịn thời gian dài - Trẻ lại tân sinh +Ở miền núi: Bên cạnh địa tầng có tuổi cổ xuất hiện địa tầng trẻ xen kẽ nhau, phân bố Đồng Bắc Bộ, Nam Bộ rải rác Tây Nguyên Hình thái núi: bề mặt địa hình khu vực đồi núi tiếp tục bị chia cắt mạnh: đỉnh nhọn, sườn dốc, nhiều khe rãnh, độ chia cắt lớn (thể hiện qua lát cắt địa hình) + Đồng bằng: hình thành ĐBSH ĐBSCL, hàng năm tiến biển từ vài chục đến gần trăm mét + Trắc diện sơng ngịi: Ở miền núi: sơng chảy thẳng, nhiều thác ghềnh, đào lịng mạnh Ở đồng bằng: sông chảy uốn khúc mạnh, nhiều chi lưu + Ngun nhân: Nợi lực: Ảnh hưởng chu kì tạo núi A – H nên lãnh thổ nước ta tiếp tục nâng lên Tân sinh, làm hồi sinh đứt gãy cũ → trẻ lại Ngoại lực: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến trình xâm thưc, chia cắt, bồi tụ → khắc sâu tính chất trẻ lại địa hình Việt Nam, hình thành dạng địa hình: đồng * Địa hình có tính phân bậc rõ rệt: từ miền núi biển địa hình thấp dần với đầy đủ bậc địa hình: núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi trung du chuyển tiếp xuống đồng - Núi cao >2000m: + >2500m đỉnh núi nhô cao đơn lẻ tập trung nhiều Hoàng Liên Sơn (DC) + >2000-2500m: tập trung nhiều vùng núi cao Tây Bắc, vùng thượng nguồn sông Chảy, khối núi Kon Tum (DC) - Núi trung bình: >1000-2000m + 1500-2000m: cao nguyên Đồng Văn, Bắc Hà, vùng núi Sapa, Đà Lạt (DC) +1000-1500m: phổ biến vùng núi Đông Bắc, Trường Sơn Tây Ngun - Núi thấp: đợ cao trung bình từ 500-1000m phân bố tập trung thành khu vực rộng lớn Nam Trung Bộ, thành khối núi rời rạc Việt Bắc, Đông Bắc dải hẹp dọc biên giới Việt Lào Bắc Trung Bộ - Đồi trung du bán bình ngun: đợ cao trung bình từ 200-500m Địa hình đồi thường gặp vùng giáp ranh có tính chất chuyển tiếp từ miền núi xuống đồng tập trung nhiều trung du Bắc Bộ Địa hình bán bình nguyên phân bố tập trung vùng Đông Nam Bộ - Đồng bằng: độ cao trung bình Kết tạo nên phân bậc địa hình nước ta Câu 8: Dựa vào Atlat kiến thức học, chứng minh địa hình khu vực miền núi nước ta có phân hóa đa dạng Giải thích nguyên nhân HƯỚNG DẪN Chứng minh phân hóa đa dạng địa hình miền núi Địa hình miền núi nước ta chiếm diện tích lớn, phân hóa thành khu vực với đặc điểm khác - Vùng núi Đông Bắc - Vùng núi Tây Bắc - Vùng núi Trường Sơn Bắc - Vùng núi Trường Sơn Nam (Sau học sinh trình bày đặc điểm khu vực với đặc điểm về giới hạn, độ cao, hướng nghiêng, hướng núi cấu trúc bề mặt địa hình) Giải thích phân hóa đa dạng - Vị trí kiến tạo vùng khác - Trong lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ, lãnh thổ chịu tác động hoạt động kiến tạo với đặc điểm khác nhau: (phân tích khu vực với giai đoạn hoạt đợng địa chất) - Ngoại lực: phá vỡ, san dạng địa hình; xâm thực, bóc mịn làm trẻ hóa địa hình hình thành dạng địa hình caxto vùng núi đá vôi,… ... GIỎI MƠN ĐỊA LÍ PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM PHẦN 2: CÁC LOẠI CÂU HỎI VÀ HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TRẢ LỜI Phân chia dạng tập bản: Dạng 1: Câu hỏi trình bày, phân tích, chứng minh đặc điểm địa hình... – đơng nam) nên địa hình nước ta chủ yếu núi thấp Một số câu hỏi khác có cách triển khai tương tự: Câu a: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh cấu trúc địa hình Việt Nam gồm... Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích đặc điểm địa hình đồi núi miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ nước ta Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày giải thích đặc điểm địa

Ngày đăng: 13/10/2021, 20:20

Mục lục

  • Sưu tầm và biên tập: ….

    • Ví dụ cụ thể

    • Địa hình bị xâm thực mạnh mẽ

    • Hướng núi:

    • Địa hình già được tân kiến tạo làm trẻ lại và có sự phân bậc rõ rệt: Do

    • Địa hình bị xâm thực mạnh mẽ:

    • Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người:

    • 2. Biểu hiện của sự thống nhất về mặt phát sinh trong cấu trúc địa hình Việt Nam

    • 1. Xâm thực mạnh ở miền đồi núi

    • 2. Bồi tụ nhanh ở hạ lưu

    • 3. Lớp vỏ phong hóa dày

    • 4. Các hiện tượng đất trượt và sụt lở trên bề mặt địa hình

    • HƯỚNG DẪN

    • Phân bậc: 5 bậc

    • HƯỚNG DẪN

    • Cách khác:

    • Cách khác:

    • 2. Giải thích:

    • Giải thích sự phân hóa đa dạng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan