1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh học 11 cánh diều

76 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA SINH HỌC 11 (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA SNH HỌC 11 (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) HÀ NỘI 2023 MỤC LỤC Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC Phương pháp giáo dục Định hướng hình thành và phát triển lực sinh học Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực chung và phẩm chất Định hướng giáo dục nghề nghiệp Định hướng đánh giá kết học tập 10 II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA MÔN SINH HỌC LỚP 11 (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) 10 Quan điểm tiếp cận biên soạn 10 Cấu trúc sách và cấu trúc bài học 11 Những điểm mới sách giáo khoa Sinh học 11 (Bộ sách Cánh Diều) .15 Khung kế hoạch dạy học (phân phối chương trình môn học) gợi ý nhóm tác giả .16 III VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC/TỔ CHỨC DẠY HỌC 19 Định hướng, yêu cầu chung về đổi mới phương pháp dạy học môn Sinh học lớp 11 19 Vận dụng hiệu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học khai thác sách giáo khoa môn Sinh học lớp 11 (bộ sách Cánh Diều) 19 IV HƯỚNG DẪN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC LỚP 11 22 Các loại kiểm tra, đánh giá 22 Một số hình thức kiểm tra, đánh giá 23 Gợi ý, ví dụ minh hoạ về đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá, tự đánh giá 23 4 Ma trận và đề kiểm tra 45 phút kì I 27 V GIỚI THIỆU TÀI LIỆU HỖ TRỢ, NGUỒN TÀI NGUYÊN, HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ, THIẾT BỊ GIÁO DỤC 40 Sách giáo viên Sinh học 11 40 Sách bài tập Sinh học 11 .41 Học liệu điện tử 41 Phần hai HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY .42 I HƯỚNG DẪN CHUNG .42 Căn để thiết kế hoạch bài dạy môn Sinh học .42 Quy trình thiết kế kế hoạch bài dạy .42 Khai thác hiệu SGK Sinh học 11- Bộ Cánh Diều xây dựng KHBD 43 II KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HOẠ .44 Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC Phương pháp giáo dục Để thực hiện mục tiêu phát triển phẩm chất, lực chung lực đặc thù môn Sinh học, giáo viên cần lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, có ưu góp phần bồi dưỡng phẩm chất, lực cụ thể 1.1 Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu Môn Sinh học giáo dục cho học sinh tình yêu thiên nhiên; tự hào với đa dạng và phong phú tài nguyên sinh vật Việt Nam, đồng thời giáo dục học sinh trách nhiệm công dân việc giữ gìn, phát huy và bảo tồn đa dạng, phong phú tài nguyên sinh vật Trái Đất Trong hoạt động thực nghiệm, học sinh giáo dục, rèn luyện đức tính chăm chỉ, trung thực học tập, nghiên cứu khoa học, phẩm chất thiếu học sinh học sinh học Công nghệ sinh học ngày tác động đến nhiều lĩnh vực đời sống cá nhân và xã hội, nảy sinh vấn đề liên quan đến quan điểm cá nhân, cộng đồng, đòi hỏi người phải có thái độ và trách nhiệm đắn bảo vệ môi trường, phát triển bền vững quốc gia, toàn cầu 1.2 Phương pháp hình thành, phát triển lực chung Mơn Sinh học có nhiều ưu hình thành và phát triển lực chung quy định Chương trình tổng thể Phát triển lực là để nâng cao chất lượng giáo dục sinh học a) Năng lực tự chủ tự học Trong dạy học môn Sinh học, lực tự chủ hình thành và phát triển thông qua hoạt động thực hành, làm dự án, thiết kế hoạt động thực nghiệm phịng thí nghiệm, ngoài thực địa, đặc biệt tổ chức tìm hiểu giới sống Định hướng tự chủ, tích cực, chủ động phương pháp dạy học mà môn Sinh học trọng là hội giúp học sinh hình thành và phát triển lực tự học b) Năng lực giao tiếp hợp tác Tìm kiếm, trao đổi thơng tin là khâu khơng thể thiếu việc tìm hiểu giới sống, thành phần lực tìm hiểu tự nhiên Năng lực này hình thành và phát triển thông qua hoạt động quan sát, xây dựng giả thuyết khoa học, lập và thực hiện kế hoạch kiểm chứng giả thuyết, thu thập và xử lí kiện, tổng hợp kết và trình bày báo cáo kết nghiên cứu Đó là kĩ thường xuyên rèn luyện dạy học chủ đề môn học Môn Sinh học có nhiều lợi hình thành và phát triển lực hợp tác người học thường xuyên thực hiện dự án học tập, bài thực hành, thực tập theo nhóm, hoạt động trải nghiệm Khi thực hiện hoạt động học sinh cần làm việc theo nhóm, thành viên thực hiện phần khác nhiệm vụ, người học trao đổi, trình bày, chia sẻ ý tưởng, nội dung học tập c) Năng lực giải vấn đề sáng tạo Giải vấn đề và sáng tạo là hoạt động đặc thù trình tìm hiểu và khám phá giới sống, vì vậy, phát triển lực này là nội dung giáo dục cốt lõi môn Sinh học Năng lực chung này thể hiện việc tổ chức cho học sinh đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch tìm hiểu hiện tượng đa dạng giới sống gần gũi với sống ngày Trong chương trình giáo dục sinh học phổ thông, hoạt động tìm hiểu giới sống nhấn mạnh xuyên suốt từ cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thông và hiện thực hố thơng qua mạch nội dung dạy học, bài thực hành và hoạt động trải nghiệm từ đơn giản đến phức tạp 1.3 Phương pháp phát triển thành phần lực lực sinh học – Để phát triển thành phần lực nhận thức sinh học, giáo viên cần ý tạo cho học sinh hội huy động hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình thành kiến thức mới Chú ý tổ chức hoạt động, học sinh diễn đạt hiểu biết cách riêng, so sánh, phân loại, hệ thống hoá kiến thức; vận dụng kiến thức học để giải thích vật, hiện tượng hay giải vấn đề đơn giản; qua đó, kết nối kiến thức mới với hệ thống kiến thức – Để phát triển thành phần lực tìm hiểu giới sống, giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh đưa câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu; tạo cho học sinh hội tham gia trình hình thành kiến thức mới, đề xuất và kiểm tra dự đoán, giả thuyết; thu thập chứng, phân tích, xử lí để rút kết luận, đánh giá kết thu Giáo viên cần vận dụng số phương pháp có ưu phát triển thành phần lực tìm hiểu giới sống như: thực nghiệm, điều tra, dạy học giải vấn đề, dạy học dự án, Học sinh tự tìm chứng để kiểm tra dự đoán, giả thuyết qua việc thực hiện thí nghiệm, tìm kiếm, thu thập thơng tin qua sách, Internet, điều tra, ; phân tích, xử lí thơng tin để kiểm tra dự đoán Việc phát triển thành phần lực này gắn với việc tạo hội cho học sinh hình thành và phát triển kĩ lập kế hoạch, hợp tác hoạt động nhóm và kĩ giao tiếp qua hoạt động trình bày, báo cáo thảo luận Ngoài ra, việc thực hiện bài tập sinh học đòi hỏi học sinh phải xử lí liệu cho để rút kết luận giúp người học phát triển thành phần lực tìm hiểu tự nhiên môn Sinh học – Để phát triển thành phần lực vận dụng kiến thức, kĩ học về sinh học, học sinh cần tạo hội đề xuất tiếp cận với tình thực tiễn, tìm kiếm, giải thích, trình bày thơng tin, lập luận và đưa giải pháp sở kiến thức kĩ sinh học học Để phát triển thành phần lực vận dụng kiến thức, kĩ học học sinh cần quan tâm rèn luyện kĩ năng: phát hiện vấn đề, lập kế hoạch nghiên cứu, giải vấn đề (thu thập, trình bày thông tin, xử lí thơng tin để rút kết luận), đánh giá kết giải vấn đề, nêu giải pháp khắc phục cải tiến Cần quan tâm sử dụng bài tập đòi hỏi tư phản biện, sáng tạo (câu hỏi mở, có nhiều cách giải, gắn kết với phản hồi trình học) 1.4 Một số biện pháp, hình thức tổ chức dạy học sinh học – Dạy học tích hợp thơng qua chủ đề kết nối nhiều kiến thức với Dạy chủ đề này, giáo viên cần xây dựng tình đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề về nhận thức, thực tiễn và công nghệ – Dạy học tổ chức chuỗi hoạt động quan sát, khám phá, thí nghiệm, trải nghiệm Để tổ chức hoạt động này, giáo viên cần có kĩ đặt câu hỏi, bài tập có vấn đề, thiết kế thí nghiệm, dự án học tập phịng thí nghiệm, ngoài thực địa để rèn luyện cho học sinh kĩ tiến trình, cách học, sử dụng phương tiện truyền thông hiện đại – Dạy học sử dụng phương tiện trực quan: video, tranh, mơ hình, thí nghiệm ảo, quan sát mẫu vật thật, – Tăng cường phối hợp hoạt động học tập cá nhân với học tập hợp tác nhóm nhỏ – Kiểm tra, đánh giá, đặc biệt đánh giá trình vận dụng là phương pháp tổ chức hoạt động học tập tích cực Định hướng hình thành phát triển lực sinh học Thông qua chương trình môn Sinh học, học sinh cần hình thành và phát triển giới quan khoa học; rèn luyện tự tin, trung thực, khách quan; cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên; yêu thiên nhiên, tự hào về thiên nhiên quê hương, đất nước; tôn trọng quy luật thiên nhiên, trân trọng, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; đồng thời hình thành và phát triển lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải vấn đề và sáng tạo • Để phát triển lực nhận thức sinh học, giáo viên cần ý tạo cho học sinh hội huy động hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình thành kiến thức mới Chú ý tổ chức hoạt động, học sinh diễn đạt hiểu biết cách riêng, so sánh, phân loại, hệ thống hoá kiến thức; vận dụng kiến thức học để giải thích vật, hiện tượng hay giải vấn đề đơn giản; qua đó, kết nối kiến thức mới với hệ thống kiến thức • Để phát triển lực tìm hiểu giới sống, giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh đưa câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu; tạo cho học sinh hội tham gia trình tìm hiểu kiến thức mới, đề xuất và kiểm tra giả thuyết; thu thập chứng, phân tích, xử lí để rút kết luận, đánh giá kết thu Giáo viên cần vận dụng số phương pháp có ưu phát triển lực thành phần này như: thực nghiệm, điều tra, dạy học giải vấn đề, dạy học dự án, Học sinh tự tìm chứng để kiểm tra giả thuyết qua việc thực hiện thí nghiệm, tìm kiếm, thu thập thông tin qua sách, Internet, điều tra, ; phân tích, xử lí thơng tin để kiểm tra giả thuyết Việc phát triển thành phần lực này gắn với việc tạo hội cho học sinh hình thành và phát triển kĩ lập kế hoạch, hợp tác hoạt động nhóm và kĩ giao tiếp qua hoạt động trình bày, báo cáo thảo luận Ngoài ra, việc thực hiện bài tập sinh học đòi hỏi học sinh phải xử lí liệu cho để rút kết luận giúp người học phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên dạy học môn Sinh học • Để phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học về Sinh học, giáo viên cần ý tạo hội cho học sinh đề xuất tiếp cận với tình thực tiễn Học sinh đọc, giải thích, trình bày thơng tin về vấn đề thực tiễn cần giải quyết, kiến thức sinh học sử dụng để giải thích và đưa giải pháp Cần quan tâm rèn luyện kĩ thành tố lực giải vấn đề cho học sinh: phát hiện vấn đề; chuyển vấn đề thành dạng giải vận dụng kiến thức sinh học; lập kế hoạch nghiên cứu; giải vấn đề (thu thập, trình bày thơng tin, xử lí thơng tin để rút kết luận); đánh giá kết giải vấn đề; nêu giải pháp khắc phục cải tiến Giáo viên cần vận dụng số phương pháp có ưu phát triển thành phần lực này như: dạy học giải vấn đề, thực nghiệm, dạy học dự án, Cần tạo cho học sinh hội để liên hệ, vận dụng phối hợp kiến thức, kĩ từ lĩnh vực khác môn học với môn học khác vào giải vấn đề thực tế Cần quan tâm sử dụng bài tập đòi hỏi tư phản biện, sáng tạo (câu hỏi mở, có nhiều cách giải, gắn kết với phản hồi trình học, ) Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực chung phẩm chất Mơn Sinh học góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chủ yếu và lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định mục III Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018 • Năng lực tự chủ và tự học Trong dạy học môn Sinh học, lực tự chủ hình thành và phát triển thông qua hoạt động thực hành, làm dự án, thiết kế hoạt động thực nghiệm phịng thí nghiệm, ngoài thực địa, đặc biệt tổ chức tìm hiểu giới sống Tính tự chủ, tích cực, chủ động rèn luyện phương pháp dạy học sinh học là hội giúp học sinh hình thành và phát triển lực tự chủ, tự học • Năng lực giao tiếp và hợp tác Tìm kiếm, trao đổi thơng tin là khâu khơng thể thiếu việc tìm hiểu giới sống, thành tố lực tìm hiểu tự nhiên Năng lực này hình thành và phát triển thông qua hoạt động quan sát, xây dựng giả thuyết khoa học, lập và thực hiện kế hoạch kiểm chứng giả thuyết, thu thập và xử lí kiện, tổng hợp kết và trình bày báo cáo kết nghiên cứu Đó là kĩ thường xuyên rèn luyện dạy học chủ đề môn học Mơn Sinh học có nhiều lợi hình thành và phát triển lực hợp tác người học thường xuyên thực hiện dự án học tập, bài thực hành, thực tập theo nhóm, hoạt động trải nghiệm Khi thực hiện hoạt động học sinh cần làm việc theo nhóm, thành viên thực hiện phần khác nhiệm vụ, người học trao đổi, trình bày, chia sẻ ý tưởng, nội dung học tập • Năng lực giải vấn đề và sáng tạo Giải vấn đề và sáng tạo là hoạt động đặc thù trình tìm hiểu và khám phá giới sống, vì vậy, phát triển lực này là nội dung giáo dục cốt lõi môn Sinh học Năng lực chung này thể hiện việc tổ chức cho học sinh đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch tìm hiểu hiện tượng đa dạng giới sống gần gũi với sống ngày Trong chương trình giáo dục sinh học phổ thông, hoạt động tìm hiểu giới sống nhấn mạnh xuyên suốt từ cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thông và hiện thực hố thơng qua mạch nội dung dạy học, bài thực hành và hoạt động trải nghiệm từ đơn giản đến phức tạp Môn Sinh học giáo dục cho học sinh tình yêu thiên nhiên; tự hào với đa dạng và phong phú tài nguyên sinh vật Việt Nam, đồng thời giáo dục em trách nhiệm công dân việc giữ gìn, phát huy và bảo tồn đa dạng, phong phú tài nguyên sinh vật Trái Đất Trong hoạt động thực nghiệm, học sinh giáo dục, rèn luyện đức tính chăm chỉ, trung thực học tập, nghiên cứu khoa học, phẩm chất thiếu học sinh học sinh học Công nghệ sinh học ngày tác động đến nhiều lĩnh vực đời sống cá nhân và xã hội, nảy sinh vấn đề liên quan đến quan điểm cá nhân, cộng đồng, đòi hỏi người phải có thái độ và trách nhiệm đắn bảo vệ môi trường, phát triển bền vững quốc gia, toàn cầu Tất phẩm chất giáo dục theo cách tích hợp xun suốt chủ đề nội dung môn Sinh học Định hướng giáo dục nghề nghiệp Nội dung môn Sinh học xây dựng làm sở cho quy trình công nghệ gắn với lĩnh vực ngành nghề, vì yêu cầu cần đạt chủ đề yêu cầu học sinh liên hệ với ngành nghề liên quan Nội dung môn Sinh học vừa phản ánh thuộc tính tổ chức sống cấp độ: phân tử, tế bào, thể, quần thể, quần xã – hệ sinh thái, Sinh quyển; vừa giới thiệu ngun lí cơng nghệ ứng dụng sinh học nhằm định hướng cho học sinh lựa chọn ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghệ kỉ XXI – kỉ công nghệ sinh học, và cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) Để thực hiện định hướng mà không gây tải đối với học sinh, chương trình môn Sinh học thiết kế theo chủ đề có tính khái qt và dành nhiều thời gian để tổ chức hoạt động dạy học giúp học sinh khám phá khoa học, phát triển lực nhận thức, ý tổ chức hoạt động trải nghiệm Đó là cách tạo hứng thú để có nhiều học sinh lựa chọn môn Sinh học, môn học gắn với số lĩnh vực công nghệ mũi nhọn cần nhiều chuyên gia, nhân lực cho xã hội hiện đại 10 GV tạo điều kiện cho HS tự nhận xét, đánh giá câu trả lời bạn, cho HS hướng dẫn trả lời yêu cầu HS tự đánh giá, tự sửa chữa bài làm mình GV đánh giá thao tác thí nghiệm và bài báo cáo thí nghiệm HS BÀI HỆ TUẦN HỒN Ở ĐỘNG VẬT (5 TIẾT) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Trình bày khái quát về hệ tuần hoàn thể động vật Nêu dạng hệ tuần hoàn và dựa vào hình ảnh, sơ đồ phân biệt dạng tuần hoàn động vật - Trình bày cấu tạo, hoạt động tim và phù hợp cấu tạo và chức tim Giải thích khả tự phát nhịp gây nên tính tự động tim - Dựa vào hình ảnh, sơ đồ mô tả cấu tạo và hoạt động hệ mạch Mô tả trình vận chuyển máu hệ mạch - Nêu hoạt động tim mạch điều hoà chế thần kinh và thể dịch - Trình bày vai trò thể dục, thể thao đối với tuần hoàn - Kể bệnh thường gặp về hệ tuần hoàn Trình bày số biện pháp phòng chống bệnh tim mạch - Phân tích tác hại rượu, bia đối với sức khoẻ người, đặc biệt là hệ tim mạch Đánh giá ý nghĩa việc xử phạt người tham gia giao thông sử dụng rượu, bia - Thực hành: Đo huyết áp người và nhận biết trạng thái sức khoẻ từ kết đo Xác định nhịp tim người trạng thái hoạt động khác và giải thích kết - Thực hành: Mổ tim ếch và tìm hiểu tính tự động tim; tìm hiểu vai trò dây thần kinh giao cảm, đối giao cảm đến hoạt động tim; tìm hiểu tác động adrenaline đến hoạt động tim ếch Về lực - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát tranh ảnh, video để trình bày khái quát về dạng hệ tuần hoàn động vật, cấu tạo, hoạt động tim, tính tự động tim, hoạt động hệ mạch máu, chế điều hoà tim mạch, giải thích vấn đề liên quan và bệnh về hệ tuần hoàn, thực hiện thao tác thực hành liên quan đến hệ tuần hoàn (NLC1) - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm tìm hiểu về dạng hệ tuần hoàn động vật, cấu tạo, hoạt động tim, tính tự động tim, hoạt động hệ mạch máu, chế điều hoà tim 62 mạch vấn đề liên quan và bệnh về hệ tuần hoàn, thực hiện thao tác thực hành liên quan đến hệ tuần hoàn (NLC2) - Năng lực giải vấn đề và sáng tạo: vận dụng kiến thức về hệ tuần hoàn để giải thích số hiện tượng thực tiễn đời sống (NLC3) Về phẩm chất Thông qua thực hiện học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực hiện nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về dạng hệ tuần hoàn động vật, cấu tạo, hoạt động tim, tính tự động tim, hoạt động hệ mạch máu, chế điều hoà tim mạch, vấn đề liên quan và bệnh về hệ tuần hoàn, thao tác thực hành liên quan đến hệ tuần hoàn (PC1) - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ chia nhóm hoạt động tìm hiểu về dạng hệ tuần hoàn động vật, cấu tạo, hoạt động tim, tính tự động tim, hoạt động hệ mạch máu, chế điều hoà tim mạch, vấn đề liên quan và bệnh về hệ tuần hoàn, thao tác thực hành liên quan đến hệ tuần hoàn (PC2) II THIẾT BỊ DẠY HỌC - SGK Sinh học 11 Cánh diều - Các hình 8.1 đến 8.14, SGK Sinh học 11 Cánh diều - Video về chu kì hoạt động tim người: https://www.youtube.com/watch?v=9IcRIu9trwM - Video hướng dẫn thực hành thí nghiệm: + Video đo huyết áp: https://www.youtube.com/watch?v=E4pxZUzAo2E + Tính tự động tim; ảnh hưởng thần kinh đối giao cảm, thần kinh giao cảm adrenaline đến hoạt động tim: https://hoc10.vn/hoc-lieu-dien-tu/lop-11/sinh-hoc/video/sinhhoc-11-bai-8-tinh-tudong-anh-huong-cua-than-kinh-giaocam-doi-giao-cam-adrenalin-den-hoatdongcua-tim/ - Phiếu học tập số 1, số 2, số 3: Phiếu học tập số 1: Cấu tạo hoạt động tim Họ và tên: ……………………………………… Nhóm:………………… Dựa vào mục II.1, hình 8.3, 8.4, 8.5 SGK và trả lời câu hỏi sau: Số lượng buồng tim cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú Chức tim là gì? 63 Nêu khác về độ dày thành tâm nhĩ so với thành tâm thất, thành tâm thất trái so với thành tâm thất phải Đặc điểm này có ý nghĩa gì đối với hoạt động bơm máu tim? (CH 3a SGK) Nêu tên, vị trí van tim Van tim có vai trị gì? (CH SGK) Một chu kì tim người trưởng thành có pha (giai đoạn) nào Thời gian pha là bao nhiêu? (CH SGK) Tại tim có tính tự động? Phiếu học tập số 2: So sánh động mạch, mao mạch, tĩnh mạch Họ và tên: ……………………………………… Nhóm:………………… Dựa vào mục II.2, hình 8.6, hình 8.7 SGK và hoàn thành bảng so sánh động mạch, mao mạch và tĩnh mạch dưới đây: Đặc điểm so sánh Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch Cấu tạo: - Các lớp cấu tạo nên thành mạch - Đường kính - Van …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… Tổng diện tích mặt cắt ngang …………… …………… …………… Huyết áp …………… …………… …………… Vận tốc dòng máu …………… …………… …………… Chức Phiếu học tập số 3: Sơ đồ điều hồ hoạt động tim mạch Họ và tên: ……………………………………… Nhóm:………………… Dựa vào mục II.4 SGK điền từ thích hợp để hoàn thành sơ đồ về chế điều hoà hoạt động tim mạch sau: Sơ đồ 1: 64 Sơ đồ 2: III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỞ ĐẦU Hoạt động 8.1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu Tạo tâm lí hưng phấn háo hức tìm hiểu, khám phá nội dung học; tạo mâu thuẫn nhận thức kiến thức kĩ học THCS (hệ tuần hoàn người) nội dung học tập học b) Nội dung: HS thực hiện yêu cầu hoạt động mở đầu SGK 65 c) Sản phẩm Câu trả lời HS về trả lời yêu cầu hoạt động mở đầu SGK d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở đầu SGK GV ghi lên bảng ý kiến HS, sở dẫn dắt vào học (Gợi ý dẫn dắt: Hệ quan thực nhiệm vụ vận chuyển phân phối chất thể động vật hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn gồm tim, hệ mạch máu Vậy hệ tuần hoàn động vật khác có giống nhau? Cơ chế hoạt động tim hệ mạch máu nào?) HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 8.2: Tìm hiểu khái quát hệ tuần hoàn (15 phút) a) Mục tiêu - Trình bày khái quát về hệ tuần hoàn thể động vật Nêu dạng hệ tuần hồn dựa vào hình ảnh, sơ đồ phân biệt dạng tuần hồn động vật - Góp phần phát triển biểu hiện phẩm chất, lực: NLC1, NLC2, PC1 b) Nội dung: HS quan sát hình 8.1, 8.2 SGK và hoàn thành CH1, CH2 SGK c) Sản phẩm: Câu trả lời HS và trình thảo luận, khả thuyết trình sản phẩm hoạt động nhóm d) Tổ chức thực - Giao nhiệm vụ học tập: + GV hướng dẫn HS dựa vào SGK và trả lời câu hỏi: “Hệ tuần hoàn động vật có vai trị gì?”; “Động vật có dạng hệ tuần hoàn nào? Lấy ví dụ.” HS dựa vào thông tin SGK và trả lời câu hỏi + GV hướng dẫn HS quan sát hình 8.1 và hoàn thành nội dung CH1 SGK GV yêu cầu học sinh thảo luận và hoàn thành bảng 8.1 theo nhóm (3 − học sinh/nhóm) GV yêu cầu đại diện nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm chia sẻ đặc điểm, nhóm khác nhận xét và bổ sung + GV hướng dẫn HS quan sát hình 8.2 và trả lời CH SGK GV yêu cầu học sinh sử dụng kĩ thuật Think – Pair – Share, yêu cầu HS làm việc cá nhân, sau thảo luận theo cặp đôi và chia sẻ câu trả lời - Thực nhiệm vụ học tập: 66 HS làm việc cá nhân và nhóm thực hiện nhiệm vụ GV yêu cầu - Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu HS trả lời cá nhân và đại diện nhóm báo cáo phần nội dung yêu cầu hoạt động, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận: + GV kết luận về khác biệt hệ tuần hồn hở hệ tuần hồn kín: Bảng 8.1 Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín Đặc điểm Thành phần cấu tạo Hệ tuần hồn hở Tim, động mạch, tĩnh mạch Hệ tuần hồn kín Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch Đường di chuyển máu Tim  động mạch  khoang Tim  động mạch  mao Áp lực máu mạch Vận tốc máu chảy mạch thể  tĩnh mạch  tim Thấp Thấp mạch  tĩnh mạch  tim Cao Cao + GV kết luận về phân biệt hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần hoàn kép: + Hệ tuần hoàn đơn có vịng tuần hoàn Máu từ tim (từ tâm nhĩ xuống tâm thất) theo động mạch mang đến mang, mang, máu thực hiện trình trao đổi khí chuyển từ màu nghèo O2 thành máu giàu O2 và theo động mạch lưng đến cung cấp O2 cho quan thể (thông qua mao mạch quan); máu nghèo O2 từ quan theo tĩnh mạch chủ quay trở lại tâm nhĩ tim + Hệ tuần hoàn kép có vịng tuần hoàn: vòng tuần hoàn phổi và vòng tuần hoàn hệ thống Ở vòng tuần hoàn phổi: Máu nghèo O2 từ tâm nhĩ xuống tâm thất, theo động mạch phổi lên phổi, phổi máu thực hiện trình trao đổi khí chuyển thành máu giàu O2 quay trở lại tâm nhĩ tim qua tĩnh mạch phổi Ở vòng tuần hoàn hệ thống: Máu giàu O2 từ tâm nhĩ xuống tâm thất vào động mạch chủ đến cung cấp O2 cho quan thể (thông qua mao mạch quan); máu nghèo O2 từ quan theo tĩnh mạch chủ quay trở lại tâm nhĩ tim Hoạt động 8.3: Tìm hiểu cấu tạo, hoạt động tim hệ mạch (45 phút) a) Mục tiêu - Trình bày cấu tạo, hoạt động tim và phù hợp cấu tạo và chức tim Giải thích khả tự phát nhịp gây nên tính tự động tim - Dựa vào hình ảnh, sơ đồ mô tả cấu tạo và hoạt động hệ mạch Mô tả trình vận chuyển máu hệ mạch 67 - Nêu hoạt động tim mạch điều hoà chế thần kinh và thể dịch - Góp phần phát triển biểu hiện phẩm chất, lực: NLC1, NLC2, PC1, PC2 b) Nội dung: Học sinh tìm hiểu thông tin SGK, quan sát hình 8.3 - 8.8 và trả lời phiếu học tập số 1, 2, c) Sản phẩm Câu trả lời HS về phiếu học tập 1, 2, d) Tổ chức thực hiện: GV sử dụng kĩ thuật dạy học theo trạm GV chia HS thành nhóm (3 – HS/nhóm) thực hiện nhiệm vụ trạm Ở trạm, HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân theo nhóm, đọc SGK, quan sát hình SGK và hoàn thành nội dung liên quan phiếu học tập + Trạm 1: thực hiện phiếu học tập + Trạm 2: thực hiện phiếu học tập + Trạm 3: thực hiện phiếu học tập - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập - Thực nhiệm vụ học tập: HS nhóm thực hiện nhiệm vụ trạm di chuyển theo chiều: trạm => trạm => trạm tất HS đều thực hiện nhiệm vụ trạm Các nhóm thảo luận về nhiệm vụ thực hiện trạm, thống sản phẩm chung nhóm - Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo phần nội dung phiếu học tập, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận: GV kết luận về câu trả lời phiếu học tập Đáp án phiếu học tập số 1: Cấu tạo hoạt động tim Tim cá gồm ngăn (1 tâm nhĩ, tâm thất), tim lưỡng cư, bò sát (trừ cá sấu) gồm ngăn (2 tâm nhĩ, tâm thất) Tim chim và thú có ngăn: tâm nhĩ, tâm thất) Tim co dãn theo chu kì giúp bơm máu vào động mạch và hút máu từ tĩnh mạch về tim, nhờ máu tuần hoàn khắp thể) 68 Thành tim tâm thất dày tâm nhĩ, thành tim bên trái dày bên phải Điều này có ý nghĩa với việc buồng tim co tạo áp lực để bơm máu với quãng đường phù hợp với chức buồng tim Ví dụ: Thành tim tâm nhĩ mỏng phù hợp với lực co đủ để bơm máu xuống tâm thất Thành tim tâm thất trái dày tâm thất phải phù hợp với việc tạo áp lực lớn để bơm máu khắp thể vòng tuần hoàn hệ thống) Các van tim gồm: (1) van hai lá: ngăn cách tâm nhĩ trái và tâm thất trái; (2) van ba lá: ngăn cách tâm nhĩ phải và tâm thất phải; (3) van động mạch chủ: ngăn cách tâm thất trái và cung động mạch chủ; (4) van động mạch phổi: ngăn cách tâm thất phải và động mạch phổi) Van tim có vai trị giúp máu chảy chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất và lên động mạch.) Một chu kì tim gồm giai đoạn: tâm nhĩ co (0,1 s); tâm thất co (0,3 s); dãn chung (0,4 s)) Tính tự động tim là nhờ hệ dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và sợi Purkinje Nút xoang nhĩ phát xung thần kinh Xung thần kinh từ nút xoang nhĩ truyền xuống tâm nhĩ làm tâm nhĩ co và đồng thời truyền xuống nút nhĩ thất Xung thần kinh từ nút nhĩ thất truyền qua bó His và sợi Purkinje xuống tâm thất làm tâm thất co) Đáp án phiếu học tập số 2: So sánh động mạch, mao mạch, tĩnh mạch Đặc điểm so sánh Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch Chức Dẫn máu từ tim đến Là nơi thực Dẫn máu từ mao trình trao đổi chất với mạch tim mao mạch tế bào Cấu tạo: - Gồm lớp: mô - Các lớp cấu tạo nên liên kết, sợi đàn hồi, thành mạch trơn nội mạc Lớp sợi đàn hồi lớp trơn dày - Đường kính nhỏ - Đường kính - Khơng có van - Van - Chỉ có lớp nội mạc, - Gồm lớp: mơ tế bào có lỗ lọc liên kết, sợi đàn hồi, trơn nội mạc Lớp sợi đàn hồi lớp trơn mỏng - Đường kính lớn - Đường kính nhỏ - Tĩnh mạch tim - Khơng có van có van Tổng diện tích mặt Thấp cắt ngang Cao Thấp Huyết áp Cao Thấp Thấp Vận tốc dòng máu Cao Thấp Thấp 69 Đáp án phiếu học tập số 3: Sơ đồ điều hoà hoạt động tim mạch Sơ đồ 1: (1) hoá học cung động mạch chủ, xoang động mạch cổ và thụ thể hoá học trung ương; (2) kích thích hoạt động thần kinh giao cảm; (3) hạch xoang, tim, mạch máu; (4) tăng nhịp tim, tăng lực co tim, tăng lượng máu đến quan Sơ đồ 2: (1) áp lực cung động mạch chủ, xoang động mạch cổ; (2) kích thích hoạt động thần kinh đối giao cảm; (3) hạch xoang, tim, mạch máu; (4) giảm nhịp tim, giảm lực co tim, giảm huyết áp Công cụ đánh giá: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP Tiêu chí đánh giá Nội dung trả lời câu hỏi phiếu học tập Hoạt động nhóm Thuyết trình Tổng Trọng số (%) Phiếu học tập Phiếu học tập Kết Ghi 20 20 Phiếu học tập 20 Đóng góp ý kiến 10 Phối hợp, hợp tác thành viên khác 10 Mức độ hấp dẫn 10 Trả lời tốt câu hỏi 10 100 Hoạt động 8.4: Tìm hiểu phịng bệnh hệ tuần hoàn (25 phút lớp tuần thực nhà) a) Mục tiêu - Kể bệnh thường gặp về hệ tuần hoàn Trình bày số biện pháp phòng chống bệnh tim mạch 70 - Trình bày vai trò thể dục, thể thao đối với tuần hoàn - Phân tích tác hại rượu, bia đối với sức khoẻ người, đặc biệt là hệ tim mạch Đánh giá ý nghĩa việc xử phạt người tham gia giao thông sử dụng rượu, bia - Góp phần phát triển biểu hiện phẩm chất, lực: NLC1, NLC2, PC1, PC2 b) Nội dung: Học sinh tìm hiểu thông tin SGK, internet để làm poster sơ đồ tư về tên bệnh về hệ tuần hoàn, cách phòng tránh; vai trò thể dục thể thao với hệ tuần hoàn; tác hại rượu bia c) Sản phẩm - Poster sơ đồ tư HS về tên bệnh về hệ tuần hồn, cách phịng tránh; vai trò thể dục thể thao với hệ tuần hồn; tác hại rượu bia - Q trình thực hiện tập, dự án, khả thuyết trình sản phẩm hoạt động nhóm d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn kết hợp với kĩ thuật phịng tranh để học sinh thảo luận (mỗi nhóm 3-5 học sinh) và giao nhiệm vụ học tập về nhà cho học sinh: - Nhóm 1, 2, 3, 4: Làm poster sơ đồ tư trình bày về số bệnh thường gặp về hệ tuần hoàn và biện pháp phòng tránh Trình bày vai trò của thể dục, thể thao đối với tuần hoàn Nhóm 5, 6, 7, 8: Làm poster sơ đồ tư trình bày về tác hại rượu, bia đối với sức khoẻ người, đặc biệt là hệ tim mạch Đánh giá ý nghĩa việc xử phạt người tham gia giao thông sử dụng rượu, bia - Thực nhiệm vụ học tập: + HS nhóm thực hiện nhiệm vụ mình nhà + Tại lớp học, HS nhóm treo sản phẩm mình xung quanh lớp, - Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo phần nội dung câu trả lời HS quan sát, nhận xét và bổ sung + GV sử dụng kĩ thuật “3 lần 3” HS nhận xét về sơ đồ tư duy, kết dự án nhóm bạn Mỗi HS viết ra: điều tốt, điều chưa tốt, đề nghị cần cải tiến câu hỏi về sơ đồ tư nhóm bạn 71 + Các nhóm thu thập ý kiến nhận xét bạn, tiếp thu hay giải trình thấy nhận xét chưa hợp lí - Kết luận: GV kết luận về nguyên nhân, cách phòng chống số bệnh về hệ tuần hoàn và phương pháp bảo vệ sức khoẻ tim mạch; vai trò thể dục thể thao đối với hệ tuần hoàn; tác hại rượu bia GV nhận xét về kết báo cáo nhóm HS tự đánh giá sản phẩm thân, nhóm mình và nhóm khác dựa nhận xét, kết luận GV đưa Công cụ đánh giá: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP SƠ ĐỒ TƯ DUY Tiêu chí đánh giá Hình thức Nội dung Thuyết minh Trọng số (%) Kết Ghi 20 20 20 Trả lời câu hỏi 20 Sự phân công, phối hợp thành viên nhóm 20 Tổng 100 Hoạt động 8.5: Thực hành (90 phút) a) Mục tiêu - Thực hành kĩ thuật đo huyết áp người và nhận biết trạng thái sức khoẻ từ kết đo Xác định nhịp tim người trạng thái hoạt động khác và giải thích kết - Thực hành kĩ thuật mổ tim ếch và tìm hiểu tính tự động tim; tìm hiểu vai trò dây thần kinh giao cảm, đối giao cảm đến hoạt động tim; tìm hiểu tác động adrenaline đến hoạt động tim ếch - Góp phần phát triển biểu hiện phẩm chất, lực: NLC1, NLC2, PC1, PC2 b) Nội dung: Học sinh tìm hiểu thông tin SGK, xem video hướng dẫn thực hành, quan sát hướng dẫn GV để thực hiện kĩ thực hành 72 c) Sản phẩm - Bản báo cáo kết thực hành - Quá trình thực hành cá nhân theo nhóm d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS đọc trước nội dung SGK và xem video liên quan đến nội dung thực hành nhà - Tại lớp học, GV hướng dẫn, làm mẫu thí nghiệm lưu ý bước (những thao tác) quan trọng trước lớp Chia HS thành nhóm (3-5 HS/nhóm), nhóm thực hiện thí nghiệm, ghi lại kết thu - GV yêu cầu HS làm báo cáo thí nghiệm theo mẫu (lưu ý cần trả lời câu hỏi phần báo cáo cuối thí nghiệm) - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh thực hiện thao tác bài thực hành theo hướng dẫn SGK và GV - Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu nhóm thực hành báo cáo kết thực hành - Kết luận: GV kết luận về kết thực hành, lưu ý, rút kinh nghiệm trình thực hiện thực hành học sinh GV nhận xét về kết báo cáo thực hành nhóm HS tự đánh giá sản phẩm thân, nhóm mình dựa nhận xét, kết luận GV đưa Công cụ đánh giá: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP THỰC HÀNH Tiêu chí đánh giá Quá trình thao tác thực hành Sự phân cơng, phối hợp thành viên nhóm Kết thí nghiệm Trọng số (%) Kết Ghi 20 20 20 73 Hình thức báo cáo thực hành 10 Nội dung báo cáo thực hành 30 Tổng 100 LUYỆN TẬP Hoạt động 30.5: Luyện tập (25 phút) a) Mục tiêu - Củng cố, hoàn thiện kiến thức về hệ tuần hồn - Góp phần phát triển biểu hiện phẩm chất, lực: NLC1, NLC2, PC1, PC2 b) Nội dung: - HS liên hệ kiến thức thực tế và kiến thức bài học trả lời câu LT1, LT2, LT3, LT4 SGK - Những đặc điểm cấu tạo mạch máu phù hợp với chức chúng nào? - Tại việc thắt nút ngăn cách phần tim lại chứng minh tính tự động tim? c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh HS - LT1: Quá trình vận chuyển máu buồng tim pha diễn sau: Pha tâm nhĩ co: máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất; pha tâm thất co: máu từ tâm thất lên động mạch; pha dãn chung: máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất; máu từ tĩnh mạch về tâm nhĩ tâm nhĩ dãn - LT2: Giá trị huyết áp tĩnh mạch nhỏ động mạch huyết áp áp lực máu tác động lên thành mạch, huyết áp phụ thuộc vào lực co bóp tim vị trí mạch so với tim Mạch máu xa tim huyết áp giảm - LT3: So với trạng thái thư giãn, nghỉ ngơi thì hoạt động thể thao nhịp tim tăng, huyết áp tăng, lượng máu đến quan tiêu hố giảm, lượng máu đến xương tăng Giải thích: hoạt động thể thao, tế bào tăng cường trao đổi chất làm lượng O2 máu giảm, CO2 máu tăng từ kích thích thụ thể thể hố học cung động mạch chủ, xoang động mạch cổ (cảnh) kích thích hoạt động thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim, tăng huyết áp Giao cảm kích thích tuyến thận tăng tiết adrenaline làm tăng nhịp tim, gây co mạch máu tới hệ tiêu hoá (giảm lượng máu tới quan tiêu hoá), làm dãn mạch máu tới xương (tăng lượng máu tới xương - LT4: Hàm lượng lớn ethanol rượu bia gây ức chế hoạt động thần kinh dẫn đến khó khăn việc kiểm soát phối hợp cử động thể điều khiển phương tiện giao thơng khơng kiểm sốt phương tiện xác - Những đặc điểm cấu tạo mạch máu phù hợp với chức chúng: 74 + Động mạch có nhiều sợi đàn hồi giúp chống lại áp lực cao máu, lớp trơn thành động mạch tạo tính co dãn giúp điều hoà lượng máu đến quan + Tĩnh mạch có đường kính lịng mạch lớn nên tạo lực cản với dòng máu và tăng khả chứa máu Các tĩnh mạch phía dưới tim có van (van tĩnh mạch) giúp máu chảy chiều về tim + Thành mao mạch bao gồm lớp tế bào nội mạc, tế bào có vi lỗ (lỗ lọc) giúp thực hiện hiệu trình trao đổi chất khí máu tế bào - Việc thắt nút ngăn cách xoang tĩnh mạch và tâm nhĩ ngắt đường dẫn truyền từ nút xoang nhĩ với phần cịn lại tim từ chứng minh vai trò khởi phát xung nút xoang nhĩ Việc thắt nút ngăn cách tâm nhĩ và tâm thất ngắt đường dẫn truyền từ nút nhĩ thất với tâm thất từ chứng minh vai trị nút nhĩ thất d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo nhóm để thực hiện nhiệm vụ: VẬN DỤNG Hoạt động 30.6: Vận dụng (15 phút) a) Mục tiêu - Củng cố, hoàn thiện kiến thức, vận dụng kiến thức hệ tuần hồn người, giải thích số hiện tượng thực tiễn và vận dụng vào thực tế sống thơng qua xử lí tình thực tiễn - Góp phần phát triển biểu hiện phẩm chất, lực: NLC2, NLC3, PC1, PC2 b) Nội dung: - HS liên hệ kiến thức thực tế kiến thức học trả lời câu VD1 SGK - Tại tâm thất co mỏm tim lại co trước? - Tính tự động tim ứng dụng y học nào? c) Sản phẩm: Câu trả lời HS VD1: Ngay sau kết thúc trình chạy đường dài thì thể chịu điều hoà phân hệ thần kinh giao cảm, lượng adrenaline máu cao, nhịp tim cao, lực co tim lớn, huyết áp tăng, nên lượng máu tới tĩnh mạch phía dưới thể nhiều Nếu dừng lại đột ngột, làm máu từ phần dưới thể không trở về tim kịp thời tim co bóp với lực co lớn và nhịp tim cao Điều này làm rối loạn hoạt động tim - Khi tâm thất co mỏm tim lại co trước vì sợi Purkinje dẫn truyền xung thần kinh tới tế bào tim tâm thất mõm tim trước đến tế bào tim phía trên, đó, tâm thất co co mỏm tim trước 75 - Tính tự động tim ứng dụng y học bảo quản trì sống tim hiến tặng để thực hiện cấp ghép Ứng dụng việc tạo máy phát nhịp tim hệ thống dẫn truyền tim bị bất thường hoạt động,… d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân theo nhóm để trả lời câu hỏi - GV đánh giá, nhận xét câu trả lời học sinh 76

Ngày đăng: 29/10/2023, 08:24

w