2020 những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức swot đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng 2021 2030 2020 những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức swot đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng 2021 2030 2020 những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức swot đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng 2021 2030 2020 những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức swot đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng 2021 2030 2020 những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức swot đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng 2021 2030 2020 những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức swot đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng 2021 2030 2020 những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức swot đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng 2021 2030 2020 những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức swot đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng 2021 2030 2020 những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức swot đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng 2021 2030 2020 những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức swot đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng 2021 2030 2020 những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức swot đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng 2021 2030 2020 những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức swot đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng 2021 2030 2020 những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức swot đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng 2021 2030 2020 những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức swot đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng 2021 2030 2020 những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức swot đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng 2021 2030 2020 những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức swot đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng 2021 2030 2020 những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức swot đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng 2021 2030 2020 những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức swot đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng 2021 2030 2020 những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức swot đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng 2021 2030 2020 những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức swot đối với hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng 2021 2030
Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạch định sách phát triển kinh tế vùng Việt Nam thời kỳ 2021-2030 Cao Ngọc Lân Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư Tóm tắt Phát triển kinh tế theo ngành theo lãnh thổ ln hai mặt quan trọng có quan hệ chặt chẽ với Lựa chọn định hướng phát triển ngành tổ chức không gian phát triển vấn đề chủ yếu định hướng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Vì vậy, phát triển kinh tế vùng nội dung quan trọng nêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước qua thời kỳ Nghiên cứu sách nói chung sách phát triển kinh tế vùng nói riêng ln nhà nghiên cứu, hoạch định sách, nhà lãnh đạo, quản lý xã hội quan tâm, thời điểm nghiên cứu hoạch định sách phát triển mang tầm chiến lược.Bối cảnh quốc tế nước thời gian tới có nhiều thay đổi, ảnh hưởng theo hai hướng tích cực tiêu cực, địi hỏi phải có những sách phát triển kinh tế vùng phù hợp với tình hình mới, đáp ứng yêu cầu đổi mới lần 2, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu chung chiến lược phát triển KTXH giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045.Vì chúng tơi hoan nghênh Khoa Kinh tế Phát triển (Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN) phối hợp với Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) Trung tâm Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) tổ chức hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” mong muốn tham gia tham luận với tiêu đề Trong khuôn khổ tham luận này, muốn tập trung bàn thảo vào nội dung như: Một số khái niện có liên quan; Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng tới sách phát triển kinh tế vùng; Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đối với hoạch định sách phát triển kinh tế vùng Từ khóa: SWOT, sách phát triển kinh tế vùng Một số khái niện có liên quan 1.1 Khái niệm vùng - Ở Việt Nam, Viện Chiến lược phát triển (2004) cho vùng KTXH “Một phận lớn lãnh thổ quốc gia có hoạt động kinh tế - xã hội phạm vi nước Đây loại vùng có quy mơ diện tích, dân số cấp lớn nhất, phục vụ việc hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển theo lãnh thổ để quản lý trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đất nước” - Theo Luật quy hoạch, Điều Giải thích từ ngữ xác định “vùng phận lãnh thổ quốc gia bao gồm số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lân cận 138 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” gắn với số lưu vực sơng có tương đồng điều kiện tự nhiên, KTXH, lịch sử, dân cư, kết cấu hạ tầng có mối quan hệ tương tác tạo nên liên kết bền vững với nhau” 1.2 Khái niệm sách phát triển vùng Chính sách phát triển những chủ trương biện pháp đảng phái, phủ nhằm đạt mục tiêu đề ra2 Chính sách phát triển vùng (Bùi Nhật Quang, 2006) phối hợp hoạt động theo phương hướng định với phương thức tiếp cận cách thức thực quy định cụ thể Các hoạt động quan quản lý nhà nước cấp tổ chức, điều phối thực để đạt tới mục tiêu cuối tăng cường khả cạnh tranh, tiềm lực kinh tế đạt trình độ phát triển cao vùng lãnh thổ quốc gia3 Chính sách phát triển vùng (Nguyễn Tiến Dũng, 2009) sách kinh tế - xã hội thuộc tầm trung mô Nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, quyền địa phương) ban hành đạo tổ chức thực Nó hành động can thiệp Nhà nước nhằm giải vấn đề có liên quan đến phát triển vùng4 Kế thừa kết nghiên cứu nước, tác giả viết quan niệm: Chính sách phát triển vùng tổng thể chủ trương, định hướng,biện pháp công cụ mà Đảng (cầm quyền), Nhà nước sử dụng để tác động lên chủ thể kinh tế - xã hội vùng nhằm giải vấn đề sách vùng, thực mục tiêu định theo định hướng mục tiêu chiến lược phát triển KTXH đất nước Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng tới sách phát triển kinh tế vùng thời kỳ 2021-2030 2.1 Bối cảnh quốc tế Sự thay đổi trục kinh tế địa trị giới từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam, xuất trật tự giới đa cực, lên Trung Quốc Ấn Độ, thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN có những tác động, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Xu hướng hội nhập, liên kết kinh tế đa tầng nấc thông qua hiệp định thương mại tự (FTA), đặc biệt FTA hệ mới, phát triển nhanh hơn, ngày sâu rộng, gắn kết với phát triển bền vững ứng phó với thách thức tồn cầu đồng thời tạo những bước ngoặt liên kết kinh tế hầu khắp khu vực Xu đòi hỏi Việt Nam phải đổi mới tư duy, chuyển từ “mở rộng quan hệ, gia nhập tham gia hợp tác quốc tế” sang “chủ động đóng góp, tích cực khởi xướng tham gia định hình chế hợp tác” Với Viện Chiến lược phát triển, 2004,Quy hoạch phát triển kinh tế xã hôi: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Bùi Nhật Quang, 2006, Chính sách phát triển vùng Italia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (chủ biên), 2009, Kinh tế sách phát triển vùng, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 139 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” tầm quy mô hội nhập nay, mối quan hệ kinh tế quốc tế nước ta không quan hệ thương mại, đầu tư mà tầm “liên kết” nhiều mặt, đặc biệt giải vấn đề xuyên quốc gia (ví dụ mơi trường phát triển bền vững) thông qua liên kết không gian, phát triển kết cấu hạ tầng Tiếp cận đa ngành, liên ngành đa phương xu phổ biến bối cảnh tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ Các liên kết trở nên sâu rộng hơn, với nhiều đối tác hơn, mang tính liên ngành, đa lĩnh vực, đa tầng nấc, cấp độ tiểu vùng, khu vực, liên khu vực toàn cầu Xu đặt cho Việt Nam phải có khai thác lãnh thổ linh hoạt, tối ưu tạo đột phá liên kết tạo không gian phát triển mới nhằm đáp ứng yêu cầu cạnh tranh quốc tế hội nhập toàn cầu Trong khu vực hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS), kết nối kinh tế Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia nghiên cứu, đề xuất đã, tăng cường Hợp tác giữa địa phương khu vực biên giới với nước láng giềng ngày đẩy mạnh Việc thực kế hoạch hành động kết nối ASEAN, kết nối giao thơng trọng tâm, thúc đẩy cải thiện phát triển tuyến giao thông theo trục Đông - Tây kết nối nước Đông Nam Á cảng biển Việt Nam Hợp tác “Hai hành lang, vành đai” giữa Việt Nam Trung Quốc tăng cường với việc xây dựng tuyến cao tốc Lào Cai Nội Bài, Lạng Sơn - Hà Nội Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long, Hạ Long - Vân Đồn - Móng Cái, cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện Tác động từ cách mạng công nghiệp 4.0 Theo nhiều tác giả, giới trải qua CMCN Trong đó, CMCN 1.0, bắt đầu Tây Âu từ nửa cuối kỷ XVIII đến giữa kỷ XIX với thành tựu bật việc chế tạo máy móc (đặc biệt đầu máy nước), phát triển giao thông (đường sắt đường biển) Đây CMCN hình thành nên chủ nghĩa tư Năm 2011, Hội chợ Công nghệ Hannover Cộng hịa Liên bang Đức, thuật ngữ “Cơng nghiệp 4.0” (Industry 4.0), lần đưa Năm 2016, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 với chủ đề “Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4”, khái niệm Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hay Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) làm sáng tỏ CMCN 4.0 đời sở tảng phát minh, phát kiến kết hợp ba đại xu hướng vật lý, số hóa sinh học kết họp ba giới: giới vật chất, giới ảo (thế giới số) giới sinh vật Cuộc CMCN 4.0 có tác động sâu rộng chưa có lịch sử nhân loại tới nhận thức, phát triển kinh tế, thể chế, sách, có sách phát triển kinh tế vùng… tạo những hội, những thách thức từ cấp độ toàn cầu cấp độ quốc gia, vùng, địa phương, doanh nghiệp, người dân theo cấp số nhân Bố cục địa trị địa kinh tế thay đổi ngày phức tạp ảnh hưởng sâu sắc đến sách phát triển quốc gia nói chung, vùng nói riêng Bối cảnh quốc tế mới (với nhân tố nêu) đòi hỏi Việt Nam phải điều chỉnh chiến lược, tái cấu trúc không gian cho phù hợp thời gian tới 140 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” 2.2 Bối cảnh nước Nhìn tổng thể, qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử; đồng thời cịn nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, yếu cần phải tập trung giải quyết, khắc phục để tiếp tục đưa đất nước phát triển nhanh bền vững Để tận dụng, phát huy tốt thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển KTXH năm 2011-2015 phương hướng, nhiệm vụ phát triển KTXH năm 2016-2020 trình Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII, xác định mục tiêu tổng quát: Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao năm trước Đẩy mạnh thực đột phá chiến lược, cấu lại kinh tế gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh Phát triển văn hóa, thực dân chủ, tiến bộ, công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội cải thiện đời sống nhân dân Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý hiệu tài nguyên bảo vệ mơi trường Tăng cường quốc phịng, an ninh, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia bảo đảm an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội Nâng cao hiệu công tác đối ngoại chủ động hội nhập quốc tế Giữ gìn hịa bình, ổn định, tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi để xây dựng bảo vệ đất nước Nâng cao vị nước ta trường quốc tế Phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để thực mục tiêu tổng quát trên, những nhiện vụ, giải pháp quan trọng là: Hoàn thiện quy hoạch vùng, lấy quy hoạch làm sở quản lý phát triển vùng Nâng cao chất lượng lập quản lý quy hoạch, quy hoạch kết cấu hạ tầng KTXH, quy hoạch đô thị quy hoạch sử dụng tài nguyên, bảo đảm công khai, minh bạch Chú trọng phát triển vùng kinh tế trọng điểm, vùng động lực, khu kinh tế, khu công nghiệp Tăng cường liên kết giữa địa phương vùng, giữa vùng để phát huy tối đa tiềm năng, lợi vùng, địa phương ứng phó hiệu với thiên tai, biến đổi khí hậu; tạo khơng gian phát triển thống vùng nước; khắc phục tình trạng phát triển trùng dẫm, manh mún, hiệu Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư liên kết hình thành vùng kinh tế chun ngành quy mơ lớn với nhóm sản phẩm có sức cạnh tranh cao Nghiên cứu chế quản lý liên kết, hợp tác phát triển vùng phù hợp Tạo điều kiện phát triển khu vực, địa bàn cịn nhiều khó khăn, miền núi, biên giới, hải đảo, Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ phía tây tỉnh miền Trung Rà sốt quy hoạch, hồn thiện chế, sách để phát huy hiệu khu kinh tế có Lựa chọn số khu có lợi đặc biệt để xây dựng đặc khu kinh tế với thể chế có tính đột phá, có khả cạnh tranh quốc tế Phát triển hành lang, vành đai kinh tế, kết nối hiệu với nước khu vực Phát triển khu kinh tế cửa Nghiên cứu việc hình thành số khu kinh tế xuyên biên giới5 Mới đây, công bố Báo cáo Việt Nam 2035 Trong xác định trụ cột phát triển với chuyển đổi lớn, phác thảo chiến lược phát triển thích hợp với xuất phát điểm Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển KTXH năm 2011-2015 phương hướng, nhiệm vụ phát triển KTXH năm 2016-2020 141 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi tồn cầu” nước thu nhập trung bình thấp bối cảnh giới đầy biến động, nhằm đưa Việt Nam trở thành nước thu nhập cao cận thu nhập trung bình cao đến năm 2035 Ba trụ cột gồm: (1) Thịnh vượng kinh tế đôi với bền vững môi trường; (2) Thúc đẩy cơng hịa nhập xã hội; (3) Tăng cường lực trách nhiệm giải trình nhà nước Sáu chuyển đổi lớn gồm: Một là: Hiện đại hóa kinh tế đồng thời với nâng cao lực cạnh tranh khu vực kinh tế tư nhân Hai là: Phát triển lực đổi mới sáng tạo, lấy khu vực kinh tế tư nhân làm trung tâm Ba là: Nâng cao hiệu trình thị hóa, tăng cường kết nối giữa thành phố vùng phụ cận Bốn là: Phát triển bền vững môi trường tăng cường khả ứng phó với biến đổi khí hậu Năm là: Đảm bảo cơng hịa nhập xã hội cho nhóm yếu với phát triển xã hội trung lưu Sáu là: Xây dựng Nhà nước pháp quyền đại với kinh tế thị trường đầy đủ, hội nhập xã hội dân chủ phát triển trình độ cao6 Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạch định sách phát triển kinh tế vùng thời kỳ 2021-2030 Cơng cụ SWOT sử dụng nhằm phân tích điểm mạnh (strengths), điểm yếu (weakness), hội (opportunities), thách thức (threats) Phân tích SWOT giúp ta hiểu rõ những điểm tích cực, tiêu cực ngồi tổ chức (vùng lãnh thổ, …); giúp ý thức cách đầy đủ trạng để phục vụ tốt cho cơng tác hoạch định sách phát triển kinh tế vùng Bảng 1: Phân tích SWOT hoạch định sách phát triển kinh tế vùng Việt Nam SWOT Các hội (O) Các nguy (T) Quy luật phát triển 1.Thế giới những năm tới rơi đặt cho Việt Nam vào khủng hoảng nghiêm trọng nhiều nhu cầu phát triển, thời mặt, kinh tế, xã hội quản trị điểm cần thích hợp để tác động đại dịch COVID-19 thực ;Thế giới những năm tới tồn cải cách toàn diện, nhiều biểu bất ổn trị, an ninh kinh tế Nhóm Ngân hàng giới, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Việt Nam 2035, Nxb Hồng Đức, HN 2016 142 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” tạo động lực cho phát 2.Tranh chấp biển Đông vấn triển bền vững đề phức tạp tiềm ẩn nhiều nguy Nhiều tập đoàn kinh tế an ninh, ổn định cản trở việc lớn giới thực thực chiến lược kinh tế biển cấu lại ngành phát triểnvùng Việt Nam nghề, địa bàn hoạt động nên Việt Nam Phần lớn địa phương chưa sẵn những quốc gia sàng đón nhận phát triển đặt nhận quan tâm mối quan hệ hợp tác, liên kết, ràng nhà đầu tư buộc… theo vùng, lợi ích thu Nhiều yếu tố kinh tế cho cho địa phương chưa rõ thấy điều kiện để Việt Nam ràng “thành hổ kinh tế Châu Nhiều vấn đề toàn cầu biến đổi Á”, thực tái cấu trúc khí hậu, nước biển dâng,…là những lại kinh tế, có thách thức khơng nhỏ cho quốc tái cấu theo vùng lãnh gia, vùng, địa phương thổ vào thời điểm trình phát triển hợp lý Nhiều hiệp định đa phương song phương ký kết, cách mạng 4.0 mở nhiều hội phát triển cho Việt Nam vùng, địa phương Các điểm mạnh (S) Phối hợp (S/O) Phối hợp (S/T) Chiến lược phát triển KT-XH giai S1+O1: Xác định đổi mới S1, S2, S3+T1: Tập trung nguồn lực đoạn 2021-2030 nghiên cứu chiến lược phát triển kinh phát triển kinh tế biển, vùng động thông qua Đại hội XIII tế vùng lực đưa những quan điểm, mục tiêu, những nội dung S3+T2: Tăng cường hội nhập sâu những định hướng chiến lược quan định thành công với kinh tế giới phải có trọng cho phát triển đất nước cải cách lựa chọn, cảnh giác hạn chế 2.Luật quy hoạch vừa Quốc hội S1, S2 + O1, O2: Khuyến những tác động tiêu cực kinh tế thông qua khích, thu hút nhà đầu trị giới Nâng cao lực 2.Sự phát triển kinh tế Việt tư có lực tài tạo điều kiện để doanh nghiệp, Nam thời gian qua đạt tốc độ công nghệ đại đầu kinh tế tư nhân thích nghi tốt với tăng trưởng tương đối khá, tạo tảng tư vào vùng kinh tế kinh tế thị trường, đại hội quan trọng cho phát triển giai đoạn đóng vai trị động lực cho nhập đến 2035 vànhững năm phát triển S1, S2, S3+T3: Hình thành sách, Việt Nam có tiềm S3+ O3: Xác định vùng ràng buộc để địa phương phát triển năng, lợi để tập trung phát triển có điều kiện để tập tuân thủ nguyên tắc liên kết, hợp tác số vùng trở thành vùng động lực trung nguồn lực cho phát 143 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” (VKTTĐ, đặc khu kinh tế, vùng biển triển vùng cần tập theo định hướng lợi ích chung ven biển….) cho phát triển trung giải vấn quốc gia thời gian tới đề xã hội Cơng tác xóa đói giảm nghèo thực hiệu Các tiêu xã hội cho chuyển biến tích cực Tình hình trị nước tương đối ổn định Việt Nam có hội thực 17 mục tiêu phát triển bền vững LHQ đến năm 2030 Các điểm yếu (W) Phối hợp (W/O) Phối hợp (W/T) Đến chưa có định W1, W2, W3 + O1: Thực W1, W2 + T1: Giảm đầu tư từ ngân thức phân vùng quy hoạch đánh giá chi tiết, đầy sách nhà nước vào vùng kinh tế đáp ứng yêu cầu Luật Quy hoạch đủ thực trạng phát triển trọng điểm, tập trung cho phát quản lý phát triển vùng hiệu Việt Nam thời gian triển kinh tế biển ven biển Việc hình thành VKTTĐ rộng qua W5 + T3: Giảm dần khoảng cách (24/63 tỉnh) dẫn tới đầu tư dàn trải, W3 + O2: Thu hút đầu tư trình độ phát triển giữa địa thiếu trọng điểm, lan tỏa từ tập đồn có ngành phương thể chế đặc thù Chưa có chiến lược riêng cho nghề phù hợp với chiến không đơn sách tài vùng với những ngành mang tính trọng lược phát triển Việt (đầu tư cơng) điểm, chủ lực có tính dài hạn Nam Vai trò quản lý phát triển vùng W4 + O3: Hình thành chưa phát huy nên “tính biệt lập” sách bình tỉnh/thành rõ nét đẳng tiếp cận Đang tồn khoảng cách đáng nguồn lực phát triển giữa kể trình độ phát triển giữa vùng địa phương, vùng Sự tồn khoảng cách chủ yếu nước điều kiện, tiềm nguồn lực chi phối, chưa phải điều tiết quản lý phát triển vùng (lựa chọn vùng ưu tiên phát triển trước, để làm động lực lôi kéo vùng phát triển sau…) (Nguồn: Nguyễn Trọng Xuân (chủ biên), Phát triển kinh tế vùng Việt Nam, NXB KHXH, HN 2013 xử lý tác giả) Bối cảnh quốc tế, nước phân tích SWOT nêu cho thấy thời gian tới nước ta có vị mới với những thuận lợi hội to lớn cần tận dụng, phát huy Mặt khác nước ta phải đối mặt với những khó khăn thách thức gay gắt cần nét tránh tìm cách vượt qua Những điều địi hỏi phải có phương pháp tiếp cận thổng thể, hệ thống biện chứng để hoạch định sách chiến lược phát triển KT-XH nói chung, sách mang tầm chiến lược phát triển vùng nói riêng thời kỳ từ đến 2030 những năm 144 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” Abstract Economic development in sector and territory has always been two important aspects that are closely related to each other Choosing the development orientation and organize development space is the main issue of national economic development strategy Therefore, regional economic development has always been an important content that is included in the national socio - economic development strategy over previous periods Research on policy in general and regional economic development policy in particular is always interested by researchers, policy makers, leaders, managers and society, especially at the time of research and planning of strategic development policies The international and domestic contexts in the coming time will have many changes, affecting both positive and negative directions, requiring regional economic development policies suitable to the new situation, meeting the requirements of the 2nd innovation, meeting the requirements and general goal of the socioeconomic development strategy period 2021-2030, vision 2045 Therefore, we welcome the Economic Development Deparment (University of Economics - VNU) in collaboration with the Economics and Rural Development Deparment (Vietnam Agriculture Academy) and the International Forestry Center (CIFOR) organize the seminar "Vietnam's economic development in the context of global transformation” and wishes to participate in the discussion with titled above As part of this discussion, we would like to focus on the main topics such as: A number of related concepts; International and domestic contexts affect regional economic development policies in the period 2021-2030; Strengths, weaknesses, opportunities and challenges in policy for regional economic development Keywords: SWOT, policy for regional economic development Tài liệu tham khảo Ban Chấp hành Trung ương, 2018, Nghị số 23-NQ/TW ngày 22 tháng năm 2018 Bộ Chính trị định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Bộ Kế hoạch Đầu tư, 12/2018, Khung sách kinh tế Việt Nam; Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, IX, X, XI, XII, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Tiến Dũng (chủ biên), 2009, Kinh tế sách phát triển vùng, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Huyền (đồng chủ biên), 2007, Giáo trình sách kinh tế-xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật Nguyễn Hữu Hải, Chính sách cơng, những vấn đề (xuất lần thứ hai), Nxb Chính trị Quốc gia, 2016 Lê Thu Hoa, 2007, “Kinh tế vùng Việt Nam - Từ lý luận đến thực tiễn”, Nxb Lao động Xã hội 145 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” Cao Ngọc Lân, Chủ nhiệm Đề tài khoa học cấp bộ, năm 2013 “Đánh giá thực trạng quản lý phát triển vùng Việt Nam giai đoạn 2001-2010” Cao Ngọc Lân, Chủ nhiệm Đề tài khoa học cấp bộ, năm 2019 “Chính sách phát triển kinh tế vùng giai đoạn 2021-2030” 10 Cao Ngọc Lân cộng sự, Đổi mới sách phát triển Việt Nam theo hướng phát triển vùng bền vững, Kỷ yếu Hội thảo “Đổi mới, động lực sách phát triển vùng - Lý thuyết, kinh nghiệm hành động” - Viện Nghiên cứu phát triển bền vững vùng, Nxb Thế giới - 2016 11 Nguyễn Văn Nam, Ngơ Thắng Lợi, Chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội, 2010 12 Hoàng Ngọc Phong (chủ biên) Thể chế kinh tế vùng Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Nxb Đai học KTQD, HN, 2016 13 Bùi Nhật Quang, Chính sách phát triển vùng Italia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 14 Nhóm Ngân hàng giới, Bộ KHĐT, 2016, Việt Nam 2035, Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ, Nhà xb Hồng Đức, 2016 15 Ngơ Dỗn Vịnh, Giải thích thuận ngữ nghiên cứu phát triểnNxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 16 Viện Chiến lược phát triển, Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội-Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 17 Nguyễn Trọng Xuân (chủ biên), Phát triển kinh tế vùng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013 18 Jeongho Kim, Cao Ngoc Lan, Nguyen Dang Hung, Nguyen Le Vinh, Chapter 01: Strategies for Sustainable Regional Economic Development: The Korean Experience and Lessons for Vietnam, 2014/15 Knowwledge Sharing Progaram with Vietnam I: Strategies for Accelerating Technology Advancement and Sustainable National Settlement in Vietnam; Ministry of Strategy and Finance and KDI, 2016 19 Neil Adam, Jeremy Alden, Neil Harris, Regional development and spatial planning in an Enlarged European Union, Ashgate Ebook, 2006 20 Regional development policies in OECD countries, OECD, 2010 21 Prof Dr Shigeru Morichi, Japanese Transportation Policy GRIPS Program for the High Class Officials of Vietnam 19th November 2019 146