2020 đề cương đh luật chính quy 8 2020 (1)

70 1 0
2020 đề cương đh luật chính quy 8 2020 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 3 TS Võ Trung Tín Điện thoại 0983223486, 0918223486 Email trungtin22gmail com Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH LUẬT MÔI TRƯỜNG (Lưu hành nội bộ) TS Võ Trung Tín Đi.

TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH LUẬT MƠI TRƯỜNG (Lưu hành nội bộ) Trang TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LUẬT MƠI TRƯỜNG TÊN HỌC PHẦN: Luật Mơi trường SỐ ĐƠN VỊ TÍN CHỈ: 02 (24 tiết giảng + 12 tiết thảo luận) BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Bộ môn Luật Đất đai – Môi trường MƠ TẢ HỌC PHẦN: Luật Mơi trường nội dung đào tạo chương trình đào tạo cử nhân luật Học phần Luật Môi trường trang bị cho người học kiến thức mang tính lý luận pháp luật mơi trường; giúp người học nhận thức môi trường loại hàng hóa đặc biệt, hoạt động tác động đến mơi trường mặt ảnh hưởng đến yếu tố môi trường, mặt khác đe dọa đến môi trường sống người sinh vật Với việc tìm hiểu quy định quản lý, khai thác bảo vệ môi trường, môn học Luật Môi trường giới thiệu đến người học sau người học tìm hiểu quy định pháp luật dân sự, pháp luật doanh nghiệp, pháp luật hành chính, pháp luật hình luật quốc tế Môn học Luật Môi trường, theo đó, có mối quan hệ mật thiết với môn học pháp luật dân sự, pháp luật hành chính, pháp luật hình pháp luật doanh nghiệp MỤC TIÊU HỌC PHẦN: i Trang bị cho sinh viên kiến thức môi trường, khoa học môi trường, quan điểm, học thuyết mơi trường nói chung pháp luật mơi trường nói riêng; ii Giúp sinh viên hiểu quy định pháp luật môi trường sở nắm bắt mối quan hệ pháp luật môi trường với lĩnh vực pháp luật khác, luật quồc gia luật quốc tế môi trường; iii Giúp sinh viên hình thành kĩ tìm kiếm, đọc hiểu văn quy phạm pháp luật mơi trường tài liệu có liên quan; phân tích, đánh giá, bình luận vận dụng quy định pháp luật môi trường NỘI DUNG HỌC PHẦN: Chương 1: Khái niệm luật môi trường (6 tiết giảng, tiết thảo luận) Trang TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com Chương 2: Pháp luật Việt Nam môi trường (12 tiết giảng, tiết thảo luận) Bao gồm: + Bài 1: Pháp luật đánh giá trạng môi trường đánh giá ảnh hưởng đến môi trường (2 tiết giảng, tiết thảo luận) + Bài 2: Pháp luật quản lý chất thải; phịng ngừa ứng phó cố môi trường; khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường (2 tiết giảng, tiết thảo luận) + Bài 3: Pháp luật vệ sinh môi trường (1 tiết giảng, tiết thảo luận) + Bài 4: Pháp luật tài nguyên thiên nhiên (4 tiết giảng, tiết thảo luận) + Bài 5: Pháp luật Việt Nam di sản văn hoá (1 tiết giảng, tiết thảo luận) + Bài 6: Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giải tranh chấp môi trường (2 tiết giảng, tiết thảo luận) Chương 3: Luật quốc tế môi trường (6 tiết giảng, tiết thảo luận) Trang TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com CHƯƠNG KHÁI NIỆM LUẬT MƠI TRƯỜNG I Cơ sở hình thành phát triển luật môi trường Tầm quan trọng của môi trường thực trạng môi trường  Khái niệm môi trường tầm quan trọng môi trường  Thực trạng mơi trường nay:  Tình trạng suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên  Ô nhiễm mơi trường suy thối mơi trường ngày trầm trọng  Sự cố môi trường ngày gia tăng Các biện pháp bảo vệ môi trường sự cần thiết phải bảo vệ môi trường pháp luật  Biện pháp trị  Biện pháp tuyên truyền-giáo dục  Biện pháp kinh tế  Biện pháp khoa học – công nghệ  Biện pháp pháp lý Lưu ý: Cần phải chứng minh biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực biện pháp BVMT khác II Định nghĩa luật môi trường, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật môi trường Định nghĩa luật môi trường LMT là lĩnh vực pháp luật gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp họat động khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố môi trường Lưu ý: Chúng ta khơng nói LMT ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam tính thống MT, nên nói tới LMT phải nói tới luật quốc gia luật quốc tế MT Trang TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com Đối tượng điều chỉnh của luật môi trường  Định nghĩa: Đối tượng điều chỉnh LMT quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp họat động khai thác, quản lý bảo vệ yếu tố MT  Muốn xác định phạm vi điều chỉnh LMT cần phải lưu ý:  Thứ cần phải xác định yếu tố MT theo LMT bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo (khoản 1, khoản 2, điều Luật BVMT)  Thứ hai: cần phải xác định quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp việc khai thác, quản lý bảo vệ yếu tố MT  Phân nhóm: Căn vào chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật MT, chia đối tượng điều chỉnh LMT làm nhóm sau:  Nhóm quan hệ quốc gia chủ thể khác Luật quốc tế MT  Nhóm quan hệ quan nhà nước với quan nhà nước với tổ chức, cá nhân  Nhóm quan hệ tổ chức, cá nhân với Phương pháp điều chỉnh của luật môi trường Trên sở đối tượng chỉnh nói trên, LMT sử dụng hai phương pháp điều chỉnh sau:  Phương pháp bình đẳng – thỏa thuận (dùng để điều chỉnh nhóm quan hệ thứ nhóm quan hệ thứ ba)  Phương pháp quyền uy (dùng để điều chỉnh nhóm quan hệ thứ hai) III Nguyên tắc luật môi trường Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận bảo vệ quyền người sống môi trường lành  Khái niệm quyền sống môi trường lành Quyền sống MT lành quyền sống MT không bị ô nhiễm (theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật MT môi trường lý tưởng), đảm bảo sống hài hòa với tự nhiên (nguyên tắc thứ Tuyên bố Stockholm MT người, Tuyên bố Rio De Janeiro MT phát triển) Trang TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com  Cơ sở xác lập  Tầm quan trọng quyền sống MT lành: Đây quyền định đến vấn đề sức khỏe, tuổi thọ chất lượng sống nói chung  Thực trạng MT bị suy thoái nên quyền tự nhiên bị xâm phạm  Xuất phát từ cam kết quốc tế xu hướng chung giới  Hệ pháp lý  Nhà nước phải có trách nhiệm thực biện pháp cần thiết để bảo vệ cải thiện chất lượng MT nhằm bảo đảm cho người dân sống MT lành Xét khía cạnh khơng ngun tắc mà cịn mục đích LMT  Tạo sở pháp lý để người dân bảo vệ quyền sống MT lành thông qua quyền nghĩa vụ công dân (Điều 25, 43 Điều Chương 2, Hiến pháp 2013) như: quyền khiếu nại, tố cáo, quyền tự cư trú, quyền bồi thường thiệt hại, quyền tiếp cận thông tin… Nguyên tắc phát triển bền vững  Khái niệm Theo khoản 4, Điều 3, Luật BVMT, phát triển bền vững định nghĩa là: “phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu các hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội và bảo vệ mơi trường” Nói cách khác, phát triển bền vững phát triển sở trì mục tiêu sở vật chất q trình phát triển Muốn cần phải có tiếp cận mang tính tổng hợp bảo đảm kết hợp hài hòa mục tiêu; kinh tế-xã hộimôi trường  Cơ sở xác lập Nguyên tắc xác lập sở sau:  Tầm quan môi trường phát triển  Mối quan hệ tương tác môi trường phát triển  Yêu cầu nguyên tắc Trang TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com  Kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội BVMT (Báo cáo Brundland, nguyên tắc 13 Tuyên bố Stockholm, nguyên tắc Tuyên bố Rio De Janeiro)  Hoạt động sức chịu đựng trái đất Nguyên tắc phòng ngừa  Cơ sở xác lập  Chi phí phịng ngừa rẻ chi phí khắc phục  Có tổn hại gây cho MT khơng thể khắc phục mà phịng ngừa  Mục đích nguyên tắc: ngăn ngừa rủi ro mà người thiên nhiên gây cho MT Lưu ý: Những rủi ro mà nguyên tắc ngăn ngừa rủi ro chứng minh khoa học thực tiễn Đây sở để phân biệt nguyên tắc phòng ngừa nguyên tắc thận trọng  Yêu cầu nguyên tắc  Lường trước rủi ro mà người thiên nhiên gây cho MT  Đưa phương án, giải pháp để giảm thiểu rủi ro, loại trừ rủi ro Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền  Cơ sở xác lập  Coi MT lọai hàng hóa đặc biệt  Ưu điểm cơng cụ tài BVMT Người phải trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: người khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; người có hành vi xả thải vào MT; người có hành vi khác gây tác động xấu tới MT theo quy định pháp luật  Mục đích nguyên tắc  Định hướng hành vi tác động chủ thể vào MT theo hướng khuyến khính hành vi tác động có lợi cho MT thơng qua việc tác động vào lợi ích kinh tế họ Trang TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com  Bảo đảm công hưởng dụng BVMT  Tạo nguồn kinh phí cho họat động BVMT  Yêu cầu nguyên tắc  Tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm phải tương xứng với tính chất mức độ gây tác động xấu tới MT  Tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm phải đủ sức tác động đến lợi ích hành vi chủ thể có liên quan  Các hình thức trả tiền theo nguyên tắc  Thuế tài nguyên (Luật Thuế tài nguyên)  Thuế bảo vệ môi trường (Luật Thuế Bảo vệ mơi trường)  Phí bảo vệ mơi trường (Điều 148 Luật BVMT) Có nhiều hình thức phí BVMT, phí BVMT nước thải, phí BVMT khai thác khoáng sản  Tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ (dịch vụ thu gom rác, dịch vụ quản lý chất thải nguy hại…)  Tiền phải trả cho việc sử dụng sở hạ tầng (tiền thuê kết cấu hạ tầng khu công nghiệp bao gồm tiền thuê hệ thống xử lý chất thải tập trung…)  Chi phí phục hồi MT khai thác tài nguyên Nguyên tắc môi trường thể thống  Sự thống MT Được thể khía cạnh:  Sự thống không gian: MT không bị chia cắt biên giới quốc gia, địa giới hành  Sự thống nội yếu tố cấu thành MT: Giữa yếu tố cấu thành MT ln có quan hệ tương tác với nhau, yếu tố thay đổi dẫn đến thay đổi yếu tố khác Ví dụ: thay đổi rừng lưu vực sông dẫn đến thay đổi số lượng chất lượng nước lưu vực  Yêu cầu nguyên tắc  Việc BVMT không bị chia cắt biên giới quốc gia, địa giới hành Điều có nghĩa phạm vi tồn cầu quốc gia cần phải có hợp tác Trang TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com để BVMT chung Trong phạm vi quốc gia, việc khai thác, BVMT phải đặt quản lý thống trung ương theo hướng hình thành chế mang tính liên vùng, bảo đảm hợp tác chặt chẽ địa phương  Cần phải bảo đảm có mối quan hệ tương tác ngành, văn quy phạm pháp luật việc quản lý, điều chỉnh hoạt động khai thác BVMT phù hợp với chất đối tượng khai thác, bảo vệ Cụ thể: i) Các văn quy phạm pháp luật MT Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật Tài nguyên nước… phải đặt chỉnh thể thống nhất; ii) Trong phân công trách nhiệm quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phải đảm bảo phù hợp với tính thống MT theo hướng quy hoạt động quản lý mối trường đầu mối quản lý thống Chính phủ IV Nguồn luật môi trường Nguồn LMT gồm văn pháp luật có chứa đựng quy phạm pháp luật MT, cụ thể:  Các điều ước quốc tế MT  Các văn quy phạm pháp luật Việt Nam MT Các văn giới thiệu nội dung cụ thể chương sau Trang TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com CHƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MÔI TRƯỜNG BÀI 1: PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG Văn pháp luật:  Luật Bảo vệ môi trường 2014  Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006  Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường  Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường  Nghị định 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2019 sửa đổi, bổ sung số điều các Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường I Tiêu chuẩn môi trường, quy chuẩn kỹ thuật môi trường Khái niệm  Định nghĩa Theo Luật BVMT: “Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn các thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng các chất gây nhiễm có chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý các quan nhà nước và các tổ chức công bố dạng văn tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường”, “Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là mức giới hạn các thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng các chất gây ô nhiễm có chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dạng văn bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường” (Khoản 5, Khoản Điều Luật BVMT) Theo Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật: “Tiêu chuẩn là quy định đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, mơi trường và các đối tượng khác hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu các đối tượng này”, “quy chuẩn Trang 10 TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com BÀI 6: THANH TRA, KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ MÔI TRƯỜNG Văn pháp luật:  Luật Bảo vệ môi trường 2014  Bộ luật Dân sự 2015  Bộ luật Hình sự 2015  Các nghị định xử phạt vi phạm hành các lĩnh vực: bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, văn hóa thơng tin… I Thanh tra, kiểm tra nhà nước môi trường Thanh tra, kiểm tra nhà nước lĩnh vực môi trường hoạt động đóng vai trị quan trọng việc kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật môi trường để có hướng xử lý phù hợp Kiểm tra nhà nước môi trường 1.1 Khái niệm kiểm tra nhà nước môi trường Kiểm tra nhà nước mơi trường hiểu là hình thức hoạt động mang tính tổ chức – quyền lực nhà nước nhằm xem xét việc chấp hành các quy định pháp luật môi trường Kiểm tra nhà nước lĩnh vực môi trường bao gồm kiểm tra bắt buộc (kiểm tra đối tượng nhằm mục đích xác nhận điều kiện cụ thể để cấp giấy phép) kiểm tra thường xuyên (trên sở đơn từ khiếu nại, tố cáo kiểm tra theo kế hoạch quan nhà nước) 1.2 Đặc điểm của kiểm tra nhà nước môi trường - Kiểm tra nhà nước môi trường quan nhà nước tiến hành mang tính quyền lực nhà nước Điều thể góc độ sau: + Đây hoạt động thực theo ý chí đơn phương bên kiểm tra sở quy định pháp luật môi trường mà không cần đồng ý bên bị kiểm tra (kể kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất); + Bên kiểm tra có quyền yêu cầu bên bị kiểm tra cung cấp hồ sơ, tài liệu chứng liên quan tới vấn đề nội dung cần kiểm tra bên bị kiểm tra không từ chối hay cản trở việc thực yêu cầu Trang 56 TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com + Bên kiểm tra có quyền ban hành văn phương hướng, biện pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm hiệu quản lý môi trường hay khắc phục sai sót bên bị kiểm tra bên bị kiểm tra phải chấp hành nghiêm chỉnh, đầy đủ, thống văn - Hoạt động kiểm tra nhà nước môi trường có đối tượng, phạm vi, mục đích rõ ràng, cụ thể - Kiểm tra nhà nước lĩnh vực môi trường ln tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định 1.3 Chủ thể tiến hành hoạt động kiểm tra nhà nước môi trường Tùy thuộc vào nội dung đối tượng kiểm tra, chủ thể tiến hành hoạt động kiểm tra nhà nước môi trường khác nhau: - Kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật BVMT, tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản: Do quan thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường kiểm tra - Kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật tài nguyên rừng: Do quan Kiểm lâm thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn kiểm tra - Kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật tài nguyên thủy sản: Do quan thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quan quản lý Nhà nước thủy sản địa phương thực - Kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh: Do quan thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thực Thanh tra nhà nước môi trường 2.1 Khái niệm tra nhà nước môi trường Thanh tra nhà nước môi trường là việc xem xét, đánh giá, xử lý các quan quản lý nhà nước môi trường việc thực các quy định pháp luật môi trường Lưu ý: Phân biệt tra nhà nước môi trường kiểm tra nhà nước môi trường Hoạt động tra bao hàm kiểm tra, khác với kiểm tra, tra đồn tra tra viên có quyền xử lý thẩm quyền phát sai phạm quan kiểm tra khơng Đối với quan Trang 57 TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com kiểm tra, phát sai phạm báo với quan có thẩm quyền để có hướng xử lý 2.2 Hệ thống quan tra chuyên ngành môi trường Việc tra nhà nước môi trường tiến hành nhiều quan tùy thuộc vào đối tượng tra thuộc thẩm quyền quản lý quan chuyên ngành môi trường - Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường, tra Sở Tài nguyên Môi trường: tra vấn đề BVMT, tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên khống sản - Thanh tra Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn, tra Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn: tra việc chấp hành quy định pháp luật tài nguyên rừng, tài nguyên thủy sản - Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, tra Sở Văn, Thể thao Du lịch: tra việc chấp hành quy định pháp luật di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh 2.3 Thẩm quyền của đoàn tra tra viên: Theo quy định Luật Thanh tra luật chuyên ngành II Xử lý vi phạm pháp luật môi trường Luật BVMT không quy định chế tài cụ thể hành vi vi phạm, tùy theo tính chất hành vi vi phạm pháp luật môi trường mà người vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình gây ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác cịn phải khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho người vi phạm pháp luật BVMT thiếu trách nhiệm để xảy nhiễm, cố mơi trường nghiêm trọng tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại cịn phải bồi thường theo quy định pháp luật (Điều 160 Luật BVMT) Những chế tài cụ thể văn pháp luật chuyên ngành văn hướng dẫn quy định Trách nhiệm kỷ luật Trang 58 TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com Trách nhiệm kỷ luật áp dụng người đứng đầu tổ chức, cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật môi trường Trách nhiệm kỷ luật quy định Luật Cán bộ, công chức văn pháp luật chuyên ngành Các biện pháp trách nhiệm kỷ luật gồm có khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc việc Việc áp dụng trách nhiệm kỷ luật thực quan tổ chức nơi có người vi phạm pháp luật môi trường Nếu hành vi vi phạm kỷ luật gây thiệt hại cho tài sản quan, tổ chức cá nhân khác trách nhiệm kỷ luật áp dụng kèm theo trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm hành Hiện nay, vi phạm hành mơi trường loại vi phạm pháp luật xảy phổ biến tất lĩnh vực đời sống xã hội Vi phạm hành mơi trường bao gồm vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường vi phạm hành lĩnh vực quản lý, khai thác yếu tố môi trường Vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường là hành vi vi phạm các quy định quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý mà là tội phạm và phải bị xử phạt vi phạm hành Vi phạm hành lĩnh vực quản lý, khai thác yếu tố môi trường là hành vi vi phạm các quy định quản lý nhà nước các lĩnh vực quản lý, khai thác các yếu tố môi trường cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý mà là tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành Để xác định hành vi xảy có phải vi phạm hành mơi trường cần vào dấu hiệu pháp lý Vi phạm hành mơi trường dạng cụ thể vi phạm hành chính, có đầy đủ dấu hiệu vi phạm hành nói chung So với lĩnh vực khác vi phạm hành mơi trường có số đặc điểm sau đây: Thứ nhất: Vi phạm hành lĩnh vực môi trường việc cá nhân, tổ chức thực hành vi trái với qui tắc quản lý Nhà nước môi trường với lỗi cố ý vơ ý, có tính chất mức độ thấp tội phạm môi trường Thứ hai: Vi phạm hành lĩnh vực mơi trường hành vi trái pháp luật thể dạng hành động khơng hành động Trang 59 TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com Thứ ba: Hậu hành vi vi phạm hành lĩnh vực mơi trường thường khó xác định sau hành vi vi phạm thực phải có q trình chuyển hóa lâu Thứ tư: Phần lớn, vi phạm hành lĩnh vực mơi trường thực cá nhân, tổ chức gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh có gây hại đến mơi trường Thứ năm: Vi phạm hành lĩnh vực môi trường phát thông qua hoạt động tra, kiểm tra chủ thể có trình độ chun mơn nghề nghiệp quản lí mơi trường Có thể nói, trách nhiệm hành lĩnh vực môi trường nước ta quy định nhiều văn bao quát yếu tố mơi trường, điển hình Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường văn quy phạm pháp luật khác Luật Bảo vệ môi trường 2014 không quy định chế tài cụ thể mà vấn đề quy định văn có liên quan như: - Nghị định 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2009 quy định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp - Nghị định 42/2019/NĐ-CP ngày 16/5/2019 quy định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản - Nghị định 33/2017/NĐ-CP ngày 03/4/2017 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài ngun nước khống sản Trách nhiệm hình sự Trách nhiệm hình lĩnh vực mơi trường quy định Chương XIX, Bộ luật Hình hợp số 01/VBHN-VPQH (Hợp Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 Bổ sung Luật số 12/2017/QH14 ngày 20 tháng năm 2017 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018), có 12 loại tội phạm mơi trường sau: - Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 235) - Tội vi phạm quy định quản lý CTNH (Điều 236) - Tội vi phạm quy định phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố mơi trường (Điều 237) Trang 60 TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com - Tội vi phạm quy định bảo vệ an tồn cơng trình thủy lợi, đê điều phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sông (Điều 238) - Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 239) - Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người (Điều 240) - Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 241); - Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 242) - Tội hủy hoại rừng (Điều 243) - Tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, (Điều 244) - Tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 245) - Tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại (Điều 246) Chủ thể chịu trách nhiệm hình sự: cá nhân, pháp nhân thương mại Đặc điểm tội phạm môi trường III Giải tranh chấp môi trường Khái niệm tranh chấp mơi trường Hiện nay, chưa có định nghĩa thống TCMT Hiểu theo nghĩa chung nhất, Tranh chấp môi trường là tranh chấp quyền và nghĩa vụ các chủ thể khai thác, hưởng dụng và BVMT Các dạng tranh chấp môi trường: a) Tranh chấp quyền, trách nhiệm bảo vệ môi trường khai thác, sử dụng thành phần môi trường; b) Tranh chấp xác định ngun nhân gây nhiễm, suy thối, cố môi trường; c) Tranh chấp trách nhiệm xử lý, khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối, cố mơi trường Đặc điểm của tranh chấp môi trường - Tranh chấp mơi trường có phạm vi chủ thể rộng với nhiều loại chủ thể khác Các chủ thể thường khơng xác định cách cụ thể, xác vào thời điểm nảy sinh tranh chấp Trang 61 TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com Tranh chấp môi trường thường liên quan đến nhiều chủ thể diễn tầm hẹp địa bàn cụ thể tầm quan trọng phạm vi khu vực, vùng hay nước Trong số trường hợp cụ thể xác định bên bị hại xác định cụ thể bên gây hại Trong trường hợp khác, người ta xác định bên gây hại không xác định cụ thể bên bị hại Cũng có trường hợp bên vi phạm có nhiều người đồng thời gây thiệt hại cho nhiều người khác xác định cụ thể, xác hai bên vào thời điểm nảy sinh tranh chấp - Đối tượng tranh chấp môi trường thường là các quyền và lợi ích hơp pháp mặt mơi trường các chủ thể bị xâm hại bị đe dọa xâm hại như: quyền sống môi trường lành; quyền khai thác, sử dụng thành phần môi trường vào mục đích theo quy định pháp luật; quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản có hành vi làm nhiễm, suy thối, gây cố môi trường; quyền tác động lên môi trường giới hạn pháp luật cho phép - Thời điểm nảy sinh tranh chấp từ sớm, không xảy quyền lợi ích hợp pháp đương bị xâm hại thực tế mà quyền lợi ích hợp pháp bên tình trạng bị đe dọa xâm hại Tình trạng bị đe dọa xâm hại hiểu vào thời điểm nảy sinh tranh chấp, thiệt hại chưa xảy ra, song có sở chắn thiệt hại xảy không ngăn chặn kịp thời, tức không dự vào suy đốn cảm tính mà cịn dựa vào kết luận khoa học - Giá trị thiệt hại tranh chấp môi trường thường lớn, các lợi ích bị xâm hại thường khó xác định Chúng tài sản, tính mạng, sức khỏe người, giá trị mang tính nhân văn như: cảnh quan thiên nhiên bị phá vỡ, di tích lịch sử bị hủy hoại bị nhiễm bẩn, ô uế… yếu tố khác môi trường rừng tự nhiên bị tàn phá, nguồn nước cạn kiệt, đa dạng sinh học suy giảm… Giải tranh chấp môi trường  Các nguyên tắc giải tranh chấp mơi trường Ngun tắc khuyến khích bên tranh chấp thương lượng hoà giải sở Đây không nguyên tắc áp dụng để giải tranh chấp môi trường mà coi nguyên tắc chung để giải tranh chấp phi hình Nguyên tắc xây dựng sở tôn trọng ý kiến, lợi ích bên tranh chấp lợi ích xã hội, hướng chủ thể bàn bạc, thỏa thuận để Trang 62 TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com đến thống phương án giải bất đồng họ tự nguyện thực phương án Thương lượng, hịa giải hình thức giải tranh chấp xuất sớm lịch sử xã hội loài người Thực tế áp dụng nguyên tắc chứng minh tính ưu việt giải tranh chấp: giản đơn, nhanh chóng, tốn kém, giúp bên tiết kiệm thời gian, cơng sức, tiền Thương lượng, hịa giải xuất phát từ tự nguyện bên nên đạt phương án giải tranh chấp bên thường xun nghiêm túc thực hiện, khơng gây nên tình trạng đối đầu căng thẳng, góp phần ổn định trật tự xã hội Tranh chấp giải thơng qua thương lượng, hịa giải hạn chế xu hướng ùn tắt khiếu nại, khiếu kiện quan nhà nước có thẩm quyền Nguyên tắc ưu tiên áp dụng biện pháp nhằm khôi phục tình trạng mơi trường bị thiệt hại (bị suy thối, ô nhiễm) Khi môi trường bị tổn hại không làm ảnh hưởng đến lợi ích bên tranh chấp mà nghiêm trọng ảnh hưởng đến lợi ích cộng đồng Mơi trường bị suy thối, bị nhiễm mà chậm khắc phục để lại thiệt hại lớn lâu dài Chính thế, nguyên tắc xây dựng sở đề cao mục đích BVMT quan tâm đến lợi ích chung cộng đồng Điều có nghĩa là, hành vi vừa gây thiệt hại cho môi trường vừa gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân giải pháp khắc phục tình trạng mơi trường ưu tiên áp dụng trước xem xét đến thiệt hại cá nhân, tổ chức  Cơ chế giải tranh chấp môi trường Đối với tranh chấp phát sinh từ định hành chính, hành vi hành giải thơng qua thủ tục tố tụng hành Bản chất TCMT thuộc nhóm tranh chấp hành – tranh chấp tổ chức, cá nhân với quan nhà nước, với cơng chức hành nhà nước phát sinh lĩnh vực quản lý nhà nước môi trường Trong lĩnh vực quản lý nhà nước môi trường, quan nhà nước có thẩm quyền thường định hành liên quan đến nội dung sau:  Quyết định cấp giấy phép đầu tư giấy phép xây dựng cho cơng trình có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng mơi trường  Quyết định cho phép nhập loại hàng hố có khả gây nhiễm mơi trường máy móc, thiết bị qua sử dụng, loại hoá chất độc hại Trang 63 TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com  Quyết định cho phép xuất hàng hoá thành phần môi trường xuất lâm sản, thủy sản…  Quyết định xây dựng quàn lý cơng trình liên quan đến mơi trường vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, hệ htống xử lý chất thải, hệ thống quan trắc môi trường  Quyết định áp dụng hệ thống tiêu chuẩn môi trường  Quyết định khoản đóng góp nghĩa vụ tài liên quan đến mơi trường khoản lệ phí, phí, thuế…  Quyết định phê chuẩn báo cáo ĐTM (làm cho quan có thẩm quyền cấp giấy phép đầu tư giấy phép xây dựng dự án)  Quyết định cấp, gia hạn hạn, thu hồi giấy phép đạt tiêu chuẩn môi trường  Quyết định tra, xử lý vi phạm pháp luật môi trường bồi thường thiệt hại môi trường Tranh chấp nảy sinh từ việc khiếu nại nhân viên quản lý hành nhà nước mà nội dung liên quan đến trách nhiệm quản lý quan thủ trưởng quan có trách nhiệm giải Ngay trườnghợp quan, tổ chức cá nhân có quyền khởi kiện để yêu cầu tồ án xét xử trước khởi kiện họ phải khiếu nại với quan nhà nước, người định hành có hành vi hành mà họ cho trái pháp luật Nếu không đồng ý với định giải khiếu nại họ có quyền khiếu nại lên cấp trực tiếp quan nhà nước, người định hành có hành vi hành khởi kiện tịa án có thẩm quyền Tịa án có thẩm quyền giải khiếu kiện hành có liên quan đến mơi trường sau:  khiếu kiện định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT  khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc cấp giấy phép, thu hồi giâý phép xây dựng sản xuất kinh doanh mặt hàng có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng môi trường  khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc thu phí BVMT, lệ phí cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn mơi trường, lệ phí thẩm định báo cáo ĐTM Trang 64 TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com Đối với quyền sử dụng, sở hữu yếu tố MT, tranh chấp BTTH ô nhiễm MT gây giải theo quy định Luật tố tụng dân quy định khác có liên quan  Giải u cầu địi chấm dứt hành vi gây nhiễm TCMT xảy thiệt hại thực tế chưa xảy ra, bên cho hành vi bên có khả xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp mặt mơi trường Trong trường hợp người dân thực quyền khiếu nại, tố cáo với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thơng qua hình thức phát giác, kiến nghị, yêu cầu, phản ánh hành vi có biểu vi phạm pháp luật môi trường, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại, gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường xung quanh môi trường sống họ Trong lĩnh vực mơi trường, UBND cấp quan lý nhà nước mơi trường có trách nhiệm giải đơn thư khiếu nại, tố cáo  Giải yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây Thiệt hại phát sinh từ môi trường bị ô nhiễm xem thiệt hại ô nhiễm môi trường gây Thiệt hại nhiễm mơi trường gây thiệt hại trực tiếp thiệt hại gián tiếp Thiệt hại ô nhiễm môi trường gây thuộc trường hợp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khách thể bị xâm hại có lành hệ sinh thái (ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng, tài sản,… khơng thể thỏa thuận hợp đồng) Vì thế, dạng bồi thường thiệt hại bao gồm dấu hiệu: có hành vi trái pháp luật, có thiệt hại thực tế xảy ra, có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại thực tế xảy ra, có yếu tố lỗi chủ thể gây thiệt hại Dạng tranh chấp áp dụng quy định pháp luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng để giải  Vấn đề áp dụng luật quốc tế lĩnh vực giải tranh chấp MT Việt Nam: Tranh chấp môi trường lãnh thổ Việt Nam mà bên tổ chức, cá nhân nước giải theo pháp luật Việt Nam; trừ trường hợp có quy định khác điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Trang 65 TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com CHƯƠNG LUẬT QUỐC TẾ VỀ MÔI TRƯỜNG I Khái niệm Định nghĩa Luật quốc tế MT gồm tổng hợp nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc tế, điều chỉnh mối quan hệ quốc gia chủ thể khác Luật quốc tế nhằm ngăn chặn, khắc phục, loại trừ tác động xấu xảy cho MT quốc gia yếu tố MT nằm phạm vi quyền tài phán quốc gia Quá trình phát triển  Trước 1972: giai đoạn “bảo tồn”  Từ 1972 đến nay: giai đoạn “phát triển bền vững” Nguồn của luật quốc tế môi trường  Tập quán quốc tế  Phán quan tài phán quốc tế  Điều ước quốc tế II Trách nhiệm nghĩa vụ quốc gia theo luật quốc tế môi trường Nghĩa vụ  Nghĩa vụ không gây hại  Nghĩa vụ hợp tác  Nghĩa vụ thông tin Trách nhiệm  Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi mà luật quốc tế không cấm gây  Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm luật pháp quốc tế gây III Nội dung luật quốc tế môi trường Luật Quốc tế bảo vệ bầu khí  Vai trị bầu khí Trang 66 TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com  Thực trạng bầu khí a Luật quốc tế kiểm sốt ô nhiễm không khí tầm xa (luật quốc tế về kiểm sốt nhiễm khơng khí xun biên giới) Năm 1979: quốc gia Châu Âu Bắc Mỹ ký kết Cơng ước kiểm sốt khơng khí ô nhiễm tầm xa - Công ước Geneve 1979 b Luật quốc tế bảo vệ tầng ôzôn Tập trung chủ yếu văn bản: Công ước Viên năm 1985 phụ lục Cơng ước (cịn gọi Nghị định thư Công ước) Nghị định thư Montreal 1987 chất làm suy giảm tầng ôzôn Theo văn này, việc bảo vệ tầng ôzôn gồm nội dung sau: - Hướng tác động để bảo vệ tầng ơzơn: Hướng tác động mang tính bền vững xác định Công ước Viên & Nghị định thư Montreal loại trừ nguyên nhân cách ngưng phát thải chất ODS vào bầu khí - Nghĩa vụ quốc gia: Nghĩa vụ quốc gia phải cắt giảm và đến loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất và tiêu thụ chất ODS - Căn cứ cắt giảm và loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất và tiêu thụ các chất ODS: Theo Cơng ước Viên, có cắt giảm loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất tiêu thụ chất ODS, bao gồm: + Căn vào mức độ nguy hiểm tầng ôzôn chất ODS + Căn vào nhu cầu sử dụng khả thay chất + Căn vào trình độ phát triển quốc gia thành viên Nguyên tắc cụ thể hóa Cơng Ước Viên Cơng ước vào trình độ phát triển quốc gia thành viên mà chia quốc gia thành viên làm nhóm: nhóm các quốc gia phát triển và nhóm các quốc gia phát triển và chậm phát triển Theo các quốc gia phát triển và chậm phát triển có quyền trì hỗn 10 năm việc thực công ước - Cơ chế bảo đảm thực (bảo đảm thực mục tiêu, nghĩa vụ quốc gia): + Cơ chế mặt tài + Cơ chế mặt công nghệ Trang 67 TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com c Luật quốc tế chống lại xu hướng khí hậu biến đổi Được quy định Công ước Khung 1992 Nghị định thư Kyoto 1997 - Xác định các loại khí nhà kính phải cắt giảm - Xác định tiêu và thời hạn cắt giảm khí nhà kính cho các quốc gia cơng nghiệp - Xác định phương thức, cách thức thực việc cắt giảm và chế kiểm tra giám sát việc thực cắt giảm + Phương thức thực việc cắt giảm: + Cơ chế kiểm tra, giám sát việc thực cắt giảm khí nhà kính - Vấn đề thực việc cắt giảm khí nhà kính giai đoạn hậu Kyoto Luật quốc tế bảo vệ môi trường biển Công ước Luật biển năm 1982 chia nguồn gây ô nhiễm biển thành nguồn sau: - Ô nhiễm từ đất liền - Ơ nhiễm từ khơng khí - Ô nhiễm từ tàu thuyền - Ô nhiễm từ sự nhận chìm - Ơ nhiễm từ hoạt động có liên quan đến đáy biển (thăm dị, khai thác dầu khí, xây dựng đường hầm ngầm, đường ống dẫn khí…) Luật quốc tế đa dạng sinh học  Các công ước quốc tế đa dạng sinh học - Công ước 1992 đa dạng sinh học - Công ước Cites buôn bán các giống loài hoang dã nguy cấp: Nội dung công ước Cites kiểm sốt việc bn bán giống loài hoang dã nguy cấp, chia thành trường hợp: - Đối với nhóm I: Gồm giống lồi nằm phụ lục I công ước Cites, bao gồm giống loài đặc biệt nguy cấp Do việc kiểm soát buôn bán mẫu vật giống loài nghiêm ngặt Sự nghiêm ngặt thể chỗ: + Chỉ cho phép buôn bán vào mục đích đặc biệt (nghiên cứu khoa, quan hệ quốc tế mục đích tơn giáo) Trang 68 TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com + Khơng cho phép bn bán vào mục đích thương mại, trừ trường hợp ngoại lệ, trường hợp ngoại lệ quy định điều Cơng ước - Đối với nhóm II: bao gồm giống loài nằm phụ lục II Đây giống loài coi là nguy cấp so với nhóm I nên điều kiện bn bán nghiêm ngặt Cụ thể khơng cấm bn bán vào mục đích thương mại trình tự, thủ tục địi hỏi phải có giấy phép nhập xuất khẩu; đảm bảo tuân thủ theo quy định quan quản lý Cites - Đối với nhóm III: Bao gồm lồi nằm phụ lục III Có đặc điểm khác nhóm I nhóm II chỗ giống lồi nằm phụ lục I II quốc gia thành viên thoả thuận thống đưa vào cịn giống lồi nằm phụ lục III bao gồm giống loài nguy cấp nằm danh mục theo quy định pháp luật quốc gia thành viên không đưa vào phụ lục I và II quốc gia thành viên thấy cần phải có hợp tác quốc tế để kiểm sốt việc bn bán mẫu vật giống lồi quốc gia thành viên đăng ký Ban thư ký đưa giống lồi vào phụ lục III Ngồi Cơng ước Cites luật quốc tế đa dạng sinh học nhiều điều ước quốc tế khác nữa, ví dụ Cơng ước Boon bảo vệ các loài di cư hoang dã; Công ước Ramsar các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt là nơi cư trú các loài chim nước… Luật quốc tế di sản Di sản luật quốc tế chia thành loại: - Di sản phi vật thể: Nội dung không nghiên cứu di sản phi vật thể không yếu tố cấu thành môi trường theo Luật BVMT - Di sản vật thể: di sản giới di sản vật thể quy định Công ước Heritage Theo cơng ước di sản giới chia thành loại: + Di sản tự nhiên: hiểu là cơng trình tự nhiên tạo + Di sản văn hoá: hiểu là cơng trình người tạo người kết hợp với tự nhiên tạo - Tiêu chuẩn để đưa tài sản vào danh sách di sản giới: Một tài sản để đưa vào danh sách di sản giới phải đáp ứng các tiêu chuẩn quy định Công ước Nghĩa tiêu chuẩn để đưa tài sản vào danh sách di sản tiêu chuẩn cần Và lưu ý tài sản cơng nhận theo nhiều tiêu chuẩn, cần đáp ứng tiêu chuẩn đưa vào danh sách di sản Trang 69 TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0983223486, 0918223486 Email: trungtin22@gmail.com - Trình tự, thủ tục để đưa tài sản vào danh sách di sản giới + Quốc gia có tài sản (có dấu hiệu di sản giới) lập hồ sơ đề cử + Hồ sơ đề cử gởi đến Ủy ban di sản giới (Ban thư ký), Ủy ban di sản giới kết hợp với tổ chức phi phủ để thẩm định Sau thẩm định Ủy ban di sản giới đưa định: Quyết định đưa tài sản đề cử vào danh sách di sản văn hố giới Quyết định khơng đưa tài sản đề cử vào danh sách di sản giới Quyết định tiếp tục xem xét tài sản đề cử - Nghĩa vụ bảo vệ: tài sản cơng nhận di sản giới có nghĩa có giá trị mang tính tồn cầu, tài sản chung nhân loại Theo Công ước, việc bảo vệ di sản thuộc quốc gia có di sản Luật quốc tế kiểm soát hoạt động hạt nhân chất nguy hại  Các hoạt động hạt nhân: vào mục đích việc sử dụng lượng hạt nhân hoạt động hạt nhân chia thành loại: - Sử dụng lượng hạt nhân vào mục đích qn sự: Để kiểm sốt hoạt động có nhiều điều ước quốc tế liên quan, quan trọng Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân năm 1968 Ngồi cịn có Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân tồn diện - Sử dụng lượng hạt nhân vào mục đích hoà bình (dùng y học, nơng nghiệp đặc biệt dùng sản xuất điện hạt nhân)  Vận chuyển các phế thải độc hại qua biên giới Được đề cập Cơng ước BASEL kiểm sốt vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm việc tiêu hủy chúng Công ước xác định rõ cấm quốc gia thành viên không xuất phế thải độc hại sang quốc gia thành viên khác quốc gia thành viên cấm nhập chất Nếu quốc gia thành viên khơng cấm nhập phế thải độc hại quốc gia thành viên khác xuất chất với điều kiện phải thông báo trước cho quốc gia nhập đồng ý quốc gia nhập Trang 70 ... khác Trang 48 TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0 983 223 486 , 09 182 23 486 Email: trungtin22@gmail.com BÀI 5: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DI SẢN VĂN HOÁ Văn pháp luật:  Luật Di sản văn hóa 2001  Luật sửa đổi,... luật hành chính, pháp luật hình luật quốc tế Mơn học Luật Mơi trường, theo đó, có mối quan hệ mật thiết với mơn học pháp luật dân sự, pháp luật hành chính, pháp luật hình pháp luật doanh nghiệp MỤC... nói LMT ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam tính thống MT, nên nói tới LMT phải nói tới luật quốc gia luật quốc tế MT Trang TS Võ Trung Tín - Điện thoại: 0 983 223 486 , 09 182 23 486 Email: trungtin22@gmail.com

Ngày đăng: 14/09/2022, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan