2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới 2020 hệ thống giáo dục đại học tại trung quốc trong thời kì mới
Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” Hệ thống giáo dục đại học Trung Quốc thời kì học kinh nghiệm cho Việt Nam Lê Duy Anh Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Toàn cầu hố cách mạng cơng nghiệp 4.0 mang lại thay đổi cho thị truờng lao động, đặc biệt quốc gia phát triển Bản chất việc làm xã hội chuyển dich mạnh mẽ từ lao động phổ thông giá rẻ sang lao động chất lượng cao kinh tế tri thức Vì đào tạo, phát triển, thu hút, giữ chân nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố sống tất quốc gia (đang phát triển) Để thực mục tiêu quan trọng nguồn nhân lực nêu trên, hệ thống giáo dục đại học sau đại học với trường đại học phải đóng vai trò chủ đạo Làm để xây dựng trường đại học chất lượng cao, cạnh tranh với đại học hàng đầu giới quốc gia phát triển đã, trở thành thách thức phủ quốc gia phát triển Trong khuôn khổ tham luận này, kinh nghiệm quốc gia phát triển với dân số lớn giới Trung Quốc sử dụng để minh họa cho thách thức xây dụng phát triển trường đại học chất lượng cao, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Tham luận tập trung vào ba vấn đề: lịch sử phát triển, đặc điểm hệ thống, thách thức đương đại Trung Quốc có lịch sử đầy biến động đối với hệ thống giáo dục đại học đại, chia làm thời kì chính: từ 1949 đến Cách mạng văn hóa 1966, cách mạng văn hóa 1966-1976, từ 1977 đến Trong giai đoạn đầu tiên, phủ Trung Quốc nắm quyền phân bổ kinh phí tiêu người học Hệ thống giáo dục đại học Trung Quốc tổ chức theo hệ thống Liên Xô cũ coi phần hệ thống kinh tế kế hoạch tập trung Điều có nghĩa trường đại học tổng hợp bị phân chia nhỏ thành trường đại học nhỏ hơn, tập trung chuyên môn sâu hoặc, trường cao đẳng dạy nghề Các trường thiết kế để đáp ứng trực tiếp nhu cầu kinh tế kế hoạch tập trung từ bộ, ban ngành (Altbach, 2009) Hơn nữa, nhiệm vụ nghiên cứu tách khỏi trường đại học giao cho viện nghiên cứu theo kiểu Liên Xô Các ngành ứng dụng kĩ thuật, nơng nghiệp, y học, tài kinh tế ưu tiên môn khoa học xã hội nhân văn (Kang, 2004) Tuy nhiên, cách mạng văn hóa thảm họa cho hế thống giáo dục đại học Trung Quốc đóng cửa tất trường Sinh viên phổ thông đại học, theo đạo Mao Trạch Đông tham gia Hồng vệ binh với cách mạng Các giáo sư lãnh đạo trường đại học bị bãi miễn chức vụ nhiều người bị buộc phải di chuyển đến vùng nông thôn để trở thành nông dân Rất nhiều giá trị văn hóa Trung Quốc với nhiều hệ học giả bị phá hủy thời kì (Kang, 2004; Hayhoe, 1999) Tuy nhiên, năm 1977 đánh dấu thời kì mới cho giáo dục đại học Trung Quốc kì thi đại học tổ chức trở lại dưới lãnh đạo Đặng Tiểu Bình (Ash and Kueh, 1996) Sau đó, động lực cải cách đến từ thừa nhận ảnh hưởng cuả hệ thống quản trị tập trung mức lên sở giáo dục địa phương từ việc kinh Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh chóng những năm 1990s đòi hỏi nguồn lao động tay nghề cao đồi (Yang, 2002) Các yếu tố giúp tăng tốc độ đại hóa tăng trưởng vê qui mô hệ thống giáo dục đại học Trung Quốc, lĩnh vực tư nhân cho phép tham gia vào thị trường (Hayhoe, 1999) Kể từ đó, hệ thống giáo dục đại học Trung Quốc cải cách để trở thành hế thống học thuật trao cấp phương tây (Kang,2004) Hơn nữa, hệ thống giáo dục đại học mở rộng thêm nhiều lĩnh vực, cấp độ, môn học với trở lại đại học tổng hợp với nhiều chức bao gồm giảng dạy, nghiên cứu, cung cấp dịch vụ cho xã hội (Kang, 2004; Min, 2004) Từ thời kì nay, giống quốc gia phát triển khác, có hai xu hướng rõ nét diễn hệ thống giáo dục đại học Trung Quốc: Hệ thống giáo dục đại học hướng đến trở thành hệ thống cho số đông; Xu hướng tư nhân hóa lĩnh vực giáo dục để đáp ứng nhu cầu đáp ứng lĩnh vực công Hệ thống giáo dục đại học Trung Quốc mang sô đặc điểm sau Đầu tiên, hệ thống chuyển trở thành hệ thống giáo dục đại học có khác biện Một hệ thống giáo dục đại học cho số đơng hiệu có xu hướng phân loại phân biệt dựa trên: chức nhiệm vụ, nguồn tài yếu tố khác Trên thực tế, trường đại học đánh giá phân loại chủ yếu dựa hệ thống cấp bậc: trường đại học tinh hoa, đẳng cấp định hướng nghiên cứu đặt cùng; sau trường đại học tổng hợp giữa; sau trường đại học đại trà trường nghề cuối (Altbach, 2009) Từ những năm 1970, phủ trung ương Trung Quốc thực việc phi tập trung hóa q trình đưa định hệ thống giáo dục đại học cho phép nhiều tự chủ cho quyền địa phương cở sở giáo dục (Zhou, 1995) Vai trị phủ trung ương chuyển từ quản lí trực tiếp sở sang cung cấp khung phát triển cần thiết cho thị trường qn lí sở giáo dục thơng qua qui định pháp luật, cung cấp nguồn tài lời khuyên (Mok, 2002) Trên thực tế, Trung Quốc dừng việc Bộ tham gia trực tiếp vào vấn đề quản lí tài trường đại học chuyển giao nhiệm vụ cho quyền tỉnh địa phương (Altbach, 2009) Chính quyền trung ương Trung Quốc tham gia quản lí trực tiếp tập trung nguồn lực cho 150 trường đại học tinh hoa tốp đầu, có số trường chí nhận thêm nhiều nguồn hỗ trợ giúp đỡ hào phóng nữa Mục đích Trung Quốc rõ ràng, họ muốn biến đại học hàng đầu, tóp trường “liên đoàn Ivy cuả Trung Quốc” trở thành những trường đại học đẳng cấp giới sớm tốt Các trường lại, 1700 trường cấp thấp quản lí điều hành quyền tỉnh địa phương Để thực điều này, chương trình chuyên giao quyền lực trách nhiệm giữa quyền trung ương địa phương thực cách để giúp quyền tỉnh địa phương (Postiglione, 2002) Thứ hai, cách thức quản lí quản trị nội trường đại học Trung Quốc có những nét đặc thù khác biệt Trung Quốc trì thể chế trị Đảng lãnh đạo, kể trường đại học Hệ thống quản trị song song thông thường bao gồm lãnh đạo học thuật cấp phó vê trị bổ nhiệm Đảng Cộng Sản Trung Quốc Cấu trúc đơi làm chậm lại trình định tạo xung đột (Min, Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi tồn cầu” 2004) Vì tự định bên học thuật bị hạn chế, ví dụ việc bổ nhiệm nhân cao cấp giáo sư thuộc thẩm quyền quyền trung ương Tuy nhiên, cải cách gần cố gắng giao quyền tự chủ nhiều cho trường đại học khoa để họ tự chịu trách nhiệm chất lượng nghiên cứu giảng dạy, hướng đến hệ thống giống nước phương Tây (Sharma, 2010) Tuy nhiên, sở giáo dục Trung Quốc vấn bị kiểm soát nhiều thủ tục hành chưa thực có quyền tự chủ tự định Thứ ba, cách thức huy động tài nguồn lực cho hệ thống giáo dục Trung Quốc có những nét riêng biệt Cũng quốc gia phát triển khác, hệ thống giáo dục Trung Quốc đối mặt với thách thức phát triển bao gồm: 1.Việc ghi danh vào đại học mở rộng cách nhanh chóng; Chính phủ khơng có đủ nguồn lực để tài trợ cho việc mở rộng hệ thống giáo dục đại học nhanh chóng; Xu lĩnh vực tư nhân tham gia vào thị trường giáo dục đại học đảo ngược; Xu hướng bắt buộc phụ huynh học sinh phải chia sẻ chia phí giáo dục đại học với nhà nước; Chính phủ cần phải can thiệp, cung cấp khoản hỗ trợ để giảm bất bình đẳng tiếp cận giáo dục đại học (Sanyal and Martin, 2006) Để giải thách thức tài mở rộng hệ thống giáo dục đại học, có hai nguồn cân nhắc: tài trợ từ phủ, từ tiền thuế người dân; từ lĩnh vực tư nhân từ sinh viên gia đình (Agarwal, 2009) Tại Trung Quốc, nguồn vốn phủ sử dụng ưu tiên chủ yếu cho hệ thống đại học tinh hoa tập trung vào nghiên cứu, họ khơng thành cơng việc giảm bất bình đẳng ngày gia tăng việc tiếp cận hệ thống giáo dục đại học (Atlbach, 2009) Trung Quốc đầu tư lớn vào 150 đại học nghiên cứu họ theo chương trình 985 211, trường đại học cịn nhận thêm hỗ trợ quyền tỉnh địa phương Ví dụ đại học Thượng Hải Một xu hướng nữa việc chia sẻ chi phi đào tạo giữa sinh viên nhà trường để chi trả cho học phí (Altbach, 2009) Tuy nhiên Trung Quốc, điều mang đến lo lắng bất bình đẳng lĩnh vực giáo dục đại học trợ cấp phủ bị rút đi, đặc biệt đối với sinh viên nghèo dễ bị tổn thương, việc cản trở tiến hệ thống giáo dục (Wang, 2010) Điều cần giải hệ thống học bổng vốn vay cho sinh viên hiệu (Johnstone, 1998), nhiên Trung Quốc chưa phát triển hệ thống hoàn chỉnh học bổng vốn vay Để giải nhu cầu chưa thấy gia tăng tiếp cận giáo dục đại học Trung Quốc, hệ thống giáo dục tư nhân thúc đẩy để phát triển nhanh chóng Tại đây, hệ thống tư nhân/phi phủ (minban) kết hợp với trường đại học hạng hai để cung cấp khóa học cấp không cấp Từ năm 1999-2004, số lượng trường phi phủ Trung Quốc tăng từ 37 lên 228 (Mok, 2009) Hệ thống minban thiết kế để đáp ứng nhu cầu thị trường thay đổi theo thị trường, khác biệt so với hệ thống công (Yan and Lin, 2004) Tuy nhiên Trung Quốc chưa phát triển hế thống luật pháp hồn chỉnh để quản lí hệ thống điều kiện phức tạp thị trường (Wok, 2009) Một số vấn đề nảy sinh quản lí tài khơng minh bạch, chất lượng đào tạo yếu cuả hệ thống chưa đưọc giải triệt để phủ (Altbach, 2009) Tồn cầu hóa cịn mang lại loại hình sở giáo dục mới trường hệ thống phi Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi tồn cầu” phủ liên doanh với trường nước để cung cấp khóa học hỗn hợp Tuy nhiên tương lai chất lượng loại hình cần thời gian để đánh giá (Yan and Lin, 2004; Altbach, 2009) Thứ tư, chất lượng số lượng nhân học thuật hệ thống giáo dục đại học Trung Quốc gặp nhiều thách thức Lực lượng nhân học thuật chất lượng cao (bao gồm nhân sự, giảng viên giáo sư) lực lượng định thúc đẩy thành công hệ giống giáo dục đại học (William, 2007) Để làm điều đó, họ cần môi trường học thuật thân thiện để phát huy hết khả Có bốn vấn đề liên quan đến lực lực nhân học thuật này: số lượng, đào tạo chất lượng nhân sự, tiền lương chế độ đãi ngộ, cách thu hút giữ chân nguồn lực (Atlbach, 2005) Sự mở rộng nhanh hệ thống giáo dục đại học Trung Quốc dẫn đến thiếu hụt số lượng nhân học thuật (Altbach,2009) Cùng với phổ biến hóa cho số đơng giáo dục đại học, chất lượng trung bình nhân học thuật hệ thống giáo dục giảm sút khó khăn việc cung cấp đào tạo bậc tiến sĩ cho lực lượng nhân giảng dạy (Altbach et al, 2009) Tỉ lệ nhân có tiến sĩ hệ thống giáo dục đại học Trung Quốc năm 2009 9% (Altbach, 2009) Ngoài ra, phần lớn giảng viên Trung Quốc tập trung vào giảng dạy khóa học bậc đại học mà không tập trung vào nghiên cứu Tuy nhiên, tỉ lệ tiến sĩ trường đại học tinh hoa cao có nhiều ưu tiên vào nghiên cứu (Chen, 2003) Để giải vấn đề này, trường đại học Trung Quốc lạm dụng việc th sinh viên tốt nghiệp trường để quay lại làm giảng viên Hiện tượng mang đến nhiều vấn đề lớn cản trở sáng tạo ý tưởng mới, làm thui chột khả nghiên cứu hợp tác phát triển dài hạn trường đại học (Jayaram, 2003) Ngoài ra, mức lương cho nhân lực học thuật Trung Quốc khiêm tốn so với quốc gia phát triển ngành nghề khác Số liệu từ khảo sát (Rumbley et al, 2008) cho thấy mức lương nhân học thuật Trung Quốc thuộc nhóm thấp giới Kết là, việc thu hút học giả hàng đầu đến Trung Quốc giữ chân họ hệ thống giáo dục đại học trở nên vơ khó khăn Tuy nhiên, đại học tinh hoa Trung Quốc giải tốn cách hiệu thơng qua việc sử dụng “chính sách lương linh hoạt”, sách cho phép cá trường trả mức lương cao cho nhân viên học thuật chủ chốt cao cấp họ để tạo hấp dẫn tính cạnh tranh Thứ 5, Trung Quốc có những thành công định việc xây dựng đại học nghiên cứu đẳng cấp giới Vai trò đại học nghiên cứu đẳng cấp giới trình giúp nước phát triển bắt kịp với quốc gia phát triển kinh tế cạnh tranh tri thức kỉ 21 rõ ràng (Altbach and Balan, 2007) Các quốc gia phát triên cần đầu tư phát triển đại học nghiên cứu đạt tiêu chuẩn quốc tế để đáp ứng đòi hỏi ngày phức tạp kinh tế quốc gia cạnh tranh với quốc gia khác Trung Quốc đâu tư khoảng 20 tỉ USD (thời điểm 2009 theo cách tính cân sức mua) vào số chương trình chiến lược để xây dựng trường đại học nghiên cứu đẳng cấp quốc tế (Altbach, 2009) Đáng ý chương trình 211 985 Chương trình 211 khởi động vào năm 1993 đặt mục tiêu lựa chọn nâng cấp 100 sở giáo dục đại học Trung Quốc lĩnh vực chủ chốt để chuẩn bị Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” cho phát triển kỉ 21 Dự án 985 bắt đầu vào năm 1998, có mục tiêu tạo 40 đại học nghiên cứu Trung Quốc (Liu, 2007) Dự án 985 nhấn mạnh vào nâng cấp cở sở nghiên cứu có với nguồn vốn đến từ phủ trung ương để chi tiêu vào sở hạ tầng, kí túc xã trung tâm nghiên cứu liên ngành Ưu tiên đặt vào phát triển chương trình cử nhân, thuê giảng viên với cấp chứng quốc tế công nhận tăng cường cơng bố khoa học tạp chí danh tiêng (Ma, 2007) Ngoài ra, lĩnh vực tinh hoa hệ thống giáo dục đại học Trung Quốc cải cách nhanh chóng sâu rộng thơng qua việc nâng cao hiệu phịng thí nghiệm có mới xây, trung tâm sở nghiên cứu, nâng cao hiệu suất học thuật đa dạng nghiên cứu đa ngành (Mok Chan, 2008) Kết những chiến lược rõ rệt, thời điểm tháng 9/2020, Trung Quốc có đại học top 100 The Times higher education rank, với đại học Thanh Hoa vị trí số 20, đai học Bắc Kinh vị trí số 23 Đối với bảng xếp hạng QS, Trung Quốc có trường top 100 giới, với đại học Thanh Hoa Bắc Kinh giữ vị trí 16 22 Điều thành tích đáng kinh ngạc đại học thực tập trung phát triển từ những năm 1990s, trở thành đại học nghiên cứu chất lượng quốc tế, đối thủ nhũng đại học lâu đời chất lượng giới quốc gia phát triển Mỹ (liên đoàn Ivy) vương quốc Anh (Oxford Cambridge) Cuối cùng, thử thách đương đại lớn mà hệ thống giáo dục đại học Trung Quốc gặp phải cung cấp đầy đủ tiếp cận giáo dục đại học cho nhu cần ngày tăng người dân với thu nhập ngày tăng đáp ứng nhu cầu từ kinh tế tăng trưởng cao (Altbach Umakoshi, 2004) Trung Quốc đạt đến giai đoạn giáo dục đại học cho số đông, định nghĩa (Trow, 1973) tỉ lệ ghi danh tổng (GER) đạt 15% vào năm 2003 Từ đến số tăng liên tục Tuy nhiên bất bình đẳng tiếp cận giáo dục đại học thách thức hệ thống này, đặc biệt chênh lệch giữa thành thị nông thôn, nam nữ, giữa dân tộc thiểu số Dân số lớn đa dạng địa lí làm vấn đề trở nên trầm trọng Trung Quốc (Atlbach, 2009) Sự khác biệt lớn chất lượng giáo dục đại học tỉ lệ tiếp cận giữa khu vực phía Tây khu vực giàu có ven biển Chính phủ Trung Quốc cố gắng khắc phục bất bình đẳng thơng chương trình vay ưu đãi cho sinh viên nghèo thuộc đối tượng dễ bị tổn thương khu vực phía Tây từ những năm 1980s, nhiên khó để loại bỏ hồn tồn bất bình đẳng (Altbach, 2009) Kinh nghiệm (nếu liên quan) cho Việt Nam: Các thành công định hệ thống giáo dục đại học Trung Quốc việc xây dựng hệ thống có phân biệt theo chức năng, đáp ứng nhu cầu số đơng hóa hệ thống giáo dục tỉ lệ ghi danh tổng GER đạt 15%, xây dựng phát triển thành công đại học nghiên cứu đẳng cấp quốc tế cho thấy nhiều kinh nghiệm học cho Việt Nam Các câu hỏi mà hệ thống giáo dục Việt Nam cần suy nghĩ cách sâu sắc bao gồm: Việt Nam có muốn xây dựng hệ thống giáo dục đại học có phân biệt theo chức năng, với trương đại học tinh hoa tập trung vào nghiên cứu trường lớp dưới tập trung vào giảng dạy để đáp ứng quyền nhu cầu tiếp cận giáo dục đại học số đông nhu cầu phát triển kinh tế? Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” Thực tế Trung Quốc cho thấy chế đặc biệt tài hỗ trợ nghiên cứu mục tiêu chức nghiên cứu rõ ràng (như dự án 985), trường đại học nghiên cứu khơng có hội để phát triển đạt trình độ chất lượng quốc tế để cạnh tranh với trường quốc gia phát triển Việt Nam liệu có mục tiêu biện pháp tương tự để hỗ trợ trường đại học tinh hoa hàng đầu? Hệ thống giáo dục đại học Trung Quốc dám áp dụng sách tiền lương linh hoạt để thu hút giữ chân nhân học thuật cao cấp chất lượng lại Trung Quốc Khơng có sách này, khơng có nguồn nhân lực thực cạnh tranh để hệ thống giáo dục đại học Trung Quốc cạnh tranh với trường hàng đầu khác giới Việt Nam liệu có cân nhắc học tập sách này? Tài liệu tham khảo Altbach, P (2001) Academic freedom: International realities and challenges, Higher Education, 41: 205219, 2001 (2005): “The Private Higher Education Revolution: An Introduction” in P G Altbach and D C Levy, Private Higher Education: A Global Revolution (Rotterdam, the Netherlands: Sense Publishers), 1-13 Altbach, P and Balán, J (2007): World Class Worldwide: Transforming Research Universities in Asia and Latin America (Baltimore: Johns Hopkins University Press) Altbach, P and Jayaram, N (2009) India: Effort to join 21st century higher education Available at http://www.universityworldnews.com/article.php?story=20090108193113947 Altbach P and Umakoshi, T (2004) Asian Universities historical perspectives and contemporary challenges Baltimore and London The Johns Hopkins University Press Ash, R., Kueh, Y.Y (Eds.), (1996) The Chinese Economy under Deng Xiaoping Clarendon, Oxford Chen, X (2003): “The Academic Profession in China” in P G Altbach (ed.), The Decline of the Guru: The Academic Profession in Developing and Middle- Income Countries (New York: Palgrave-Macmillan), pp 107-35 China Ministry of Education http://www.moe.edu.cn/publicfiles/business/htmlfiles/moe/moe_2812/200906/48836.html Gold, T , Guthrie,D and Wank, D (2002) Social connections in China: Institutions, culture and the changing nature of guanxi Cambridge University Press, Cambridge UK Hayhoe, R (1999): China’s Universities, 1895-1995: A Century of Cultural Conflict (Hong Kong: Comparative Education Research Centre, University of Hong Kong) He ,Q Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” (2002): “Academic Freedom in China”, Academe (May-June) Heyneman,S (2004) Education and Corruption, International Education Policy, Volume 24, Issue 6, November 2004, Pages 637-648 Heyneman, S ; Anderson, K and Nuraliyeva,N (2008) The Cost of Corruption in Higher Education, Comparative Education Jayaram, N (2003) “The Fall of the Guru: The Decline of the Academic Profession in India” in P G Altbach (ed.), The Decline of the Guru: The Academic Profession in Developing and MiddleIncome Countries (New York: Palgrave-Macmillan),pp 199-230 (2007) “Beyond Retailing Knowledge: Prospects for Research-Oriented Universities in India” in P G Altbach and J Balán (ed.), World Class World- wide: Transforming Research Universities in Asia and Latin America (Baltimore: Johns Hopkins University Press), pp 7094 Johnstone, D (1998) The Financing and Management of Higher Education: a status report on worldwide reforms Washington: World Bank Review Vol 52, No (February 2008), pp 1-25 Kang, O (2004) Higher Education Reform in China Today, Policy Futures in Education, Volume 2, Number 1, 2004 Li , Y; Whalley, J; Zhang, S and Zhao, X (2008)“The Higher Educational Transformation of China and Its Global Implications”, NBER Working Paper, No.13849 March2008http://www.nber.org/papers/w13849 Liu, N C (2007): “Research Universities in China: Differentiation, Classification, and Future WorldClass Status” in P G Altbach and J Balán (ed.), World Class Worldwide: Transforming Research Universities in Asia and Latin America (Baltimore: Johns Hopkins University Press), pp 54-69 Ma, W (2007): “The Flagship University and China’s Economic Reform” in P G Altbach and J Balán (ed.), World Class Worldwide: Transforming Research Universities in Asia and Latin America (Baltimore: Johns Hopkins University Press), pp 31-53 Min, W (2004): “Chinese Higher Education: The Legacy of the Past and the Context of the Future” in P G Altbach and T Umkoahi (ed.), Asian Universities: Historical Perspectives and Contemporary Challenges (Baltimore, MD: Johns Hopkins University Press), pp 53-84 Mok,K-H (2002) Policy of decentralization and changing governance of higher education in Post-Mao, China, Public Administration and development, 22, 261-273 Mok, K-H and Chan, Y 10 Tuyển tập báo cáo hội thảo “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu” International Benchmarking with the Best Universities: Policy and Practice in Mainland China and Taiwan, Higher Education Policy (2008) 21, 469-486 OECD (2007): Thematic Review of Tertiary Education: China (Paris: Organization for Economic Cooperation and Development) Osipian, A Corruption in Higher Education: conceptual approaches and measurement techniques Research in Comparative and International Education Volume 2, Number 4, 2007 Postiglione, G (2002) Chinese Higher Education at the Turn of the Century: Expansion, Consolidation, and the Globalization In Higher Education in the Developing World: Changing Contexts and Institutional Responses, Eds David Chapman and Ann Austin, 149-166 Westport, CT: Greenwood press Sanyal C B and Martin, M (2006) Financing higher education: International perspectives In: GUNI Series on the Social Commitment of Universities 2006 Higher Education in the world: the Financing of Universities Palgrave Macmillan Sharma,Y China: more autonomy for universities Available online at http://www.universityworldnews.com/article.php?story=20100401090125731 Shen, H & Li, W (2003) A review of the student loan scheme in China Final report prepared for the UNESCOBangkok Regional Study on Student Loan Schemes Tilak, J (2005) Higher Education in Trishanku Economic and Political Weekly, September 10, pp 4029-4037 Trow, M (1973) Problems in the transition of from elite to mass higher education Carnegie Commission on Higher Education Berkeley California: McGraw-Hill 11