1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1 tứ giác

8 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1: TỨ GIÁC BÀI 1: TỨ GIÁC Mục tiêu  Kiến thức + Nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng góc tứ giác lồi  Kĩ + Vẽ gọi tên yếu tố tứ giác + Vận dụng định lý tổng góc tứ giác để giải tập Trang I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Định nghĩa Quy ước: Nếu khơng nói ta quy ước tứ giác Tứ giác ABCD hình gồm bốn đoạn thẳng AB, nhắc đến tứ giác lồi BC, CD, DA hai đoạn thẳng không nằm đường thẳng Tứ giác ABCD gọi tứ giác lồi Tứ giác lồi nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh tứ giác Tính chất a) Tính chất đường chéo Trong tứ giác lồi, hai đường chéo cắt điểm thuộc miền tứ giác Ngược lại, tứ giác có hai đường chéo cắt điểm thuộc miền tứ giác tứ giác lồi b) Tính chất góc Tổng góc tứ giác 360 Trang SƠ ĐỒ LÝ THUYẾT II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng Tính số đo góc Phương pháp giải Sử dụng định lí tổng bốn góc tứ giác Kết Ví dụ: Cho hình vẽ Tìm x hợp kiến thức học tính chất dãy tỉ số nhau, tốn tổng hiệu,… để tính số đo góc Áp dụng định lí tổng bốn góc tứ giác Xét tứ giác ABCD, có A  B  C  D 360 (định lí tổng bốn góc tứ giác) Ta có: x  5x  8  4x  12  3x  4 360 Trang A 120  B 108  18x 360  x 20   C 68   D 64 Vậy A 120 , B 108 , C 68 ,D 64 Ví dụ mẫu Ví dụ Tứ giác ABCD có A 60 , B 90 Tính số đo góc C, góc D góc ngồi tứ giác đỉnh C nếu: b) C  D a) C  D 20 Hướng dẫn giải a) Xét tứ giác ABCD, có A  B  C  D 360 nên   C  D 360  A  B 360   60  90  210 (1) Lại có C  D 20 (2) 210  20 115 ,D 115  20 95 Từ (1) (2), suy C  b) Xét tứ giác ABCD, ta có:   A  B  C  D 360  C  D 360  A  B 360   60  90  210 (3) Mặt khác C  D (4) Từ (3) (4) suy D 210  D 120 , C  120 90 4 Ví dụ Cho tứ giác ABCD biết A : B : C : D 4 : : : Tính số đo góc tứ giác ABCD Hướng dẫn giải Tổng bốn góc tứ giác 360 nên A  B  C  D 360 Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta được: A B C D A  B  C  D 360      36 4 3  1 10 Vậy A 144 , B 108 , C 72 ,D 36  Trang Bài tập tự luyện dạng Câu Cho tứ giác ABCD, có A  B 140 Tổng C  D A 220 B 200 C 160 D 150 Câu Số đo góc tứ giác ABCD theo tỉ lệ A : B : C : D 4 : : : Số đo góc theo thứ tự A 120 , 90 , 60 , 30 B 140 , 105 , 70 , 35 C 144 , 108 , 72 , 36  D Cả A, B, C sai Câu Tứ giác ABCD có A 65 , B 117 , C 71 Khi D A 119 B 107 C 63 D 126 Câu Chọn câu câu sau: A Tứ giác có bốn góc nhọn B Tứ giác có ba góc vng, góc nhọn C Tứ giác có nhiều hai góc tù, nhiều hai góc nhọn D Tứ giác có ba góc nhọn, góc tù Câu Một tứ giác có cặp góc đối 125 65 , cặp góc đối cịn lại tứ giác A 105 45 B 105 65 C 105 55 D 115 65 Câu Cho tứ giác ABCD có A 65 , B 117 ,D 70 Tính số đo góc C  Câu Tính số đo góc C D tứ giác ABCD biết A 120 , B 90 C 2D Câu Tính số đo góc tứ giác ABCD biết A  1 B  2 C  3 D  4    Dạng Tìm mối liên hệ cạnh, đường chéo tứ giác Phương pháp giải Chia tứ giác thành tam giác để sử dụng bất Ví dụ: Tứ giác ABCD có AC  AD Chứng minh đẳng thức tam giác Chia tứ giác thành tam giác Áp dụng bất đẳng thức tam giác thích hợp BC  BD Kẻ AC cắt BD O Ta có AC  BD  OA  OD    OB  OC  , OA  OD  AD (bất đẳng thức tam giác AOD), OB  OC  BC (bất đẳng thức tam giác BOC) Suy AC  BD  AD  BC Trang Mà AC  AD (giả thiết) nên BC  BD Vậy tứ giác ABCD có AC  AD BC  BD Ví dụ mẫu Ví dụ Chứng minh tổng độ dài hai đường chéo tứ giác a) Lớn tổng độ dài hai cạnh đối b) Lớn nửa chu vi tứ giác c) Nhỏ chu vi tứ giác Hướng dẫn giải Gọi O giao điểm AC BD a) Có AC  BD  AO  OC  OB  OD  OA  OD    OB  OC   AD  BC  OA  OB    OC  OD   AB  CD (bất đẳng thức tam giác) Vậy tổng độ dài hai đường chéo tứ giác lớn tổng độ dài hai cạnh đối tứ giác b) Có AC  BD  AD  BC (chứng minh trên), AC  BD  AB  CD (chứng minh trên) Suy  AC  BD   AB  BC  CD  DA  AC  BD  AB  BC  CD  DA Vậy tổng độ dài hai đường chéo tứ giác lớn nửa chu vi tứ giác c) Xét hai tam giác ABC ADC có Xét hai tam giác ABD BCD có AC  AB  BC    2AC  AB  BC  CD  DA AC  AD  DC  BD  AB  AD    2BD  AB  BC  CD  DA BD  BC  CD  Do  AC  BD    AB  BC  CD  DA   AC  BD  AB  BC  CD  DA Vậy tổng độ dài hai đường chéo tứ giác nhỏ chu vi tứ giác Bài tập tự luyện dạng Câu Cho tứ giác ABCD Gọi O giao điểm hai đường chéo AC BD Chứng minh AB  BC  CD  DA  OA  OB  OC  OD Câu Cho tứ giác ABCD điểm M thuộc miền tứ giác Chứng minh: MA  MB  MC  MD  AC  BD Câu Cho tứ giác ABCD Các đường phân giác góc A B cắt I, phân giác góc ngồi đỉnh A đỉnh B cắt J Chứng minh: C  D a) AIB  b) AJB  A  B PHẦN ĐÁP ÁN Dạng Tính số đo góc Trang 1–A Câu 2–C 3–B Xét tứ giác ABCD có 4–D 5–B A  B  C  D 360 (định lí tổng bốn góc tứ giác) nên 65  117  C  70 360  C 360   65  117  70  108 Vậy C 108 Câu Xét tứ giác ABCD, ta có: A  B  C  D 360 (định lí tổng bốn góc tứ giác)  120  90  C  D 360  C  D 150  nên 3D  150 Suy D 50 , C 100 Vì C 2D Câu Xét tứ giác ABCD, có: A  B  C  D 360 (định lí tổng bốn góc tứ giác) Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta A  1 B  2 C  3 D  4 A  B  C  D  10 360  10      35 4 3  1 10 A 4.35  1 141  B 3.35  2 107 Suy  C 2.35  3 73   D 1.35  4 39 Dạng Tìm mối liên hệ cạnh, đường chéo tứ giác Câu OA  OB  AB OB  OC  BC  Ta có  OC  OD  CD OD  OA  DA (bất đẳng thức ba cạnh tam giác) Suy AB  BC  CD  DA  OA  OB  OC  OD Câu Vì M điểm thuộc miền tứ giác nên ta ln có MA  MC  AC (bất đẳng thức tam giác MAC) (1), MB  MD BD (bất đẳng thức tam giác MBD) (2) Từ (1) (2) ta có MA  MB  MC  MD  AC  BD Trang Dấu “=” xảy dấu “=” (1) (2) đồng thời xảy tức M thuộc AC M thuộc BD hay M giao điểm AC BD Câu a) Xét tứ giác ABCD, ta có:   A  B  C  D 360  A  B 360  C  D  A  B 180  C  D  C  D 180  A  B 2 2         C  D   Xét AIB , có AIB  ABI  BAI 180  AIB 180  ABI  BAI 180  AB  2     b) Có BI BJ phân giác góc góc ngồi đỉnh B tứ giác ABCD nên BI  BJ  ABJ 90  ABI 90  1 B AI AJ phân giác góc góc ngồi đỉnh A tứ giác ABCD nên AI  AJ  BAJ 90  BAI 90  A Xét AJB , ta có:   AJB ABJ  BAJ 180  AJB 180  ABJ  BAJ 180   90  90   ABC  BAD    A  B    2 2     Trang

Ngày đăng: 28/10/2023, 18:41

w