1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

071 đề hsg toán 8 thanh trì 22 23

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHỊNG GD&ĐT HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG THCS ĐỀ THI HSG SỐ 45 ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH NĂNG KHIẾU MÔN TOÁN NĂM HỌC: 2022-2023 Thời gian làm bài: 120 phút Ngày kiểm tra 04/7/2022 Bài 1: (4,0 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x  x  Phân tích đa thức thành nhân từ: xy ( x  y )  yz ( y  z )  zx( z  x) Bài 2: (3,0 điểm) Giải phương trình: (12 x  1)(6 x  1)(4 x  1)(3x  1) 330 x a x  2  * Cho phương trình: x  x  a  * a  a) Giải phương trình * b) Tìm giá trị a để x 1 nghiệm phương trình   Bài 3: (3,0 điểm) a b c   0 Giả sử a, b, c ba số đôi khác b  c c  a a  b a b c   0 2 ( b  c ) ( c  a ) ( a  b ) Chứng minh rằng: Cho số thực dương x; y; z thỏa mãn x  y  z 3 Chứng minh rằng: 1    x x y y z z Bài 4: (3,0 điểm) Chứng minh n số tự nhiên thỏa mãn: n  2n  số phương n chia hết cho 24 3 2 Chứng minh x  x  5ax  4bx  c chia hết cho x  3x  x  a  b  c 0 Bài 5: (6,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn Các đường cao AD, BE , CF cắt H a) Chứng minh: Các tam giác ABC , AEF đồng dạng HD HE HF   1 b) Chứng minh: AD BE CF c) Chứng minh: BF BA  CE CA BC d) Gọi M trung điểm BC Đường thằng qua H vng góc MH cắt AB, AC N , K Chứng minh: Tam giác MNK cân Bài 6: (1,0 điểm) Tìm số tự nhiên x, y , z cho: x  y  z  xyz = = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = = ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH NĂNG KHIẾU MƠN TỐN TRƯỜNG THCS THANH TRÌ Năm học: 2019-2020 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Bài 1: (4,0 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x  x  Phân tích đa thức thành nhân từ: xy ( x  y )  yz ( y  z )  zx( z  x) Lời giải       x2 1  x2  x2  x 1 x2  x  x  x   x  x   x xy ( x  y )  yz ( y  z )  zx( z  x) xy ( x  y )  yz ( x  y )  yz ( z  x)  zx ( z  x) 4 2  y ( x  y )( x  z )  z ( z  x )( x  y ) ( x  y )( x  z )( y  z ) Bài 2: (3,0 điểm) Giải phương trình: (12 x  1)(6 x  1)(4 x  1)(3x  1) 330 x a x  2  * Cho phương trình: x  x  a  * a  a) Giải phương trình * b) Tìm giá trị a để x 1 nghiệm phương trình   Lời giải (12 x  1)(6 x  1)(4 x  1)(3 x  1) 330  (12 x  1)(12 x  2)(12 x  3)(12 x  4) 7920 (Nhân hai với 24 )     144 x  60 x  144 x  60 x  7920 Đặt: 144 x  60 x   y Ta có phương trình: ( y  1)( y  1) 7920  y 7921  y 89 y  89 Với y 89, ta có: 144 x  60 x  89 Giải ra: x 1 x 7 12 Với y  89, ta có: 144 x  60 x   89 Giải thích phương trình vơ nghiệm Kết luận: Phương trình cho có hai nghiệm x 1 x 7 12 x x  2 a) Với a  1, ta có phương trình: x  x  (ĐK: x  2;  ) Giải phương trình tìm ra: x 3 (TMĐK) 1 a   2 * b) Thay x 1 vào phương trình   ta có:  a (ĐK: a 1 ) Giải phương trình tìm ra: a 2 (thỏa mãn điều kiện) a 4 (thỏa mãn điều kiện) kết luận Bài 3: (3,0 điểm) a b c   0 Giả sử a, b, c ba số đôi khác b  c c  a a  b a b c   0 2 ( b  c ) ( c  a ) ( a  b ) Chứng minh rằng: Cho số thực dương x; y; z thỏa mãn x  y  z 3 Chứng minh rằng: 1    x x y  y z z Lời giải a b c a b c b  ab  ac  c   0     b c a c b a (a  b )(c  a ) b  c c  a a  b  a b  ab  ac  c  (1) (b  c ) (a  b)(c  a )(b  c) (Nhân hai vế với b  c ) b c  bc  ba  a   2 ( c  a ) ( a  b )( c  a )( b  c ) Tương tự ta có: c a  ac  cb  b   3 (a  b) (a  b)(c  a )(b  c) 1, , Công vế với vế       ta đpcm Đặt P 1 1 1      x  x y  y z  z x ( x  1) y ( y  1) z ( z  1) 1 1  1 1 1 1                 x x 1 y y 1 z z 1  x y z   x 1 y 1 z 1  1 1 1        Áp dụng BĐT a b c a  b  c a  b  a b  với a, b, c dương dấu xảy  a b c 1  1  1 1     1 ;    1 ;    1 Ta có x   x  y 1  y  a   x  Do dó :  1 1  1  1 1  1  P                     1 y x   x y z   x 1 y 1 x 1   x y z   x 3 1 1 3 9 3              x y z  4 x  y  z 4 (đpcm) Bài 4: (3,0 điểm) Chứng minh n số tự nhiên thỏa mãn: n  2n  số phương n chia hết cho 24 3 2 Chứng minh x  x  5ax  4bx  c chia hết cho x  3x  x  a  b  c 0 Lời giải Vì n  2n  số phương nên ta có: n  k ; 2n  m2 ( k , m số tự nhiên) Ta thấy m số lẻ (vì 2n  số lẻ)  m 2t  ( t số tự nhiên)  m 4t (t  1)   2n  4t (t  1)   n 2t (t  1)  n chẵn  k lẻ 2 Ta có: k , m chia cho có số dư 2 Mà: k  m 3n  chia dư 2 2 Nên k , m chia cho có số dư  n m  k chia hết cho   Ta có k lẻ  k 2 p  ( p số tự nhiên)  k 4 p( p  1) 1 n   n 4 p( p  1) chia hết cho   Từ     suy ra: n chia hết cho 24 Ta có:   x  x3  5ax  4bx  c  x  3x  x   x  m   x  ( m  3) x  (3m  9) x  (9m  3) x  3m Suy ra: m    m  3m  5a  a  9m  4b  b  15 c  3m  c 21 Vậy a  b  c 0 Bài 5: (6,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn Các đường cao AD, BE , CF cắt H a) Chứng minh: Các tam giác ABC , AEF đồng dạng HD HE HF   1 b) Chứng minh: AD BE CF c) Chứng minh: BF BA  CE CA BC d) Gọi M trung điểm BC Đường thằng qua H vng góc MH cắt AB, AC N , K Chứng minh: Tam giác MNK cân Lời giải A E F K H N B D M a) Vẽ hình đên câu a AE AF  Chứng minh đúng: AEB ∽ AFC Suy ra: AB AC Chứng minh đúng: ABC ∽ AEF HD S BHC  b) Chỉ được: AD S ABC đủ HE S AHC HF S AHB  ;  BE S CF S ABC ABC Tương tự: HD HE HF S BHC  S AHC  S AHB    1 AD BE CF S ABC Suy ra: c) CMTT câu a, BDF đồng dạng BAC BF BD   BF.BA BD.BC Suy BC BA Tương tự CE CA CD BC Cộng vế với vế hai đẳng thức ta được: BF.BA+ CE CA CD BC  BD.BC =  CD  DB  BC BC    d) Chứng minh BAH BCH (Cùng phụ ABC )    Chứng minh ANH CHM (Cùng phụ NHF ) Suy ra: ANH đồng dạng CHM (g - g) NH AH NH HM  ,   1 Suy ra: HM CM hay AH CM C KH HM  (2) chứng minh tương tự: AH BM 1; Từ     CM BM suy ra: HK  NH Vậy MNK cân (Vì MH vừa đường cao vừa trung tuyến) Bài 6: (1,0 điểm) Tìm số tự nhiên x, y , z cho: x  y  z  xyz Lời giải 1   1 a) Chia hai vế của: x  y  z  xyz cho xyz  ta có: xy yz xz Do vai trò x, y, z nên giả sử: x  y  z ta có: 1 1 1       1  x 1 xy yz xz x x x x (vì x ngun dương) Thay x 1 ta có: yz  y  z   ( y  1)( z  1) 2  y 2, z 3 (vì y  z ) Vậy ba số cần tìm là: 1; 2;3 = = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =

Ngày đăng: 28/10/2023, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w