1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề thơ đường luật

13 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 34,86 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ THƠ ĐƯỜNG LUẬT – THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT I Thơ Nguyễn Khuyến 1.Tác giả – Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) tên khai sinh Nguyễn Thắng, hiệu Quế Sơn, tự Miễu Chi Quê Hà Nam – Xuất thân gia đình quan lại, cha Nguyễn Tơng Khởi, đỗ tú tài ba khóa liền dạy học mẹ Trần Thị Thoan vị quan lớn triều đình -> điều kiện nhà thơ học tập – Con đường thi cử ông ban đầu không thuận lợi cho sau ơng đỗ liền kì thi hội thi đình nên người đời xưng danh Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến làm quan đất nước rơi vào hoàn cảnh nước nhà tan, ước mong giúp nhân dân sống hịa bình ông sụp đổ Biết đấu tranh nổ thất bại, Nguyễn Khuyến đành cáo quan ẩn để giữ gìn lịng – Sự nghiệp nhà thơ chia làm hai mảng chính: • Thơ trữ tình với thơ nói người nơng dân, nói nơng thơn: chùm thơ thu • Thơ trào phúng: tiến sĩ giấy… -> Các thơ ông viết vào tập thơ tiếng Quế Sơn thi tập, Yến Đổ thi tập, Bách Liêu thi văn tập ==>> Nguyễn Khuyến bậc túc nho tài, có cốt cách cao, có lịng u nước thương dân bất lực trước thời Được mệnh danh “ nhà thơ dân tình làng cảnh Việt Nam” Đề 1: I.Đọc – hiểu Trời thu xanh ngắt tầng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Nước biếc trơng tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào Mấy chùm trước giậu hoa năm ngối, Một tiếng không ngỗng nước nào? Nhân hứng vừa toan cất bút, Nghĩ lại thẹn với ông Đào Chọn phương án trả lời cho câu hỏi (từ câu đến câu 8) : Câu Bài thơ Thu vịnh viết theo thể thơ nào? A Thể thơ thất ngôn B Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật C Thể thơ song thất lục bát D Thể thơ tự Câu Hai câu thực sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nước biếc trơng tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào A Hoán dụ so sánh B Ẩn dụ cường điệu phóng đại C So sánh cường điệu phóng đại D So sánh đối Câu Hình ảnh xuất hai thơ Thu vịnh Thu điếu? A Trời thu B Ao thu C Trăng thu D Lá thu Câu Đặc điểm gieo vần thơ Thu vịnh là: A Gieo vần chân B Vần B Vần "ao" gieo tiếng thứ câu; 1, 2, 4, 6, D Cả A, B, C Câu Điểm nhìn để đón nhận cảnh thu Nguyễn Khuyến thơ Thu vịnh là: A Điểm nhìn từ cao B Điểm nhìn từ thấp C Điểm nhìn từ gần đến cao xa, từ cao xa lại trở gần D Điểm nhìn từ cao xa, gần thấp lại đến cao xa Câu Bức tranh mùa thu Thu vịnh tranh nào? A Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ B Bức tranh thiên nhiên ảm đạm, hiu hắt C Bức tranh thiên nhiên đẹp, sơ, yên bình tĩnh lặng, gợi buồn D Bức tranh thiên nhiên mẻ, kì thú, đậm chất phương xa, xứ lạ Câu Tâm trạng chủ thể trữ tình thơ gì? A Nhớ nhung, sầu muộn B Cơ đơn, u hồi C Chán chường, ngán ngẩm D U buồn, tủi hổ Câu Ý không biểu đạt nội thơ? A Vẻ đẹp sơ, tĩnh lặng cảnh vật mùa thu B Nỗi niềm u uẩn nhà thơ C Vẻ đẹp tâm hồn cao, bình dị, gắn bó với q hương, đất nước Nguyễn Khuyến D Những chiêm nghiệm tác giả lần làm thơ mùa thu Câu Anh/chị có cảm nhận hình ảnh Nguyễn Khuyến qua thơ Thu vịnh? Bài thơ cho ta thấy Nguyễn Khuyến nhà nho thâm trầm, đôn hậu, sống giản dị, cao, gắn bó sâu sắc với quê hương, làng cảnh Nhà thơ có tài quan sát, cảm nhận cảnh vật, nắm bắt thần cảnh Điều cho thấy ơng u thiên nhiên tha thiết, ln mở lịng để đón nhận cảnh thiên nhiên Bên nhà thơ nỗi niềm suy tư, u uẩn khó nói Đó nỗi buồn cảnh nước nhà tan, niềm day dứt cảm thấy bất lực khơng giúp cho nước, cho dân Nên dù ẩn Nguyễn Khuyến nặng tình đời, tình người, tha thiết tình yêu dành cho nhân dân, đất nước Câu 10 Nhận xét nét đặc sắc việc sử dụng từ ngữ thơ Thu vịnh: - Những từ ngữ sử dụng thơ vô sáng, giản dị, tự nhiên, gần gũi với đời thường thể xác lột tả thần cảnh vật (Trời thu xanh ngắt, cần trúc lơ phơ, gió hắt hiu, nước biếc) cho ta thấy tâm trạng chủ thể trữ tình - Các tính từ: Xanh ngắt, gió hắt hiu, nước biếc; biện pháp tu từ: So sánh, đối lập sử dụng cách điêu luyện mang lại hiệu nghệ thuật cao Đề 2:PHẦN I ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu dưới: TỰ THUẬT Tháng ngày thấm tựa chim bay Ơng ngẫm ông nghĩ hay! Tóc bạc nhỉ? Răng long ngày trước đây! Câu thơ chửa, thưa được, Chén rượu say rồi, nói chửa say Kẻ đời lo lắng cả, Nghĩ ông sợ ông ( Nguyễn Khuyến Tác phẩm & Lời bình, NXB Văn học 2011,trang 10) Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời cho câu hỏi từ đến 8: Câu Bài thơ viết theo thể nào? A Tự B Lục bát C Song thất lục bát D Thất ngôn( Bảy chữ) Câu Bài thơ gieo vần gì? A Vần chân B Vần cách C Vần lưng D Vần liền Câu Nhân vật trữ tình thơ , xuất nào? A Là tác giả, xuất trực tiếp qua đại từ “ ông” B Là tác giả, xuất trực tiếp qua đại từ “ mình” C Là tác giả, xuất trực tiếp D Là tác giả, xuất trực tiếp xưng tên Câu Có thể chia bố cục thơ theo cách nào? A Bốn phần( phần câu) hai phần – phần câu B Hai phần( phần câu) hai phần( câu đầu câu cuối) C Ba phần( câu đầu, câu tiếp câu cuối) hai phần( câu đầu câu cuối) D Hai phần( câu đầu, hai câu cuối) bốn phần( phần hai câu) Câu “ Tự thuật” có nghĩa gì? A Tự kể, tự giãi bày B Tự nói C Tự nói với đời D Tự tả Câu Trong thơ trên, nhân vật trữ tình “tự thuật” điều gì? A Cuộc đời B Cảnh sống C Nỗi niềm bất đắc chí D Niềm vui đời Câu Lời “Tự thuật” cho thấy phẩm chất đáng quý nhân vật trữ tình? A Lịng u nước B Lịng tự trọng C Sự khiêm nhường D Lòng dũng cảm Câu Nhận định với điều cụ thể mà nhân vật trữ tình “tự thuật”? A Khơng thích nghi với thời cuộc, khơng có tài B Có nhiều thói xấu, khơng người u quý C Bế tắc trước thời chán ngán sống vơ vị D Nỗi niềm bất đắc chí cảnh sống vô vị, tẻ nhạt đáng sợ Câu Tại nói, thơ Nguyễn Khuyến viết thân thường lời gan ruột, mang nặng nỗi đau thời lời tự thuật nhân cách đáng trọng? ( Viết khoảng - dòng) Câu 10 Điều tâm đắc anh/chị “ Tự thuật” Nguyễn Khuyến? Tại sao? ( Lí giải khoảng - dòng) Đề 3:Phần I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc văn sau : Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lịng son ( “Bánh trơi nước”- Hồ Xuân Hương) Nhà thơ Hồ Xuân Hương mệnh danh A Nữ hoàng thi ca B Thần thơ thánh chữ C Thi tiên thi thánh D Bà chúa thơ Nôm Nghĩa thứ hai thơ Bánh trôi nước tác giả Hồ Xuân Hương gì? A Phản ánh phẩm chất, vẻ đẹp thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến B Phản ánh thái độ người thưởng thức hương vị bánh trôi nước C Thể niềm thương cảm tác giả số phận bánh trôi nước D Diễn tả lại công đoạn làm bánh trôi nước nguyên liệu làm nên bánh Câu thể đặc điểm thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương? A Bài thơ viết chữ Quốc ngữ theo thể Đường luật thất ngôn tứ tuyệt B Bài thơ viết chữ Hán theo thể Đường luật thất ngôn bát cú C Bài thơ viết chữ Nôm theo thể Đường luật ngũ ngôn tứ tuyệt D Bài thơ viết chữ Nôm theo thể Đường luật thất ngôn tứ tuyệt Qua hình ảnh bánh trơi nước, Hồ Xn Hương muốn nói người phụ nữ? A Vẻ đẹp tâm hồn B Vẻ đẹp hình thể C Vẻ đẹp số phận long đong D Số phận bất hạnh Dịng sau khơng phù hợp miêu tả bánh trôi nước thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương? A Nhân son đỏ B Được hấp nước C Có thể rắn nát D Hình trịn, trắng mịn Câu nói ngơn ngữ thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương? A Ngôn ngữ bình dị, gắn liền với sống B Ngơn ngữ xuất văn thơ dân gian C Ngôn ngữ trau chuốt, gọt giũa D Ngôn ngữ sáng, giàu hình ảnh Trong nghĩa thứ thơ Bánh trôi nước, bánh trôi nước miêu tả nào? A Chiếc bánh làm từ bột nếp, nhào nặn thành viên tròn, màu trắng, bên chứa nhân, cho vào nước vừa chìm vừa B Chiếc bánh nhào nặn, bên chứa nhân, bánh có màu đỏ mặt nước luộc C Chiếc bánh có hình vng, màu trắng bên chứa nhân, cho vào nước vừa chìm vừa D Chiếc bánh làm từ bột gạo, có hình ống với nhiều màu sắc khác Nhận xét nói đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Bánh trôi nước? A Bài thơ vừa tả thực bánh trôi, vừa thể vẻ đẹp hình thức lịng nhân hậu cao đẹp người phụ nữ, vừa cảm thơng cho thân phận chìm họ B Bài thơ thể sâu sắc vẻ đẹp hình thức lịng nhân hậu, son sắt, thủy chung người phụ nữ C Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp hình thức bánh trơi vẻ đẹp bên ngồi người phụ nữ D Bài thơ miêu tả sinh động hình ảnh bánh trơi, ăn độc đáo dân tộc Ở nghĩa thứ hai (lớp nghĩa hàm ẩn) thơ Bánh trơi nước, hình ảnh người phụ nữ miêu tả nào? A Là người phụ nữ có hình dáng bên ngồi xấu xí tốt bụng có lịng nhân hậu B Là người phụ nữ đại diện cho phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến nói chung C Là người phụ nữ nghèo, có hình dáng bên ngồi bình thường, dù sống cảnh người phụ nữ giữ phẩm chất người phụ nữ Việt Nam D Là người phụ nữ xinh đẹp, da trắng, thân hình cân đối số phận lại long đong ba chìm bảy nổi, dù sống cảnh tối tăm người phụ nữ giữ phẩm chất tốt đẹp 10 Ở miền Bắc nước ta, bánh trôi nước thường sử dụng để cúng dịp nào? A Ngày mùng ba tháng ba âm lịch B Ngày mùng mười tháng ba âm lịch C Ngày Tết Nguyên đán D Ngày rằm tháng giêng âm lịch Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: 11.Tác giả mượn đặc điểm bánh trôi để khẳng định phẩm chất người phụ nữ Việt Nam 12 Nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ “Bánh trơi nước” -HXH 13 Tìm yếu tố chứng minh thơ “Bánh trôi nước”-HXH thơ Đường luật ĐỀ 4: PHẦN I ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu nêu dưới: Chợ Đồng Tháng chạp hai mươi bốn chợ Đồng, Năm chợ họp có đơng khơng? Dở trời, mưa bụi rét Nếm rượu, tường đền ông? Hàng quán người nghe xáo xác, Nợ nần năm hết hỏi lung tung Dăm ba ngày tin xuân tới Pháo trúc nhà tiếng đùng (Nguyễn Khuyến Dẫn theo Thivien.net) Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời cho câu hỏi từ đến 8: Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thất ngôn bát cú B Thất ngôn tứ tuyệt C Song thất lục bát D Tự Câu Phương thức biểu đạt sử dụng thơ gì? A Miêu tả B Biểu cảm C Tự D Nghị luận Câu Có thể chia bố cục thơ theo cách nào? A Bốn phần (mỗi phần câu) hai phần (2 câu đầu câu cuối) B Bốn phần (mỗi phần câu) hai phần (6 câu đầu câu cuối) C Hai phần (mỗi phần câu) bốn phần (mỗi phần câu) D Ba phần (3 câu đầu, câu tiếp câu cuối) ba phần (2 câu đầu, câu tiếp câu cuối Câu Ba từ láy tác giả sử dụng thơ? A Năm nay, chợ họp, mưa bụi B Nếm rượu,hàng quán, xáo xác C Xáo xác, nợ nần, lung tung D Năm nay, nợ nần, lung tung Câu Ngôn ngữ thơ ngôn ngữ nào? A Trau chuốt B Thuần Nôm C Trang trọng D Bình dị, Nơm Câu Giọng điệu thơ? A Tự hào B Vui tươi C Phấn khởi D Trầm lặng, đượm nỗi buồn man mác Câu Cuộc sống sinh hoạt người dân lao động tái thơ nào? A Đầy đủ, sung túc B Nhộn nhịp, náo nhiệt C Sung túc, nhộn nhịp D Nghèo túng, hàn, cực nhọc Câu Tâm trạng, cảm xúc tác giả thơ? A Băn khoăn B Hân hoan C Buồn D Buồn, thương cảm với nhân dân Câu Khung cảnh chợ Đồng tái thơ? Câu 10 Nêu nội dung thơ ĐỀ 5: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: NGƠN CHÍ (BÀI SỐ 3) Am trúc hiên mai ngày tháng qua, Thị phi đến cõi yên hà Bữa ăn dầu có dưa muối, Áo mặc nài chi gấm Nước dưỡng (1) cho thanh, trì thưởng nguyệt, Đất cày ngõ ải (2), lảnh ương hoa Trong (3)hứng động vừa đêm tuyết, Ngâm câu thần dặng dặng ca (4) (Nguyễn Trãi – Toàn tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976, tr.396) Chú thích: (1) Nước dưỡng: giữ nước ao cho để bóng trăng chiếu xuống cho đẹp mà thưởng ngoạn (2) Ngõ ải:ngõ hầu cho đất ải (Đất cày rõ ải); Lảnh: tương đương với luống (3) Trong khi: hòng (4) Dặng dặng ca: dặng tiếng mà ngâm mà ca Lựa chọn đáp án đúng: Bài thơ Ngơn chí (số 3) thuộc thể thơ: A Thất ngơn Đường luật B Thất ngôn xen lục ngôn C Thất ngơn bát cú D Thất ngơn cổ điển Dịng sau nêu trình tự kết cấu thơ trên? A Thực – luận – đề – kết B Đề – thực – luận – kết C Thừa – khai– chuyển – hợp D Khai – thừa – chuyển – hợp Nguyễn Trãi - nhân vật trữ tình thơ mệnh danh là: A Đại thi hào dân tộc kỉ XV B Nhà thơ lớn dân tộc kỉ XV C Anh hùng - nghệ sĩ kỉ XV D Danh nhân văn hóa nhân loại (1980) Cách ngắt nhịp chủ yếu thơ nhịp: A 4/3 B 3/3 C 3/4 D 2/2/3 Tình cảm bật thơ nhà thơ Nguyễn Trãi thực gắn bó với: A Cuộc sống làng quê “am trúc hiên mai ngày tháng qua” B Cuộc sống yên ả “thị phi đến cõi yên hà” C Cuộc sống làm dâng trào nguồn cảm xúc yêu đời D Cuộc sống có mơi trường thiên nhiên lành mạnh Việc sử dụng phép đối cân xứng từ loại ngữ nghĩa hai câu thơ (Bữa ăn dầu có dưa muối/Áo mặc nài chi gấm là) có tác dụng gì? A Tượng trưng cho sống vật chất giản dị, đạm B Kể lại sống ngày nhà thơ nơi làng quê C Khẳng định lựa chọn sống vật chất giản dị D Tượng trưng cho sống nhàn nơi quê nhà 7 Trong thơ, tình yêu thiên nhiên nhà thơ thể chủ yếu qua phép tu từ: A Liệt kê B Đối lập C Nhân hóa D Phóng đại Trả lời câu hỏi: Theo anh/ chị, nhà thơ muốn bộc lộ, giãi bày tâm trạng qua miêu tả sống nơi thôn quê? Qua tâm trạng nhà thơ Nguyễn Trãi nơi sống thôn quê, anh/ chị rút học cho thân mình? 10 Anh/ Chị có nghĩ rằng, ngày có nhiều người chọn sống nhân vật trữ tình thơ khơng? Vì sao? ĐỀ : Đọc thơ sau: Công danh hợp nhàn, Lành âu chi ngợi khen Ao cạn vớt bèo cấy muống, Trì phát cỏ ương sen Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc, Thuyền chở yên hà nặng vạy then Bui có lịng trung liễn hiếu, Mài khuyết, nhuộm đen (Thuật hứng 24 - Nguyễn Trãi) (Chú thích: trì thanh: Đầm, ao xanh trong; bui: Duy chỉ; liễn: Và, với (có chép lẫn ) ; chăng: Chẳng) Chọn đáp án đúng: Câu Thể thơ Thuật hứng giống với thể thơ sau đây: A Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ B Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương C Tỏ lịng - Phạm Ngũ Lão D Cơn Sơn ca - Nguyễn Trãi Câu Phép đối sử dụng câu thơ nào? A Hai câu đề B Hai câu thực, hai câu luận C Hai câu kết D Hai câu luận hai câu kết Câu Câu thơ thứ hiểu là: A Công thành, danh toại, hoàn cảnh Nguyễn Trãi thích hợp với việc nhàn B Với Nguyễn Trãi, cơng danh khơng cịn lựa chọn tốt lui nhàn C Nguyễn Trãi khao khát lập công danh thời thay đổi buộc phải nhàn D Công danh vui thú nhàn, Nguyễn Trãi chọn thú nhàn Câu Suy nghĩ "Về nhàn việc tốt xấu đến khơng sợ người đời khen hay chê nữa" thể câu thơ nào? A Công danh hợp nhàn, B Lành âu chi ngợi khen C Bui có lịng trung liễn hiếu, D Mài khuyết, nhuộm đen Câu Nội dung biểu đạt hai câu thực hai câu luận: A Nói sống lao động vất vả giàu có, đầy đủ vật chất Nguyễn Trãi nhàn B Nói sống lao động bình dị khẳng định sống tinh thần phong phú Nguyễn Trãi nhàn C Nói cơng việc lao động nhàm chán ước mơ Nguyễn Trãi sống phóng túng ngồi D Nói sống lao động thiếu thốn đối lập với cảnh giàu sang, phú quý ngày làm quan Câu Dường tác giả thu nhận tất vẻ đẹp thiên nhiên vào làm thành tải sản riêng mình, mơ ước "Túi thơ chứa hết giang san"-Nhận xét phù hợp với nội dung câu thơ nào? A Hai câu đề B Hai câu thực C Hai câu luận D Hai câu kết Câu Nội dung biểu đạt hai câu thơ cuối là: A Thể lòng trung thành Nguyễn Trãi vua; B Thể lòng hiếu thảo Nguyễn Trãi với cha mẹ; C Thể lòng trung với nước, hiếu với dân khơng tác động khách quan thay đổi D Thể lòng phục tùng vua cha không điều kiện sai Nguyễn Trãi Trả lời câu hỏi: Câu Em khái quát ngắn gọn nội dung thơ Câu Em yếu tố văn học dân gian thơ Câu 10 Em viết đoạn văn khoảng - 10 dòng nêu cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi thể thơ ĐỀ 7: Đọc thơ sau thực yêu cầu nêu dưới: CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ Chiều trời bảng lảng bóng hồng hơn, Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn Gác mái, ngư ông viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn Ngàn mai gió chim bay mỏi, Dặm liễu sương sa khách bước dồn Kẻ chốn trang đài[1], người lữ thứ, Lấy mà kể nỗi hàn ôn? ( Bà Huyện Thanh Quan- Dẫn theo SGK Văn NXBGD) Chọn đáp án đúng: Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? A.Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật B Thất ngôn bát cú Đường luật C Ngũ ngôn D Lục bát Câu 2: Bài thơ gieo vần gì? A.Vần lung B Vần chân C Vần liền D Vần cách Câu 3:Tâm trạng nhân vật trữ tình thơ gì? A.Vui mừng, phấn khởi B Xót xa, sầu tủi C Buồn, ngậm ngùi D Cả ba phương án Câu 4: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính? A.Nghị luận kết hợp biểu cảm B Biểu cảm kết hợp tự C Miêu tả kết hợp tự D Biểu cảm kết hợp miêu tả Câu 5: Nội dung thơ gì? A Tâm trạng buồn lê thê, niềm sầu thương tê tái người lữ khách xa nhớ nhà, nhớ quê hương da diết B Tâm trạng hân hoan, vui sướng nhớ quê nhà C Nhớ tiếc thời vàng son Thăng Long trở cội nguồn dân tộc, tự hào sức sống văn hiến Đại Việt D Hoài niệm tàn dư thủa trước Câu 6: Nhận định sau thơ Bà Huyện Thanh Quan? A.Trang nhã, đậm chất bác học thấm đẫm niềm hoài cổ B.Trẻ trung, mạnh mẽ đầy thở dân gian C Ngơn ngữ bình dị, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày D.Trang nhã, đậm chất bác học Câu 7: Em có nhận xét nghệ thuật đặc sắc thơ Chiều hôm nhớ nhà? A Kết cấu thơ phù hợp với tâm trạng chủ thể trữ tình B Thủ pháp nghệ thuật phóng đại sử dụng hiệu C Lời thơ trang nhã, sử dựng nhiều từ Hán Việt, giọng thơ man mác, hồi cổ D Ngơn ngữ thơ Nơm bình dị, hình ảnh gợi cảm, giàu màu sắc, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Câu 8: Các từ Hán Việt tạo nên sắc thái cho thơ? Câu 9: Em phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thực hai câu luận Câu10: Từ nội dung thơ, em nêu rõ vai trò quê hương người (Trả lời khoảng 5-7 dòng) ĐỀ 8: Đọc thơ sau, thực yêu cầu bên dưới: Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng, Chém cha kiếp lấy chồng chung Năm mười họa hay Một tháng đơi lần có khơng Cố đấm ăn xơi, xơi lại hẩm, Cầm làm mướn, mướn không công Thân ví biết dường Thà trước thơi đành xong Chọn đáp án đúng, từ câu - câu 7: Câu Bài thơ Hồ Xuân Hương viết cảnh làm lẽ với thơ trên: A Tự tình (bài 2) B Bánh trơi nước C Mời trầu D Quả mít Câu Bài thơ không giống thể thơ với thơ trên: A Tự tình (bài 2) - Hồ Xuân Hương B Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương C Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ D Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến Câu Đâu thành ngữ dân gian thơ trên: A Năm mười họa, tháng đơi lần B Năm mười họa, cố đấm ăn xôi C Một tháng đôi lần, cố đấm ăn xôi D Kẻ đắp chăn bông, cầm làm mướn Câu Câu thơ viết bất công hôn nhân đa thê: A Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng B Chém cha kiếp lấy chồng chung C Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm D Cầm làm mướn, mướn không công Câu Hai câu thơ Năm mười họa hay - Một tháng đơi lần có khơng diễn tả điều gì? A Diễn tả gợi chuyện buồng the, chăn gối, hạnh phúc lứa đôi vợ chồng B Diễn tả tâm trạng buồn tủi người vợ lẽ bị vợ thị uy C Diễn tả thưa thớt, họa hoằn hành vi ân chồng với vợ lẽ D Diễn tả thái độ phản kháng mạnh mẽ vượt lên nghịch cảnh Hồ Xuân Hương Câu Dịng khơng liên quan đến nội dung biểu đạt câu thơ: Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm - Cầm làm mướn, mướn khơng cơng: A Vì khát vọng chút hạnh phúc lứa đôi nhỏ nhoi mà người đàn bà phải hạ "cố đấm ăn xơi", chấp nhận mang thân làm lẽ B Khi chấp nhận cảnh làm lẽ rồi, người vợ lẽ nhận chất xấu xa chế độ đa thê C Hai câu thơ diễn tả tâm trạng tủi nhục, uất hận kiếp làm lẽ D Hai câu thơ diễn tả sức sống mãnh liệt Hồ Xuân Hương dù phải sống cảnh làm lẽ tủi cực Câu Bài thơ khiến ta liên tưởng đến cảnh ngộ Hồ Xuân Hương câu thơ sau đây: A Thân em vừa trắng lại vừa trịn - Bảy ba chìm với nước non B Có phải dun thắm lại - Đừng xanh lá, bạc vôi C Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn - Trơ hồng nhan với nước non D Ngán nỗi xuân xuân lại lại - Mảnh tình san sẻ tí con Trả lời câu hỏi, từ câu - câu 10: Câu Phân tích tác dụng việc vận dụng thành ngữ thơ Câu Cảm nhận tâm trạng, thái độ chủ thể trữ tình thể thơ Câu 10 Nêu phương diện thể tư tưởng nhân đạo thơ Giáo án miễn phí Ngữ Văn THCS - THPT Sách https://www.facebook.com/groups/giaoanmienphinguvan

Ngày đăng: 28/10/2023, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w