1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề trắc nghiệm chủ đề thơ đường

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM CHỦ ĐỀ THƠ ĐƯỜNG VĂN 10 CÁNH DIỀU Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) Ai tác giả thơ “Cảm xúc mùa thu”? A Lý Bạch B Đỗ Phủ C Thôi Hiệu D Vương Duy Bài thơ viết theo thể thơ gì? A Thất ngơn tứ tuyệt B Thất ngơn bát cú C Ngũ ngôn tứ tuyệt D Thất ngôn trường thiên Tên riêng không xuất thơ? A Vu sơn B Vu giáp C Tứ Xuyên D Thành Bạch Đế Cảm hứng thơ gì? A Tình yêu thiên nhiên B Nỗi nhớ quê hương C Tình yêu đất nước nhân dân D Hai ý A B E Hai ý B C.  Bốn câu đầu bốn câu sau có quan hệ với nào? A Bốn câu đầu tả cảnh thu, bốn câu sau tả tình thu B Bốn câu đầu tả cảnh, bốn câu sau tả người C Bốn câu đầu ta cao, bốn câu sau ta thấp D Bốn câu đầu ta xa, bốn câu sau tả gần Cảnh sắc hai câu đầu khung cảnh: A Bi thương, tàn tạ B Hoành tráng, dội C Cả A B Cảnh sắc hai câu thứ ba thứ tư khung cảnh: A Bi thương, tàn tạ B Hoành tráng, dội C Cả A B Hình ảnh rừng phong tiêu điều sương móc có ý nghĩa gì? A Diễn tả độc hại sương móc B Tả thực cảnh thu u buồn vùng Vu sơn, Vu giáp C Ngầm diễn tả cảnh đời bị vùi dập đau thương D Hai ý A B E Hai ý B C Hình ảnh thiên nhiên khơng có thơ? A Sương B Bão C Sóng D Mây E Rừng F Núi 10 Câu thơ cho biết nhà thơ xa quê hai năm? A Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng B Tủi thượng phong vân tiếp địa âm C Tùng lưỡng khai tha nhật lệ D Cô chu hệ cố viên tâm ĐÁP ÁN B A B B C E E B A 10 C Tự Tình (Hồ Xuân Hương) Câu 1: Ý sau khơng nói tiểu sử Hồ Xuân Hương  A nữ sĩ tài năng, tượng văn học trung đại Việt Nam  B Xuất thân gia đìnhnhà Nho nghèo, vợ lẽ  C nhà thơ mà đời với nhiều trắc trở  D bà có sống gia đình hạnh phúc, giàu sang Câu 2: Từ "mảnh" câu thơ cuối Tự tình (bài II) cho thấy tình mà Hồ Xn Hương nhận được:  A Hầu khơng có  B Mong manh, dễ vỡ  C Vụn vặt, thống qua  D Nhỏ bé, ỏi Câu 3: Từ láy "văng vẳng" câu thơ "Tiếng gà văng vẳng gáy bom" Tự tình II gợi cảm giác điều gì?  A Tiếng trống thưa thớt, xa xăm  B Thời gian trở nên khuya khoắt  C Một không gian rộng tĩnh mịch  D nhỏ bé, ỏi Câu 4: Điểm độc đáo sáng tác tác giả Hồ Xuân Hương là:  A Trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất văn học dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngơn ngữ, hình tượng  B Đậm chất trữ tình, lấy đề tài tình yêu làm nguồn cảm hứng cho thơ ca  C Khai thác triệt để khía cạnh tình u để đưa vào đề tài thơ  D Mang đậm triết lí nhân sinh, cảm thơng sâu sắc với số phận bất hạnh Câu 5: Hai câu thơ sau bộc lộ sức sống mãnh liệt, cố vươn lên đế thoát khỏi số phận tình buồn đau nhất?  A Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn/ Trơ hồng nhan với nước non  B Chén rượu hương đưa say lại tỉnh/ Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn  C Xiên ngang mặt đất rêu đám/ Đâm toạc chân mây, đá  D Ngán nỗi xuân đi, xn lại lại/ Mảnh tình san sẻ tí con! Câu 6: Tiếng "trống canh dồn" Tự tình (bài II) Hồ Xuân Hương không thông báo điều gì?  A Sự tĩnh lặng khơng gian, trôi chảy gấp gáp thời gian  B Thời gian trôi nhanh  C Sự thao thức người  D Một điều chẳng lành xảy Câu 7: Nhận định hai từ "xuân" câu "Ngán nỗi xuân xuân lại lại" Tự tình (bài II) Hồ Xuân Hương?  A Là hai từ đồng nghĩa  B Là hai từ gần nghĩa  C Là hai từ khác nghĩa  D Là hai từ trái nghĩa Câu 8: Đọc thơ “Tự tình II”, anh (chị) nhận thấy khát vọng nữ sĩ Hồ Xuân Hương?  A Khát vọng công danh, nghiệp  B Khát vọng hạnh phúc lứa đôi  C Khát vọng sống ấm no, hạnh phúc  D Khát vọng sống, khát vọng tình duyên trọn vẹn, khát vọng hạnh phúc Câu 9: Những hình ảnh nói đến hai câu luận Tự tình (bài II) Hồ Xuân Hương khơng phải hình ảnh ngoại cảnh, mà hình ảnh tâm trạng Đó tâm trạng gì?  A Tâm trạng buồn khổ, muốn có đồng cảm sẻ chia để vượt qua bi kịch tinh thần  B Tâm trạng bị dồn nén, bối, muốn đập phá, muốn giải thoát khỏi cô đơn, chán chường  C Tâm trạng chán chường, tuyệt vọng, khơng cịn niềm tin vào tình u  D Tâm trạng buồn chán, cô đơn lặp lặp lại thời gian dài tạo nên nhàm chán Câu 10: Nghĩa từ "ngán" câu "Ngán nỗi xuân xuân lại lại" Tự tình (bài II) Hồ Xuân Hương là:  A Chán nản đến mức hoang mang, dao động  B Cảm thấy khơng n lịng  C Khơng cịn thích thú, thiết tha  D Ngại đến mức sợ hãi Câu 11: Những dịng sau nói ý nghĩa nhân văn thơ “Tự tình II” Hồ Xuân Hương?  A Là sức sống mãnh liệt tâm hồn người phụ nữ cố gắng vươn lên số phận, cuối rơi vào bi kịch  B Là lời ca buồn số phận người phụ nữ có tình dun dở dang  C Là ý chí vươn lên mạnh mẽ người phụ nữ chịu nhiều bất hạnh  D Là tiếng kêu thống thiết nỗi đau duyên tình khát vọng hạnh phúc Câu 12: Bài thơ Tự tình (bài II) Hồ Xuân Hương chủ yếu viết với giọng điệu:  A Hờn oán  B Buồn đau  C Nhớ thương  D Căm giận Câu 13: Sự giống tâm trạng Hồ Xuân Hương thể “Tự tình I” “Tự tình II” :  A Sự căm thù chế độ phong kiến thối nát  B Buồn tủi, xót xa phẫn uất trước duyên phận  C Sự thách thức đời  D Buồn đau, chán chường đời nhạt nhẽo, vơ vị Câu cá mùa thu (Thu điếu) Câu 1: Bài thơ Thu điếu làm theo thể thơ nào?  A Thất ngôn tứ tuyệt  B Ngũ ngôn tứ tuyệt  C Thất ngôn bát cú  D Thất ngôn Câu 2: Màu sắc chủ đạo tranh mùa thu Nguyễn Khuyến là:  A Màu vàng úa  B Màu xanh ngắt  C Mùa trắng toát  D Mùa đỏ Câu 3: Cái khơng miêu tả sáu câu thơ đầu Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến?  A Bầu trời  B Tầng mây  C Mặt nước ao  D Âm Câu 4: Thời đại Nguyễn Khuyến sống có đặc điểm:  A Khủng hoảng lớn kinh tế  B Khủng hoảng tồn diện tư tưởng văn hóa  C Văn học nghệ thuật không phát triển  D Có nhiều thành tựu lớn khoa học kĩ thuật Câu 5: Sáu câu thơ đầu Câu cá mùa thu" Nguyễn Khuyến ngắt nhịp theo:  A 2/2/3  B 3/2/2  C 3/4  D 4/3 Câu 6: Điểm nhìn “Thu điếu” đặc sắc, thể hiện:  A Cảnh thu đón nhận từ cao xa đến gần, lại từ gần đến cao, xa  B Cảnh thu đón nhận từ gần đến cao, xa từ cao, xa trở lại gần  C Cảnh thu đón nhận khơng theo trật tự  D Cảnh thu ngắm theo trình tự thời gian Câu 7: "Vắng teo" câu thơ "Ngõ trúc quanh co khách vắng teo" (Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến) nghĩa là:  A Rất vắng, khơng có hoạt động người  B Khơng có mặt nơi lẽ phải có mặt  C Vắng vẻ thưa thớt  D Vắng vẻ lặng lẽ Câu 8: Từ "làn" câu "Sóng biếc theo gợn tí" Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến dùng để chỉ:  A Làn mây  B Làn gió  C Làn  D Làn khói Câu 9: Ý nói vai trò Nguyễn Khuyến văn học dân tộc?  A Là người mở dòng thơ - dịng thơ dân tình - làng cảnh Việt Nam  B Là người đưa vào văn học hình tượng người nơng dân u nước đánh giặc  C Là người Việt hóa xuất sắc thể thơ Đường Trung Quốc  D Là "cái gạch nối" thơ ca trung đại thơ ca đại Việt Nam Câu 10: Cảnh mùa thu Nguyễn Khuyến miêu tả bài“Thu điếu” vùng quê nào?  A Đồng Trung Bộ  C Đồng sông Cửu Long  B Đồng Bắc Bộ  D Đồng duyên hải miền Trung Câu 11: Nét nghĩa sau phù hợp với từ "lơ lửng" Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến?  A Cách đánh thức mức độ hoạt động không gây tiếng ồn chuyển động làm ảnh hưởng đến khơng khí n tĩnh chung  B Ở trạng thái di động nhẹ khoảng giữa, lưng chừng, khơng dính vào đâu, khơng bám vào đâu  C Di chuyển biến đổi trạng thái cách nhanh, khoảnh khắc, đến mức có muốn làm khơng thể kịp  D Nổi lên thành vệt, nếp nhăn nhỏ thoáng qua thấy qua bề mặt phẳng Câu 12: Ý khơng có chủ đề thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến?  A Nỗi niềm u hồi nhân vật trữ tình - tác giả  B Tâm hồn cao tác giả  C Vẻ đẹp u tĩnh cảnh vật mùa thu  D Những trăn trở tác giả lần câu cá Câu 13: Nguyễn Khuyến có đóng góp lớn vào phát triển văn học dân tộc thể loại nào?  A Thơ thất ngôn bát cú Đường luật  B Hát nói  C Thể thơ song thất lục bát  D Thơ Nôm Câu 14: Giá trị nội dung nghệ thuật thơ  A Vẻ đẹp bình dị, quen thuộc cảnh thu điển hình cho cảnh sắc mùa thu thiên nhiên vùng đồng Bắc Bộ  B Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc trưng văn học trung đại  C Bài thơ cho tâm trạng thời Nguyễn Khuyến: Ông bỏ lại lối sống mưu cầu danh lợi để trở quê sống nhàn, ẩn dật  D Tất Trình bày vấn đề Câu 1: Những yêu cầu thực trình bày vấn đề gì?  A Bám sát mục đích, đối tượng (nghe), hồn cảnh nói  B Xác định cụ thể nội dung nói  C Chú ý cách nói, tư thế, phong thái nói cho tự nhiên  D Cả đáp án Câu 2: Dòng không nêu yêu cầu cụ thể việc chuẩn bị biện pháp, kĩ thuật, cách thức trình bày vấn đề?  A Tự nhiên, rõ ràng, mạch lạc  B Đặt nhiều câu hỏi để hỏi người nghe  C Có trọng tâm, trọng điểm  D Sinh động, truyền cảm, ngữ điệu, âm lượng phù hợp Câu 3: Dịng khơng nêu u cầu cụ thể việc chuẩn bị nội dung thông tin cần truyền đạt trình bày vấn đề?  A Đảm bảo tính bản, thiết thực  B Giàu thơng tin, sát thực tế  C Có nhiều ý nghĩa với người nghe  D Khắc phục, che giấu sở đoản người nói Câu 4: Câu hỏi không nhằm trực tiếp định hướng cụ thể cho việc tìm hiểu đối tượng, hồn cảnh trình bày vấn đề?  A Nói nói cho phù hợp với đối tượng hồn cảnh?  B Nói cho nghe (tuổi tác, trình độ, giới tình, nghề nghiệp)?  C Nói hoàn cảnh cụ thể (số lượng người nghe, đâu)?  D Thời gian nói (sáng, chiều, ngày, đêm, thời lượng bao nhiêu, )? Câu 5: Dòng khơng nêu thiếu tính thực tế bước chuẩn bị chủ yếu trước tiến hành trình bày vấn đề?  A Xác định đề tài đối tượng  B Xác định nội dung phạm vi tư liệu  C Lập đề cương cho phát biểu  D Kiểm tra việc chuẩn bị, học thuộc nói thử nhiều lần Câu 6: Dịng khơng nêu u cầu cụ thể việc khai thác yếu tố biểu cảm “phi ngôn ngữ” trình bày vấn đề?  A Dùng động tác, cử chỉ, ánh mắt  B Sử dụng có hiệu phương tiện nghe nhìn  C Coi trọng hình thức ngâm diễn minh họa  D Vận dụng hỗ trợ công nghệ thông tin (khi có điều kiện) Câu 7: Tác dụng cụ thể việc lập dàn ý (đề cương) gì?  A Giúp cho việc trình bày có tính khoa học, sư phạm  B Giúp cho việc trình bày có lớp lang, thứ tự  C Giúp cho việc trình bày có trọng tâm, trọng điểm  D Giúp cho việc trình bày tránh sa đà, lan man Câu 8: Trong phần đề cương nói, phần có tác dụng minh họa làm sáng tỏ thêm cho mục đích cần truyền đạt?  A Giới thiệu vấn đề  B Nội dung  C Kết thúc vấn đề  D Phụ lục (một số loại tư liệu) Câu 9: Trong phần đề cương nói, phần thể rõ tiềm thơng tin người nói?  A Giới thiệu vấn đề  B Nội dung  C Kết thúc vấn đề  D Phụ lục (một số loại tư liệu) Câu 10: Trong phần đề cương nói, phần quan trọng xét mặt truyền tải thông tin?  A Giới thiệu vấn đề  B Nội dung  C Kết thúc vấn đề  D Phụ lục (một số loại tư liệu) Câu 11: Với đề tài Nét lịch ứng xử hàng ngày cần trình bày ý nào?  A Nhận xét văn hóa ứng xử hàng ngày niên, học sinh ngày nay, biểu tốt chưa tốt nhận xét cách ứng xử xe buýt, lúc xếp hàng…  B Nêu lí cần có nét lịch ứng xử hàng ngày làm cho người trở nên đáng yêu, tạo cảm tình cho người xung quanh, tạo nhìn thiện cảm với bạn bè quốc tế…  C Biểu lịch ứng xử hàng ngày nhường ghế ngồi xe buýt, xếp hàng trật tự, dừng xe vạch quy định, khẽ, nói khẽ cười thật nhẹ…  D Tất ý Câu 12: Giữa ý chuyển tiếp nội dung trình bày vấn đề có cần phải sử dụng câu dẫn nối hay không?  A Có  B Khơng Câu 13: Với chủ đề: An tồn giao thơng hạnh phúc nhà chủ đề đề cập đến nên gì?  A Trình bày an tồn giao thơng có lợi cho hạnh phúc người  B Tai họa việc sử dụng rượu bia tham gia giao thơng  C Trình bày việc cho trẻ nhỏ điều khiển phương tiện giao thông chưa đủ tuổi  D Trình bày việc thiếu kiến thức an tồn giao thơng Câu 14: Có ý kiến cho rằng: Khi trình bày vấn đề, cần phải có cách dẫn dắt mở đầu thật ấn tượng để thu hút ý người nghe tạo thiện cảm trình trình bày Đúng hay sai?  A Đúng  B Sai Câu 15: Với đề tài giữ gìn mơi trường cần trình bày nội dung gì?  A Trình bày biện pháp để giữ gìn mơi trường đẹp  B Trình bày nhiễm mơi trường ngày nặng nề  C Trình bày vẻ đẹp thiên nhiên

Ngày đăng: 04/10/2023, 12:52

w