Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học Đề bài: Phân tích nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Làm rõ trách nhiệm niên, sinh viên việc góp phần củng cố khối liên minh giai cấp, tầng lớp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân? Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Thùy Mã sinh viên: 11216609 Lớp học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học - 01 Giảng viên: TS Nguyễn Thị Hào Hà Nội – 03/2023 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU Giới thiệu sơ lược WTO .3 Tổng quan hiệp định WTO B Nội dung Hiệp định khuôn khổ WTO .4 Hiệp định Đa biên Thương mại hàng hóa (GATT) .4 Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) Hiệp định nông nghiệp Hiệp định chống bán phá Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ .12 Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến Thương mại .13 Hiệp định biện pháp tự vệ 16 Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng 18 C Liên hệ với Việt Nam: Những hội thách thức thực thi hiệp định .19 D KẾT LUẬN 21 E TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 A LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài B Nội dung Hiệp định khuôn khổ WTO Hiệp định Đa biên Thương mại hàng hóa (GATT) a Bối cảnh đời - Là hiệp định ký kết vào ngày 30/10/1947, có hiệu lực từ ngày 1/1/1948 Sau chiến tranh giới thứ II Hoa Kỳ giúp thành lập GATT để đáp ứng mức thuế cao đại khủng hoảng năm 1920-1930 - Các vòng đàm phán: Kể từ GATT thành lập vào năm 1948, nước tham gia GATT tiến hành nhiều đợt đàm phán để ký kết thêm thỏa thuận thương mại Mỗi đợt đàm phán gọi "vịng đàm phán." Nhìn chung, thỏa thuận thương mại vòng đàm phán ràng buộc nước ký kết phải tiến hành giảm thuế xuất, nhập giảm bớt hàng rào thương mại phi thuế khác hàng hóa xuất, nhập Mức độ giảm thuế khác tùy theo nước loại hàng hóa vịng đàm phán GATT là: Vịng Geneva (1947): bao gồm 23 nước tham gia, GATT bắt đầu có hiệu lực từ ngày tháng năm 1948 Vòng Annecy (1949): bao gồm 13 nước tham gia Vòng Torquay (1951): bao gồm 38 nước tham gia Vòng Geneva (1956): bao gồm 26 nước tham gia Tại vòng đạt kết liên quan đến việc giảm thuế, đề chiến lược cho sách GATT nước phát triển, nâng cao vị họ với tư cách thành viên tham gia GATT Vòng Dillon (1960-1961): bao gồm 26 nước tham gia Vòng chủ yếu bàn việc giảm thuế Được đặt tên theo Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ C Douglas Dillon Vòng Kennedy (1964-1967): bao gồm 63 nước Nội dung thảo luận việc giảm thuế, lần đàm phán giảm thuế theo phương pháp áp dụng chung cho tất loại hàng hóa không đàm phán giảm thuế cho loại hàng hóa vịng trước Hiệp định chống bán phá giá ký kết (nhưng Hoa Kỳ không Quốc hội nước phê chuẩn) Vòng Tokyo (1973-1979): Bao gồm 102 nước Thảo luận việc giảm hàng rào phi thuế giảm thuế sản phẩm chế tạo Tăng cường mở rộng hệ thống thương mại đa phương Vòng Uruguay (1986-1994): bao gồm 125 nước tham gia Những nét vòng là: thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thay cho GATT;giảm thuế biện pháp trợ cấp xuất khẩu; giảm hạn ngạch hạn chế nhập khác vòng 20 năm; ký kết Hiệp định Bảo hộ Quyền sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại (TRIPS); mở rộng phạm vi áp dụng luật thương mại quốc tế sang lĩnh vực dịch vụ thông qua Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS); dỡ bỏ hạn chế đầu tư nước ngồi b Mục tiêu Chính phủ Khối thịnh vượng chung Úc, Vương quốc Bỉ, Hợp chủng Quốc Brasil, Miến điện, Canada, Ceylon, Cộng hòa Chi lê, Cộng hòa Trung Hoa, Cộng hòa Cu ba, Cộng hịa Tiệp khắc, Cộng hồ Pháp, ấn độ, Li băng, Đại công quốc Lục Xâm bảo, Vương quốc Hà lan, Tân Tây Lan, Vương quốc Na uy, Pakistan, Nam-Rhodesia, Syria, Liên hiệp Nam phi, Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ai-len, Hợp chủng quốc Hoa kỳ + Các nước thừa nhận mối quan hệ họ với nỗ lực trường kinh tế thương mại cần tiến hành nhằm nâng cao mức sống, đảm bảo đầy đủ việc làm, thu nhập thực tế, thu nhập thực cao, tăng trưởng vững chắc, sử dụng đầy đủ, tốt nguồn lực giới mở mang sản xuất trao đổi hàng hóa + Mong muốn đóng góp vào mục tiêu nêu thơng qua thỏa thuận tương hỗ có lợi theo hướng tới giảm mạnh thuế quan trở ngại thương mại khác hướng tới triệt tiêu phân biệt đối xử thương mại quốc tế c Các cam kết - Các bên ký kết phát triển chừng mực - có nghĩa trừ có lý bắt buộc ngăn cản, bao gồm lý pháp lý- làm để thực quy định sau: + Dành ưu tiên cao cho việc giảm triệt tiêu trở ngại với thương mại sản phẩm hay sau đặc biệt bên ký kết phát triển quan tâm, kể thuế quan hay hạn chế khác tạo nên khác biệt phi lý sản phẩm sơ cấp sản phẩm chế biến + Tự kiềm chế việc đặt thêm hay tăng thêm thuế quan trở ngại phi thuế với nhập sản phẩm mà hay sau đặc biệt bên ký kết phát triển quan tâm xuất khẩu; + Tự kiềm chế việc đặt biện pháp thuế khác + Trong điều hành chế thuế dành ưu tiên cao cho việc giảm hay triệt tiêu biện pháp thu hành, dẫn tới giảm bớt hay kìm hãm đáng kể phát triển nhu cầu tiêu dùng sản phẩm sơ cấp hay chế biến xuất xứ toàn hay phần từ lãnh thổ bên ký kết phát triển hơn, biện pháp áp dụng riêng với sản phẩm - Các bên ký kết phát triển sẽ: + Làm nhằm trì chênh lệch thương mại mức thoả đáng trường hợp giá bán hàng hóa sản xuất tồn hay phần lãnh thổ bên ký kết phát triển phủ trực tiếp gián tiếp định đoạt; + Tích cực nghiên cứu áp dụng biện pháp có tác dụng mở rộng khả tăng nhập từ bên ký kết phát triển phối hợp hành động quốc tế thích hợp nhằm mục đích + Nhìn nhận cách đặc biệt quyền lợi thương mại bên ký kết phát triển chuẩn bị áp dụng biện pháp khác để giải vấn đề riêng biệt Hiệp định này cho phép, đồng thời khai thác khả khắc phục có tính chất xây dựng trước thực thi biện pháp nói trên, biện pháp làm tổn hại tới quyền lợi bên ký kết phát triển Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) a Bối cảnh đời Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) tập hợp quy định đa biên điều chỉnh thương mại dịch vụ giới Được đàm phán vòng Uruguay, hiệp định soạn thảo bối cảnh ngành dịch vụ đạt mức tăng trưởng nhanh chóng vịng 30 năm qua có thêm nhiều tiềm phát triển nhờ cách mạng thông tin b Mục tiêu GATS xây dựng nhằm đạt mục tiêu sau thương mại dịch vụ nước thành viên WTO: Tạo hệ thống quy tắc thương mại quốc tế đáng tin cậy; Đảm bảo đối xử bình đẳng cơng tất bên tham gia (nguyên tắc không phân biệt đối xử); Thúc đẩy hoạt động kinh tế thơng qua việc cam kết sách; Thúc đẩy thương mại phát triển thông qua tự hóa (tạo điều kiện để doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tiếp cận khách hàng dễ dàng hơn, đặc biệt khách hàng thị trường nước khác) c Cam kết Các cam kết cụ thể trình bày Phần III Hiệp định, gồm ba nhóm chính: Mở cửa thị trường, đãi ngộ quốc gia cam kết khác Document continues below Discover more from: Chủ nghĩa xã hội Neu CNXH2021 999+ documents Go to course Bài tập lớn chủ nghĩa khoa học xã hội Phân tích chất dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên hệ trác… Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (51) [Tailieu VNU.com] - Giao-trinh-Chu-Nghia-Xa-Hoi-Khoa144 Hoc- Cnxhkh-Tailieu VNU Chủ nghĩa xã hội Neu 11 100% (35) Tơn giáo thời kì q độ lên CNXH liên hệ với Việt Nam Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (32) Giáo trình CNXHKH word 48 17 Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (25) Phân tích nội dung thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vận dụng thân Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (22) Nguyên nhân tồn tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cam kết mở thị trường (Điều XVI) quy định, trừ số ngoại100% lệ, (20) Chủ nghĩa xã cửa hội Neu Thành viên phải dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Thành viên khác ưu đãi không phần thuận lợi so với với ưu đãi quy định điều khoản cụ thể đưa vào lịch trình Các cam kết thực đãi ngộ quốc gia (Điều XVII) yêu cầu Thành viên phải dành cho dịch vụ Thành viên khác đối xử không phần ưu đãi so với dịch vụ nhà dịch vụ nước Các cam kết khác (Điều XVIII) quy định cho phép Thành viên đàm phán để khơng đưa vào lịch trình cam kết thực số biện pháp ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ Hiệp định nông nghiệp a Bối cảnh đời Hiệp định Nông nghiệp (AOA) ký kết Vòng đàm phán Uruguay có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 1995 b Mục tiêu - Tạo sở cho việc tiến hành cải cách thương mại thông qua đàm phán, với mục tiêu giảm đáng kể nhanh chóng trợ cấp bảo hộ bóp méo thương mại nông sản - Thiết lập hệ thống thương mại nông sản công bằng, theo định hướng thị trường c Cơ cấu hiệp định: Hiệp định gồm 13 phần với 21 điều phụ lục d Các cam kết - Các cam kết mở cửa thị trường Thuế hóa biện pháp phi thuế quan theo quy định Hiệp định quy định: thành viên không trì, viện đến, áp dụng lại biện pháp phi thuế quan thuộc loại yêu cầu chuyển sang thuế quan thông thường Tuy nhiên quy định có số ngoại lệ cho nước phát triển Cam kết mở cửa thị trường hành tối thiểu Những cam kết nhằm bổ sung cho biện pháp thuế hóa để thúc đẩy tự hóa thương mại Các thành viên đưa cam kết mở cửa thị trường hành tối thiểu thông qua thiết lập hạn ngạch thuế quan hàng nhập (trong hạn ngạch thuế suất thấp, hạn ngạch thuế suất cao) Tuy nhiên, việc áp dụng hạn ngạch thuế quan phải tuân thủ điều kiện định Những biện pháp tự vệ đặc biệt Hiệp định cho phép đặt thuế quan bổ sung số trường hợp đặc biệt nhiên biện pháp áp dụng cách hạn chế Giảm thuế theo tỷ lệ phần trăm Hiệp định quy định nước phải tiến hành giảm thuế quan Các nước phát triển nước chuyển đổi kinh tế giảm 36% vòng năm kể từ ngày 01/01/1995, nước phát triển giảm 24% vòng 10 năm Hiệp định quy định thuế suất sản phẩm phải giảm 15% nước phát triển 10% nước phát triển Ràng buộc thuế (thuế ngưỡng) Hiệp định quy định tất quốc gia phải đặt ràng buộc thuế với tất nơng sản Ràng buộc thuế có nghĩa thành viên phải đưa cam kết mức thuế tối đa không tăng thuế mức trừ ngoại lệ - Trợ cấp xuất biện pháp hỗ trợ Chính phủ Trợ cấp xuất khẩu, đặc biệt nước phát triển, biện pháp xem hình thức trợ cấp bóp méo thương mại quốc tế nhiều dẫn đến không công thương mại quốc tế Vì trọng tâm đàm phán WTO Hiệp định nông nghiệp yêu cầu nước thực cam kết giảm sử dụng biện pháp trợ cấp Các trợ cấp xuất sau đối tượng cam kết cắt giảm theo Hiệp định này: Trợ cấp xuất Trợ cấp trực tiếp phủ quan phủ, kể trợ cấp vật, cho hãng, ngành, cho nhà sản xuất sản, phẩm nông nghiệp cho hợp tác xã hiệp hội nhà sản xuất, cho quan tiếp thị, tùy thuộc vào việc thực xuất khẩu; Việc bán lý xuất phủ quan phủ dự trữ sản phẩm phi thương mại với giá thấp giá so sánh sản phẩm loại thị trường nội địa; Các khoản tốn xuất sản phẩm nơng nghiệp hồn tồn phủ thực hiện, dù có tính vào tài khoản cơng hay khơng, kể khoản toán lấy từ khoản thu thuế từ sản phẩm nơng nghiệp có liên quan từ sản phẩm xuất làm ra; Trợ cấp nhằm giảm chi phí tiếp thị xuất sản phẩm nơng nghiệp (ngoài trợ cấp dịch vụ xúc tiến xuất dịch vụ tư vấn), bao gồm chi phí vận chuyển, nâng phẩm cấp chi phí chế biến khác, chi phí vận tải quốc tế cước phí; Phí vận tải nội địa cước phí chuyến hàng xuất khẩu, phủ cung cấp uỷ quyền, với điều kiện thuận lợi so với chuyến hàng nội địa; Trợ cấp cho sản phẩm nơng nghiệp tuỳ thuộc vào hình thành sản phẩm xuất Hỗ trợ nước: Điều (a) Điều hiệp định yêu cầu thành viên chấp nhận cam kết phải giảm hỗ trợ làm méo mó thương mại Để tiện diễn giải, người ta thường quy loại hỗ trợ đưa vào điều chỉnh Hiệp định vào ba hộp: hộp màu xanh cây, hộp màu xanh da trời hộp màu hổ phách Hỗ trợ hộp màu xanh hỗ trợ hộp màu xanh da trời hỗ trợ phép không áp dụng cam kết cắt giảm Hỗ trợ hộp màu hổ phách hỗ trợ áp dụng cam kết cắt giảm Hỗ trợ hộp màu xanh cây: khoản hỗ trợ khơng làm bóp méo làm bóp méo khơng đáng kể thương mại Loại hỗ trợ phép đưa vào cam kết Hỗ trợ hộp xanh da trời: gồm khoản trả trực tiếp cho người sản xuất ‹ chương trình hạn chế sản xuất Các nước EU, Nhật Bản hay áp ‹ dụng loại trợ cấp Hỗ trợ hộp màu hổ phách: hình thức hỗ trợ nước xem ‹ làm bóp méo thương mại Đối với loại hỗ trợ Hiệp định ấn định mức trần cho tổng hỗ trợ nước yêu cầu nước hàng năm phải cắt giảm theo tỷ lệ phần trăm thỏa thuận Để làm sở cho việc cắt giảm, Hiệp định đưa khái niệm: “Tổng lượng trợ cấp tính gộp (AMS) mức hỗ trợ hàng năm tính tiền cho sản phẩm nông nghiệp dành cho nhà sản xuất loại sản phẩm bản, mức hỗ trợ không cho sản phẩm cụ thể dành cho nhà sản xuất nơng nghiệp nói chung” Các thành viên phải cam kết giảm hỗ trợ thuộc loại theo tỷ lệ phần trăm thỏa thuận Các cam kết dựa tiêu chí “Tổng lượng trợ cấp tính gộp” “Mức cam kết ràng buộc hàng năm cuối cùng” Hiệp định chống bán phá a Bối cảnh đời: Điều VI Hiệp định GATT đặt cho quy tắc chống bán phá giá Được xây dựng theo mơ hình luật Hoa Kỳ năm 1921 nhằm định giá lại sản phẩm nhập có giá thấp “giá trị thực” Điều luật cho phép quốc gia phá vỡ ràng buộc thuế quan, vi phạm nghĩa vụ không phân biệt đối xử để đưa mức thuế có định hướng nhằm đảo ngược lại tác động có sản phẩm bán phá giá Bắt đầu từ Vòng Kennedy, nhà thương thuyết cố gắng quan tâm tới khía cạnh đặc thù việc sử dụng biện pháp Sự bất đồng quan điểm kéo dài cách diễn dịch hai phần luật - nghĩa là, có hay khơng việc bán phá giá (ví dụ định giá bán giá thành thị trường nhập khẩu) có hay khơng tổn thương gây - châm ngịi cho nhu cầu bách phải cải tổ Kết thống kê chi tiết nhiều trường hợp mà theo quốc gia phản ứng nhà sản xuất bị tổn thương sản phẩm nhập bán “thấp giá trị bình thường” Vòng Tokyo thay thỏa thuận chống bán phá giá ban đầu luật chi tiết nữa, đến lượt luật tích hợp vào Hiệp định việc thực thi Điều VI Hiệp định GATT 1994 ký kết Vòng Uruguay Tên đầy đủ Hiệp định Hiệp định thực thi điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 b Khái niệm bán phá giá: - Khái niệm bán phá giá nêu Điều Hiệp định Một sản phẩm bị coi bán phá giá (tức đưa vào lưu thông thương mại nước khác thấp trị giá thơng thường sản phẩm đó) giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thơng thường - Ví dụ hành vi bán phá giá: Cùng mặt hàng sữa tươi tiệt trùng, quốc gia A bán với giá $, quốc gia B bán sữa nội địa với giá $ Quốc gia B nhập sản phẩm sữa tươi tiệt trùng quốc gia A bán thị trường quốc gia B với giá 4$ Việc bán mặt hàng sữa tươi tiệt trùng mà có chênh lệch giá lớn hàng nhập hàng nội địa bị coi hành vi bán phá giá Một mặt hàng bị coi bán phá giá giá thị trường nội địa - giá xuất > Trong trường hợp giá thị trường nội địa - giá xuất = > => hành vi bán phá giá - Có dạng bán phá giá: phân biệt giá quốc tế, định giá mang tính cướp bóc phá giá tùy lúc c Các nội dung - Điều chỉnh chống bán phá giá Hiệp định Chống bán phá giá cho phép Chính phủ phép áp đặt biện pháp chống bán phá giá ngành cạnh tranh nội địa thực bị tổn hại Muốn áp dụng biện pháp chống bán phá giá nước phải: + Chỉ diễn việc bán phá giá (theo định nghĩa bán phá giá) + Tính tốn mức độ phá giá hay biên phá giá, có nghĩa giá xuất thấp phần trăm so với giá thị trường nội địa nước xuất + Chứng minh phá giá gây tổn thất đủ lớn mặt vật chất Biện pháp chống bán phá giá nước thường áp dụng áp đặt thuế chống bán phá giá nhằm tăng giá trở lại mức thông thường - Xác định việc bán phá giá tổn thất + Điều quy định chi tiết việc xác định bán phá giá, bao gồm việc xác định giá trị thông thường, giá xuất so sánh giá xuất với giá trị thông thường Một sản phẩm gọi bán phá giá giá xuất thấp giá trị thông thường Giá trị thơng thường định nghĩa giá điều kiện thương mại bình thường hàng hóa tương tự thị trường nội địa nước xuất + Nếu không xác định giá trị thông thường theo định nghĩa lý khác giá trị thơng thường xác định sau: Dựa vào nước xuất thứ ba: lấy giá nhà xuất bán cho nước thích hợp thứ ba sản phẩm tương tự không bán thị trường nội địa Tính tốn giá trị thơng thường: chi phí sản xuất nước xuất xứ cộng với mức chi phí hợp lý quản lý, bán hàng mức lợi nhuận hợp lý Về điểm Hiệp định đưa quy định cụ thể cho số trường hợp đặc thù Trong điều tra bán phá giá, quan chức phải tính biên phá giá, sở cho việc áp thuế bán phá giá + Để xác định mức độ tổn thất, WTO yêu cầu phải có q trình điều tra tn thủ thủ tục quy định Về nguyên tắc trình điều tra phải tiến hành cách khách quan dựa chứng xác thực Điều tra phải bao hàm hai khía cạnh: Khối lượng sản phẩm nhập bán phá giá ảnh hưởng chúng đến giá thị trường nội địa sản phẩm tương tự Hậu hàng nhập đến nhà sản xuất sản phẩm tương tự nước - Quy trình thủ tục điều tra + Điều Hiệp định điều chỉnh việc “Bắt đầu trình điều tra tiếp theo” Điều tra bắt đầu có đơn yêu cầu văn bên khiếu kiện Những yêu cầu đơn quy định chi tiết điều Tuy nhiên đơn yêu cầu bị từ chối đơn không hợp lệ hay quan điều tra thấy chưa có đủ chứng bán phá giá hay thiệt hại + Ngoài Hiệp định cịn có quy định cụ thể khác: Trường hợp điều tra bị đình trường hợp quan có thẩm quyền xác định biên độ bán phá giá không mức tối thiểu, thấp 2% giá xuất Trường hợp điều tra phải kết thúc tổng mức nhập bị phá giá không đáng kể, nghĩa khối lượng hàng nhập bán phá giá từ nước cụ thể chiếm 3% tổng nhập sản phẩm tương tự vào nước nhập khẩu, ngoại trừ trường hợp số lượng nhập sản phẩm tương tự từ nước có khối lượng nhập 3%, tổng số sản phẩm tương tự nhập từ nước chiếm 7% nhập sản phẩm tương tự vào Thành viên nhập Ngoại trừ trường hợp đặc biệt, trình điều tra phải kết thúc vịng năm trường hợp khơng vượt 18 tháng kể từ ngày bắt đầu điều tra Tất bên liên quan đến điều tra chống bán phá giá phải thông báo thơng tin có liên quan phải tạo đầy đủ hội cung cấp chứng nhằm bảo vệ quyền lợi Quy trình điều tra chống bán phá giá khơng phép làm cản trở thủ tục thông quan - Giám sát thực Ủy ban Thực thi chống bán phá giá có nhiệm vụ giám sát việc thực thi hiệp định Ủy ban bao gồm đại diện tất Thành viên nhóm họp hai lần năm Ủy ban thành lập quan trực thuộc thấy cần thiết Nếu Thành viên khơng trí với giải pháp phán đưa trình tham vấn tố tụng, Thành viên đưa vấn đề Cơ quan Giải tranh chấp WTO Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ a, Nội dung Hiệp định TRIPS bao gồm nội dung sau đây: (i) Tiêu chuẩn liên quan đến khả đạt được, phạm vi sử dụng quyền sở hữu trí tuệ bảy đối tượng sở hữu trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan, nhãn hiệu, dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế (bao gồm giống trồng), thiết kế bố trí mạch tích hợp thơng tin bí mật; (ii) Quy định kiểm soát thực tế chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ; (iii) Quy định chi tiết thực thi quyền sở hữu trí tuệ; (iv) Quy định giải tranh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ theo Cơ chế giải tranh chấp WTO b, Đặc điểm Hiệp định TRIPS quy định tiêu chuẩn tối thiểu việc bảo hộ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định trips có 02 đặc điểm sau: Thứ nhất: Hiệp định TRIPS – thỏa thuận đa phương tồn diện sở hữu trí tuệ So với thỏa thuận quốc tế khác sở hữu trí tuệ, hiệp định trips coi toàn diện bởi: + Hiệp định TRIPS kết kết hợp số cơng ước quốc tế đời trước như: Cơng ước Paris, Công ước Bern, Công ước Rome, Công ước Washington + Hiệp định TRIPS thiết lập tiêu chuẩn tối thiểu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho tất thành viên WTO, nội dung tiêu chuẩn đối tượng bảo hộ, đối tượng không bảo hộ, quyền, trường hợp ngoại lệ tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu + Hiệp định TRIPS trao cho thành viên quyền tự định Thứ hai: Hiệp định TRIPS - mục tiêu thúc đẩy tự thương mại quốc tế Mục tiêu hiệp định trips thúc đẩy tự thương mại quốc tế cách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đồng thời ngăn chặn quốc gia thành viên sử dụng quyền sở hữu trí tuệ rào cản thương mại c, Nguyên tắc Cũng thỏa thuận khác WTO, hiệp định trips thiết lập dựa theo 03 nguyên tắc Đó là: – Nguyên tắc đối xử quốc gia – Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc – Nguyên tắc minh bạch Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến Thương mại a, Mục tiêu - Điều khoản Hiệp định GATT 1994 đưa số biện pháp dẫn đến tác động bóp méo hạn chế thương mại quốc tế nên Hiệp định TRIMs đời nhằm giúp tránh tác động có hại TRIMs thường áp dụng nước phát triển, nước mà vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước quan tâm hàng đầu Vì phát triển đất nước, bảo vệ tăng cường khả cạnh tranh công ty nội địa, đồng thời để đảm bảo cân cán cân tốn, Chính phủ nước phát triển thường áp dụng TRIMs Trong GATT 1994 quy định cấm áp dụng biện pháp đầu tư vi phạm nguyên tắc đãi ngộ quốc gia nghĩa vụ loại bỏ hạn chế định lượng, phạm vi không xác định rõ ràng Trong Hiệp định TRIMs quy định trở nên rõ ràng việc đưa danh sách minh hoạ biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại cấm áp dụng nước thành viên WTO - Mục tiêu hiệp định nhằm thúc đẩy việc mở rộng, phát triển tự hoá đầu tư thương mại quốc tế để tăng trưởng phát triển kinh tế tất nước tham gia, đặc biệt nước phát triển, sở đảm bảo tự cạnh tranh Ngoài ra, hiệp định có tính đến nhu cầu cụ thể thương mại, phát triển khả tài nước thành viên phát triển, nước thành viên phát triển b, Điều kiện áp dụng - Hiệp định áp dụng biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại hàng hoá Trong GATT 1994 quy định cấm áp dụng biện pháp đầu tư vi phạm nguyên tắc đãi ngộ quốc gia nghĩa vụ loại bỏ hạn chế định lượng, phạm vi không xác định rõ ràng Trong Hiệp định TRIMs quy định trở nên rõ ràng việc đưa danh sách minh hoạ biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại cấm áp dụng nước thành viên WTO Nhóm biện pháp Những yêu cầu hàm lượng nội địa Những yêu cầu cân đối thương mại Những yêu cầu cân đối ngoại hối Những yêu cầu ngoại hối Những yêu cầu tiêu thụ nước Những yêu cầu Ví dụ minh họa yêu cầu hàm lượng nội địa Yêu cầu doanh nghiệp phải sử dụng tỷ lệ định nguyên liệu đầu vào có xuất xứ nước từ nguồn nội địa Yêu cầu doanh nghiệp phải đảm bảo khối lượng trị giá sản phẩm nhập tương đương với khối lượng, trị giá sản phẩm xuất Quy định ngoại hối phục vụ nhập phải tỷ lệ định so với giá trị ngoại hối mà doanh nghiệp thu từ xuất từ nguồn khác Hạn chế việc tiếp cận nguồn ngoại hối doanh nghiệp - hạn chế nhập Yêu cầu doanh nghiệp phải đảm bảo khối lượng trị giá sản phẩm tiêu thụ nước tương đương với sản phẩm xuất – hạn chế xuất Yêu cầu số loại sản phẩm phải sản xuất sản xuất Những yêu cầu xuất nước Yêu cầu tỷ lệ xuất tối thiểu Yêu cầu nhà đầu tư phải cung cấp cho thị Những yêu cầu bắt trường định sản phẩm buộc loại sản phẩm định sản xuất/cung cấp nhà sản xuất/cung cấp định Quy định cấm doanh nghiệp không sản xuất Những hạn chế số sản phẩm loại sản phẩm định nước sản xuất nhận đầu tư Yêu cầu phải chuyển giao bắt buộc số loại công nghệ định (không theo điều kiện thương mại Những yêu cầu thông thường) và/hoặc yêu cầu loại mức độ chuyển giao công nghệ nghiên cứu phát triển (R&D) phải thực nước nhận đầu tư Những yêu cầu Quy định buộc nhà đầu tư phải chuyển giao công việc chuyển giao quyền nghệ tương tự không liên quan đến công nghệ mà sử dụng sáng chế họ sử dụng nước đầu tư cho doanh nghiệp (li-xăng) nước nhận đầu tư Những hạn chế chuyển lợi nhuận nước Hạn chế quyền nhà đầu tư việc chuyển lợi nhuận thu từ đầu tư nước Những yêu cầu tỷ Ấn định tỷ lệ định vốn doanh nghiệp lệ vốn nước phải nhà đầu tư nước nắm giữ Hiệp định Hàng dệt may đời a, Bối cảnh đời: Hiệp định Hàng Dệt May (ATC) lên từ Vòng Uruguay thay cho hiệp định MFA (Những điều khoản chủ yếu ACT tóm tắt Bảng 4.3.) Rõ ràng ATC thành công xét mục tiêu tích hợp lĩnh vực chậm chân vào dịng GATT Đó thỏa thuận có sứ mệnh rõ ràng kết thúc việc đối xử đầy ngoại lệ hàng dệt may Hạn ngạch phải tăng lên ngày nhiều hoạt động thương mại đặt quy tắc GATT theo bốn bước chế hạn ngạch bị bãi bỏ hoàn toàn vào cuối năm 2004, thương mại hàng dệt may sê thích ứng với tiêu chuẩn “chỉ có thuế” GATT/ WT0 Đến thời điểm ATC chấm dứt tồn b, Những nguyên tắc điều khoản Hiệp định Bảng: Những nguyên tắc điều khoản Hiệp định Hàng Dệt May (ATC) Chủ đề Điều Quá trình hạ nhập Bình luận Bốn bước 10 năm Điều Đối xử với hạn chế phi-Tối huệ quốc Điều Hạn chế hành Điều Luật phá vỡ hạn ngạch Điều Bảo vệ đặc biệt Liên quan tới trường hợp có nguy hại nghiêm trọng đe dọa nhà sản xuất nước trình chuyển đổi Những cam kết bảo đảm tất Điều lĩnh vực Vịng Uruguay chúng liên quan tới hàng dệt may Điều Cơ quan giám sát hàng dệt may Phụ lục Phạm vi sản xuất Bao gồm sợi, vải, sản phẩm dệt may sẵn Nguồn: WTO 1995 Hiệp định biện pháp tự vệ a, Nội dung Hiệp định - Hiệp định đặt yêu cầu việc điều tra tự vệ, bao gồm việc thông báo công khai phiên thẩm vấn biện pháp thích hợp để bên có liên quan đưa chứng cứ, bao gồm việc xem xét xem việc áp dụng biện pháp có phù hợp với lợi ích chung khơng Trong trường hợp khẩn cấp áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời dựa phán sơ tổn hại nghiêm trọng Thời gian áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời không vượt 200 ngày - Hiệp định đưa tiêu chí xác định ”tổn hại nghiêm trọng” nhân tố cần xem xét định ảnh hưởng nhập Biện pháp tự vệ áp dụng chừng mực cần thiết để ngăn chặn hay khắc phục tổn hại nghiêm trọng để tạo thuận lợi cho việc điều chỉnh Nếu biện pháp hạn chế định lượng áp dụng, biện pháp không làm giảm số lượng nhập với mức nhập bình quân năm đại diện gần có số liệu thống kê trừ có chứng rõ ràng cần có mức khác để ngăn chặn khắc phục thiệt hại nghiêm trọng b, Nguyên tắc thực Về nguyên tắc, biện pháp tự vệ áp dụng từ nguồn Trong trường hợp hạn ngạch phân bổ nước xuất khẩu, thành viên áp dụng hạn chế thỏa thuận với thành viên khác, thành viên có lợi ích thiết thực việc cung cấp sản phẩm có liên quan Thông thường, việc phân bổ hạn ngạch dựa sở phần trăm tổng số lượng giá trị sản phẩm nhập kỳ đại diện trước Tuy nhiên, trình tham vấn giám sát Ủy ban biện pháp tự vệ, nước nhập khơng thực quy định nước chứng minh nhập từ số thành viên xác định gia tăng với tỷ lệ không tương ứng với gia tăng tổng kim ngạch nhập việc không thực quy định hợp lý công tất nước xuất Thời gian áp dụng biện pháp tự vệ trường hợp không vượt năm c, Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ Một nước nhập áp dụng biện pháp tự vệ sau tiến hành điều tra chứng minh tồn đồng thời điều kiện sau: - Hàng hoá liên quan nhập tăng đột biến số lượng; - Ngành sản xuất sản phẩm tương tự cạnh tranh trực tiếp với hàng hố bị thiệt hại đe dọa thiệt hại nghiêm trọng; - Có mối quan hệ nhân tượng nhập tăng đột biến thiệt hại đe dọa thiệt hại nói Điều kiện chung: Việc tăng đột biến lượng nhập gây thiệt hại nói phải tượng mà nước nhập lường trước đưa cam kết khuôn khổ WTO.Song song với điều kiện chung này, số nước gia nhập WTO phải đưa cam kết riêng liên quan đến biện pháp tự vệ Trường hợp Việt Nam, khơng có ràng buộc hay bảo lưu lớn biện pháp tự vệ này, việc áp dụng biện pháp tự vệ Việt Nam hàng hóa nước ngồi, có, tuân thủ đầy đủ quy định WTO vấn đề Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng a Khái quát trợ cấp biện pháp đối kháng Trợ cấp biện pháp đối kháng quy định Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (Hiệp định SCM) Hiệp định SCM có hai chức năng: đưa khuôn khổ cho việc áp dụng trợ cấp, điều chỉnh hành động thành viên thực để đối kháng lại tác động trợ cấp Hiệp định quy định nước sử dụng thủ tục giải tranh chấp WTO để làm cho nước xuất rút lại biện pháp trợ cấp, loại bỏ tác động tiêu cực trợ cấp Hoặc nước tự tiến hành điều tra cuối áp thuế nhập bổ sung (được gọi ‘thuế đối kháng’) hàng hoá nhập trợ cấp cho gây thiệt hại cho nhà sản xuất nội địa Trong khuôn khổ WTO, trợ cấp không hoàn toàn bị cấm Trợ cấp phép thực điều kiện hạn chế định WTO có hai nhóm hiệp định trợ cấp, tùy thuộc vào loại sản phẩm trợ cấp, là: (i) Hiệp định SCM áp dụng cho hàng công nghiệp hàng nông nghiệp; (ii) Hiệp định AoA áp dụng cho hàng nông nghiệp b Những nội dung chủ yếu Hiệp định Kể từ năm 2000, Hiệp định SCM điều chỉnh hai loại trợ cấp: trợ cấp bị cấm, trợ cấp bị kiện Hiệp định áp dụng hàng nông nghiệp hàng công nghiệp, ngoại trừ trợ cấp theo Hiệp định AOA (a) Trợ cấp bị cấm trợ cấp có điều kiện theo người trợ cấp phải đáp ứng mục tiêu xuất định (‘trợ cấp xuất khẩu’), phải sử dụng hàng nội địa thay cho hàng nhập (‘trợ cấp thay nhập khẩu’) Trợ cấp bị cấm chúng bóp méo thương mại quốc tế, có khả gây thiệt hại đến thương mại thành viên khác (b) Trợ cấp bị kiện Đối với loại trợ cấp này, thành viên khởi kiện phải trợ cấp có tác động tiêu cực đến lợi ích họ Nhưng mặt khác, trợ cấp không bị cấm Hiệp định nêu rõ ba loại thiệt hại mà trợ cấp gây Thứ nhất, gây thiệt hại cho ngành kinh tế nội địa nước nhập khẩu; Thứ hai, gây thiệt hại cho đối thủ xuất từ nước khác, hai cạnh tranh thị trường nước thứ ba Thứ ba, gây thiệt hại cho nhà xuất cạnh tranh thị trường nội địa nước trợ cấp Theo Hiệp định, thuế đối kháng có áp dụng sau nước nhập tiến hành điều tra chi tiết, tương tự việc điều tra hành vi AD Có quy tắc cụ thể nhằm xác định liệu mặt hàng có trợ cấp hay khơng (việc xác định luôn dễ dàng); tiêu chuẩn để xác định việc nhập hàng hóa trợ cấp gây thiệt hại cho ngành kinh tế nội địa; thủ tục bắt đầu thực điều tra; quy định việc thực thi thời hạn áp dụng biện pháp đối kháng trợ cấp (thông thường năm) C Liên hệ với Việt Nam: Những hội thách thức thực thi hiệp định *Cơ hội Thứ nhất, Việt Nam có hội tham gia vào khu vực có phạm vi tồn diện; có hội tiếp cận thị trường tất nước thành viên Hiệp định ký kết với điều kiện ưu đãi kết nối kinh tế Việt Nam với kinh tế Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nga nước khác, góp phần thúc đẩy đầu tư nước thành viên vào Việt Nam Thứ hai, giúp Việt Nam phát triển thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, phát triển khuôn khổ pháp luật nhằm tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế, thúc đẩy kinh tế phát triển Thứ ba, giúp Việt Nam có điều kiện tranh thủ hợp tác quốc tế để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, triển khai chiến lược hội nhập kinh tế nói chung chiến lược đối ngoại khu vực Việt Nam ký kết nói riêng, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Thứ tư, việc Việt Nam tham gia Hiệp định WTO mở nhiều hội cho doanh nghiệp, kể đến: Một là, doanh nghiệp Việt Nam có hội việc mở rộng thị trường thông qua biện pháp cắt giảm thuế quan dỡ bỏ rào cản thương mại, có hội tiếp cận thị trường rộng lớn đối tác nước/vùng lãnh thổ Hai là, lọc, phát triển doanh nghiệp có lực cạnh tranh, sức ép cạnh tranh gay gắt bối cảnh toàn cầu tham gia hiệp định, doanh nghiệp mạnh, có đủ lực cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi trụ được, cịn lại bị bật khỏi thị trường lực cạnh tranh yếu Ba là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm,… *Thách thức: -Thứ nhất, tham gia vào hiệp định khuôn khổ WTO, Việt Nam nói chung, đặc biệt doanh nghiệp nói riêng phải đối mặt với nhiều rào cản phi thuế quan -Thứ hai, lực cạnh tranh hệ thống doanh nghiệp yếu, nguy thị trường nội địa.Khi ký kết hiệp định, không tận dụng tốt, doanh nghiệp Việt Nam không hội chiếm lĩnh thị trường nước ngồi, mà thị trường nội địa khó giữ vững, như: ngành công nghiệp ô tô, sản phẩm nông nghiệp, chăn nuôi, thủy hải sản; ngành dịch vụ tài ngân hàng; ngành dược phẩm; ngành logistics;… -Thứ ba, nhận thức hiệp định lực hội nhập quốc tế doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế Việt Nam chưa có nhiều doanh nghiệp mang tầm quốc tế khu vực Năng lực hội nhập mở rộng thị trường nước ngồi cịn yếu, cịn nhiều thụ động hoạt động sản xuất kinh doanh, chưa chủ động điều chỉnh theo yêu cầu đòi hỏi hội nhập kinh tế -Thứ tư, thể chế kinh tế thị trường chưa hoàn thiện Việt Nam nước hội nhập muộn, kinh tế chuyển đổi, trình độ phát triển thấp, lực thực tế Việt Nam mức thấp, thể chế kinh tế thị trường dần hoàn thiện, khả hoạch định thực thi pháp luật nhiều hạn chế Đây thách thức lớn Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế tồn cầu *Giải pháp -Duy trì đà tăng trưởng kinh tế, tạo tiền đề cho xóa đói, giảm nghèo địi hỏi ngành cơng nghiệp Việt Nam phải đứng vững trước sức ép cạnh tranh quốc tế - Lựa chọn số ngành có tiềm để áp dụng có giới hạn số cơng cụ bảo hộ tạm thời, dựa tảng lộ trình tự hóa từ bắt đầu cho phép áp dụng công cụ bảo hộ lựa chọn khả thi để hạn chế cạnh tranh quốc tế số ngành công nghiệp mà nước ta có tiềm lực, chưa đủ khả đối đầu trực tiếp với công ty quốc tế -Tiếp tục khuyến khích phát triển khu vực tư nhân nước, loại bỏ rào cản thể chế gây khó khăn cho khu vực tư nhân tiếp cận nguồn tín dụng, hướng tới áp dụng luật doanh nghiệp thống động thái tích cực giúp cải thiện mơi trường đầu tư D KẾT LUẬN Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) bước phát triển toàn diện Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) Các hiệp định thương mại khuôn khổ WTO mang ý nghĩa quan trọng phát triển tổ chức.Các hiệp định khẳng định nguyên tắc thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ phạm vi toàn cầu mà nước, tổ chức, cá nhân tham gia quan hệ thương mại quốc tế cần tuân thủ ngoại lệ mà nước, tổ chức, cá nhân phép áp dụng Các hiệp định khẳng định cam kết mà nước đạt trình đàm phán thương mại quốc tế thời gian qua giảm thuế quan rào cản thương mại khác, mở cửa trì mở cửa thị trường dịch vụ, quy định thủ tục giải tranh chấp, quy định đối xử đặc biệt, đối xử khác biệt cho nước phát triển phát triển, bảo đảm minh bạch, cơng khai sách, pháp luật thương mại quốc tế thông qua quy định thông báo cho WTO biết luật lệ hành biện pháp áp dụng nước E TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Hội nhập Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân (2019) - Các hiệp định WTO, https://trungtamwto.vn/chuyen-de/192van-kien-co-ban-cua-wto - Văn kiện WTO, https://www.mic.gov.vn/hnqt/Pages/TinTuc/133672/Van-kien-co-ban-cuaWTO.html - Tổ chức thương mại WTO-Sự kiện, nhân chứng, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/to-chuc-quocte/to-chuc-thuong-mai-the-gioi-wto-world-trade-organization-wto-3329 - Tổng quan hiệp định, https://luatminhkhue.vn/